Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Con người bản năng trong tiểu thuyết lê hoằng mưu ...

Tài liệu Con người bản năng trong tiểu thuyết lê hoằng mưu

.PDF
103
1
120

Mô tả:

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ TUYẾT HOA CON NGƯỜI BẢN NĂNG TRONG TIỂU THUYẾT LÊ HOẰNG MƯU CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8 22 01 21 LU N VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2022 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ TUYẾT HOA CON NGƯỜI BẢN NĂNG TRONG TIỂU THUYẾT LÊ HOẰNG MƯU CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8 22 01 21 LU N VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯ NG D N HOA HỌC: PGS. TS. VÕ VĂN NHƠN BÌNH DƯƠNG – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kì công trình khoa học nào. Bình Dương, ngày 09 tháng 03 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Hoa i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Võ Văn Nhơn, người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, động viên để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã giảng dạy, hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học Cao học. Đồng thời, tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình cùng bạn bè đã tạo điều kiện và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn. Bình Dương, ngày 09 tháng 03 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Hoa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii MỤC LỤC ............................................................................................................ iii MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lý do thực hiện đề tài ...................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2 3. Tổng quan tình hình nghiên cứu..................................................................... 2 chung ..... 2 XX ..... 4 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 7 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 7 6. Đóng góp của nghiên cứu................................................................................. 8 7. Cấu trúc của đề tài ........................................................................................... 8 CHƯƠNG 1: H I U TV CON NGƯỜI BẢN NĂNG VÀ T C GIẢ LÊ HOẰNG MƯU ............................................................................................. 10 1.1 uan niệm về con ngư i n n ng ......................................................... 10 ....................................................... 10 1.1.1.1 Vô thức và bản năng .......................................................................... 10 1.1.1.2 Các dạng bản năng ............................................................................ 12 Nam .............. 14 1.1.2.1 Văn học trung đại .............................................................................. 15 1.1.2.2 Văn học hiện đại ................................................................................ 17 1.2 Lê Ho ng Mưu v ự nghiệp ti u thuyết .................................................... 23 ............................................................................ 23 ............................................... 24 TIỂU ẾT CHƯƠNG 1 .................................................................................... 28 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG DIỆN T N TẠI CỦA CON NGƯỜI BẢN NĂNG TRONG TIỂU THUYẾT LÊ HOẰNG MƯU ................................................. 29 iii 2.1 Con ngư i n n ng v i các nhu c u thế tục............................................. 29 ...................................................................................... 29 dụ ...................................................................................... 33 2.1.2.1 Vẻ đẹp hình thể.................................................................................. 34 2.1.2.2 D c vọng nội tâm .............................................................................. 36 2.1.3 Khát khao yêu 2.2 Con ngư i ơ .............................................................................. 41 n n ng v nh ng i kịch ....................................................... 44 hoá ................................................................................................ 44 ơ , mặ TIỂU m ..................................................................................... 51 ẾT CHƯƠNG 2 .................................................................................... 56 CHƯƠNG 3: NGHỆ THU T THỂ HIỆN CON NGƯỜI BẢN NĂNG TRONG TIỂU THUYẾT LÊ HOẰNG MƯU ................................................. 57 3.1 Nghệ thu t y dựng nh n v t .................................................................... 57 tâm ............................................................... 57 ............................................................ 59 3.2 Lựa ch n đi m nhìn v gi ng điệu tr n thu t ........................................... 64 3.2.1 m nhìn ................................................................... 64 3.2.2 ............................................................... 70 TIỂU ẾT CHƯƠNG 3 .................................................................................... 73 ẾT LU N ......................................................................................................... 74 TÀI LIỆU THAM HẢO ................................................................................. 76 PHỤ LỤC ............................................................................................................ 80 iv MỞ ĐẦU 1. Lý do thực hiện đề tài Văn học Việt Nam là một nền văn học thống nhất với những quy luật và đặc điểm chung. Tuy nhiên để hiểu được đặc trưng và sự phát triển của đời sống văn học Việt Nam thì không thể bỏ qua sự đóng góp của từng địa phương, từng vùng miền. Văn học Nam Bộ chính là mảnh ghép trong bức tranh chung của văn học dân tộc ấy, trong đó tiểu thuyết đóng một vai trò hết sức quan trọng. Tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ xuất hiện khá sớm, có những bước đi non trẻ nhưng vững chắc với thế hệ các tên tuổi nhà văn: Hồ Biểu Chánh (1885-1958), Lê Hoằng Mưu (1879-1942), Nguyễn Chánh Sắt (1869-1947), Tân Dân Tử (1875-1955), Biến Ngũ Nhy (1886-1963), Phú Đức (1901-1970)... Sự xuất hiện đó là một dấu mốc khởi đầu cho sự hình thành của nền văn học Việt Nam hiện đại và đã có những đóng góp quan trọng trong quá trình hiện đại hóa văn học, từ nội dung đến hình thức nghệ thuật, với những sự thể nghiệm các thể tài tiểu thuyết mới, các k thuật cũng như ngôn ngữ mới. Và trên mảnh đất màu mỡ này, đã khai sinh ra dòng tiểu thuyết lịch sử mang đậm dấu ấn dân tộc, khai sinh ra dòng tiểu thuyết trinh thám với những yếu tố li kì, hấp dẫn và cả dòng tiểu thuyết xã hội, phản ánh mọi mặt đời sống của con người miền Nam chân chất. Quả thật, với những đặc điểm tiên phong như thế, từ sau 1975, tiểu thuyết Nam Bộ đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm, tìm hiểu, khám phá của các nhà nghiên cứu, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khôi ph c diện mạo của mảng văn học ý ngh a này. Đặc biệt, trong số những nhà văn Nam Bộ cùng thời, tác phẩm của Lê Hoằng Mưu “bán chạy như tôm tươi giữa chợ buổi sớm”, ngòi bút của ông có những nét độc đáo riêng và tiên phong vào giai đoạn này, cần được nghiên cứu một cách thấu đáo và sâu sắc hơn. Đối với riêng bản thân người thực hiện đề tài này, tôi chọn nghiên cứu căn cứ vào những lý do chính sau đây: Đầu tiên, là đứa con của vùng đất phía Nam Tổ Quốc, được nuôi dưỡng bằng những tình cảm chất phác, thuần hậu của con người Nam Bộ, hơn ai hết, tôi muốn nghiên cứu những giá trị tinh thần, những tâm tư tình cảm của con người Nam Bộ ngay ở trong những tác phẩm văn chương, bảo tồn và giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Thứ hai, từ niềm đam mê tìm hiểu, 1 khám phá những góc khuất, cõi sâu tâm hồn của con người, tìm hiểu những gì thuộc về bản thể tự nhiên nhất, nằm ngoài sự che chắn của ý thức và những lớp nhung l a đạo đức xã hội, điều ấy thôi thúc tôi thực hiện đề tài này. Cuối cùng, với hi vọng tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu s nhận được nhiều sự quan tâm, nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện, sâu sắc hơn nữa. Từ những lý do trên, tôi chọn thực hiện luận văn Thạc s với đề tài: Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi s tập trung vào đánh giá, phân tích những phương diện của con người bản năng, những đặc điểm nghệ thuật góp phần thể hiện những mảng sắc thái ấy. Từ đó cho thấy những đóng góp của tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu, mở ra một cách tiếp cận mới cho nền văn học này, đồng thời kh ng định tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu là một vấn đề đáng được quan tâm và tìm đọc. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Luận văn nghiên cứu vấn đề từ đó cho thấy những đóng góp tiên phong của tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu trong việc phát hiện những vấn đề mới mẻ trong cá nhân con người ở xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX. Mục tiêu cụ th : Con người bản năng trong tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu đã xuất hiện như thế nào và có những đặc điểm gì? Con người bản năng đã được thể hiện như thế nào trong tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu? 3. Tổng quan tình hình nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử vấn đề cho đề tài , chúng tôi s chạm đến các khía cạnh sau: Thứ nhất, tìm hiểu những công trình nghiên cứu về con người bản năng trong văn học nói chung. Thứ hai, những bài viết, công trình nghiên cứu về tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu đầu thế k XX. 3.1 chung Vấn đề con người bản năng vốn đã được đề cập từ rất lâu trong văn học, từ văn học dân gian đến văn học đương đại. Tuy thế, ở m i giai đoạn, các tác giả có cách 2 nhìn nhận và thể hiện vấn đề ở những sắc độ khác nhau. những giai đoạn trước, hình tượng con người bản năng hầu hết ch xuất hiện thông qua biểu hiện của tính d c – một yếu tố bản năng rõ nét. Đ Lai Thúy đã tiếp cận và lí giải cái dâm cái t c trong thơ Hồ Xuân Hương trong công trình – , để nhận thấy rằng, trong xã hội lúc bấy giờ, Bà chúa thơ Nôm đã rất coi trọng những gì thuộc về bản thể tự nhiên của con người, đặc biệt là cơ thể và tính d c. Sau đó, Trần Thanh Hà với chuyên luận đã đưa ra cái nhìn khái quát về các vấn đề như: sự ra đời và phát triển của phân tâm học, nguyên tắc khoái lạc và nguyên tắc thực tại, bản năng sống và bản năng chết, tính d c, những vấn đề đời sống văn học liên quan đến tính d c bộc lộ qua tôn giáo, đạo đức, văn minh, văn học nghệ thuật. Tác giả đã ch ra những nét đặc sắc từ văn học dân gian đến hiện đại, nhưng đã tập trung phân tích các tác phẩm của Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh,. dưới góc nhìn của phân tâm học, đặc biệt là tính d c. Vấn đề tính d c được khai thác một cách sôi nổi trên các diễn đàn, Trần Văn Toàn với bài viết ụ Nguyễn Hoà với bài viết Thiệp viết ( ừ đầ kỉ ộ đ ễ 1945), , Nguyễn Huy - ụ ông cho rằng việc đưa sex vào văn chương là không có gì để phê phán. Nhìn chung, các công trình hầu như ch nhắc đến tính d c, về sau, việc ph c sinh hình tượng con người bản năng mới trở nên đa diện hơn. Luận văn Thạc s ừ - k k của Chu Văn Bằng bảo vệ năm 2009 tại Đại học Vinh, bên cạnnh việc kh ng định vị trí của tiểu thuyết ừng Na-uy, đã ch ra được những biểu hiện của con người trên đường tìm kiếm bản ngã của chính bản thân mình. Dưới góc nhìn đó, bản thiện nguyên thủy của con người được khai thác sâu, đó là những con người của sự cô đơn, của những bi kịch và cái chết. Họ có những ẩn ức, khát khao bị dồn nén, những hạnh phúc và cả những đau khổ, đầy đủ và điển hình, tạo nên sự “tròn trịa” của một con người đích thực trong xã hội hiện đại. Cũng tại Đại học Vinh, năm 2011, Lê Thị Hương Thủy đã nghiên cứu về vấn 3 đề đ , luận văn đã tìm hiểu sự nhận thức và con người bản năng được thể hiện trong tác phẩm Báu vật của đời cũng như thi pháp nghệ thuật thể hiện vấn đề đó. Dưới góc nhìn của tác giả, luận văn không ch mở ra cái nhìn mới mẻ cho văn chương mà còn đưa văn chương gần hơn với con người và cho rằng “ m m m m m ,m , m m , m dụ ơ m – m m mm m m m , , m , m m , , , m , , , m m Đến năm 2014, trên Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, tập 1 số 2, 2014, Văn Thị Phương Trang đã có bài báo đ Bằng việc khảo sát các tác phẩm từ 1930 đến nay của các tác giả tiêu biểu, Văn Thị Phương Trang cho thấy sự xuất hiện của hình tượng con người bản năng đã chính thức “công khai” với một mật độ dày đặc, đặc biệt là con người d c tính, đó là một điều tất yếu trên tiến trình phát triển của văn học. Tuy thế, với m i giai đoạn lịch sử khác nhau, con người bản năng lại có cách thể hiện riêng. Nếu với văn học hiện thực, con người bản năng có l chưa chính thức hiện diện, nó ch như những đốm sáng mờ nhạt, họ bị những cơm áo gạo tiền, những trói buộc của xã hội. Nhà văn ch dám để nhân vật của mình thỏa mãn những khát khao thoáng qua (Nam Cao), hoặc xuất hiện với m c đích để phơi bày một xã hội “chó đểu” (Vũ Trọng Ph ng) thì từ sau 1975, con người bản năng như được bứt phá, vỡ òa. Đó là Bảo Ninh, người đã mạnh dạn tìm kiếm những ẩn ức bên trong con người đã bị rớt lại đâu đó trong thời chiến, đó là Chu Lai, Hồ Anh Thái,...và hàng loạt tác giả khác. Có thể thấy rằng, con người không thể mãi hào nhoáng với lý tưởng và vỏ bọc bên ngoài mà xóa đi những cơn sóng bản năng bên trong. Họ luôn khao khát được sống đúng với bản ngã của mình. đầ 3.2 4 kỉ XX *T 1975 Tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ hình thành vào cuối thế k X X nhưng phát triển mạnh vào đầu thế k XX, đã có nhiều bài viết, sách báo, cuộc tranh luận,...tái hiện lại diện mạo của giai đoạn văn học này. Đầu tiên có thể đến các làn sóng tranh luận về Hoằng Mưu), ơ (Lê (Nguyễn Thành Long),...Một số nhà nghiên cứu công kích một số tác phẩm của Lê Hoằng Mưu ( , ơ , ,...) vì cho rằng các tác phẩm ấy làm “suy đồi luân lý” xã hội, đem tư tưởng dâm ô vào văn học với hàng loạt các bài viết: của Nguyễn Háo V nh, đ của Trì Nam Tử đăng trên Công Luận báo. Không ch có các tác phẩm của Lê Hoằng Mưu mà của Nguyễn Thành Long cũng có số phận lênh đênh như thế. Cuộc bút chiến đã kết thúc và dẫn đến việc chính quyền thuộc địa đã ra lệnh tịch thu và tiêu hủy tác phẩm. Sau cuộc bút chiến công kích ấy, một số công trình về văn học Nam Bộ đã xuất hiện nhưng đa số ch nêu một vài nhận xét về các nhà văn tiêu biểu, chưa thật sự có cái nhìn toàn diện, khái quát về cả một giai đoạn văn học. Thiếu Sơn cho ra đời quyển (1933) đã có nhắc đến Hồ Biểu Chánh, Lê Hoằng Mưu, Phú Đức, Tân Dân Tử, Phan Huấn Chương, … Quá trình nghiên cứu về văn chương Nam Bộ vốn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt từ năm 1945, đất nước bị chia cắt, không những một bộ phận tư liệu bị thất tán mà quá trình nghiên cứu cũng có sự khác biệt. Đến năm 1965, đ ên, 1 am -1945 của Phạm Thế Ngũ thì tiểu thuyết Nam Bộ bước đầu được thừa nhận với những vai trò tiên phong, dẫn đường. Nhưng nếu những nhà văn miền Bắc được ông khảo cứu khá k thì các nhà văn miền Nam ch nhắc đến một tên tuổi duy nhất là Hồ Biểu Chánh. Thời gian sau, Bằng Giang đã cho ra đời ụ (1974), tìm tòi những “mảnh v n” về tư liệu của văn học Nam Bộ. Tuy công trình này không chuyên sâu về việc nghiên cứu nhưng cũng là một bước đệm khởi đầu để về sau ông tiếp t c viết 1 5-1930. 5 * Sau 1975 Từ năm 1975, nhiều công trình nghiên cứu về văn học Nam Bộ liên t c ra đời, sôi nổi hơn bao giờ hết. ộ ừ đầ đ kỉ (19 -1954) (1988) của Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ S Hiệp đã dành một phần để viết về tiểu thuyết Nam Bộ đầu thế k XX. Các tác giả đã ch ra sự tác động của lịch sử cũng như tình hình kinh tế, xã hội đến sự phát triển của tiểu thuyết Nam Bộ, đã giới thiệu các tên tuổi nhà văn quen thuộc cũng như tóm tắt sơ lược các tác phẩm của họ, có thể kể đến Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Trọng Quản, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Chánh Sắt, Tân Dân Tử, Trần Chánh Chiếu,... Hoài Anh gọi Nguyễn Trọng Quản là “ ”, Lê Hoằng Mưu là “N m B ”, Biến Ngũ Nhy là “ m m B ”,... có thể xem là những nhận định khái quát về vai trò tiên phong của các nhà văn lúc bấy giờ. Đến năm 1992, Bằng Giang đã biên khảo khá công phu quyển 1 5-1930 (1992) của Bằng Giang. ng đã sưu tầm khá t m những tư liệu về các tác giả như Lê Hoằng Mưu, Trương Vinh Ký, Trần Phong Sắc, Phạm Minh Kiên, Hu nh Tịnh Của,...Bên cạnh đó, Cao Xuân M cũng cho ra mắt bộ ộ sách m đầ , kỉ , đã in lại một số tác phẩm có giá trị như của Hồ Biểu Chánh, thu của Bửu Đinh, của Nguyễn Bửu Mộc,... Những tư liệu đáng quý ấy chính nền tảng cho quá trình nghiên cứu văn chương Nam Bộ về sau. Đáng chú ý nhất là công trình T k ộ k đầ của Nguyễn Kim Anh chủ biên (2004), tác giả đã tái hiện quá trình hình thành, vận động và diện mạo của tiểu thuyết Nam Bộ thông qua chân dung của ba mươi tác giả Nam Bộ, đây có thể xem là công trình nghiên cứu về tiểu thuyết Nam Bộ dày dặn nhất từ trước đến nay. Bên cạnh đó, một số luận văn, luận án cũng chọn đề tài về văn học Nam Bộ nói chung và Lê Hoằng Mưu nói riêng để khai thác, có thể kể đến luận án tiến s T ộ kỉ đầ kỉ của Võ Văn Nhơn (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,2008), luận án tiến s 6 ộ 19 của Phan Mạnh Hùng (Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, 2011), luận văn thạc s đ ộ đầ kỉ của Nguyễn Thị Huyền Trang (Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, 2015), của Nguyễn Thị Bình (luận văn thạc s , Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, 2011), .... Nhìn chung, việc nghiên cứu văn học Nam Bô, c thể là tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu đã được tìm tòi, khai thác khá nhiều. Tuy nhiên, các công trình hầu hết cung cấp những tư liệu quý báu về các tác giả, tác phẩm, một số công trình khác tập trung nghiên cứu về đặc điểm tiểu thuyết của tác giả, vì thế, việc khai thác phương diện là một việc hết sức cần thiết. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trong luận văn , chúng tôi tiến hành khảo sát các tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu tiêu biểu trong giai đoạn 19121932 với các tác phẩm như sau: ơ (2018, NXB Văn hóa Văn nghệ) m (1929, nhà in Đức Lưu Phương) (1931, nhà in Đức Lưu Phương) (1921, nhà in Đức Lưu Phương) Oan kia theo mãi (1923, nhà in Nguyễn Văn Viết) m (1931, nhà in Đức Lưu Phương) 5. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài Con , chúng tôi sử d ng nhiều phương pháp sau: -P ơ hình Chúng tôi sử d ng phương pháp này để nhận diện và tìm hiểu về con người bản năng trong tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu bằng cách phân loại các dạng thức tồn tại. -P ơ – 7 Phạm vi khảo sát của luận văn là tiểu thuyết. Do đó, khi nghiên cứu con người bản năng trong tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu, phương pháp này s giúp cho sự phân tích bám sát những đặc trưng của loại hình tự sự, đồng thời quan tâm đến đặc điểm riêng của m i thể loại trong việc thể hiện con người bản năng. -P ơ – Phương pháp này giúp chúng tôi liên hệ, tìm ra sự tương đồng và khác biệt giữa các nhà văn trong việc thể hiện con người bản năng, giúp xem xét sự thể hiện con người bản năng trong các giai đoạn văn học trước đó nhằm làm rõ đặc điểm riêng trong tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu. -P ơ Phương diện con người bản năng được thể hiện thông qua các hình thức nghệ thuật mang ngh a. Chúng tôi tiếp cận các tiểu thuyết của Lê Hoằng Mưu dựa trên các hình thức nghệ thuật độc đáo, từ đó khám phá tư tưởng ẩn bên trong m i hình thức. 6. Đóng góp của nghiên cứu Thông qua việc khai thác, phân tích những đặc điểm về phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật, từ đó cho thấy những đóng góp tiên phong của tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu trong việc phát hiện những vấn đề mới mẻ trong cá nhân con người ở xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX. 7. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm có ba chương: 1 Khái quát về con người bản năng và tác giả Lê Hoằng Mưu. Trong chương này, chúng tôi trình bày trong 18 trang luận văn, khái quát về con người bản năng và sự xuất hiện của hình tượng này trong văn học. Bên cạnh đó, người viết giới thiệu đôi nét về tác giả Lê Hoằng Mưu và sự nghiệp của ông. Từ đó, những nội dung trong chương một s là cơ sở, định hướng xuyên suốt để người viết nghiên cứu về con người bản năng trong tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu ở chương hai và chương ba. Phương diện tồn tại của con người bản năng trong tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu. chương này người viết trình bày 27 trang luận văn. Nội dung ch ra 8 những phương diện tồn tại của con người bản năng trong tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu với các nhu cầu thế t c, vật chất, tính d c và lòng khao khát yêu thương. Bên cạnh đó, con người cũng phải đối diện với những bi kịch tinh thần khi chạy theo tiếng gọi bản năng của mình. Nghệ thuật thể hiện con người bản năng trong tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu. chương này, người viết trình bày 16 trang luận văn. Chúng tôi nghiên cứu các đặc trưng nghệ thuật đã được tác giả sử d ng góp phần làm nổi bật hình tượng con người bản năng trong tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu. 9 CHƯƠNG 1: H I U T V CON NGƯỜI BẢN NĂNG VÀ T C GIẢ LÊ HOẰNG MƯU uan niệm về con ngư i 1.1 n n ng 111 1.1.1.1 Vô thức và b n n ng Tâm lý con người có kết cấu rất phức tạp, bao gồm các loại thành phần khác nhau. Trong cuốn m mơ viết năm 1900, reud chia bộ máy tư duy của con người thành ba hệ thống: ý thức, tiền ý thức và vô thức. M i thành phần đều giữ một vai trò quan trọng tác động lên hành vi. thức là hệ thống tinh thần liên hệ trực tiếp với thế giới bên ngoài, bao gồm tất cả những suy ngh , cảm giác mà con người mong muốn có được. Vô thức là những cảm xúc, ham muốn, thậm chí là suy ngh nằm ngoài vùng kiểm soát của ý thức. Còn tiền ý thức là một hiện tượng tinh thần tiềm ẩn, trung gian giữa vô thức và ý thức, nó bắt nguồn từ vô thức nhưng chưa đến được ý thức. reud ví toàn bộ đời sống tinh thần của con người giống như một ngọn núi băng ở giữa biển khơi, đ nh núi mà chúng ta nhìn thấy chính là ý thức phần núi ở ngay dưới mặt nước nhưng vẫn nhìn thấy được chính là tiền ý thức, phần còn lại rất lớn không thể nhìn thấy chính là vô thức. Sở d , con người không nhìn rõ sự hiện diện của vô thức vì họ luôn cố gắng tìm cách để che giấu bản năng, ch muốn đề cao vai trò của ý thức. Các nhà triết học đã tranh luận rất gay gắt về vấn đề vô thức. Platon cho rằng tiềm ẩn bên trong m i con người chúng ta chính là những nhân tố rất đáng sợ, “ ơm dụ , mặ m , m m , mm m m , m , ,d m d mm , , , phi pháp và dã man” (Diệp Mạnh Lý, 2005). Đến Lepnic cũng thế, trong triết học thuyết đơn tử của mình, ông cho rằng con người do những đơn tử tạo thành, được gọi là “đơn tử tinh thần”, khi các đơn tử này ở trạng thái ngủ say thì ch có các “vi tri giác” hoạt động. “Vi tri giác” này chính là thuộc về l nh vực vô thức. õ ràng, không phải đến học thuyết của reud mới đề cập và giải thích về vấn đề vô thức. Freud trên cơ sở của các bậc tiền bối đã kh ng định rằng: “ 10 m (Lê Văn Luyện và Huyền Giang dịch, 1998). Vậy giữa ý thức và vô thức có mối quan hệ như thế nào? Chủ ngh a Mác cho rằng ” (Diệp Mạnh Lý, 2005), ý thức chính là thế giới tinh thần chi phối hoạt động của con người. Tuy nhiên, con người vẫn luôn tin rằng mình tuân theo sự mách bảo của ý thức mà không hề biết vô thức mới là cái đang chế ngự. Mặc dù có nguồn gốc bẩm sinh, vô thức vẫn chịu sự tác động từ thế giới bên ngoài. Nó luôn kiếm tìm sự thoả mãn, khoái lạc, tìm dịp để thẩm thấu vào lãnh địa của ý thức để phá rào, thoả mãn, đặc biệt là khi bị dồn nén lại càng không an phận. Vô thức với cường độ hoạt động mạnh m , dù con người có đầy đủ khả năng để hướng nó vào những hoạt động có ích thì chúng ta vẫn thường bị các hoạt động tâm lý vô thức quấy đảo. Lúc bấy giờ, ý thức chính là nhân tố khống chế sự tác yêu tác quái, những ham muốn xằng bậy của vô thức, thay thế nó phát tiết d c vọng và tìm cách cải tạo chúng. Có thể nói, vô thức là “nguồn” của ý thức và ý thức chính là dòng chảy của vô thức, giống như mối quan hệ giữa khoái lạc và thực tại, giữa đứa con sống buông thả và cha mẹ nghiêm khắc vậy. Một trong những nội dung chủ yếu của vô thức chính là bản năng – thành tố cơ bản nhất của tính cách. Thành tố này xuất hiện từ khi con người mới sinh ra, khi nội bộ cơ thể bị kích thích s truyền đến cơ quan tâm lý sinh ra những tình cảm, khuynh hướng và d c vọng có liên quan. reud cho rằng “B ơ – m d m (Tuyển tập, 1987). Sau reud, một số nhà phân tâm học cũng đưa ra nhiều kiến giải khác nhau về vấn đề vô thức, bản năng. Đó là Jung, Adler và romm. Jung chia nhân cách con người thành ba lớp vô thức: vô thức cá nhân, vô thức gia đình và vô thức tập thể. Adler trong học thuyết của mình nhấn mạnh đến năng lực tâm hồn và hành vi xã hội. Đến romm, ông cho rằng nhu cầu đòi hỏi của con người chính là nền tảng tạo nên nhân cách. Vậy nên, dù có những quan niệm khác nhau như thế nào thì các nhà nghiên cứu vẫn đề cao bản chất sinh vật đối với bản chất con người. Từ đó có thể thấy rằng bản tính của con người vốn d là tính động vật, thường hoạt động th t lùi về trạng thái ban đầu và tuân theo quy luật của bản năng động vật. Toàn bộ hành vi của con người đều bắt nguồn từ bản năng và nó có thể ảnh 11 hưởng đến tính cách và hành động của cá nhân đối với xã hội. Tìm kiếm sự thoả mãn là m c đích mà bản năng hướng tới, ch khi nhu cầu được thoả mãn thì năng lượng sinh lí của cơ thể mới ngừng toả ra. Bản năng lựa chọn những đối tượng hoặc thủ đoạn, bằng cách trực tiếp hay gián tiếp để đạt được m c đích của nó. Đối tượng của bản năng đói là thức ăn, đối tượng của bản năng khát là uống nước, của bản năng công kích là đánh nhau,…Điều này được thể hiện rất rõ ở trẻ em, trước khi tính cách hình thành thì chúng hoàn toàn bị thống trị bởi bản năng. Có thể thấy, đôi khi bản năng chính là nguồn động lực và là sức mạnh cho các hoạt động của con người. Bản năng vận hành theo nguyên tắc thoả mãn, khi nhu cầu xuất hiện s được đáp ứng bằng sự dễ chịu và thoải mái, đáp ứng mọi ham muốn và khát khao ngay lập tức. Nhưng d nhiên đôi khi con người không thể đáp ứng những nhu cầu của mình ngay hoặc cùng lúc đáp ứng nhiều nhu cầu, khi ấy con người s rơi vào trạng thái căng th ng, lo âu. Ví d , khi cơn đói hoặc khát tăng lên thì con người cũng s nổ lực để kiếm tìm đồ ăn, thức uống, lúc bấy giờ s xuất hiện những hình ảnh tưởng tượng, ảo tượng về những thứ mình mong muốn để tạm thời đáp ứng nhu cầu sơ cấp ấy. Cho nên khi đói chúng ta thường ngh đến những món ăn ngon, những địa điểm cung cấp thức ăn và tìm những phương pháp để có được thức ăn. Loại năng lượng như thế đã được thông qua quá trình cảm nhận và tư duy để lưu giữ kí ức và ch định phương hướng để thoát khỏi cái đói. Bản năng là nguồn năng lượng cơ bản nhất trong tính cách của con người. Mặc dù con người có thể s kiểm soát và khống chế được nguồn năng lượng này nhưng chắc chắn nó s luôn tồn tại và tác động đến hành vi của con người. Sự hình thành của ý thức chính là “cha mẹ nghiêm khắc” để kiểm soát những “đứa con bản năng” nguyên thuỷ, hướng “nó” đến những hành động vừa thoả mãn nhu cầu vừa được thực tế đời sống chấp thuận. 1.1.1.2 Các dạng b n n ng Bản năng là nhân tố đại diện cho tính cách của con người, vì thế có bao nhiêu cá nhân thì có bấy nhiêu loại bản năng. M i cá nhân đều mang những nguồn năng lượng nguyên thuỷ khác nhau. “ , , d , 12 ơ m dụ , m , , , ị, , m , ụ , , , , ” (Diệp Mạnh Lý, 2005). Trong công trình Cái Tôi và Cái Nó viết năm 1923, reud không đưa ra con số c thể về các dạng bản năng, vì ông cho rằng có bao nhiêu thân thể thì có bây nhiêu loại bản năng. Vì thế, ông căn bản chia bản năng của con người thành hai nhóm lớn: (Eros) và (Thanatos). Trong m i con người luôn tồn tại song song hai thế lực ngang bằng và chống đối nhau, con người luôn phải chật vật để cân bằng giữa hai thế lực ấy, một thế lực thôi thúc con người hành động để thoả mãn bản thân, thế lực còn lại khiến họ muốn buông bỏ và tan biến. anh giới cân bằng ấy rất khó khăn và mong manh. * Bản năng sống là quá trình liên t c hành động theo hướng tích cực để duy trì và bảo tồn cuộc sống. Nó không ngừng hướng con người đến m c đích thoả mãn nhu cầu và ham muốn của bản thân, có thể là ham ăn, ham uống, ham sắc d c, thậm chí là tiền tài, vật chất, danh vọng nhằm bảo vệ sự sống còn và sinh tồn nảy nở. Tất cả những điều ấy đều do nguồn năng lượng của bản năng sự sống thúc đẩy – gọi là d c năng. Bản năng sống bao gồm bản năng tự ngã và bản năng tính d c. Bản năng tự ngã tập trung bảo tồn sự sống của cá nhân và cả tập thể. Loại động cơ này hướng con người đến những suy ngh , hành động bảo vệ bản thân, chú ý an toàn, chăm lo sức khoẻ, tranh đấu hay tạo những tình cảm yêu thương, hoà hợp với cộng đồng, xây dựng một xã hội lành mạnh, hạnh phúc. Bản năng tính d c lấy sự sinh sôi nảy nở và kéo dài chủng tộc làm m c đích phát triển. Khi nhắc đến bản năng sự sống, con người thường đồng nhất với bản năng tính d c vì nó giữ vai trò rất quan trọng và có tác động qua lại với các loại bản năng khác. * Nếu bản năng sự sống luôn chống lại cái chết, mong muốn bảo tồn, đổi mới sự 13 sống, luôn tuân theo nguyên tắc khoái lạc và tập trung đến những nhân tố từ bên trong cơ thể thì bản năng chết ngược lại. Nó tuân theo nguyên tắc siêu khoái lạc và tập trung đến những kích thích từ bên ngoài xã hội. Loài người từ ngày sinh ra đã tồn tại một loại bản năng lấy sự huỷ diệt và xâm lược trên thân thể làm m c đích. Họ luôn phải đấu tranh không ngừng để đạt được trạng thái cân bằng , khi những ham muốn không được đáp ứng s sinh ra trạng thái lo âu, bế tắc và đôi khi ch có thể giải quyết thông qua cái chết. Trong nhiều trường hợp, sự đòi hỏi quá mức của bản năng sự sống chính là động lực tạo nên những hành vi của bản năng chết. Bản năng chết sinh ra trạng thái tâm lý tiêu cực như phá hoại, gây thương tích, sợ hãi,…Những biểu hiện ấy được thể hiện ở nhiều mức độ khác nhau. mức độ thấp là sự tự ái, nóng giận,…ở mức độ cao hơn là sự đố kị, ngược đãi, mưu sát, tự làm hại bản thân thậm chí là tự sát. Bản năng chết vốn d có tính phá hoại, khiến con người luôn hướng về cái chết và ám ảnh bởi cái chết. Tuy thế, con người cần nhận thức được sự sống không thể tồn tại mãi mãi và cái chết không phải là điểm kết thúc, từ cái chết mà con người thêm trân trọng sự sống hơn. 1.1.2 Nam Con người là một thực thể đau khổ, luôn tồn tại những tranh đấu, giằng xé và mâu thuẫn. Nếu xã hội không ngừng tạo ra những khuôn mẫu thì bản năng lại không ngừng “giảy nãy”, chống lại những thước phép khuôn mẫu ấy. Văn học với những ưu thế đặc biệt, làm nhiệm v soi tỏ mọi ngóc ngách sâu kín bên trong con người, các nhà văn bằng việc ph c sinh hình tượng con người bản năng cũng góp phần thay đổi diện mạo của quá trình sáng tạo nghệ thuật. “ m , , m , ơ ị m ị ” (Nguyễn Hòa, 2006) vì thế vấn đề bản năng trong văn học Việt Nam đã tồn tại từ rất lâu, tuy nhiên vẫn chưa được xem xét và phản ánh sâu sắc. Đến cuối thế k X X với sự xuất hiện của phân tâm học thì văn học bắt đầu nhận thấy được tầm quan trọng của bản năng con người. Nó chi phối mạnh m đến suy ngh và hành vi. Chính vì thế, khai thác đời sống bản năng, vô thức của con người là một điều vô cùng cần thiết. Tuy thế, ở từng giai đoạn lịch sử và văn 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng