Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đồ án môn họcthiết kế dao sv cao long biên...

Tài liệu Đồ án môn họcthiết kế dao sv cao long biên

.PDF
18
60858
182

Mô tả:

Đồ án môn học thiết kế dao. ----------------------------------------------------------------------------------------- Đồ án môn học: Thiết kế dao SV: Cao Long Biên Lớp: CTM6_K46 ----------------------------------------------------------------------------------------------1 Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên CTM6_K46 Đồ án môn học thiết kế dao. ----------------------------------------------------------------------------------------- THUYẾT MINH PHẦN 1 THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH Tính toán và thiết kế dao tiện định hình để gia công chi tiết như hình vẽ. Vật liệu gia công có b = 85kg/mm2 trên máy tự động, phôi thanh được gia công có chuẩn, với sai lệch kích thước chuẩn ±0,1. Hình dạng chi tiết được gia công như sau: 1. Phân tích chi tiết: - Chi tiết trên được làm từ vật liệu có với b = 85kg/mm2. - Chi tiết bao gồm các loại bề mặt sau: mặt trụ, mặt côn, mặt đầu. - Độ chênh lệch đường kính tmax = Dmax  Dmin 28  18   4 mm. 2 2 - Trên chi tiết có mặt đầu (mặt phẳng), ở đây góc prôfin chi tiết  = 0, do đó góc sau của dao trong tiết diện pháp tuyến N = 00. 2. Chọn loại dao: Ở chi tiết này có thể dùng dao lăng trụ hay dao đĩa đều được cả. Song prôfin chi tiết không quá phức tạp nên ta chọn dao lăng trụ sẽ hợp lý hơn. Căn cứ vào chiều sâu tmax của chi tiết (tmax = 5 mm) tra bảng 2.6a, ta sẽ có cỡ dao, với các kích thước cơ bản của dao như sau (mm): B = 14; H = 75; E = 6; A = 20; F = 10; r = 0,5; d = 6; M = 29,46. 3. Chọn cách gá dao: Dao được chọn theo cách gá thẳng là hợp lý, ở lưỡi cắt gia công mặt phẳng (mặt đầu), cần làm góc nghiêng 1 = 20, để giảm ma sát ( khi gia công ). ----------------------------------------------------------------------------------------------2 Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên CTM6_K46 Đồ án môn học thiết kế dao. ----------------------------------------------------------------------------------------- 4. Chọn thông số hình học dụng cụ: Điểm cơ sở là điểm được chọn ngang tâm chi tiết và xa chuẩn kẹp nhất  điểm cơ sở là điểm 1. a. Chọn góc trước: Góc trước có thể chọn căn cứ vào vật liệu gia công (b = 85kg/mm2), theo bảng 1.5c   = 120  200. Sự chênh lệch đường kính không lớn nên ta chọn  = 200. b. Chọn góc sau : Đối với dao lăng trụ góc sau  nên chọn  = 8150 Ta chọn  = 120. 5. Tính toán thiết kế dao tiện định hình lăng trụ gá thẳng: Sơ đồ tính toán và công thức tính toán theo bảng sau: A = r1.sin B = r1.cos sink = A / rk k = ck – B ck = rk.cosk Hk = k.cos( + ) Trong đó: r1: Bán kính chi tiết ở điểm cơ sở. Rk: Bán kính chi tiết ở điểm tính toán.  , : Góc trước, góc sau ở điểm cơ sở 1 đã chọn ở trên. Điểm ri (mm) A B(mm) Ci(mm) i(mm) h i(mm) sini i (mm) 1 9 0,3420 20 8,4572 8,4572 0 0 2 10 0,3078 17,92 8,5634 9,5144 0,9510 0,8817 3 10 3,078 0,3078 17,92 8,5634 9,5144 0,9510 0,8817 4 14 0,2199 12,70 8,4572 13,657 5,2003 4,4101 5 14 0,2199 12,70 8,4572 13,657 5,2003 4,4101 6.Các kích thước của phần phụ: a = b = 1,5 mm;  = 300; Lc = 24 mm; Ld = 27mm. (Cần sửa hình này) ----------------------------------------------------------------------------------------------3 Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên CTM6_K46 Đồ án môn học thiết kế dao. ----------------------------------------------------------------------------------------- 7. Thiết kế dưỡng do – dưỡng kiểm. Dưỡng do dùng để kiểm tra profin dụng cụ sau khi chế tạo. Kích thước dang nghĩa của dưỡng bằng kích thước dang nghĩa của dao. Kích thước dang nghĩa của dưỡng được quy định theo luật bao và bị bao giá trị các sai lệch có thể lấy theo cấp chính xác 7 với miền dung sai H, h (TCVN 2245 – 77). Dưỡng kiểm dùng để kiểm tra dưỡng do. Kích thước danh nghĩa dưỡng kiểm cũng được quy định theo luật bao và bị bao, song dưỡng do dễ chế tạo chính xác, khi đo bị mòn theo các phương, theo kinh nghiệm, người ta lấy kích thước danh nghĩa dưỡng kiểm bằng kính thước dang nghĩa dưỡng đo. Sai lệch lấy đối xứng, giá trị sai lệch có thể lấy theo cấp chính xác 6 với miền dung sai Js, js (TCVN 2245 – 77). Vật liệu dưỡng được chế tạo từ thép lò xo 65 là thép có tích chống mài mòn cao, độ cứng sau nhiệt luyện đạt được 58 – 65 HRC. Độ nhám các mặt làm việc đạt khoảng Ra = 0,63 …0,32 (độ bóng  = 8 …9) các mặt còn lại đạt Ra = 1,25 (độ bóng  = 7). Dung sai chế tạo dưỡng được thể hiện ở bảng sau : Điểm Dưỡn Cao g đo Dài Dưỡn Cao g kiểm Dài 1–2 3,9+0,009 2–3 3– 4 4–5 +0,09 7,75 0 3,83+0.01 5–6 0 6–7 1,94+0.0 7–8 0 8–9 1,98+0.01 1 +0,009 -0,003 8 4 3.89±0,003 7,76+0.01 12 0 +0,009 0 4 3,83+0.01 0 0 1,93+0.0 20+0,006 1+0,006 0 1,98+0.01 1 8±0,004 4±0,003 12 0 4±0,004 0 20±0,003 Kích thước danh nghĩa của dượng theo profile dao và được thể hiện ở bản vẽ chế tạo. 8 Điều kiện kỹ thuật: ----------------------------------------------------------------------------------------------4 Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên CTM6_K46 1 ±0,003 Đồ án môn học thiết kế dao. ----------------------------------------------------------------------------------------a, Vật liệu phần cắt: Thép P18 Vật liệu thân dao: Thép 45 b, Độ cứng sau khi nhiệt luyện: - Phần cắt HRC 62 – 65. - Phần cắt thân dao HRC 30 – 40. c, Độ bóng: - Mặt trước > 9. - Mặt sau > 8. - Mặt tựa trên thân dao thấp hơn 4. d, Sai lệch + góc mài sắc: - Sai lệch góc trước  : 22o1o - Góc  : 45o1o - Góc 1 : 30o1o PHẦN 2 THIẾT KẾ DAO PHAY ĐĨA MÔĐUN Tính toán và thiết kế dao phay đĩa module trong bộ 5 con, để gia công bánh răng trụ răng thẳng bằng thép 45, có module m = 15 mm . Cho biết số hiệu dao là dao số 3. 1. Xác định các thông số hình học của bánh răng Trong bộ dao phay đĩa module 5 con, dao mang số hiệu 3 có thể gia công được bánh răng có số răng Z = 17..20 răng. Profile dao được tính toán theo số răng bé nhất (Z =17 răng) bởi vì với con dao đó thì độ cong đường thân khai sẽ lớn vì vậy với các bánh răng có số răng Z > 17 được gia công bằng dao có Z = 17 sẽ có profin doãng hơn sẽ tạo điều kiện ra vào ăn khớp dễ hơn. Theo bài ra, ta cần thiết kế dao phay đĩa module để gia công bánh răng với các thông số như sau: Module: m = 15 mm Số răng: Z = 17 Góc ăn khớp:  = 200 Bước răng: tp = .m = 3,14.5 = 15,71 mm Chiều dầy răng: S = m./2 = 3,14.5/2 = 7,85 mm Bán kính vòng tròn chia: Rc = rl = Bán kính đỉnh răng: Ra = m.Z 5.17 = = 42,5 mm 2 2 m(Z  2) 5(17  2) = = 47,5 mm 2 2 ----------------------------------------------------------------------------------------------5 Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên CTM6_K46 Đồ án môn học thiết kế dao. ----------------------------------------------------------------------------------------m(Z - 2,5) 5(17 - 2,5) = = 36,25 mm 2 2 m.Z 5.17 R0 = cos = cos200 = 39,937 2 2 Bán kính chân răng: Rf = Bán kính vòng tròn cơ sở: mm 2. Tính toán profile thân khai của lưỡi cắt Sơ đồ tính toán: y xmax x  C c  M (x,y) Mc  y ymax B in v M  c= inv c r o1  c o Ra RM Rc Ro x Rf Trong đó: Ra: Bán kính đỉnh răng. RM: Bán kính tại điểm M(x,y). ----------------------------------------------------------------------------------------------6 Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên CTM6_K46 Đồ án môn học thiết kế dao. ----------------------------------------------------------------------------------------Rc: Bán kính vòng tròn chia. R0: Bán kính vòng tròn cơ sở. Rf: Bán kính chân răng. Profile bao gồm hai đoạn: Đoạn làm việc: Là đoạn thân khai CB Đoạn không làm việc: Là đoạn cong chuyển tiếp thuộc khe hở chân răng BO1. a, Tính toán profile đoạn làm việc: Nguyên lý tạo hình đường thân khai Nguyên lý: Cho một đường thẳng lăn không trượt trên một đường tròn, thì quỹ đạo của điểm M thuộc đường thẳng đó sẽ vẽ ra đường cong thân khai. Vậy để tạo hình lưỡi cắt thân khai ta cho điểm M chuyển động theo phương trình đường thân khai trong khoảng bán kính Rf  RM  Ra. Việc xác định profile lưỡi cắt chính là việc xác định toạ độ của tập hợp tất cả các điểm M trong hệ toạ độ đề các Oxy. r0: Bán kính vòng cơ sở. rM: Bán kính véc tơ ứng với điểm M.  M: Góc thân khai. M: Góc áp lực của đường thân khai. Xác định toạ độ của điểm M. M A rM  r 0  B Theo sơ đồ tính toán trên ta có: xM = rM.sinM = rMsin(0 + M) yM = rM.cosM = rMcos(0 + M) Ta có M = tgM - M = invM 0 = c - inv0 = /2z - inv0 = /2z - tg0 + 0 = 180/(2.17) – ( tg200 -20) = 4,440 ----------------------------------------------------------------------------------------------7 Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên CTM6_K46 Đồ án môn học thiết kế dao. ----------------------------------------------------------------------------------------Tacó: CosM = r0/rM:   M  arcsin( 1   M    r02   r02      Tg arcsin 1  2  arcsin 1  2    rM   rM         r 2  r2   tg 0   0  Tg  arcsin  1  02    arcsin  1  02 )    2z rM   rM         r 2  r2    rM cos(  tg 0   0  Tg  arcsin 1  02    arcsin  1  02 )    2z rM   rM       y M  rM cos(  yM r02 ) rM2  Vậy ta cho RM biến thiên từ Ro đến Re thì sẽ vẽ được profin của răng. LẬP BẢNG TÍNH TOÁN Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Ri 39.937 40.4412 40.9454 41.4496 41.9538 42.458 42.9622 43.4664 43.9706 44.4748 44.979 45.4832 45.9874 46.4916 46.9958 47.5 Xi 3.091726 3.184377 3.322466 3.491161 3.685368 3.902238 4.139903 4.397029 4.672606 4.965842 5.276091 5.602819 5.94557 6.303953 6.677623 7.066275 Yi 39.81715 40.31563 40.81038 41.30231 41.79162 42.2783 42.76227 43.24343 43.72162 44.1967 44.66848 45.13679 45.60144 46.06223 46.51897 46.97146 X=Xi+1-Xi Y=Yi+1-Yi 0 0 0.09265 0.498488 0.13809 0.494744 0.168694 0.491935 0.194207 0.489305 0.21687 0.486677 0.237665 0.483975 0.257126 0.481157 0.275577 0.478196 0.293235 0.475075 0.310249 0.471783 0.326728 0.468309 0.342751 0.464647 0.358383 0.460792 0.37367 0.45674 0.388652 0.452487 3. Chọn các kích thước kết cấu dao Kích thước kết cấu dao chọn theo 4-8:121[2], được thể hiện cụ thể trên bản vẽ chi tiết. ----------------------------------------------------------------------------------------------8 Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên CTM6_K46 Đồ án môn học thiết kế dao. ----------------------------------------------------------------------------------------4. Thiết kế dưỡng Dưỡng đo dùng để kiểm tra dao sau khi chế tạo ,được chế tạo theo cấp chính xác7 với miền dung sai H, h. Theo luật kích thước bao và bị bao. Dưỡng kiểm dùng để kiểm tra dưỡng đo, được chế tạo theo cấp chính xác 6 với miền dung sai Js, js. Theo luật kích thước bao và bị bao. Vật liệu làm dưỡng: Thép lò xo 65. Độ cứng sau nhiệt luyện đạt 62..65 HRC. Độ nhám bề mặt làm việc Ra  0,63m . Các bề mặt còn lại đạt Ra  1,25m. Kích thước danh nghĩa của dưỡng theo profile dao trong tiết diện chiều trục PHẦN 3 THIẾT KẾ DAO CHUỐT LỖ TRỤ THEN HOA Tính toán thiết kế lỗ trụ then hoa của bánh răng với vật liệu gia công là thép 45 và các dữ liệu: - Chi tiết gia công là lỗ then hoa định tâm theo đường kính d. - Kích thước danh nghĩa của mối ghép là: D8x42x48. - Độ chính xác: cấp 8. - Chiều dài chi tiết gia công: L = 55 mm - Độ nhám bề mặt: Rz = 1,25 m - Vật liệu gia công: thép 45 có b = 650 N/mm2. - Mối ghép ta chọn là: D8 x 42 - Lỗ then chuốt: z = 6. Sử dụng máy chuốt: 7520 H7 H7 . x 48 f7 f7 1. Hình dạng lỗ chuốt: Do không cho kích thước bề dày của then nên trong trường hợp này ta chọn bề dày của then là b = 8 mm ----------------------------------------------------------------------------------------------9 Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên CTM6_K46 Đồ án môn học thiết kế dao. ----------------------------------------------------------------------------------------- 2. Sơ đồ chuốt: Theo yêu cầu gia công chi tiết như đề bài thì ta chọn sơ đồ chuốt theo lớp, để quá trình thoát phoi được dễ dàng thì trên cạnh của các răng gần nhau ta làm rãnh thoát phoi thứ tự và xen kẽ nhau. 3. Chọndao: Dao chuốt kéo thường được chia làm hai loại vật liệu: + Phần đầu dao (hai phần cán) được làm bằng thép kết cấu C45. + Phần sau dao (phần định hướng trở về sau) làm bằng thép gió P15. 4. Thiết kế phần răng và sửa đúng: 4.1: Cấu tạo dao chuốt: Dao chuốt có thể chia làm 5 thành phần như sau: ----------------------------------------------------------------------------------------------10 Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên CTM6_K46 Đồ án môn học thiết kế dao. ----------------------------------------------------------------------------------------- I: Đầu dao: Phần kẹp, cổ dao, côn chuyển tiếp. II: Phần định hướng trước. III: Phần cắt: răng cắt thô, răng cắt tinh, răng sửa đúng. IV: Phần dẫn hướng sau. V: Phần đỡ. 4.2. Tính lượng dư gia công: - Lượng dư gia công khi chuốt lõ then hoa được chọn theo yêu cầu công nghệ, trị số dụng cụ phụ thuộc vào chiều dài lỗ chuốt được tính theo đường kính răng sửa đúng, lỗ trước khi chuốt và được tính theo công thức: A = (Dmax – Dmin)/2 Với: Dmax = DDN1 + SLT; Dmin = DDN2 + SLD; DDNi = 26H7 = 26 00, 021 DDN2 = 23H7 = 2300,021 Như vậy Dmax = 26 + 0,021 = 26,021mm Dmin = 23 + 0,00 = 23 A = (Dmax – Dmin)/2 = (26,021 – 23)/2 = 1,5105 mm 5. Tính toán các thông số của dao chuốt: 5.1 Tính lượng nâng của răng: - Ở răng dao chuốt, răng sau cao hơn răng trước một lượng gọi là lượng nâng của răng Sz. Lượng nâng của răng dao chuốt là hiệu số đường kính các răng liên tiếp. Theo bảng (3.3.1), với vật liệu gia công là thép 45 có b = 650 N/mm2, ta chọn được: Sz = 0,05. - Các răng cắt chuốt bao gồm: + Răng cắt thô: phần cắt thô có lượng dư không đều Sz = 0,05 để cắt hết phần thô. + Răng cắt tinh: Phần cắt tinh bao gồm 3 răng có lượng dư giảm dần lượng cắt tinh chuẩn bị cho các răng sửa đúng. S1z = 0,7.Sz = 0,7.0,05 = 0,035. S1z = 0,4.Sz = 0,4.0,05 = 0,02 ----------------------------------------------------------------------------------------------11 Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên CTM6_K46 Đồ án môn học thiết kế dao. -----------------------------------------------------------------------------------------  r h R S1z = 0,2.Sz = 0,2.0,05 = 0,01 + Răng sửa đúng có lượng nâng là 0, với số răng sửa đúng là 5 răng. Đường kính sửa đúng là đường kính cắt tinh cuối cùng. Lượng dư cắt tinh được tinh theo công thức: A1 =  S Ztinh  0,035 + 0,02 + 0,01 = 0,065 mm 5.2 Kết cấu răng và rẵnh: Hình dạng răng và rãnh cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: Thông số hình học của răng phải đảm bảo tuổi bền tối đa. Răng dao phải đảm bảo được số lần mài lại tối đa. Răng phải đủ bền để không bị gãy trước tác dụng của momen uốn trong quá trình cắt. Rãnh giữa các răng phải có hình dạng và kích thước sao cho khi cắt ra phoi dễ dàng theo mặt trước, cuốn xoắn đều và nằm gọn trong rãnh. Với vật liêu gia công là thép 45, có độ khá cao và độ dẻo thấp do vậy khi chuốt tạo ra phoi vụn nên rãnh được thiết kế có dạng lưng thẳng để chứa phoi vụn, đồng thời dễ chế tạo biên dạng lưng thẳng. Dạng răng và rãnh được đặc trưng bởi các thông số sau: t : bước răng. h: chiều cao rãnh f: cạnh viền t b: chiều rộng lưng răng r,R: bán kĩnh rãnh b f  : Góc sau   : góc trứơc. Xác định từng thông số: - Bước răng t và chiều sâu rãnh được tính toán thiết kế sao cho đủ không gian chứa phoi. Nếu xem gần đúng rãnh thoát phoi như hình tròn có đường kính d thì rãnh có diện tích là:  .d 2 F= 4 Diện tích của phoi cuốn trong rãnh là: Fr = L.Sz Trong đó: L: Chiều dài của chi tiết. Sz: Lượng nâng. ----------------------------------------------------------------------------------------------12 Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên CTM6_K46 Đồ án môn học thiết kế dao. ----------------------------------------------------------------------------------------Để phoi được cuốn hết vào trong rãnh chứa phoi thì cần phải có điều kiện: Fh  .h 2 Fr  4.L.S z  k 1 Như vậy: h  1,13. L.S z .k Theo bảng tra (3.4) với vật liệu gia công là thép 45, ứng với lượng nâng Sz = 0,05 thì ta chọn được hệ số điền đầy rãnh răng K = 3. h  1,13. L.S z .k = 1,13. 40.0,05.3  2,77 Lây chiều rông then theo tiêu chuẩn: h = 3. + Bước răng t được chọn theo chiều dài chi tiết gia công: t  (1,25  1,5). L  (1,25  1,5). 40  (7,91  9,49) Để đảm bảo chuốt êm, định tâm và định hướng tốt số răng đồng thời tham gia cắt phải đảm bảo: 2  L  6 ta chọn t = 10. t + Kiểm tra số răng cắt lớn nhất: Z 0 max  40 1  5 10 Như vật dao chuốt thiết kế đảm bảo tính định hướng tốt. + Chiều rộng cắt răng: b = (0,3  0,35).t = 3  3,5. Ta chọn b = 3 + Bán kính lưng răng: R = (0,65  0,7).t = 6,5  7. Ta chọn R = 7 + Bán kính đáy răng: r = (0,5  0,55).h = (0,5  0,55).3 = 1,5  1,65. Ta chọn r = 1,5 Để tăng thêm tuổi bền của dao, mặt sau được mài thêm cạnh viền f. Giá trị của cạnh viền như sau: Ở răng cắt lấy f = 0,05mm Ở răng sửa đúng lấy f = 0,2mm. Dao chuốt lỗ trụ then hoa mặt trước và mặt sau đều là mặt côn. Tra theo bảng (3.3b) ta có được giá trị. + Góc trứơc  được chọn theo vật liệu:  = 15o + Góc sau  được yêu cầu chọn rất nhỏ để hạn chế hiện tượng giảm đường kính sau mỗi lần mài lại, để làm tăng tuổi thọ của dao ta chọn:  Ở đầu răng cắt thô:  = 30  Ở đầu răng cắt tinh:  = 20  Ở đầu răng sửa đúng:  = 10 + Profin mặt đầu: - Do chiều rộng then là 12, tương đối lớn nên ta phải chia các lưỡi cắt ra thành các phần nhỏ. - Để giảm ma sát giữa lưỡi cắt phụ và thành lỗ then, người ta thiết kế cạnh viền f = 0,8  1mm với lưỡi cắt phụ 1  2 0  3 0 . - Để thoát đá mài khi mài cạnh viền f của lưỡi cắt phụ thì chân răng có rãnh thoát đá có bán kính góc lượn là r = 0,5 mm. ----------------------------------------------------------------------------------------------13 Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên CTM6_K46 Đồ án môn học thiết kế dao. ----------------------------------------------------------------------------------------- 6. Số răng dao chuốt và đường kính răng dao. - Lượng dư gia công A = 1,5105 mm - Lượng dư gia công tinh Atinh = 0,065 - Lượng dư gia công thô: Athô = A – Atinh = 1,505 – 0,065 = 1,44 mm Số răng cắt thô: Z tho  Atho 1,44   28,8 khi đó ta chọn Zthô = 28răng. Sz 0.05 Như vậy lượng dư mà răng cắt thô cắt thực tế là: 28.0,05 = 1,40. Lương cắt thô còn lại là: 1,44 – 1,40 = 0,04 mm > 0,015 mm. Do vậy ta tiến hành thêm một răng cắt thô nữa, và ta cho thêm một răng cắt thô ban đầu do răng này không tham gia vào quá trình cắt mà chỉ có tác dụng sửa bavia mép lỗ, khi đó tổng số răng cắt thô của dao chuốt là: 28 + 1 + 1 =30 răng. Vậy tổng số răng của dao truốt là: 30 + 3 +5 = 38 răng. Trong quá trình cắt như vậy thì 5 răng cắt đúng có nhiệm vụ sửa đúng kích thước của lỗ then cần chuốt để đạt kích thước 26H7. Đương kính của răng cắt thô: - Do q = 0,04 mm > 0,015mm , nên ta có D1 = Dmin = 23 mm. - D2 = D1 + q = 23,04mm Di = Di-1.2.Sz. Với i = 2  22 Và ta lập được bảng giá trị như sau: ----------------------------------------------------------------------------------------------14 Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên CTM6_K46 Đồ án môn học thiết kế dụng cụ cắt ---------------------------------------------------------------------------------------------------Đường kính của răng. D2= D0+2q 23,04 D3= D2+2sz 23,14 D4 =D3+2sz 23,24 D5 =D4+2sz 23,34 D6 =D5+2sz 23,44 D7 =D6+2sz 23.54 D8 =D7+2sz 23.64 D9 =D8+2sz 23.74 D10 =D9+2sz 23.84 D11 =D10+2sz 23.94 D12 =D11+2sz 24.04 D13 =D12+2sz 24,14 D14 =D13+2sz 24.24 D15 =D14+2sz 24,34 D16 =D15+2sz 24,44 D17=D16+2sz 24,54 D18=D17+2sz 24,64 D19=D18 +2sz 24,74 D20=D19+2sz 24,84 D21=D20+2sz 24,94 D22=D21+2sz 25,04 D23=D22+2sz 25,14 D24 =D23+2sz 25,24 D25 =D24+2sz 25.34 D26 =D25+2sz 25.44 D27 =D26+2sz 25.54 D28 =D27+2sz 25.64 D29 =D28+2sz 25.74 D30 = D29+2sz 25.84 D31 = D30+2s1 D32 = D31+2s2 25.91 25,95 D33 = D32+2s3 25,97 D34 = D33 26,021 D35 =D34 D36 = D35 D37 = D36 26,021 26,021 26,021 7. Kiểm tra độ bền của dao chuốt: Sơ đồ chịu lực: Mỗi răng của dao đều bị chịu hai lực thành phần tác dụng. + Thành phần hướng kính: Fy hướng vào tâm của dao, tổng các lực Fy của răng dao chuốt sẽ bị triệt tiêu. --------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên - Lớp CTM6 – K46 Đồ án môn học thiết kế dụng cụ cắt ---------------------------------------------------------------------------------------------------+ Thành phần lực dọc trục Pz song song với trục của chi tiết, tổng hợp các lực Pz là lực P hướng theo chiều trục. Lực này tác dụng lên mỗi răng có thể làm mẻ răng và dễ làm đứt tại các thiết diện đầu tiên. Do vậy điều kiện để xác định độ bền của dao là:  bk  4. p 4. p    bk  350  400( N / mm 2 ) 2 F  .Di   Trong đó: + D1 : Đường kính răng đầu tiên. + P: Lực tổng hợp khi chuốt, P = q.B.Z0.K với: q: là lực cắt trên một đơn vị chiều dài, phụ thuộc vào vật liệu của chi tiết gia công. Với vật liệu là thép 45 ta tra bảng (3.3g) ta có q = 160 k: hệ số hiệu chỉnh ma sát khi cắt, tra bảng (3.3h) ta có g = 0,93 B: tổng chiều dài lưỡi cắt trên vành răng. B = b.Zo = 6.6 = 36 mm Vậy: P = 160.24.6.0,93 = 32140 N   bk  4. p 4.32140 2   77,36 (N/mm ). 2  .Di  .23 2 Như vậy dao chuốt đủ độ bền. 8. Tính toán phần đầu dao và các phần phụ khác: + Phần đầu dao bao gồm phần đầu kẹp, phần cổ dao, phần côn chuyển tiếp. + Phần đầu kẹp được tiêu chuẩn hoá, theo bảng (4.4.1) + Kiểm tra độ bền của đầu kẹp:  bk  4. p 4. p    bk  350  400( N / mm) F  .Di2   + Phần cổ dao và côn chuyển tiếp: D2 = D1 – 2 = 23 – 2 =21mm + Chiều dài L2 của phần cổ dao được tính từ điều kiện gá đặt: L2 = Lg - L3 = (Lh + Lm+ Ln) - L3 (mm) Với: Lh : Chiều rộng khe hở Lh = 10 (mm) Lm: chiều dày thành máy Lm: 25 (mm) Lb: Chiều dày bạc gá Lb: =15 (mm) L3 chiều dày phần côn chuyển tiếp, L3 = 0,5.D1 = 11,5(mm) L2 = (10 + 25 + 15 ) -11,5 = 38,5 mm + Phần đinh hướng trước: D4 = Dmin = 23 (mm) L4 = (0,8  1).Lct = 32…40 mm. Ta chọn lấy L4 = 35 mm + Đường kính phần dẫn hướng phía sau D6 lấy bằng đường kính răng sửa đúng với sai lệch f7. D6 = 26,021 mm L6 = (0,5  0,7).Lct = 20…35 chọn L6 = 30 mm. + Tổng chiều dài của dao: Chiều dài của dao phải nhỏ hơn hành trình máy và nhỏ hơn 30.Dmax. L = L1 + L2 + L3 + L4 + L5 + L6 = 70 + 38,5 + 11,5 + 35 + 40.10 + 30 = 585 mm Ta nhận thấy rằng: L = 585 < 30.26 --------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên - Lớp CTM6 – K46 Đồ án môn học thiết kế dụng cụ cắt ---------------------------------------------------------------------------------------------------9. Yêu cầu kỹ thuật của dao: Vật liệu: Vật liệu phần cắt: P18. Vật liệu phần đầu dao: Thép 45. Độ cứng sau khi nhiệt luyện: Phần cắt và phần định hướng phía sau HRC 6265. Phần định hướng phía trước HRC 6062. Phần đầu dao HRC 4047. Độ nhám: Trên cạnh viền của răng sửa đúng không lớn hơn 0,25. Mặt trước, mặt sau của răng, mặt côn làm việc trong lổ tâm, phần định hướng không thấp hơn 0,5 Mặt đáy răng, đầu dao, côn chuyển tiếp các rãnh chia phoi không lớn hơn.1 Các mặt không mài không lớn hơn. 2 Sai lệch lớn nhất của đường kính ,các răng cắt không vượt quá trị số -0,008. Sai lệch cho phép đường kính của các răng sửa đúng và các răng cắt tinh không vượt quá trị số+0,025. Độ đảo: Độ đảo tâm theo đường kính ngoài của răng sửa đúng, răng cắt tinh, phần định hướng sau không vượt quá trị số dung sai của đường kính. Độ đảo phần còn lại của dao trên mỗi 100mm chiều dài không vượt quá trị số 0,006. Độ sai lệch góc cho phép không vượt quá: Góc trước 2 0. Góc sau của răng cắt 30’. Góc sau của rãnh 30’. Góc sau của răng sửa đúng 15’. --------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên - Lớp CTM6 – K46 Đồ án môn học thiết kế dụng cụ cắt ---------------------------------------------------------------------------------------------------- TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. 2. 3. 4. 5. “Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt” - Tập1, Tập 2 - ĐHBK 1977 “Hướng dẫn làm bài tập dung sai” – Ninh Đức Tốn 2001 Bài giảng “Thiết Kế Dụng Cụ Cắt Kim Loại” Bài giảng “Thiết kế dụng cụ công nghiệp” Sổ tay công nghệ chế tạo máy - --------------------------------------------------------------------------------------------------Sinh viên thực hiện: Cao Long Biên - Lớp CTM6 – K46
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan