Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý 15 đề thi thử thpt quốc gia môn địa 2015...

Tài liệu 15 đề thi thử thpt quốc gia môn địa 2015

.PDF
67
256
90

Mô tả:

TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ 1 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KHẢO SÁT LỚP 12 LẦN THỨ NHẤT Môn: ĐỊA LÝ Thời gian: 120 phút không kể thời gian phát đề. C©u I:(2,5®) 1. Chøng minh ph¹m vi l·nh thæ n­íc ta lµ mét khèi thèng nhÊt vµ toµn vÑn. 2. T¹i sao viÖc gi÷ v÷ng chñ quyÒn cña mçi hßn ®¶o, dï nhá, l¹i cã ý nghÜa rÊt lín? C©u II: (2,5®) Cho BSL: T×nh h×nh ph¸t triÓn d©n sè ViÖt Nam giai ®o¹n 1990-2005 N¨m Tæng sè d©n D©n sè thµnh thÞ TØ lÖ gia t¨ng (triÖu ng­êi) (triÖu ng­êi) (%) 1990 66,0 12,9 1,81 1995 72,0 14,9 1,65 2000 77,6 18,8 1,36 2003 80,9 20,9 1,47 2005 83,1 22,4 1,32 a. VÏ biÓu ®å thÝch hîp nhÊt thÓ hiÖn t×nh h×nh ph¸t triÓn d©n n­íc ta tõ b¶ng sè liÖu ®· cho. b. Tõ biÓu ®å vµ b¶ng sè liÖu rót ra nhËn xÐt vµ gi¶i thÝch. C©u III: (3®) 1. Tr×nh bµy vµ gi¶i thÝch sù ph©n hãa thiªn nhiªn theo B¾c - Nam. 2. VÊn ®Ò chñ yÕu vÒ b¶o vÖ m«i tr­êng ë n­íc ta hiÖn nay lµ g×? V× sao? C©u IV: (2®) ThÝ sinh lùa chän mét trong hai c©u sau. C©u IV.a Dùa vµo atl¸t ®Þa lÝ ViÖt Nam vµ kiÕn thøc ®· häc anh (chÞ) h·y: 1. Nªu c¸c hÖ sinh th¸i rõng chñ yÕu ë n­íc ta. 2. Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm ®Þa h×nh miÒn B¾c vµ §«ng B¾c B¾c Bé. C©u IV.b Dùa vµo atl¸t ®Þa lÝ ViÖt Nam vµ kiÕn thøc ®· häc anh (chÞ) h·y: 1. Tr×nh bµy sù ho¹t ®éng cña b·o ë n­íc ta. 2. So s¸nh hai tr¹m khÝ hËu Hµ Néi vµ Sa Pa. Rót ra kÕt luËn cÇn thiÕt. (ThÝ sinh ®­îc sö dông Atl¸t ®Þa lÝ ViÖt Nam) TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP QUỐC GIA NĂM 2015 Môn thi: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. (2,0 điểm) a) Vì sao thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc Nam? Tóm tắt đặc điểm nổi bật thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc nước ta. b) Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương tác động đến khí hậu nước ta như thế nào? Câu 2. (2,0 điểm) a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét về sự phân bố dân cư nước ta. b) Vì sao trong những năm qua người lao động nước ta khó tìm được việc làm? Câu 3. (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy: a) Kể tên các trung tâm công nghiệp ở Đông Nam Bộ. Vì sao TP.Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta hiện nay? b) Chứng minh rằng trong những năm qua, nền kinh tế nước ta có những chuyển biến rõ rệt về cơ cấu ngành. Câu 4. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Diện tích, sản lượng lúa cả năm giai đoạn 1995-2009. Năm 2000 2003 2009 2012 Diện tích (nghìn ha) 7666 7452 7437 7761 Sản lượng (triệu tấn) 32,5 34,6 38,9 43,7 a) Vẽ biểu đồ kết hợp (đường và cột) thể hiện diện tích, sản lượng lúa của nước ta theo bảng số liệu trên. b) Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn 2000-2012. ---------Hết--------Giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: ………………… Chữ kí của giám thị 1: .……………… Số báo danh: ……...……………………….. Chữ kí của giám thị 2: ...…………………….… ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm a) Nguyên nhân thiên nhiên phân hóa Bắc Nam. Đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc * Nguyên nhân - Lãnh thổ kéo dài hơn 15 vĩ tuyến, càng vào nam góc nhập xạ càng tăng… Câu 1 - Ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, bức chắn địa hình và các khối khí khác… (2.0 * Đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc độ trung bình 200C-250C, biên độ nhiệt năm lớn, có 2-3 tháng lạnh nhiệt độ < điểm) - Nhiệt 180C - Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa. Các loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có cận nhiệt đới, ôn đới . 0,25 0,25 0,50 0,50 b) Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương tác động đến khí hậu nước ta như thế nào? - Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương với tính chất nóng ẩm, xâm nhập trực tiếp vào nước ta vào đầu mùa hạ, hướng tây nam. 0,25 - Gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên; phơn khô, nóng cho vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc,... 0,25 a) Nhận xét về sự phân bố dân cư nước ta Câu 2 * Giữa đồng bằng và miền núi (2.0 - Đồng bằng tập trung 75% dân số, mật độ dân số rất cao. Vùng Đồng bằng sông 2 điểm) Hồng có mật độ dân số cao từ 1001 - 2000 người/km . - Trung du, miền núi mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng. 0,25 0,25 2 Vùng Tây Nguyên và vùng Tây Bắc có mật độ từ 50 - 100 người/km , nhiều nơi dưới 50 người/km2. - Trong nội vùng cũng có sự khác nhau. (dẫn chứng) * Giữa thành thị và nông thôn Tỉ lệ dân thành thị còn thấp, song có xu hướng tăng. (dẫn chứng) 0,25 0,25 b) Vì sao trong những năm qua người lao động nước ta khó tìm được việc làm? Học sinh trình bày được: - Nền kinh tế tạo việc làm ít hơn số lao động gia tăng hàng năm. - Nhiều bất cập trong đào tạo nghề của nhà nước và chọn nghề của học sinh. - Những tiêu cực trong xin việc, … 1,00 a) Kể tên các trung tâm công nghiệp ở Đông Nam Bộ. Vì sao TP.Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta hiện nay? * Các trung tâm công nghiệp Đông Nam Bộ: TP.Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa, Thủ Dầu Một. Câu 3 (Thí sinh nêu thêm trung tâm không thuộc vùng Đông Nam Bộ thì không cho điểm (3.0 phần này) 0,25 điểm) * TP. Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta hiện nay vì: - Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, là trung tâm kinh tế-chính trị-văn hóa lớn nhất nước ta. 0,25 - Lao động có chuyên môn kĩ thuật cao, cơ sở hạ tầng thuộc loại tốt nhất. 0,25 - Gần các vùng nguyên liệu: thủy hải sản, lương thực, cây công nghiệp… 0,25 - Tập trung nhiều ngành công nghiệp, trong đó có nhiều ngành trọng điểm; có sức hút đối với các nguồn lực bên ngoài. 0,25 (Thí sinh nêu được các nguyên nhân khác cộng 0,25 điểm, nhưng không quá 1,00 điểm) b) Chứng minh rằng trong những năm qua, nền kinh tế nước ta có những chuyển biến rõ rệt về cơ cấu ngành. * Sự thay đổi tỷ trọng của các ngành trong cơ cấu GDP 0,25 - Cơ cấu ngành của nền kinh tế nước ta thay đổi tích cực và theo xu thế thế giới. 0,25 - Những chuyển biến cụ thể trong cơ cấu ngành (dẫn chứng) * Sự thay đổi cơ cấu trong nội bộ từng ngành 0,50 - Trong nông nghiệp: giảm tỉ trọng ngành tồng trọt, tăng chăn nuôi. (dẫn chứng) - Trong công nghiệp: giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác, tăng công nghiệp chế biến. (dẫn chứng) 0,50 - Trong dịch vụ, một số ngành tăng trưởng vượt bậc, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu ngành dịch vụ. 0,25 a) Vẽ biểu đồ Vẽ biểu đồ đường và cột (lọai khác không cho điểm), có tên biểu đồ, chú giải, đúng tỉ lệ. Câu 4 (3.0 (Không có tên biểu đồ hoặc chú giải trừ 0,25 điểm, tỉ lệ trục ngang không đúng trừ 0,50 điểm) điểm) b) Nhận xét và giải thích * Nhận xét: Từ năm 2000 đến 2012 - Diện tích tăng không ổn định (dẫn chứng) 1,50 - Sản lượng lúa tăng liên tục (dẫn chứng) 0,25 - Năng suất lúa tăng liên tục (dẫn chứng) 0,25 * Giải thích 0,25 - Diện tích giai đoạn đầu giảm do sử dụng đất lúa xây dựng cở sở hạ tầng, chuyển trồng cây khác, … 0,25 - Năng suất lúa tăng nhờ áp dụng nhiều thành tựu khoa học trong sản suất như giống mới, phân bón, … 0,25 - Sản lượng lúa giai đoạn đầu tăng do năng suất tăng, giai đoạn sau nhờ năng suất và diện tích tăng. 0,25 ……………Hết …………… ĐỀ THI THỬ 1 NĂM 2015 TRƯỜNG THPT N.T MINH KHAI Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I. (4,0 điểm) 1. Nêu ảnh hưởng của vị trí địa lý đối với tự nhiên nước ta. 2. Giải thích sự khác biệt về khí hậu đông Trường Sơn và Tây Nguyên. Câu II. (6,0 điểm) 1. So sánh địa hình đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Tại sao lại có sự khác biệt đó? 2. Trình bày biểu hiện của thiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần sông ngòi ở nước ta. Câu III. (6,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Diện tích và sản lượng lúa của nước ta (1990-2013) Năm 1990 1995 1999 2006 2013 Diện tích (nghìn ha) 6.042 6.765 7.653 7.324 7.900 Sản lượng (nghìn 19.225 24.963 31.393 35.859 44.100 tấn) 1. Hãy tính năng suất lúa của nước ta thời kỳ 1990-2013. 2. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của nước ta qua thời kỳ 1990-2013. 3. Nhận xét về sự biến động diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta thời kỳ 1990-2013. Câu IV(4 điểm) 1. Trình bày đặc điểm thiên nhiên đai cận nhiệt gió mùa trên núi. 2. Giải thích tại sao giới động vật tự nhiên nước ta phong phú đa dạng nhưng đang bị giảm sút nghiêm trọng? ---------------HẾT-----------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh.................................................. Số báo danh:……………………….. Trang 1 - TRƯỜNG THPT N.T MINH KHAI ĐỀ THI THỬ – 1 NĂM 2015 (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Câu Ý 1 I 2 1 II Nội dung Nêu ảnh hưởng của vị trí địa lý đối với tự nhiên nước ta. Ảnh hưởng: - Quy định thiên nước ta là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa… - Tài nguyên khoáng sản, sinh vật phong phú đa dạng…… - Tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên……… - Nằm trong vùng nhiều thiên tai……. Giải thích sự khác biệt về khí hậu đông Trường Sơn và Tây Nguyên Lượng mưa: - Đông Trường Sơn: Mưa thu- đông do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, bão, áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới. Thời kỳ này Tây Nguyên là nùa khô: - Tây Nguyên: Mưa vào mùa hạ, do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. Lúc này đông tRường Sơn nhiều nơi chịu tác động của gió phơn khô nóng. Nhiệt độ: - Có sự chênh lệch giữa hai vùng: Đông trường Sơn nhiệt cao hơn (ảnh hưởng của gió phơn); Tây nguyên nhiệt thấp hơn do ảnh hưởng của độ cao So sánh địa hình đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Tại sao lại có sự khác biệt đó? So sánh Giống nhau - Đều được hình thành tạ các vùng sụt võng theo các đứt gãy sâu. - Hình thành và phát triển do phù sa sông bồi tụ trên vùng biển nông, thềm lục địa mở rộng. Địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, hướng nghiêng chung TB-ĐN. Hiện nay cả hai đồng bằng vẫn tiếp tục mở rộng Khác nhau - Nguyên nhân hình thành: ĐBSH do sông Hồng, S.Thái Bình bồi đắp; ĐBSCL do S. Tiền và S. Hậu bồi đắp. - Diện tích: ĐBSH nhỏ hơn ĐBSCL(dẫn chứng) - Độ cao: ĐBSH cao hơn ĐBSCL (dẫn chứng) Điểm 4,0 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 1,0 1,0 6,0 4,0 1,0 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 Trang 2 2 - Địa hình: ĐBSH nhiều ô trũng ngập nước, ruộng bậc cao bạc màu, đòi núi sót cồn cát, bãi bồi, có đê ngăn lũ; ĐBSCL nhiều vùng trũng lớn, gờ đất cao ven sông, cồn cát ven biển, sông ngòi, kênh rạch dày đặc. Giải thích Sự khác biệt về địa hình của hai đồng bằng do: - Biên độ sụt võng khác nhau (dẫn chứng) - Khả năng bồi tụ khác nhau (dẫn chứng) - Tác động của con người (dẫn chứng) Trình bày biểu hiện của thiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần sông ngòi ở nước ta. - Mạng lưới sông ngòi dày đặc: + Có 2360 con sông chiều dài trên 10km. + Dọc bờ biển, trung bình 20km gặp một cửa sông. + Sông ngòi nhiều nhưng phần lớn là sông nhỏ. - Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa: + Tổng lượng nước 839 tỷ m3/năm. + Tổng lượng phù sa hàng năm 200 triệu tấn. - Chế độ nước theo mùa: + Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. + Chế độ dòng chảy diễn biến thất thường. 