Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện kế toán huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng phát triển nhà đồng bằng...

Tài liệu Hoàn thiện kế toán huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long(ngân hàng mhb)

.DOC
96
56
56

Mô tả:

Mục lục Lời mở đầu 7 Chương 1 Cơ sở lí luận về công tác huy động vốn của NHTM 8 1.1 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại 8 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 8 1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng thương mại 10 1.2 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu 12 1.2.2 Tài sản nợ 12 1.2.2.1 Nguồn vốn huy động 12 1.2.2.2 Nguồn đi vay 13 1.2.2.3 Nguồn vốn khác 14 1.3 Vai trò huy động với hoạt động kinh doanh của NHTM 14 1.4 Các hình thức huy động vốn 15 1.4.1 Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế 15 1.4.2 Nguồn vốn huy động từ dân cư 16 1.4.3 Nguồn vốn thông qua huy động tiền gửi của các ngân hàng khác 17 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn 17 1.5.1 Nhân tố khách quan 18 1.5.1.1 Tình hình kinh tế xã hội 18 1.5.1.2 Môi trường pháp lý và chính sách kinh tế vĩ mô 18 1.5.2 Nhân tố chủ quan 19 1.5.2.1 Chiến lược kinh doanh của ngân hàng 19 1.5.2.2 Năng lực cạnh tranh 19 1.5.2.3 Chính sách sản phẩm giá cả 19 1.5.2.4 Chính sách phân phối 20 1.5.2.5 Công tác cán bộ tổ chức 21 1.6 Biện pháp huy động vốn 21 1.7 Kế toán nghiệp vụ huy động vốn tại NHTM 22 1.7.1 Tài khoản sử dụng trong kế toán huy động vốn 22 1.7.1.1 Tài khoản tiền gửi 22 1.7.1.2 Tài khoản trả lãi 24 1.7.2 Chứng từ sử dụng trong kế toán huy động vốn 24 1.7.3 Kế toán huy động vốn 25 1.7.3.1 Kế toán huy động vốn từ tiền gửi của tổ chức kinh tế 25 1.7.3.2 Kế toán huy động vốn từ dân cư 27 1.7.4 Phương pháp hạch toán kế toán nghiệp vụ huy động vốn 29 1.7.4.1 Hạch toán kế toán huy động vốn từ tổ chức 29 1.7.4.2 Hạch toán kế toán huy động vốn từ dân cư 30 1.7.4.3 Hạch toán kế toán huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá 33 Chương 2 Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long 35 2.1 Khái quát về chi nhánh ngân hàng MHB 35 2.1.1 Lịch sử hình thành 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng MHB 36 2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh MHB 36 2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 38 2.1.3 Sơ lược về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng MHB_HN 39 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn của chi nhánh MHB_HN 39 2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn 43 2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ 48 2.2 Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại chi nhánh MHB_HN49 2.2.1 Hình thức huy động vốn của ngân hàng 49 2.2.2 Kết cấu vai trò của nguồn vốn huy động tại chi nhánh MHB_HN 60 2.2.3 Công tác kế toán huy động vốn tại chi nhánh MHB_HN 60 2.3 Đánh giá công tác kế toán huy động vốn tại chi nhánh MHB_HN 63 2.3.1 Các chính sách huy động vốn mà chi nhánh áp dụng 63 2.3.2 Kết quả đạt được 69 2.3.3 Những hạn chế và nguyên nhân trong công tác kế toán huy động vốn tại chi nhánh MHB_HN 69 2.4 Công tác kế toán thanh toán tại chi nhánh MHB_HN 70 2.4.1 Một số tồn tại trong công tác kế toán thanh toán 70 2.4.2 Nguyên nhân của tồn tại 71 Chương 3 Hoàn thiện kế toán huy động vốn tại chi nhánh MHB_HN 74 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng MHB 74 3.1.1 Định hướng chung 74 3.1.2 Định hướng huy động vốn 75 3.1.3 Một số thuận lợi, khó khăn khi huy động vốn 77 3.1.3.1 Thuận lợi 77 3.1.3.2 Khó khăn 77 3.1.4 Phướng hướng phát triển công tác kế toán huy động vốn tại chi nhánh MHB_HN 78 3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn tại chi nhánh MHB_HN 79 3.2.1 GiảI pháp về mặt kĩ thuật 79 3.2.2 Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn 80 3.2.3 Hoàn thiện mạng lưới huy động vốn, sắp xếp các điểm giao dịch khoa học, hợp lý hướng theo khách hàng 82 3.2.4 Cải tiến hoàn thiện các dịch vụ huy động vốn truyền thông, nâng cao tỷ trọng cung ứng các dịch vụ huy động vốn 82 3.2.5 Giải pháp tâm lý 83 3.2.6 Sử dụng các tài khoản kế toán trong huy động vốn và công tác kế toán trong huy động vốn 85 3.3 Các kiến nghị để thực hiện giải pháp 86 3.3.1 Đối với chính phủ, nhà nước 86 3.3.1.1 Tiếp tục chấn chỉnh tổ chức và đổi mới hoạt động của hệ thống ngân hàng 86 3.3.1.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng 87 3.3.1.3 Tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại 87 3.3.1.4 Nhà nứơc nên có chính sách trợ giá, chính sách bảo hiểm 88 3.3.1.5 Xây dựng và củng cố thị trường tài chính 89 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước 89 Kết luận 91 Lời mở đầu Trong những năm qua nền kinh tế nước ta không nhừng hội nhập và phát triển. Do đó cần phải có một nguồn lực vững chắc, đó là vốn đầu tư. Vì thế vấn đề huy động vốn tại ngân hàng thương mại là rất cần thiết. Để phát huy nội lực thì nguồn vốn huy động từ hệ thống các ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế ở nước ta. Từ đó đã khơi tăng nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay của nền kinh tế cũng như nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn luôn là động lực thúc đẩy các ngân hàng thương mại tìm kiếm cơ hội, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động. Để có được kết quả đó ngân hàng thương mại cần phải mở rộng nguồn vốn huy động, đa dạng hoá về cơ cấu nguồn vốn đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Và một điều không thể thiếu là chinh phục được khách hàng và có chính sách bảo vệ khách hàng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của nguồn vốn nói chung và vốn huy động nói riêng. Dưới góc độ kế toán ngân hàng em chọn cho mình đề tài “ Hoàn thiện kế toán huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long(Ngân hàng MHB)” làm bài viết cho chuyên đề của mình. Là sinh viên, bài viết được thể hiện bằng hiểu biết của bản thân thông qua bài giảng của thầy cô truyền đạt cũng như trong quá trình thực tập tại chi nhánh ngân hàng MHB. Nên chuyên đề tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ tận tình của Thầy cô và các anh chị đồng nghiệp để em có được những nhận thức sâu sắc, đầy đủ hơn về vấn đề đang nghiên cứu. Em xin cảm ơn ban lãnh đạo, phòng kế toán – chi nhánh ngân hàng MHB và thầy giáo Nguyễn Minh Phương đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Tài liệu liên quan