Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Khối D Môn tiếng Anh Giáo án ôn thi tốt nghiệp môn sinh học chọn lọc...

Tài liệu Giáo án ôn thi tốt nghiệp môn sinh học chọn lọc

.DOC
174
3891
117

Mô tả:

GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN SINH HỌC CHỌN LỌC Ngày soạn:…../……/…….. Tiết 1,2,3: GEN MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI AND, PHIÊN MÃ DỊCH MÃ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bà này, HS có thể: - Trình bày được cơ chế nhân đôi ADN theo 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. - Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen, cơ chế phiên mã, dịch mã II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hệ thống kiến thức và các câu hỏi ôn tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 2. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cơ bản ? Em hãy nêu khái niệm I. Gen, mã di truyền và cơ chế nhân đôi AND. gen?Cho ví dụ 1. Gen: là một đoạn của ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN).  Gen cấu trúc bao gồm 3 phần : - Vùng điều hoà (nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc) - vùng mã hoá (ở giữa gen) - vùng kết thúc (nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc - cuối gen). + Gen ở sinh vật nhân sơ: (vi khuẩn) mã hoá liên tục gọi là gen không phân mảnh. ?Mã di truyền là gì? + Gen ở sinh vật nhân thực: các đoạn không mã hoá ?Có 4 loại Nu cấu tạo nên (intrôn) xen kẽ các đoạn mã hoá (êxôn) gọi là gen phân ADN và khoảng 20 loại mảnh. 1 axit amin cấu tạo nên 2. Mã di truyền: Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong prôtêin. gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.  Đặc điểm của mã di truyền : - Đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba (không gối ?Tại sao mã di truyền lại lên nhau). là mã bộ ba? - Phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di ? Với 4 loại Nu mà 3Nu truyền, trừ một vài ngoại lệ). tạo thành 1 bộ ba (có bao - Đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hoá 1 loại axit amin). nhiêu bộ ba (triplet)? - Thoái hoá: nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại axit amin.  Các bộ mã:: ? em hãy nêu thời điểm nhân đôi ADN. ?ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào ? giải thích? Thế nào là nguyên tắc bán bảo toàn? ? Nêu diễn biến quá trình nhân đôi ADN. GV: Phiên mã là gì ?Quá trình phiên mã xảy ra ở đâu ? + Giai đoạn 1 có enzim nào tham gia? Vị trí tiếp xúc của enzim vào gen? Mạch nào làm khuôn tổng hợp ARN? + Trong giai đoạn kéo dài, enzim di chuyển theo chiều nào? Sự hoạt động của mạch khuôn và sự tạo - có 43 = 64 bộ mã trong đó có 61 bộ mã mã hóa aa (ở ADN: triplet ; ARN:codon) - 1bộ ba mở đầu (AUG) : Quy định điểm khởi đầu dịch mã, quy định axit amin (nhân sơ là foocminmêtiônin ; nhân thực là mêtiônin) - 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) : tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. - 2 bộ ba mà mỗi bộ chỉ mã hóa duy nhất 1 loại aa: (AUG, UGG) 3. Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ  Thời điểm: Pha S/ kỳ trung gian của chu kỳ tb  Nguyên tắc: BS + bán bảo toàn  Cơ chế: Gồm 3 bước : - Bước 1 : Tháo xoắn phân tử ADN - Bước 2 : Tổng hợp các mạch ADN mới - Bước 3 : Hai phân tử ADN được tạo thành 4. Phiên mã( sao mã):quá trình tổng hợp ARN a) Thời điểm, nguyên tắc: - Thời điểm :diễn ra trong nhân tế bào, vào kì trung gian, lúc NST đang ở dạng dãn xoắn cực đại. - Nguyên tắc : BS (A-U ; G-X) b) Cơ chế phiên mã : - MĐ: Đầu tiên ARN pôlimeraza bám vào vùng điều 2 thành mạch mới? Nguyên hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc (có chiều tắc nào chi phối? 3’ 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu. + Khi nào thì quá trình - Kéo dài: ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã phiên mã được dừng? gốc trên gen có chiều 3’ 5’ để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung (A - U ; G - X) theo chiều 5 ’  3’ - KT: Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc  phiên mã kết thúc, phân tử mARN được giải phóng. * Ở sinh vật nhân sơ: + mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin, từ gen  mARN có GV nêu vấn đề : Dịch mã nghĩa là như thế nào ? HS: Nêu khái niệm về dịch mã. GV: Yêu cầu hS quan sát hình 2.3, mô tả các giai đoạn của quá trình dịch mã. HS: Nghiên cứu hình 2.3 và thông tin sgk trang 12,13, nêu được 2 giai đoạn: - Hoạt hóa axit amin. - Tổng hợp chuỗi pôlipeptit. + Mã mở đầu luôn là AUG nhưng ở sv nhân thực mã hoá axit amin là Met ở sv nhân sơ là foocmin Met thể dịch mã ngay thành chuỗi pôlipeptit (phiên mã đến đâu dịch mã đến đó). + mARN được tổng hợp từ gen của tế bào mã hoá cho nhiều chuỗi pôlipeptit. * Sinh vật nhân thực : + Ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã phải được chế biến lại bằng cách loại bỏ các đoạn không mã hoá (intrôn), nối các đoạn mã hoá (êxon) tạo ra mARN trưởng thành. 5. Dịch mã(giãi mã) là quá trình chuyển thông tin DT /gen thành trình tự aa/prôtein  Cơ chế dịch mã : Gồm hai giai đoạn : + Hoạt hoá axit amin : Enzim + Tổng hợp chuỗi pôlipeptit Kết thúc: Khi ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba kết thúc thì quá trình dịch mã ngừng lại, 2 tiểu phần của ribôxôm tách nhau ra. Một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu và giải phóng chuỗi pôlipeptit.  Cơ chế DT cấp phân tử: ADN  PM ARN  DM  Protein  B/ hien  Tính trạng 3 3. Củng cố: 1. Điều nào sau đây sai khi nói về nguyên tắc tái bản của ADN kép: A. Nguyên tắc giữ lại một nữa B. NTBS C. Nguyên tắc khuôn mẫu D. Nguyên tắc bán bảo toàn. 2. Mã DT có tính thoái hoá là: A. Một bộ ba mã hoá một axit amin B. Một axit amin có thể được mã hoá bởi hai hay nhiều bộ ba C. Có một số bộ ba không mã hoá axit amin D. Có một bộ ba khởi đầu. 3. Thành phần nào không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? A. mARN B. ADN C. tARN D. Ribôxom 4. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức đã học của phân chương I và nắm vững các kiến thức đã học. 4 Ngày soạn:…../……/…….. Tiết 4+5: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN, ĐỘT BIẾN GEN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bà này, HS có thể: - Trình bày được điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. - Trình bày được khái niệm, cơ chế phát sinh và hậu quả của đột biến gen. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hệ thống kiến thức và các câu hỏi ôn tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 2. Bài mới: Nêu khái niệm điều hòa hoạt động của gen? Ôpêrôn lac là gì? Cho ví dụ. + Cấu tạo của ôpêrôn lac gồm các thành phần nào? + Ôpêrôn lac hoạt động như thế nào? + Những biểu hiện ở gen R và ôpêrôn lac trong trạng thái bị ức chế (I) + Những biểu hiện ở gen R và ôpêrôn lac khi có các chất cảm ứng lactôzơ (II). I. Cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (theo mô hình Mônô và Jacôp).  Điều hoà hoạt động của nhân sơ (theo mô hình của Mônô và Jacôp) * Cấu trúc của ôperôn Lac (mô tả hình 3.1 SGK). * Cơ chế điều hòa: - Khi môi trường không có lactôzơ. Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không hoạt động. - Khi môi trường có lactôzơ. + Một số phân tử liên kết với prôtêin ức chế làm + Thế nào là đột biến gen? biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó làm + Tần số đột biến tự nhiên là cho prôtêin ức chế không thể liên kết với vùng vận lớn hay nhỏ? hành. Do đó ARN polimeraza có thể liên kết được + Có thể thay đổi tần số này với vùng khởi động để tiến hành phiên mã. không? + Khi đường lactôzơ bị phân giải hết, prôtêin ức + Thể đột biến là gì? chế lại liên kết với vùng vận hành và quá trình 5 Hãy phân biệt đột biến gen với thể đột biến? + Các dạng đột biến gen do nguyên nhân, yếu tố nào ? + Vậy cơ chế tác động của các tác nhân dẫn đến đột biến gen là như thế nào? + Đột biến gen phụ thuộc vào các nhân tố nào? phiên mã bị dừng lại. II. Đột biến gen: a. Khái niệm : Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen thường liên quan tới một cặp nuclêôtit (gọi là đột biến điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.  Các dạng đột biến điểm : Mất, thêm, thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit.  Nguyên nhân : Do ảnh hưởng của các tác nhân hoá học, vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại …), tác nhân sinh học (virút) hoặc những rối loạn sinh lí, hoá sinh trong tế bào. b. Cơ chế phát sinh chung - Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo. Gen  tiền đột biến gen  đột biến gen c. Hậu quả + Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với một thể đột biến. Mức độ có lợi hay có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường. +Khẳng định phần lớn đột biến điểm thường vô hại. d. Ý nghĩa : Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình chọn giống và tiến hoá. 3. Củng cố: 1. Điều nào sau đây sai khi nói về nguyên tắc tái bản của ADN kép: A. Nguyên tắc giữ lại một nữa B. NTBS C. Nguyên tắc khuôn mẫu D. Nguyên tắc bán bảo toàn. 2. Mã DT có tính thoái hoá là: A. Một bộ ba mã hoá một axit amin B. Một axit amin có thể được mã hoá bởi hai hay nhiều bộ ba 6 C. Có một số bộ ba không mã hoá axit amin D. Có một bộ ba khởi đầu. 3. Thành phần nào không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? A. mARN B. ADN C. tARN D. Ribôxom 4. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức đã học của phân chương I và nắm vững các kiến thức đã học. 7 Ngày soạn:…../……/…….. Tiết 6+7 BÀI TẬP VỀ GEN VÀ CÁC QUÁ TRÌNH : TÁI BẢN, PHIÊN MÃ, DỊCH MÃ, ĐỘT BIẾN GEN I.MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, HS có thể: - Ôn lại các công thức về bài tập phân tử. - Làm được các bài tập có liên quan đến ADN, Phiên mã, dịch mã và ĐBG. II. PHƯƠNG TIỆN-PHƯƠNG PHÁP: - Hệ thống bài tập - Vấn đáp III. Tiến trình 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy 12A1 12A4 12A5 2/ Nội dung ôn tập : A. Ôn tập kiến thức : Sĩ số Ghi chú * Hoạt động 1 : CÔNG THỨC - BÀI TẬP Công thức tính tổng số nucleotic (Nu) có trong đoạn AND (hoặc gen) CÔNG THỨC ADN A nm um mm 10 10 -1 10 -4 10-7 1. Chiều dài: LADN = Lgen = Lmđ = N .3,4 0 2 2. Khối lượng: M = 300N 3. Chu kì xoắn: C N => 20 4. Số liên kết hóa trị: N= 20C N  H 0 2  1  2  5. Số liên kết hidro: H = 2A + 3G * Khi gen tự nhân đôi (tự sao) k lần  2k gen con. 6. Số Nu môi trường cung cấp: NCC = NADN(2k – 1) 7. Số Nu từng loại môi trường cung cấp: Acc=Tcc= AADN(2k – 1); Gcc=Xcc= GADN(2k – 1) 8 - Bài tập 1: Một đoạn ADN có số Nu loại A = 300. Loại G nhiều hơn loại A là 200 Nu. Tính tổng số Nu của 8. Tổng số liên kết hidro phá vỡ: Hphá võ = Hgen (2k – 1) gen. 9. Tổng số liên kết hidro hình thành: Hhình thành = Hgen . 2k 10.Tổng số liên kết hóa trị hình thành: H 0 hình thành = H0 k gen (2 – 1) 11. Số lần sao mã ( số ARN) rNcc = rN . k 12. Số bộ ba chưa hoàn chỉnh: 13. Số ba ba hoàn chỉnh: N rN  1 1 6 3 N rN  2  2 6 3 * Công thức 1: . Nu = A + T + G + X . Vì A = T và G = X nên ta suy ra . Nu = 2A + 2G. Trong đó: A, T, G, X là số Nucleotic loại A, loại T, loại G, loại X có trong gen. - Bài tập 2: Một đoạn ADN * Công thức 2: có số Nu loại A = 300. Nu 2 . Nu = 3,4 . Trong đó:  là chiều loại G chiếm nhiều hơn loại dài của đoạn ADN (hoặc gen). A là 20% . Tính tổng số Nu - Tính số Nucleotic từng loại có trong gen, dựa của gen. vào 2 công thức trên để giải. - Số ADN sao “n” lần nhân đôi.(NADN) NADN = 2n . - Tính số liên kết Hidro. . H = 2A + 3G. **Hoạt động 2: Vận dụng giải một số bài tập cơ bản - Bài tập 1: Một đoạn ADN có số Nu loại A = 300. Loại G nhiều hơn loại A là 200 Nu. Tính tổng số Nu của gen. Giải Ta có: Loại A = loại T, loại G = loại X. Mà loại G nhiều hơn loại A là 200.  G = X = 200 + 300 = 500. (Nu)  Nu = 2A + 3G = 2 . 300 + 2 . 500 = 1600 Nu. 9 Bài tập 3: Một đoạn ADN có số Nu = 2000. Tính số liên kết Hidro, và chiều dài của gen, Biết loại A nhiều hơn loại G = 400Nu. - Bài tập 2: Một đoạn ADN có số Nu loại A = 300. Nu loại G chiếm nhiều hơn loại A là 20% . Tính tổng số Nu của gen. Giải Ta có: Loại A = loại T, loại G = loại X. => Loại A + G = ½ N hay = 50% N. Vậy ta sẽ có: G + A = 50%, G – A = 20% Ta lập thành hệ phương trình như trên ta sẽ có: - G = 35%, A = 15%, - Loại A = 15% = 300 Nu. => G = 300 35 15 . Nu = . => Nu 3,4  2 = 2000 3,4 = 2 Ăngtrong. b. Tính số liên kết hidrô Ta có: Loại A = loại T, loại G = loại X. A + G = ½ N = 2000 / 2 = 1000 A – G = 400. = > A = T = 700 và G = X = 300.  H = 2A + 3G = 700 . 2 + 300 . 3 = 2300 (liên kết hiđrô) - Bài tập 4: Có Một ADN nhân đôi 3 lần. Tính số ADN con sinh ra. Giải Ta có công thức : NADN = 2n => NADN = 23 = 8. - Bài tập 5: Có 5ADN nhân đôi 3 lần. Tính số ADN con sinh ra. Giải 10 Bài tập 5: Có 5ADN nhân đôi 3 lần. Tính số ADN con sinh ra. = 700. - Nu = 2A + 2G = 2 . 300 + 2 . 700 = 2000 Nu. - Bài tập 3: Một đoạn ADN có số Nu = 2000. Tính số liên kết Hidro, và chiều dài của gen, Biết loại A nhiều hơn loại G = 400Nu. Giải a. Tính chiều dài gen: 2 3,4 Bài tập 4: Có Một ADN nhân đôi 3 lần. Tính số ADN con sinh ra. Đây chỉ là một số bài giải cơ bản tham khảo. Các bạn, các em phải vận dụng ở mức độ từ căn bản đến cao hơn. Sau đây là một số bài tập tham khảo. Ta có công thức : NADN = 2n => NADN = 23 = 8. Nhưng có đến 5 ADN ban đầu. = > nên số ADN sinh ra là 5 . 8 = 40 ADN con. B.Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức giải bài tập Câu 1 : Một gen có tổng số liên kết hóa trị là 5998 . Chiều dài của gen đó bằng bao nhiêu micromet? A.0,306 micromet B.0,408 micromet C.0,510 micromet D.0,612 micromet Câu 2 : Một gen có tổng số liên kết hiđro là 3450 và có tổng số liên kết hóa trị là 5998 thì số lượng từng loại Nu của gen là bao ngiêu ? A.A = T = 450, X= G = 1050 B.A = T = 550, X= G = 950 C.A = T = 1050, X= G = 450 D.A = T = 950, X= G = 550 Câu 3 : Một gen có 120 chu kỳ xoắn , hiệu số giữa A với một loại Nu khác là 20% thì số lượng từng loại Nu của gen là ? A.A = T = 840, X= G = 360 B.A = T = 360, X= G = 840 C.A = T = 540, X= G = 660 D.A = T = 660, X= G = 540 Câu 4 : Một gen có G = 450 chiếm 30% tổng số Nu của gen. Vậy gen trên có chiều dài bằng bao nhiêu micromet? A.0,255 micromet B.0,204 micromet C.0,408 micromet D.0,510 micromet 6 4 Câu 5 : Tổng số Nu của gen là 3.10 , số Nu loại A là 54.10 . Tỷ lệ % Nu loại G của gen là A.G = 16% B.G = 18% C.G = 22% D.G = 32% Câu 6 : Một gen có hiệu số giữa Nu loại G với một loại Nu khác là 20%. Tổng số liên kết hiđro của gen là 4050.Vậy gen có tổng liên kết hóa trị là : A.5798 liên kết B.5989 liên kết C.5998 liên kết D.5789 liên kết Câu 7 : Một gen có hiệu số giữa A với một loại Nu khác là 20%. Tổng số liên kết hóa trị của gen này là 3598. Vậy gen này có tổng số liên kết hiđrô là : A.2100 liên kết B.2130 liên kết C.2050 liên kết D.2070 liên kết Câu 8 : Một gen có 2346 liên kết hiđrô và có tổng khối lượng phân tử là 54.104 đvC. Số lượng từng loại Nu của gen là : A.A = T = 454, X= G = 550 B.A = T = 550, X= G = 545 C.A = T = 354, X= G = 546 D.A = T = 546, X= G = 545 11 Câu 9 : Mạch thứ nhất của gen có A = 150, T = 300. Gen nói trên có số Nu loại G là 30%. số lượng từng loại Nu của gen là : A.A = T = 420, X= G = 645 B.A = T = 450, X= G = 655 C.A = T = 440, X= G = 665 D.A = T = 450, X= G = 675 (+G=30% A= 20% +A1= 150; T1= 300 A= 450 G= 450 x 30%/20% = 675.) Câu 10 : Tổng số liên kết hóa trị Đ – P của một gen là 2998, gen này có G =3/2A. Số lượng từng loại Nu của genlà : A.A = T = 300, X= G = 450 B.A = T = 450, X= G = 300 C.A = T = 550, X= G = 250 D.A = T = 250, X= G = 550 Câu 11 : Một gen có khối lượng phân tử là 9.10 5 đvC, hiệu số giữa A với 1 loại Nu không bổ sung là 10%. Trên mạch 1 của gen có A = 10%, X = 450. Số lượng từng loại Nu ở mạch thứ 2 của gen là : A.A2 = 150, T2 =750, X2 = 450, G2 = 150 B.A2 = 300, T2 = 150, X2 = 450, G2 = 600 C.A2 = 750, T2 = 150, X2 = 150, G2 = 450 D.A2 = 150, T2 = 300, X2 = 450, G2 = 600 Câu 12.Một gen có A3+G3=3,5% tổng số nul của AND ( Biết A>G). tỷ lệ% từng loại nul. A.A=T= 35% ; G=X= 15% ; B.A=T= 30% ; G=X= 20% ; C.A=T= 37,5% ; G=X= 12,5% ; D.A=T= 36% ; G=X= 14% ; ( Ta có A3+G3=3,5% mà A+G= 50%=> (A+G)(A2+G2-AG)= 3.5%=> 50%(A+G)23AG= 3.5%=> 50%((50%)2-3AG)=3.5%=>25%-3AG=7%=>AG=6%=> ta có phương trình x2-0.5x+0.06=0. Giải ra ta được x1=0.2, x2=0.3. Do đó A=T= 30%; G=X=20% Câu 1: Trình tự của operon là: A. Vùng khởi động-Vùng vận hành-Cụm gen cấu trúc. B. Vùng khởi động-Gen chỉ huy-Cụm gen cấu trúc. C. Gen điều hòa→Gen cấu trúc→Gen chỉ huy. D. Gen điều hòa→Vùng khởi động→Gen cấu trúc. Câu 2. Trong sơ đồ Lac operon, thì P ở gen điều hòa (ĐH) khác gì với P ở ôpêrôn (O)? A. Hoàn toàn giống nhau. 12 B. Khác hẳn nhau. C. PĐH khởi động tổng hợp prôtêin ức chế, P O khởi động tạo enzim phân giải lactôza. D. PĐH khởi động tổng hợp enzim phân giải lactôza; PO khởi động tạo prôtêin ức chế. Câu 3. Theo mô hình ôpêzôn Lac ở E.coli, vì sao prôtêin ức chế mất tác dụng? A. Vì Lactôza làm mất cấu hình không gian của nó. B. Vì gen điều hòa (R) bị khóa. C. Vì nó không được tổng hợp ra nữa. D. Vì nó bị phân hủy khi có lactôza. Câu 4. Gen ban đầu có 4800 liên kết hyđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, sau khi đột biến thì có 3600 nuclêôtit với 4801 liên kết hyđrô. Số nuclêôtit của gen đột biến là: A. G = X = 1199; A = T = 601. B. G = X = 1202; A = T = 598. C. G = X = 1201; A = T = 599. D. G = X = 1200; A = T = 600. Câu 5. Gen dài 4080 Å có T = 1,5 X sau khi đột biến mất đoạn chỉ còn lại 640 Ađênin và 2240 liên kết hyđrô. Số G đã mất là: A. 160. B. 610. C. 120. D. 320. Câu 6. Đột biến gen hoặc đột biến điểm là: A. Thay đổi cấu trúc gen liên quan tới 1 cặp nuclêôtit. B. Thay đổi ở 1 vài thành phần hóa học của gen. C. Thay đổi số lượng 1 hay vài gen ở tế bào. D. Thay đổi vị trí 1 vài gen trên NST. Câu 7. Sự kiện có thể xem như đột biến gen là: A. Gen bị đứt 1 đoạn. B. ADN được gắn thêm gen. C. ADN bị mất 1 cặp nuclêôtit. D. Trình tự các gen thay đổi. 78. Tần số đột biến gen ở tự nhiên dao động trong khoảng: A. 10-1 đến 10-3. B. 10-3 đến 10-5. C. 10-4 đến 10-6. D. 10-5 đến 10-7. 79. Tác động gây đột biến của 5-brôm uraxin (5 BU) minh họa bằng sơ đồ: A. T-A→T-5BU→X-5BU→X-G. B. A-T→A-5BU→X-5BU→X-G. 13 C. A-T→A-5BU→G-5BU→G-X. D. T-A→T-5BU→G-5BU→G-X. 80. Các dạng chính của đột biến gen gồm: A. Gen sao mã, giải mã gen, dịch mã gen. B. Gen hoán vị, gen liên kết, gen độc lập, gen đa alen. C. Mất, thêm, thay hay đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit. D. Đứt, thêm, đảo hay chuyển đoạn ADN. 81. Cho đoạn mạch gen... ATX XXG ATT… Sau khi có đột biến, đoạn này gồm… ATG XXG ATG… Đây là loại: A. Đột biến thay thế 1 nuclêôtit. B. Đột biến mất 1 nuclêôtit. C. Đột biến thêm 1 nuclêôtit. D. Đột biến đảo đoạn pôlinuclêôtit. 82. Đoạn mạch ban đầu …Sau khi có đột biến, đoạn này gồm… ATG XXG ATTT… Đây là: A. Đột biến thay thế 1 nuclêôtit. B. Đột biến mất 1 nuclêôtit. C. Đột biến thêm 1 nuclêôtit. D. Đột biến đảo đoạn pôlinuclêôtit. 83. Cho đoạn mạch gen… ATG XXG ATT… Sau khi có đột biến, đoạn này gồm … ATG XXG AT… Đây là: A. Đột biến thay thế 1 nuclêôtit. B. Đột biến mất 1 nuclêôtit. C. Đột biến thêm 1 nuclêôtit. D. Đột biến đảo đoạn pôlinuclêôtit. 84. Theo mô hình ôpêzôn Lac ở E.coli, vì sao prôtêin ức chế mất tác dụng? A. Vì Lactôza làm mất cấu hình không gian của nó. B. Vì gen điều hòa (R) bị khóa. C. Vì nó không được tổng hợp ra nữa. D. Vì nó bị phân hủy khi có lactôza. 85. Gen ban đầu có 4800 liên kết hyđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, sau khi đột biến thì có 3600 nuclêôtit với 4801 liên kết hyđrô. Số nuclêôtit của gen đột biến là: A. G = X = 1199; A = T = 601. B. G = X = 1202; A = T = 598. C. G = X = 1201; A = T = 599. D. G = X = 1200; A = T = 600. 14 86. Gen dài 4080 Å có T = 1,5 X sau khi đột biến mất đoạn chỉ còn lại 640 Ađênin và 2240 liên kết hyđrô. Số G đã mất là: A. 160. B. 610. C. 120. D. 320. 87. Tần số đột biến gen ở tự nhiên dao động trong khoảng: A. 10-1 đến 10-3. B. 10-3 đến 10-5. C. 10-4 đến 10-6. D. 10-5 đến 10-7. 