1,0 2,0 1,0 0,5 0,5 6,0 a Hãy tính năng suất lúa của nước ta thời kỳ 1990-2013 Năng suất lúa của nước ta b III c NS = SL/DT (tạ/ha) 1,0 0,5 Đơn vị:(tạ/ha) 0,5 Năm 1990 1995 1999 2006 2013 Năng suất 31,8 36,9 41,0 48,9 55,8 3,0 Xử lý số liệu và vẽ biểu đồ 1,0 Tốc độ tăng trưởng DT, SL, NS Đơn vị:% Năm 1990 1995 1999 2006 2013 100 112 127 121 131 Diện tích 100 130 163 186 244 Năng suất 116 129 154 175 Sản lượng 100 2,0 Vẽ biểu đồ 2,0 Nhận xét 1,0 - Diện tích, sản lượng, năng suất lúa nước ta 1990-2013 có sự biến động. - Sản lượng, năng suất tăng liên tục, diện tích cũng có xu hướng tăng chung 0,5 nhưng năm 2006 có xu hướng giảm (dẫn chứng) - Tốc độ tăng trưởng của sản lượng cao nhất 299%, đến năng suất 175%, 0,5 thấp nhất là diện tích 131%. Trang 3 1 IV 2 4,0 2,0 0,5 0,5 0,5 Trình bày đặc điểm thiên nhiên đai cận nhiệt gió mùa trên núi. - Độ cao: Miền bắc: 600-700 đến 2600m; miền nam 900-1000 đến 2600m. - Khí hậu: Mát mẻ, không có tháng nào nhiệt trên 250C; Mưa nhiều, độ ẩm tăng. - Đất: + Feralit có mùn: 600m đến 1600-1700m + Đất mùn: Trên 1600-1700m - Hệ sinh thái: Rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim, nhiều chim thú quý cận nhiệt 0,5 phương bắc. Trên 1600-1700m, rừng sinh trưởng kém, đơn giải về thành phần loài. Giải thích tại sao giới động vật tự nhiên nước ta phong phú đa dạng 2,0 nhưng đang bị giảm sút nghiêm trọng? - Phong phú đa dạng do ảnh hưởng của vị trí dịa lý… Tổng 1,0 - Sự giảm sút nghiêm trọng: Rừng bị tàn phá, săn bắn, buôn bán trái phép, 1,0 ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, chính sách phát triển chưa hợp lý 20,0 ---- ---- Trang 4 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN Đề thi khảo sát chất lượng lớp 12 – Lần 1 Trường THPT Quỳnh Lưu 3 Môn: Địa Lí – Thời gian: 180 phút Câu I: (2,5 điểm) 1. Ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam? 2. Trình bày và giải thích đặc điểm chung của sông ngòi Bắc Bộ. Câu II: (3 điểm) 1. Thiên nhiên phân hoá theo chiều Bắc – Nam. Nguyên nhân và biểu hiện? 2. Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta. Câu II: (2 điểm): Cho bảng số liệu sau đây: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta (Đơn vị: %) Chia ra Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 1990 100,0 79,3 17,9 2,8 1995 100,0 78,1 18,9 3,0 2000 100,0 78,2 19,3 2,5 2005 100,0 73,5 24,7 1,8 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp. phân theo ngành của nước ta trong giai đoạn 1990 - 2005. 2. Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch đó. Câu IV: (2,5 điểm) Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 21 Công nghiệp chung và kiến thức được học. Anh (chị) hãy: 1. Chứng minh sự chênh lệch giữa các vùng về tình hình phát triển và phân bố công nghiệp. 2. Giải thích nguyên nhân tạo nên sự chênh lệch đó. …………………Hết…………………….. Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Câu I 1 Ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam? Điểm 1,0 * Ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam. - Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính 0,25 chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khoáng Châu Á - Thái Bình Dương, trên đường di cư của nhiều loài động thực vật nên nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng 0,25 quý giá - Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa 0,25 các miền - Nước ta cũng nằm trong vùng có nhiều thiên tai trên thế giới cần có những biện pháp phòng chống tích cực. 2 Trình bày và giải thích đặc điểm chung của sông ngòi Bắc Bộ. 0,25 1,5 - Đặc điểm: + Hướng của sông ngòi: tây bắc - đông nam và vòng cung, phần lớn đều đổ ra 0,25 biển Đông, trừ hệ thống sông Kỳ Cùng- Bằng Giang đổ vào sông Tây Giang (Trung Quốc) + Mạng lưới sông ngòi dày đặc, có các hệ thống sông : Hồng, Thái Bình, Mã, 0,25 Kỳ Cùng - Bằng Giang + Chế độ nước: có mùa lũ khoảng từ tháng VI đến tháng X, mùa cạn từ tháng XI đến tháng IV năm sau. Sông có độ dốc lớn, lượng phù sa nhiều. 0,25 - Giải thích: + Các dãy núi chính của vùng chạy theo hai hướng: tây bắc - đông nam và vòng cung. 0,25 + Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích của miền nên mạng lưới sông 0,25 ngòi dày đặc, sông đào lòng mạnh, mang theo lượng phù sa lớn. + Bắc Bộ có mùa đông rõ rệt nhất nước ta với đặc trưng thời tiết là lạnh-khô 0,25 (nửa đầu mùa đông) và lạnh -ẩm-mưa phùn (cuối đông) nên sông ngòi cạn nước vào mùa đông. Câu II 1 Thiên nhiên phân hoá theo chiều Bắc – Nam. Nguyên nhân và … 1,5 - Nguyên nhân: + Do lãnh thổ nước ta trải dài…15 vĩ tuyến 0.25 + Do ảnh hưởng của địa hình: các dãy núi ĐT, các dãy núi đâm ngang ra biển, do ảnh hưởng của gió mùa 0.25 - Biểu hiện: Khu vực phía Bắc Khu vực phía Pham - Ranh giới - Vĩ tuyến 16 trở ra - Vĩ tuyến 16 trở vào - Đặc trưng - Thiên nhiên mang đặc trưng - Thiên nhiên mang đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm cho vùng khí hậu cận xích gió mùa có mùa đông lạnh đạo gió mùa không có mùa - Nhiệt độ trung bình năm khá đông lạnh cao. Có mùa đông lạnh từ 2-3 - Nhiệt độ trung bình năm cao - Đặc điểm tháng: Tb < 18 C. Biên độ Không có tháng nào nhiệt độ khí hậu nhiệt lớn. Cảnh sắc thiên xuống dưới 200C. Biên độ nhiên thay đổi theo mùa X-H- nhiệt nhỏ.Cảnh sắc thiên T-Đ nhiên thay đổi theo 2 mùa - Đới rừng nhiệt đới gió mùa - Đới rừng cận xích đạo gió là cảnh quan thiên nhiên tiêu mùa là cảnh quan thiên nhiên quan thiên biểu của miền. Thành phần loài: Nhiệt đới chiếm ưu thế, tiêu biểu của miền.Thành phần loài: phần lớn thuộc nhiên ngoài ra còn có các loài cây á vùng xích đạo và nhiệt đới từ - Cảnh 0 nhiệt đới, vùng đồng bằng vào phương nam đi lên hoặc từ mùa đông trồng được cả cây phía Tây Ấn Độ-Mianma di rau ôn đới cư sang. 0.25 0.25 0.25 0.25 2 Đặc điểm nguồn lao động nước ta 1,5 - Số lượng: + Nguồn lao động nước ta dồi dào do dân số nước ta đông, thuộc loại trẻ( dẫn 0,25 chứng) + Tốc độ tăng nguồn lao động tương đối cao nên hàng năm số lao động được bổ sung thêm hơn 1 triệu lao động. 0,25 - Chất lượng: + Mặt mạnh: * Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất đặt biệt là sản xuất nông nghiệp. * Trình độ lao động nói chung ngày càng được nâng cao (DC) + Mặt hạn chế: 0,25 0,25 0,25 * Thiếu kỹ luất, tác phong công nghiệp chưa cao; thiếu lao động có tay nghề, đặc biệt là đội ngũ quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề 0,25 * Phân bố không đều cả về sô lượng và chất lượng (DC) 0,25 1 Vẽ biểu đồ: Câu III - Yêu cầu: + Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ miền. + Chính xác về khoảng cách năm. + Có chú giải và tên biểu đồ. + Đẹp, chính xác về số liệu trên biểu đồ. - Biểu đồ: 1,0 BIỂU ĐỒ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA 0,5 2 Nhận xét và giải thích 1,0 - Nhận xét + Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta trong giai đoạn 1990 - 2005 có sự chuyển dịch, nhưng còn chậm: + Sự chuyển dịch diễn ra theo hướng giảm tỉ trọng của trồng trọt và tăng tỉ trọng của chăn nuôi (dẫn chứng). - Giải thích: + Sự chuyển dịch diễn ra theo hướng tiến bộ là tất yếu. + Giảm tỉ trọng của trồng trọt (chủ yếu là cây lương thực) và tăng tỉ trọng của 0,25 0,25 0,25 chăn nuôi nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Dịch vụ nông nghiệp chiếm tỉ trọng không đáng kể và còn đóng vai trò nhỏ bé trong cơ cấu giá trị sản xuất 0,25 nông nghiệp. Câu 1. Chứng minh sự chênh lệch giữa các vùng về tình hình phát triển và phân bố IV công nghiệp. 1,5 - Sự phát triển và phân bố công nghiệp không đều giữa các vùng lãnh thổ 0,25 - Các vùng tập trung công nghiệp, tốc độ phát triển nhanh: Đông Nam Bộ, 0,25 Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. - Duyên Hải Miền Trung: sự phát triển công nghiệp và mức độ tập trung công nghiệp vào loại trung bình. - Các vùng công nghiệp kém phát triển: Tây Nguyên, Tây Bắc. - Sự chênh lệch giữa các vùng lãnh thổ quá lớn: (DC) + Giữa vùng phát triển nhất so với vùng chậm phát triển nhất chênh nhau quá 0,25 0,25 0,5 xa về giá trị sản xuất công nghiệp (giữa Đông Nam Bộ so với Tây Bắc, Tây Nguyên). + Ngay giữa các vùng được coi phát triển cũng có sự chênh lệch (giữa Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long). 2. Giải thích nguyên nhân tạo nên sự chênh lệch đó. - Các vùng có sự phát triển và mức độ tập trung cao là do có sự đồng bộ về các nhân tố về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, dân cư và lao động, cơ sở hạ tầng, đường lối chính sách của Đảng và nhà nước, thị trường tiêu thụ và các chương trình hợp tác đầu tư nước ngoài. 0,5 0,5 - Các vùng chậm phát triển và mức độ tập trung thấp là do sự thiếu đồng bộ các nhân tố trên. Tổng Câu I + Câu II + Câu III + Câu IV --------------Hết--------------------- 10,0 TRƯỜNG THPT CẨM GIÀNG II ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 ------------***------------ NĂM HỌC 2014- 2015 MÔN: ĐỊA LÍ; KHỐI: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể giao đề Câu I (2,0 điểm) 1. Trình bày vị trí địa lí của nước ta. 2. Phân tích các thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. Câu II (3,0 điểm) 1. Phân tích những thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta. 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh về chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long. Câu III (2,0 điểm) Vì sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta? Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, kể tên 5 trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm quy mô lớn. Câu IV (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Sản lượng than, dầu mỏ và điện của nước ta, giai đoạn 1990-2005 Năm 1990 1995 2000 2005 Than (triệu tấn) 4,6 8,4 11,6 34,1 Dầu mỏ (triệu tấn) 2,7 7,6 16,3 18,5 Điện (tỉ kWh) 8,8 14,7 26,7 52,1 Sản phẩm 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi sản lượng than, dầu mỏ và điện của nước ta giai đoạn 1990 - 2005. 2. Nhận xét sự thay đổi sản lượng than, dầu mỏ và điện của nước ta trong giai đoạn trên. Đáp án đề thi thử THPT quốc gia môn Địa - THPT Cẩm Giàng II năm 2015 Câu Ý I 1 Đáp án Vị trí địa lí: 1,0 - Nước ta nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. 0,25 - Hệ tọa độ địa lí trên đất liền: Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23023’ B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang; điểm cực Nam ở vĩ độ 8034’ B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau; điểm cực Tây ở kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên; điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109024’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. - Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí của nước ta còn kéo dài tới khoảng vĩ độ 6050’B và từ khoảng kinh độ 1010Đ đến 117020’Đ tại Biển Đông. - Việt Nam vừa gắn với lục địa Á-Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn. Kinh tuyến 1050 Đ chạy qua lãnh thổ nước ta nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực múi giờ thứ 7. 2 Điểm Các thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. 0,25 0,25 0,25 1,0 * Các thế mạnh: - Khoáng sản: tập trung nhiều loại như: đồng, chì, thiếc, sắt, crôm, bôxit, apatit, than đá, vật liệu xây dựng…là nguyên, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp phát triển. - Rừng và đất trồng: tạo cơ sở cho phát triển nền lâm- nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật. Các cao nguyên và các thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ…), phát triển chăn nuôi đại gia súc. - Nguồn thủy năng dồi dào: sông dốc, nhiều nước, có tiềm năng thủy điện lớn. Tiềm năng du lịch: Điều kiện địa hình, khí hậu, rừng, môi trường sinh thái…thuận lợi cho phát triển du lịch sinh 0,25 0,25 0,25 thái, nghỉ dưỡng, tham quan. * Hạn chế: - Địa hình bị chia cắt mạnh gây trở ngại cho giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Thiên tai: lũ quét, mưa đá, sương muối…khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất. 1 Những thế mạnh và mặt hạn chế của nguồn lao động nước ta. 0,25 1,5 * Thế mạnh: - Nguồn lao động nước ta dồi dào, năm 2005 dân số hoạt động kinh tế ở nước ta là 42,53 triệu người (chiếm 51,2% tổng số dân), mỗi năm có thêm hơn 1 triệu lao động. - Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú. II - Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao. 0,25 0,25 0,25 * Hạn chế: - Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít, vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu hiện nay, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu. - Chất lượng lao động giữa các vùng không đồng đều. - Có sự chênh lệch lớn về chất lượng lao động giữa thành thị và nông thôn. 2 So sánh về chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long. 0,25 0,25 0,25 1,5 * Đồng bằng Sông Hồng: - Lúa cao sản, lúa có chất lượng cao. - Cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp, cây ăn quả. Đay, cói. - Lợn, bò sữa (ven thành phố lớn), gia cầm, nuôi trồng thủy sản nước ngọt, thủy sản nước mặn, lợ. * Đồng bằng Sông Cửu Long: 0,25 0,25 0,25 - Lúa có chất lượng cao. 0,25 - Cây công nghiệp ngắn ngày (mía, đay, cói). Cây ăn quả nhiệt đới. 0,25 - Thủy sản (đặc biệt là tôm). Gia cầm (vịt đàn). III Vì sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta? Dựa vào Atlat Địa lí VN, kể tên 5 trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm quy mô lớn. 0,25 2,0 * Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm vì : - Cơ cấu ngành đa dạng. - Nhờ nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn ở trong và ngoài nước. - Thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển 0,25 0,25 0,25 0,25 * Tên 5 trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm quy mô lớn: - Hải Phòng. 1,0 - Nha Trang. - Thủ Dầu Một. - Biên Hòa. - Cần Thơ. (hoặc Cà Mau). IV Vẽ biểu đồ: 1 - Vẽ biểu đồ cột kết hợp đường. Có 2 cột: một cột biểu diễn sản lượng than, một cột biểu diễn sản lượng dầu mỏ. Một đường biểu diễn sản lượng điện. - Biểu đồ có 2 trục tung, mỗi trục tung biểu diễn một đơn vị: (triệu tấn và tỉ kWh), trục hoành biểu diễn thời gian (năm). - Biểu đồ vẽ chính xác, đẹp, ghi số liệu trên cột và đường biểu diễn, có đủ chú giải và tên biểu đồ. 2,0 (Nếu vẽ sai hoặc thiếu, mỗi yêu cầu trừ 0,25 điểm) 2 Nhận xét: 1,0 Sản lượng than, dầu mỏ và điện ở nước ta, giai đoạn 1990-2005 đều tăng: 0,25 - Sản lượng than tăng (dẫn chứng) - Sản lượng dầu mỏ tăng (dẫn chứng) - Sản lượng điện tăng (dẫn chứng) ĐIỂM TOÀN BÀI: I + II + III + IV = 10,0 điểm 0,25 0,25 0,25
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan