Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Đồ án môn học: Thiết kế đê biển - Trường đại học thủy lợi...

Tài liệu Đồ án môn học: Thiết kế đê biển - Trường đại học thủy lợi

.DOCX
37
2325
118

Mô tả:

MỤC LỤC PHẦN I TÍNH TOÁN ĐIỀU KIỆN BIÊN THIẾT KẾ I. II. III. Giới thiệu sơ lược về khu vực thiết kế đê biển………………………… Đề bài………………………………………………………………....... Tính toán……………………………………………………………….. III.1. Xác định tiêu chuẩn an toàn (TCAT) và tần suất thiết kế (Ptk) của công trình đê biển…………………………………………………. III.2. Xác định Mực nước thiết kế (MNTK) ứng với tần suất thiết kế theo 2 phương pháp: tổ hợp các thành phần và tra theo tiêu chuẩn thiết kế đê biển hiện hành…………………………………………. III.3. Xác định chiều cao sóng nước sâu (H 0) theo 2 phương pháp: sử dụng bảng tính Excel (hoặc phần mềm vẽ đường tần suất FFC) và tra theo tiêu chuẩn………………………………………………… III.4. Xác định các tham số sóng tại vị trí thiết kế (Sử dụng WADIBE) PHẦN II THIẾT KẾ ĐÊ BIỂN I. Lựa chọn các phương án mặt cắt ngang đê và phân tích hình học để lựa chọn mặt cắt ngang tối ưu nhất. Với phương án đã chọn, hãy tính toán cao trình đỉnh đê theo 2 tiêu chuẩn thiết kế là sóng leo và sóng tràn. Cho nhận xét và kết luận……………………………………………….. I.1. Lựa chọn các phương án mặt cắt ngang đê……………………….. I.2. Sơ bộ bố trí cấu tạo hình học của đê……………………………… II. Tính toán cao trình đỉnh đê theo 2 tiêu chuẩn thiết kế là sóng leo và sóng tràn………………………………………………………………... II.1. Tính toán cao trình đỉnh đê theo tiêu chuẩn sóng tràn……………... II.2. Tính toán cao trình đỉnh đê theo tiêu chuẩn sóng leo………………. III. Tính toán kích thước và kết cấu của các bộ phận chính: đỉnh đê, mái đê (phía biển & phía đồng)………………………………………………... IV. Tính chiều sâu hố xói lớn nhất tại chân đê trong bão làm cơ sở cho việc lựa chọn chân kè phù hợp…………………………………………. IV.1. Tính chiều sâu hố xói lớn nhất tại chân đê trong bão……………... IV.2. Lưạ chọn kết cấu gia cố chân kè………………………………….. V. Tính toán kích thước và khối lượng vật liệu đá gia cố chân đê và thảm đá chống xói trước chân đê…………………………………………….. V.1. Tính toán kích thước và khối lượng vật liệu đá gia cố……………. V.2. Xác định kích thước thảm đá gia cố trước chân đê……………….. uC* VI. Xác định giá trị vận tốc, ứng suất tiếp tới hạn ( ) của vật liệu cát ở bãi trước đê với đường kính hạt D50 cho trước………………………… Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL PHẦN I: TÍNH TOÁN ĐIỀU KIỆN BIÊN THIẾT KẾ I. Giới thiệu sơ lược về khu vực thiết kế đê biển: Khu vực lập dự án xây dựng tuyến đê biển tại Nghĩa Phúc, Nghĩa Hưng, Nam Định. Xã Nghĩa Phúc nằm ở phía nam huyện Nghĩa Hưng: phía bắc giáp xã Nghĩa Thắng, phía đông giáp thị trấn Thịnh Long (huyện Hải Hậu) lấy ranh giới tự nhiên là sông Ninh Cơ, phía nam giáp Vịnh Bắc Bộ và vườn quốc gia Xuân Thủy, phía tây giáp thị trấn Rạng Đông và các xã Nghĩa Lợi, Nghĩa Thắng (huyện Nghĩa Hưng). Địa hình tương đối bằng phẳng Nghĩa Phúc cùng 5 xã, thị trấn của huyện Nghĩa Hưng được UNESCO đưa vào danh sách các địa danh thuộc khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng. Mặt khác, do nằm trong vùng vịnh Bắc Bộ nên hàng năm trên địa bàn thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 4 – 6 cơn/năm (khoảng từ tháng 7 đến tháng 10). Thuỷ triều tại vùng biển Nam Định thuộc loại nhật triều, biên độ triều trung bình từ 1.6 – 1.7 m; lớn nhất là 3.31 m và nhỏ nhất là 0/11 m, dòng chảy ven bờ thay đổi theo mùa. Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối… Theo bình đồ khu vực thiết kế, chân đê phía đồng sẽ là đầm nuôi tôm, khu nuôi trồng thủy sản và bãi đá dự trữ, có một trạm tín hiệu cửa Lạch Giang. II. Đề bài: Nhóm tư vấn thiết kế 55B tiến hành lập dự án xây dựng một tuyến đê biển tại tỉnh A nhằm bảo vệ vùng đất sản xuất nông nghiệp phía sau đê. Các số liệu cho trước: + Dân số (người) 9,000 + Diện tích (ha) 4,000 + Đường kính hạt cát (µm) 300 III. Tính toán: 3.1 Xác định tiêu chuẩn an toàn (TCAT) và tần suất thiết kế (Ptk) của công trình đê biển. Từ số đã cho ban đầu về dân số và diện tích cần bảo vệ sau đê ta tra tiêu chuẩn thiết kế đê biển được: 2 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL Ứng với số dân 9,000 (người) và diện tích bảo vệ là 4,000(ha) ta tra được tiêu 1 chuẩn an toàn: TCAT = 10, dựa theo công thức: Pct% = TCAT ×100% ta xác 1 định được tần xuất thiết kế Pct% = 10 ×100% = 10% 3.2 Xác định Mực nước thiết kế (MNTK) ứng với tần suất thiết kế theo 2 phương pháp: tổ hợp các thành phần và tra theo tiêu chuẩn thiết kế đê biển hiện hành - Phương pháp 1: Tính mực nước thiết kế dựa theo tổ hợp các thành phần để tính toán: Từ công thức xác định mực nước: MNTK = MNTB + Atr,max + HndP% + Xác định MNTB như sau: Z0,lục địa = Z0,hải đồ - 1.9m Do tại khu vực thiết kế không có trạm đo sóng nên ta lấy trạm đo gần nhất là trạm Lạch Trường (19053, 105056) có mực MNTB là 1.84m. Vậy ta xác định được MNTB của vùng thiết kế là: Z0,lục địa = Z0,hải đồ - 1.9m = 1.84 – 1.9 = - 0.06m + Xác định biên độ triều lớn nhất: Atr,max = Ztr,max – MNTB Ta lấy trạm đo Lạch Trường để tính toán nên ta tra được mực nước triều cực đại theo dự báo chu kỳ 19 năm là 3.41m. Từ kết quả MNTB ta xác định được biên độ triều lớn nhất: Atr,max = Ztr,max – MNTB = 3.41 – (- 0.06) = 3.47m + Chiều cao nước dâng: Hnd phụ thuộc vào tần xuất thiết kế Pct% xác định dựa theo vùng trên bản đồ dưới đây: 3 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL Hình 1: Nước dâng lớn nhất đã và có thể xảy ra tại vùng bờ biển bắc vũ tuyến 16 (Nguồn: Phân viện cơ học biển – Viện cơ học)   Từ bản đồ ta xác định được tọa độ vùng thiết kế nằm từ 200N 210N tra bảng ta được chiều cao nước dâng theo tần suất của đoạn bờ Cửa Ông – Cửa Đáy ta thu được bảng tính toán chiều cao nước dâng dưới đây: 4 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL Bảng tính toán chiều cao nước dâng TÍNH TOÁN CHIỀU CAO NƯỚC DÂNG (Hnd,P%) Hnd, khoảng (m) n ntích lũy Ptích lũy (%) Hnd, tính toán (m) > 2.5 0 0 0.00 2.5 2.0 - 2.5 3 3 2.97 2.0 1.5 - 2.0 8 11 10.89 1.5 1.0 - 1.5 17 28 27.72 1.0 0.5 - 1.0 38 66 65.35 0.5 0 - 0.5 35 101 100 0 TỔNG 101 ĐƯỜNG PHÂN BỐ TẦN SUẤT CHIỀU CAO NƯỚC DÂNG 2.5 Hnd (m) 2.0 1.5 1.0 0.5 0 .0 1 10 100 P (%) Hình 1: Đường phân bố chiều cao nước dâng trong hệ tọa độ bán logarit Hình 2: Đường phân bố chiều cao nước dâng quy đổi từ hệ tọa độ bán logarit sang hệ tọa độ mũ 5 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL Với tần xuất là 10% ta tra đồ thị được chiều cao nước dâng là 1.556m  Vậy MNTK = MNTB + Atr,max + HndP% = - 0.06 + 3.47 + 1.556 = 4.966m - Phương pháp 2: Tính mực nước thiết kế dựa trên tra tiêu chuẩn thiết kế đê biển hiện hành như sau: Được xác định dựa theo công thức: Ztk,p = ZTB + (Atr + Hnd)p ZTB là mực nước biển trung bình tại khu vực dự án Hnd chiều cao nước dâng do bão Atr biên độ triều thiên văn trên mực nước biển trung bình (Atr + Hnd)p là tổ hợp mực nước triều thiên văn và chiều cao nước dâng do bão tương ứng với tần suất thiết kế P%. Theo ở trên ta có MNTB của vùng dự án là: Z0,lục địa = Z0,hải đồ - 1.9m Z0,lục địa = Z0,hải đồ - 1.9m = 1.84 – 1.9 = - 0.06 m Tổ hợp mực nước triều thiên văn và chiều cao nước dâng do bão (Atr + Hnd)p: ta tra đồ thị đường tần suất mực nước tổng hợp tại điểm MC16 (106°12', 19°59') Nghĩa Phúc, Nghĩa Hưng, Nam Định Hình 3: Đường tần suất mực nước tổng hợp tại điểm MC16 Với tần xuất thiết kế là 10% ta tra được (Atr + Hnd)p = 198.9cm  Vậy mực nước thiết kế: Ztk,p = ZTB + (Atr + Hnd)p = - 0.06 + 1.989 = 1.929m.  Dùng kết quả này để tính cho các câu sau 3.3. Xác định chiều cao sóng nước sâu (H0) theo 2 phương pháp: sử dụng bảng tính Excel (hoặc phần mềm vẽ đường tần suất FFC) và tra theo tiêu chuẩn 6 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL - Phương pháp 1: Sử dụng chuỗi số liệu sóng cực trị nhiều năm năm ta tính toán chiều cao sóng nước sâu bằng việc sử dụng phần mềm FFC 2008 (Tác giả-Nghiêm Tiến Lam-Khoa kỹ thuật biển-Đại học Thủy Lợi) + Từ số liệu chuỗi sóng cực trị đã cho: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Năm 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 Hs 3.51 4.18 2.24 6.90 2.30 3.41 6.16 4.54 3.45 3.88 2.72 2.98 7.99 3.48 2.32 5.12 2.71 2.55 2.63 4.44 3.93 3.41 TT 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Năm 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Hs 2.32 3.80 3.60 5.81 3.83 4.02 4.81 4.18 2.97 2.66 4.33 5.07 2.50 4.05 4.47 3.93 2.55 2.68 2.26 4.82 3.55 4.03 Ta dựa vào phần mềm FFC theo chuỗi trên và chạy phần mềm ta được file kết quả dưới đây: 7 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL Hình 4: Đường tần suất sóng cực trị + Kết quả phần mềm FFC Bảng 1: Sóng cực trị chiều cao sóng Đặc trưng thống kê Độ dài chuỗi Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Hệ số phân tán CV Hệ số thiên lệch CS Giá trị 44 2.24 7.99 3.8 0.33 1.21 Đơn vị m m m Bảng 2: Tần suất và chiều cao sóng Thứ tự Thời gian 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 Chiều cao sóng Hs (m) 3.51 4.18 2.24 6.90 2.30 3.41 6.16 4.54 3.45 3.88 2.72 2.98 7.99 3.48 8 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ Tần suất P (%) 55.56 28.89 97.78 4.44 93.33 64.44 6.67 20.00 60.00 44.44 71.11 66.67 2.22 57.78 Thứ hạng 25 13 44 2 42 29 3 9 27 20 32 30 1 26 Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2.32 5.12 2.71 2.55 2.63 4.44 3.93 3.41 2.32 3.80 3.60 5.81 3.83 4.02 4.81 4.18 2.97 2.66 4.33 5.07 2.50 4.05 4.47 3.93 2.55 2.68 2.26 4.82 3.55 4.03 88.89 11.11 73.33 82.22 80.00 24.44 40.00 62.22 91.11 48.89 51.11 8.89 46.67 37.78 17.78 31.11 68.89 77.78 26.67 13.33 86.67 33.33 22.22 42.22 84.44 75.56 95.56 15.56 53.33 35.56 40 5 33 37 36 11 18 28 41 22 23 4 21 17 8 14 31 35 12 6 39 15 10 19 38 34 43 7 24 16 Bảng 3: Phân bố Weibull Đường lý lthuyết Đặc trưng thống kê Giá trị trung bình Giá trị 3.8 0.33 1.21 Hệ số phân tán CV Hệ số thiên lệch CS Đơn vị m Bảng 4: Tần suất và chiều cao sóng Thứ tự 1 2 3 Tần suất P (%) 0.01 0.10 0.20 9 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ Hs (m) 12.04 9.92 9.27 Thời gian lặp lại (năm) 10000 1000 500 Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 0.33 0.50 1.00 1.50 2.00 3.00 5.00 10.00 20.00 25.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 75.00 80.00 85.00 90.00 95.00 97.00 99.00 99.90 99.99 8.81 8.41 7.76 7.37 7.09 6.69 6.18 5.47 4.71 4.45 4.23 3.86 3.56 3.28 3.01 2.88 2.74 2.60 2.43 2.23 2.12 1.96 1.79 1.73 303.03 200 100 66.667 50 33.333 20 10 5 4 3.333 2.5 2 1.667 1.429 1.333 1.25 1.176 1.111 1.053 1.031 1.01 1.001 1 Với Ptk = 10% tra được H0 = 5.47 m (Phần mềm FFC) - Phương pháp 2: Tra theo tiêu chuẩn thiết kế đê biển tại phụ lục B ta xác định được chiều cao sóng H0. - Hình 5: Sơ đồ 5 vùng tính sóng ven bờ, tại mỗi vùng sẽ tiến hành xác định các tham số sóng vùng nước sâu Từ tần suất thiết kế là 10% ta tra được H0 = 8.43m do vùng nghiên cứu thuộc vùng 2 từ Hải Phòng đến Ninh Bình.  Ta thấy giá trị H0 giữa hai phương pháp có sự chênh lệch khá nhiều do vùng trên bản đồ rất rộng mà sóng thì không giống nhau ở tất cả các điểm nên có sự chênh lệch lớn. + Xác định các tham số sóng nước sâu (Tp, L0, S0p ) Theo kinh nghiệm, có thể xác định chu kỳ sóng dựa vào tương quan cho vùng biển 40 (Bắc Bộ và Trung Bộ), (thống kê cho T < 9 s, H < 22.6 m, hệ số tương quan R = 0.975) (Nguyễn Xuân Hùng, 1999) Tm= 5.146 x H00.158 Ta lấy giá trị chiều cao sóng tính được ở phương pháp sử dụng phần mềm FFC để tính toán vì nó có sụ chuẩn xác hơn theo phương pháp tra tiêu chuẩn. 10 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL H0 Ta có = 5.47 m => Tm = 5.146*H0.158 = 5.146*(5.47)0.158 = 6.73 (s) Chu kỳ sóng nước sâu: Tp = 1.2*Tm = 1.2*6.73 = 8.076 (s) Chiều dài sóng nước sâu: L0 = Độ dốc sóng nước sâu: S0p = g  2π  Ho Lo = 1.56* = 1.56*(8.076)2= 101.75 (m) 5.47 = 101.75 = 0.0537 = 5.37 % Chiều cao sóng quân phương: Hrms = Ho √2 = 5,47 √2 = 3.87 m 3.4 Xác định các tham số sóng tại vị trí thiết kế (Sử dụng WADIBE) - Từ chiều dài sóng nước sâu L0 ta tính được vị trí thiết kế công trình tại vị trí Lo 4 = 101.75 4 = 25.4375m 3.4.1. Xác định vị trí thiết kế và các tham số thiết kế tại mặt cắt (1-1). 11 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL Các tham số đầu vào cho mô hình gồm : + MNTK = 1.929m + Mặt cắt ngang địa hình đáy Mặt cắt (1-1) TT Khoảng cách thực (m) Khỏang cách CD (m) 1 0 0 5.08 2 20 20 0.56 3 8.975 28.98 0.1 4 9.0335 38.01 -0.8 5 21.2003 59.21 -0.88 6 17.1304 76.34 -0.43 7 13.994 90.33 -0.99 8 11.9721 102.31 -1.42 9 6.4985 108.8 -1.5 10 10.5268 119.33 -1.8 11 10.026 129.36 -2.2 12 10.026 139.38 -2.7 13 11.4238 150.81 -3.3 14 11.43 162.24 -3.9 15 11.43 173.67 -4.5 + Góc sóng tới tại biên nước sâu (φ0): 0° + Các tham số sóng nước sâu : Hrms, L0, S0p, Tp, α0 Hrms, (m) L0 (m) S0p Tp (s) 3.87 cao độ Z(m) 101.75 0.0537 12 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ 8.076 αp (0) 0 Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL Hình 2:Nhập số liệu đầu vào chung cho cả 3 mặt cắt Hình 3: Kết quả tính toán phân bố chiều cao sóng ngang bờ mặt cắt (1-1) WADIBE Hình 4: Độ sâu nước thiết kế, Zđáy tại mặt cắt (1-1) Hình 5: Kết quả tính toán phân bố chiều dài sóng ngang bờ mặt cắt (1-1) WADIBE 13 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL Bảng trích kết quả đầu ra của chiều cao sóng ngang bờ mặt cắt (1-1) X Zđ 13.94248 15.943 17.94353 19.94405 21.94458 23.9451 25.94562 27.94615 29.94667 1.929 1.476881 1.024763 0.572644 0.460389 0.357912 0.255436 0.152959 0.003654 MNTK 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 Hrms 0.718075 1.43615 1.380344 1.314371 1.349915 1.38348 1.412651 1.439953 1.450195 Hs ds 1.015512 2.031023 1.952102 1.858801 1.909069 1.956536 1.99779 2.036402 2.050886 0 0.452118524 0.904237047 1.356355571 1.468610779 1.571087532 1.673564285 1.776041038 1.925346186 Bảng trích kết quả chiều dài sóng mặt cắt 1-1 X Zđ 13.94248 15.943 17.94353 19.94405 21.94458 23.9451 25.94562 27.94615 29.94667 MNTK 1.929 1.476881 1.024763 0.572644 0.460389 0.357912 0.255436 0.152959 0.003654 L 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 15.13141 23.13141 28.73141 33.03141 33.93141 34.83141 35.63141 36.43141 37.63141 Từ kết quả tính toán của phần mềm WADIBE ta tính các tham số sau: Dựa vào kết quả file chiều cao sóng ngang bờ ta tra được Hrms= 1.43 (m) tại Zđáy= - 0.345 (m) Độ sâu nước thiết kế: ds = MNTK – Zđáy = 1.929 – (- 0.345) = 2.274 (m) Chiều cao sóng thiết kế: Hs = √ 2 Hrms= √ 2 x 1.43= 2.02 (m) Dựa vào kết quả file chiều dài L ta tra được Ls = 37.23 (m) 3.4.2. Xác định vị trí thiết kế và các tham số thiết kế tại mặt cắt (2-2). Tham số đầu vào: + MNTK = 1.929m + Mặt cắt ngang địa hình đáy (trích một phần số liệu) mặt cắt 2-2 Khoảng cách thực (m) TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 khỏang cách CD (m) 0 20 37.741 9.7881 9.9705 14.3252 13.0455 8.0865 8.065 14 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ cao độ Z(m) 0 20 57.74 67.53 57.50 71.82 84.87 92.96 101.02 5.04 0.56 -2.13 -2.43 -2.43 -2.96 -2.98 -2.91 -3.08 Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL 10 11 12 13 10.5233 10.9589 10.033 10.0042 111.55 122.50 132.54 142.54 + Góc sóng tới tại biên nước sâu (φ0) : 0° + Các tham số sóng nước sâu : Hrms, L0, S0p, Tp, α0 Hrms, (m) L0 (m) S0p Tp (s) 3.87 101.75 0.0537 -3.38 -3.78 -4.38 -4.98 αp (0) 8.076 0 Sau khi đưa các thông số vào WADIBE ta đưojc kết quả mặt cắt (2-2) : Hình 8: Kết quả tính toán phân bố chiều cao sóng Hrms ngang bờ của mặt cắt (2-2) Bảng trích kết quả đầu ra của chiều cao sóng ngang bờ mặt cắt (1-1) X Zđ MNTK Hrms Hs ds 13.88839 1.929 1.929 1.337083 1.89092 0 15.89362 1.479828 1.929 1.469859 2.078695 0.449 17.89886 1.030656 1.929 1.495471 2.114916 0.898 19.90409 0.581485 1.929 1.495822 2.115412 1.348 21.90932 0.423909 1.929 1.564518 2.212562 1.505 23.91455 0.280982 1.929 1.635957 2.313593 1.648 25.91978 0.138055 1.929 1.705199 2.411515 1.791 27.92501 -0.00487 1.929 1.771894 2.505837 1.934 29.93024 -0.1478 1.929 1.83572 2.5961 2.077 Bảng trích kết quả chiều dài sóng mặt cắt 2-2 X Zđ 13.88839 15.89362 MNTK 1.929 1.479828 15 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ L 1.929 1.929 13.93141 22.43141 Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL 17.89886 19.90409 21.90932 23.91455 25.91978 27.92501 29.93024 1.030656 0.581485 0.423909 0.280982 0.138055 -0.00487 -0.1478 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 28.13141 32.33141 33.53141 34.53141 35.53141 36.53141 37.53141 Từ kết quả tính toán của phần mềm WADIBE ta tính các tham số sau: Với vị trí thiết kế là L0/4 = 25.4375m, tra file kết quả chiều cao sóng ngang bờ của WADIBE ta được Hrms = 1.94m, cao độ đáy Zđ = - 0.398m Độ sâu nước thiết kế: ds = MNTK – Zđáy = 1.929 – (- 0.398) = 1.531 (m) Chiều cao sóng thiết kế: Hs = √ 2 Hrms= √ 2 x 1.94= 2.75 (m) Dựa vào kết quả file chiều dài L ta tra được Ls = 39.21 (m) 3.4.3. Xác định vị trí thiết kế và các tham số thiết kế tại mặt cắt (3-3). Tham số đầu vào: + MNTK = 1.929m + Mặt cắt ngang địa hình đáy (trích một phần số liệu) mặt cắt 3-3 Khoảng cách thực (m) TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Khỏang cách CD (m) 0 12.1593 10.2558 9.0336 4.1115 2.3078 6.6871 10.9299 10.0408 9.996 10.0945 10.0839 9.7558 0 12.16 22.42 31.45 35.56 37.87 44.56 55.49 65.53 75.52 85.62 95.70 105.46 + Góc sóng tới tại biên nước sâu (φ0): 0° + Các tham số sóng nước sâu : Hrms, L0, S0p, Tp, α0 Hrms, (m) L0 (m) S0p Tp (s) 3.87 101.75 0.0537 cao độ Z(m) 8.076 5.26 2.18 -0.43 -0.89 -1.56 -1.86 -1.99 -2.69 -3.19 -4.19 -5.19 -5.79 -5.99 αp (0) 0 Sau khi đưa các thông số vào WADIBE ta được kết quả mặt cắt (3-3) : 16 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL Hình 8: Kết quả tính toán phân bố chiều cao sóng Hrms ngang bờ của mặt cắt (3-3) Bảng trích kết quả chiều cao sóng ngang bờ mặt cắt 3-3 X Zđ 13.14669 15.14594 17.14518 19.14443 21.14368 23.14293 25.14217 27.14142 29.14067 MNTK 1.929 1.42042 0.911839 0.403259 -0.10532 -0.46683 -0.56867 -0.67052 -0.77236 Hrms 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 Hs 0.922358 1.844716 1.969898 2.006121 2.012532 2.03917 2.124276 2.214576 2.307079 ds 1.304411 2.608822 2.785857 2.837084 2.84615 2.883821 3.00418 3.131884 3.262702 0 0.50858 1.017161 1.525741 2.034322 2.395827 2.497671 2.599515 2.70136 Bảng trích kết quả chiều dài sóng mặt cắt 3-3 X Zđ 13.14669 15.14594 17.14518 19.14443 21.14368 23.14293 25.14217 27.14142 29.14067 MNTK 1.929 1.42042 0.911839 0.403259 -0.10532 -0.46683 -0.56867 -0.67052 -0.77236 L 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 1.929 13.93141 19.33141 26.93141 32.43141 36.73141 39.33141 39.83141 40.33141 40.93141 Từ kết quả tính toán của phần mềm WADIBE ta tính các tham số sau: Với vị trí thiết kế là L0/4 = 25.4375m, tra file kết quả chiều cao sóng ngang bờ của WADIBE ta được Hrms = 2.449m, cao độ đáy Zđ = - 1.206m Độ sâu nước thiết kế: ds = MNTK – Zđáy = 1.929 – (-1.206) = 3.135 (m) Chiều cao sóng thiết kế: Hs = √ 2 Hrms= √ 2 x 2.449= 3.46(m) 17 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL Dựa vào kết quả file chiều dài L ta tra được Ls = 48.406 (m)  Từ kết quả trích xuất chạy WADIBE của 3 mặt cắt, ta thấy mặt cắt (3-3) cho kết quả Hs cao nhất nên sẽ chọn kết quả Hs = 3.46 m ở mặt cắt (3-3) làm giá trị chiều cao sóng thiết kế cho công trình. 3.4.4. Tính toán các tham số sóng tại vị trí thiết kế. Tp 8.076 1.1 1.1 Tm -1,0= = = 7.34(s) Lm  1.56  Tm 2  1.56  6.732  70.65(m) Lm 1,0  1.56  Tm21,0  1.56  7.342  84.05(m) Hs Lm1,0 3.46 84.05 Sm-1,0 = = = 0.041 Tổng hợp các kết quả ở trên, ta có bảng kết quả tính toán các tham số sóng sau: Bảng 5: Bảng kết quả tính toán các tham số sóng Tham số sóng nước sâu H0 = 5.47m T p= 8.076s L0 = 101.75m s0,p = 0.0537 α 0  tham số sóng thiết kế Hs = 3.46m Tm = 6.73s Ls = 48.406m Lm = 70.65m ds = 3.135m Tm-1,0 = 7.34s β  00 Lm-1,0 = 84.05m 00 sm-1,0 = 0.041 Bảng tổng hợp kết quả tính toán điều kiện biên thiết kế. Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả tính toán Biên nước sâu H0 5.47 m L0 101.75 m Tp 8,076 s so,p 0,0537 Biên thiết kế Tm-1,0 7.34 s Tm 6.73 s Lm-1,0 84.05 m Lm 70.65 m β Hs ds Ls Ptk = 10% MNTK = +1.929 m 18 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ 00 3.46 m 3.135 m 48.406 m Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL PHẦN II - THIẾT KẾ ĐÊ BIỂN I. Lựa chọn các phương án mặt cắt ngang đê và phân tích hình học để lựa chọn mặt cắt ngang tối ưu nhất. Với phương án đã chọn, hãy tính toán cao trình đỉnh đê theo 2 tiêu chuẩn thiết kế là sóng leo và sóng tràn. Cho nhận xét và kết luận. 1.1 Lựa chọn các phương án mặt cắt ngang đê Để đê làm việc hiệu quả và giảm năng lượng sóng tối ưu nhất, lựa chọn thiết kế cao trình cơ đê bằng cao trình mực nước kế: Zcơ đê = ZMNTK = +1.929 m. Tường đỉnh trên đỉnh đê phía biển dạng thẳng đứng, không có mũi hất sóng, độ cao tường đỉnh từ 0.5×Hm0 đến 3×Hm0 m hay từ 1.73m đến 10.38m lấy bằng  1.8m, rộng 0.5 m. (Hm0 Hs = 4  m0 ) Các thông số đầu vào: MNTB = -0.06m, biên độ triều thiên văn lớn nhất: 3.41m, độ cao nước dâng ứng với tần xuất thiết kế 10% là 1.556m, chiều cao sóng có nghĩa là 3.46 m, chu kì đỉnh sóng Tp = 8.076s, góc sóng tới 00. Bảng 2: Chiều rộng mặt đê theo cấp công trình Cấp đê I II III IV V Chiều rộng mặt đê Bđ (m) 6÷8 6 5 4 3 Đỉnh đê có bề rộng Bđ = 3 m (theo tiêu chuẩn thiết kế đê biển ứng với P tk=10%), gia cố bằng cấu kiện bê tông mảng. Bảng 3: Bảng tra trị số gia tăng độ cao an toàn theo tiêu chuẩn thiết kế đê biển 2012 cấp công trình độ GTAT a (m) I 0,6 II 0,5 III 0,4 IV 0,3 V 0,2 Theo tiêu chuẩn thiết kế đê biển 2012, độ gia tăng an toàn a cho công trình đê biển cấp V là a = 0.2. + Phương án 1:  Mái phía biển: m1 = 4, m2 = 4, bề rộng mặt đê bằng 3m, loại vật liệu kè là f cấu kiện Tsc có = 0.85, tường chắn cao 0.6 m  Mái phía đồng: m = 2 + Phương án 2: 19 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ Nhóm 10 Khoa kỹ thuật biển – ĐHTL  Mái phía biển: m1 = 3, m2 = 3, bề rộng mặt đê bằng 3m, loại vật liệu kè là f kè là cấu kiện Tsc có = 0.85, tường chắn cao 1m  Mái phía đồng: m = 2 + Phương án 3:  Mái phía biển: m1 = 3, m2 = 4, bề rộng đê bằng 3m, bề rộng cơ bằng 3m tại cao trình +1.929 m, tường đỉnh cao 0.8 m f  Mái phía đồng: m = 3, loại vật liệu kè là cấu kiện Tsc có = 0.85 + Phương án 4:  Mái phía biển: m1 = 3, m2 = 4, bề rộng mặt đê bằng 3m, cơ đê bằng 5m tại f cao trình +1.929 m, loại vật liệu kè là cấu kiện Tsc có = 0.85, tường đỉnh cao 0.6 m  Mái phía đồng: m1 = 3 + Phương án 5:  Mái phía biển: m1 = 4, m2 = 5 bề rộng mặt đê bằng 3m, loại vật liệu kè là f cấu kiện Tsc có = 0.85, cơ rộng 5m tại cao trình +1.929 m, tường đỉnh cao 1 m.  Mái phía đồng: m1 = 3 + Phương án 6:  Mái phía biển: m1 = 3, m2 = 5, bề rộng mặt đê bằng 3m, cơ đê rộng 5m tại f cao trình +1.929 m, loại cấu kiện kè là Tsc có 0.6m  Mái phía đồng: m = 2 = 0.85, tường đỉnh cao 1.2 Sơ bộ bố trí cấu tạo hình học của đê Các tham số đầu vào: + Mực nước biển trung bình là -0.06 m + Biên độ triều thiên văn lớn nhất là 3.41m + Độ cao nước dâng ứng với tần suất thiết kế 10% là 1.556 m + Độ vượt cao an toàn a = 0.2 + Chiều cao sóng ý nghĩa Hs là 3.46 m + Chu kỳ đỉnh sóng Tp = 8.076 s 20 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146