88. Đột biến làm dịch mã không thực hiện được là đột biến ở: A. Mã kết thúc. B. Mã mở đầu. C. Vùng intrôn. D. Vùng êxôn. 89. Tác động gây đột biến của 5-brôm uraxin (5 BU) minh họa bằng sơ đồ: A. T-A→T-5BU→X-5BU→X-G. B. A-T→A-5BU→X-5BU→X-G. C. A-T→A-5BU→G-5BU→G-X. D. T-A→T-5BU→G-5BU→G-X. 90. Dạng đột biến làm thay đổi tất cả bộ ba kể từ điểm đột biến đến hết gen là dạng: A. Thay một nuclêôtit. B. Đổi chỗ hai nuclêôtit. C. Mất hay thêm nuclêôtit. D. A+B. 91. Đột biến gen thường gây hậu quả nặng nề nhất là: A. Dạng thay 1 nuclêôtit không ở bộ ba mở đầu. B. Dạng vừa thay lại vừa đảo vài nuclêôtit. C. Dạng đảo vị trí hai nuclêôtit. D. Dạng thêm hay mất nuclêôtit đầu tiên. 92. Số liên kết hyđrô của gen sau đột biến thay đổi, nhưng chiều dài gen không đổi. Đó là: A. Đột biến gen dạng mất. B. Đột biến gen dạng thêm. C. Đột biến gen dạng thay. D. Đột biến gen dạng đảo. 93. Loại đột biến thường bị chọn lọc tự nhiên sớm đào thải là: A. Đột biến trung tính. B. Đột biến gen có lợi. C. Đột biến gen trội có hại. D. Đột biến gen lặn có hại. 94. Dạng đột biến không truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính là: A. Đột biến xôma. B. Đột biến tiền phôi. C. Đột biến giao tử. D. Đột biến gen lặn. 95. Đột biến gen thường có hại và tần số rất thấp nhưng lại là nguồn nguyên liệu quan trọng cho tiến hóa vì: 15 A. Giá trị đột biến thay đổi tùy môi trường. B. Tổng tần số các giao tử có đột biến khá lớn. C. Tần số đột biến tăng dần theo thời gian. D. A+B+C. ố và mở rộng: Vì sao trong tế bào có rất nhiều gen, tuy nhiên trong mỗi thời điểm chỉ có một số gan nhất định hoạt động, con lại các gen khác điều bất hoạt? Điều gì sẽ xảy ra nếu tất cả các gen cùng hoạt động hoặc bất hoạt? 5. Dặn dò: Học bài, xem lại bài 1, quá trình nguyên phân và giảm phân đã hoc ở chương trình sinh học 10 16 Ngày soạn: Tiết 8+9: NHIỄM SẮC THỂ, ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ, ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bà này, HS có thể: - Nêu được cấu trúc, chức năng của NST ở sinh vật nhân thực và các dạng đột biến cấu trúc NST. - Trình bày được khái niệm về đột biến số lượng NST, cơ chế phát sinh và hậu quả của chúng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hệ thống kiến thức và các câu hỏi ôn tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 2. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cơ bản I. Đột biến Nhiễn sắc thể: 1. Cấu trúc ST a) Ở sinh vật nhân sơ : NST là phân tử ADN kép, vòng không liên kết với prôtêin histôn. b) Ở sinh vật nhân thực : - Cấu trúc hiển vi : ?Trình bày cấu trúc hiển vi + NST gồm 2 crômatit dính nhau qua tâm động (eo của nhiễm sắc thể? thứ nhất), một số NST còn có eo thứ hai (nơi tổng hợp rARN). NST có các dạng hình que, hình hạt, hình chữ V...đường kính 0,2 – 2 m, dài 0,2 – 50 m. + Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc). - Cấu trúc siêu hiển vi : ? Trình bày cấu trúc siêu + NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin (histôn và hiển vi của nhiễm sắc thể? phi histôn). + (ADN + prôtêin)  Nuclêôxôm (8 phân tử 17 prôtêin histôn được quấn quanh bởi một đoạn phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nuclêôtit, quấn 1 3 vũng)  4 Sợi cơ bản (khoảng 11 nm)  Sợi nhiễm sắc (25–30 ? Cho biết các dạng đột nm)  Ống siêu xoắn (300 nm)  Crômatit (700 nm) biến cấu trúc nhiễm sắc  NST. thể? 2. Các dạng đột biến NST a) Đột biến cấu trúc:  Mất đoạn.  Lặp đoạn.  Đảo đoạn. Thế nào đột biến lệch bội ? + Phân biệt các dạng đột biến lệch bội: Thể 1 nhiễm, khuyết nhiễm, ba nhiễm, bốn nhiễm? + Cơ chế phát sinh các dạng đột biến lệch bội là như thế nào? Nêu khái niệm thể dị đa bội ? Thể dị đa bội đực hình thành như thế nào ? : Đột biến đa bội có ý nghĩa gì đối với tiến hóa  Chuyển đoạn b) Đột biến số lượng NST.  Đột biến lệch bội: 1 hoặc một số cặp không phải 2 NST(2n-1; 2n-2 ; 2n+1 ; 2n+2...)  Đột biến đa bội: Tăng SL NST ở cá cặp như nhau và lớn hơn 2 (3n,4n,5n...) - Tự đa bội (ĐB cùng nguồn) gồm đa bội chẵn và đa bội lẻ. - Dị đa bội (ĐB khác nguồn): Kết quả của lai xa và đa bội hóa 3. Nguyên nhân Do ảnh hưởng của các tác nhân hoá học, vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại …), tác nhân sinh học (virút) hoặc những rối loạn sinh lí, hoá sinh trong tế bào. 4. Cơ chế chung a) Đột biến cấu trúc NST : Các tác nhân gây đột biến ảnh hưởng đến quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo...hoặc trực tiếp gây đứt gãy NST  làm phá vỡ cấu trúc NST. Các đột biến cấu trúc NST dẫn đến sự thay đổi trình tự và số lượng cỏc gen, làm thay đổi hình dạng NST. b) Đột biến số lượng NST :  Thể lệch bội : - Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li 18 và chọn giống? của một hay một số cặp NST  tạo ra các giao tử không bình thường (chứa cả 2 NST ở mỗi cặp). - Sự kết hợp của giao tử không bình thường với giao tử bình thường hoặc giữa các giao tử không bình thường với nhau sẽ tạo ra các đột biến lệch bội.  Thể đa bội : - Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của toàn bộ các cặp NST  tạo ra các giao tử không bình thường (chứa cả 2n NST). - Sự kết hợp của giao tử không bình thường với giao tử bình thường hoặc giữa các giao tử không bình thường với nhau sẽ tạo ra các đột biến đa bội. 5. Hậu quả  Đột biến cấu trúc : Thường thay đổi số lượng, vị trí các gen trên NST, có thể gây mất cân bằng gen  thường gây hại cho cơ thể mang đột biến. ?ĐB nhiễm sắc thể có hậu  Đột biến lệch bội : Làm tăng hoặc giảm một hoặc quả và ý nghĩa như thế một số NST  làm mất cân bằng toàn bộ hệ gen nên nào? các thể lệch bội thường không sống được hay có thể giảm sức sống hay làm giảm khả năng sinh sản tuỳ loài.  Đột biến đa bội : + Do số lượng NST trong tế bào tăng lên  lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ... + Cá thể tự đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường 6. Vai trò :  Đột biến cấu trúc : Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hoá; loại bỏ gen xấu, chuyển gen, đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác; lập bản đồ di truyền....  Đột biến lệch bội : Cung cấp nguồn nguyên liệu cho qúa trình chọn lọc và tiến hoá. Trong chọn giống, có thể sử dụng đột biến lệch bội để xác định vị trí gen 19 trên NST.  Đột biến đa bội : + Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. + Đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa và góp phần hình thành loài mới. 3. Củng cố: 1. Điều nào sau đây sai khi nói về nguyên tắc tái bản của ADN kép: A. Nguyên tắc giữ lại một nữa B. NTBS C. Nguyên tắc khuôn mẫu D. Nguyên tắc bán bảo toàn. 2. Mã DT có tính thoái hoá là: A. Một bộ ba mã hoá một axit amin B. Một axit amin có thể được mã hoá bởi hai hay nhiều bộ ba C. Có một số bộ ba không mã hoá axit amin D. Có một bộ ba khởi đầu. 3. Thành phần nào không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? A. mARN B. ADN C. tARN D. Ribôxom 4. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức đã học của phân chương I và nắm vững các kiến thức đã học. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan