Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản trong điều kiện thực hiện dịch v...

Tài liệu Hoàn thiện kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản trong điều kiện thực hiện dịch vụ công trực tuyến qua kho bạc nhà nước hoài ân, tỉnh bình định

.PDF
133
1
79

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ KIM VIÊN HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HOÀI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 8.34.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Lê Trần Hạnh Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết đây là công trình nghiên cứu khoa học do chính tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Lê Trần Hạnh Phƣơng. Tôi khẳng định các nội dung và kết quả nghiên cứu trong công trình này chƣa từng đƣợc công bố trên bất kỳ phƣơng tiện truyền thông nào. Nếu phát hiện có bất kỳ sự không trung thực nào, tôi xin cam kết chịu hoàn toàn trƣớc Hội đồng. Bình Định, ngày …. tháng …. năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Viên LỜI CẢM ƠN Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sấu sắc tới các quý thầy, cô Phòng Sau đại học Trƣờng Đại học Quy Nhơn và đặc biệt là các thầy, cô đã trực tiếp giảng dạy các học phần đã cung cấp cho tôi những kiến thức hữu ích, giúp tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ. Đặc biệt, tác giả thể hiện lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Lê Trần Hạnh Phƣơng, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, rất nhiệt tình, đã giúp đỡ tác giả thực hiện các hoạt động nghiên cứu để có thể hoàn thành luận văn này. Sau cùng, tác giả xin thể hiện lòng biết ơn đến cha mẹ, ngƣời thân và bạn bè cùng đồng nghiệp đã luôn hỗ trợ tác giả trong suốt những năm học tập và quá trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Kim Viên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1 2. Tổng quan các đề tài đã nghiên cứu có liên quan..................................... 2 3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu............................................. 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 5 6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu .................................................................. 5 7. Kết cấu của đề tài ..................................................................................... 5 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN .................. 7 1.1.TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN ................................................................................. 7 1.1.1. Tổng quan về ngân sách nhà nƣớc ................................................. 7 1.1.2. Tổng quan về chi đầu tƣ xây dựng cơ bản ..................................... 8 1.1.3. Vai trò và phân loại chi đầu tƣ xây dựng cơ bản............................ 9 1.2.KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN, KHO BẠC NHÀ NƢỚC VÀ KHO BẠC NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN ................................. 13 1.2.1. Dịch vụ công, dịch vụ công trực tuyến ........................................ 13 1.2.2. Đặc điểm của dịch vụ công, dịch vụ công trực tuyến .................. 16 1.2.3. Vai trò của dịch vụ công trực tuyến ............................................. 17 1.2.4. Kho bạc Nhà nƣớc ........................................................................ 18 1.2.5. Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện ...................................................... 19 1.3.KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN ....................................................................... 19 1.3.1. Khái niệm về kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản ................... 20 1.3.2. Nguyên tắc kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua KBNN ... 20 1.3.3. Vai trò của kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua KBNN .... 22 1.3.4. Nội dung kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện trong điều kiện áp dụng dịch vụ công trực tuyến ......... 23 1.3.5. Yêu cầu của kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện trong điều kiện thực hiện dịch vụ công trực tuyến 47 1.4.NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN 49 1.4.1. Nhóm nhân tố bên trong ............................................................... 49 1.4.2. Nhóm nhân tố bên ngoài .............................................................. 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................... 53 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HOÀI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 54 2.1.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ KHO BẠC NHÀ NƢỚC HOÀI ÂN 54 2.1.1. Quá trình ra đời và phát triển của Kho bạc Nhà nƣớc Hoài Ân ... 54 2.1.2. ...... Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Kho bạc Nhà nƣớc Hoài Ân ........................................................................................................... 55 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nƣớc Hoài Ân ......................... 58 2.2.THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HOÀI ÂN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN .................................................. 59 2.2.1. Quy trình thực hiện công tác kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nƣớc Hoài Ân khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến 59 2.2.2. Thực trạng thực hiện kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nƣớc Hoài Ân trong điều kiện thực hiện dịch vụ công trực tuyến .................................................................................................. 61 2.3.ĐÁNH THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HOÀI ÂN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN ...................................... 81 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ............................................................... 81 2.3.2. Những hạn chế.............................................................................. 89 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................. 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................... 95 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HOÀI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH .................................................................................................. 96 3.1.ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HOÀI ÂN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN ................. 96 3.1.1 Chiến lƣợc phát triển Kho bạc Nhà nƣớc ..................................... 96 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nƣớc Hoài Ân trong điều kiện thực hiện dịch vụ công trực tuyến .................................................................................................. 99 3.1.3 Định hƣớng hoàn thiện kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nƣớc Hoài Ân trong điều kiện thực hiện dịch vụ công trực tuyến ................................................................................................ 100 3.2.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC HOÀI ÂN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN .................................... 102 3.2.1. Về mở tài khoản thanh toán vốn đầu tƣ ..................................... 102 3.2.2. Về quy trình thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản ................ 103 3.2.3. Về nội dung liên quan đến quá trình thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản .......................................................................................... 104 3.2.4. Các giải pháp khác tăng cƣờng kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản ................................................................................................ 107 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan trung ƣơng................. 111 3.3.2. Kiến nghị với Kho bạc Nhà nƣớc .............................................. 113 3.3.3. Kiến nghị với chính quyền và các cơ quan chức năng trên địa bàn. 114 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ......................................................................... 116 KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................. 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. 119 QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Từ viết tắt Từ viết đầy đủ 1 AP Phân hệ Quản lý chi 2 BTC Bộ Tài chính 3 CKC Cam kết chi 4 CTK Chủ tài khoản 5 DVC Dịch vụ công 6 DVCTT Dịch vụ công trực tuyến 7 ĐVQHNS Đơn vị quan hệ ngân sách 8 ĐVSDNS Đơn vị sử dụng ngân sách 9 GDV Giao dịch viên 10 KBNN Kho bạc Nhà nƣớc 11 KSC Kiểm soát chi 12 KTT Kế toán trƣởng 13 NSNN Ngân sách Nhà nƣớc 14 TABMIS Hệ thống thông tin quản lý ngân sách - Kho bạc 15 TSCD Tài sản cố định 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 YCTT Yêu cầu thanh toán 18 XDCB Xây dựng cơ bản DANH MỤC CÁC BẢNG Ký hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 N i dung Kết quả chi đầu tƣ XDCB của KBNN Hoài Ân giai đoạn 2019 - 2021 Bảng đánh giá khái quát tình hình chi đầu tƣ XDCB của KBNN Hoài Ân, giai đoạn 2019 - 2021 Số lƣợng đơn vị giao dịch và tài khoản đăng ký tại KBNN Hoài Ân, giai đoạn 2019 - 2021 Kết quả thực hiện KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN Hoài Ân, giai đoạn 2019 – 2021 Trang 84 84 86 88 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Ký hiệu Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 N i dung Cơ cấu chi đầu tƣ XDCB của KBNN Hoài Ân, giai đoạn 2019-2021 Số lƣợng đơn vị giao dịch và tài khoản mở tại KBNN Hoài Ân, Số lƣợng đơn vị giao dịch và tài khoản mở tại KBNN Hoài Ân, giai đoạn 2019 – 2021 Trang 86 87 89 DANH MỤC CÁC HÌNH Ký hiệu N i dung Trang Hình 2.1 Màn hình chờ tiếp nhận hồ sơ mở tài khoản 63 Hình 2.2 Màn hình thông tin chi tiết hồ sơ mở tài khoản 63 Hình 2.3 Màn hình gửi phê duyệt hồ sơ mở tài khoản 64 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Màn hình Đăng nhập vào Trang thông tin DVC của KBNN Màn hình DVC Giao nhận hồ sơ trực tuyến của KBNN Màn hình thông tin chi tiết danh sách hồ sơ của KBNN Màn hình GDV KBNN Hoài Ân từ chối tiếp nhận hồ sơ Màn hình danh sách hồ sơ KSC đầu tƣ XDCB chờ GDV KBNN Hoài Ân tiếp nhận Màn hình sau khi tiếp nhận hồ sơ KSC đầu tƣ XDCB thành công Màn hình hoàn thiện mã địa bàn hồ sơ KSC đầu tƣ XDCB Màn hình hoàn thiện Mục và Tiểu mục trên hồ sơ KSC đầu tƣ XDCB Màn hình GDV KBNN Hoài Ân gửi xử lý chứng từ XDCB lên KTT 65 65 66 66 67 68 69 69 70 Ký hiệu Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.15 Hình 2.16 Hình 2.17 Hình 2.18 Hình 2.19 Hình 2.20 Hình 2.21 Hình 2.22 Hình 2.23 N i dung Màn hình KTT KBNN Hoài Ân phê duyệt chứng từ XDCB trên DVCTT Màn hình sau khi KTT phê duyệt áp thanh toán chứng từ XDCB trên TABMIS Màn hình KTT KBNN Hoài Ân thực hiện ký số báo Nợ chứng từ và trả kết quả Màn hình Kê khai hồ sơ giao nhận trực tiếp tại KBNN Hoài Ân Màn hình thông tin hồ sơ, tài liệu gửi trực tuyến qua hệ thống DVC tại Màn hình thông tin kiểm tra vốn tạm ứng qua hệ thống DVC tại Màn hình thông tin kiểm tra Giấy rút vốn so với hệ thống TABMIS Màn hình thông tin kiểm tra Giấy đề nghị thanh toán vốn qua hệ thống DVC Màn hình thông tin kiểm tra Giấy rút vốn so với hệ thống TABMIS Màn hình thông tin kiểm tra Giấy đề nghị thanh toán vốn qua hệ thống DVC Màn hình thông tin kiểm tra Giấy rút vốn so với hệ thống TABMIS Trang 70 71 73 74 75 77 77 78 79 80 81 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Ký hiệu Sơ đồ 1.1 N i dung Quy trình kiểm soát MTK thanh toán vốn đầu tƣ XDCB qua KBNN trong điều kiện áp dụng DVCTT Trang 25 Quy trình xử lý giao dịch điện tử tại KBNN trong điều Sơ đồ 1.2 kiện ứng dụng DVCTT theo Quyết định số 6099/QĐ- 30 KBNN ngày 25/12/2017 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy KBNN Hoài Ân theo Quyết định số 4526/QĐ-KBNN ngày 04/9/2019 của KBNN Quy trình đăng ký sử dụng DVCTT tại KBNN Hoài Ân theo Thông tƣ 133/2017/TT-BTC ngày 15/12/2017 58 62 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc phát triển đất nƣớc cùng với quá trình hội nhập, toàn cầu hóa đặc biệt là nhằm hƣớng đến mục tiêu xây dựng KBNN điện tử theo Chiến lƣợc phát triển KBNN ban hành theo Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg ngày 21/8/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ với mục tiêu: Xây dựng KBNN hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả, phát triển ổn định vững chắc. Từ đó, mục tiêu hƣớng đến là thực hiện tốt các chức năng: Quản lý quỹ NSNN và các quỹ tài chính nhà nƣớc; quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Chính phủ; tổng kế toán nhà nƣớc. Với đích đến “Kho bạc số”, một nền hành chính phục vụ, lấy khách hàng làm trọng tâm, thời gian qua, hệ thống KBNN luôn chú trọng đến công tác phát triển ứng dụng công nghệ thông tin. Nhờ đó, đã giúp giảm thiểu thời gian, thủ tục và chi phí thực hiện thủ tục hành chính cho các đơn vị dự toán ngân sách, chủ đầu tƣ và ngƣời dân trong quá trình giao dịch với các đơn vị trong hệ thống KBNN, đồng thời, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành ngân quỹ nhà nƣớc. KBNN đã nghiên cứu, triển khai điện tử hóa các quy trình nghiệp vụ trong quản lý và điều hành ngân quỹ. KBNN đã thí điểm cung cấp DVC điện tử trực tuyến gồm DVCTT đăng ký mở và sử dụng tài khoản tại KBNN, DVCTT giao nhận và trả kết quả đối với hồ sơ KSC, kê khai yêu cầu thanh toán trong năm 2016 và đến năm 2020 đã triển khai đến tất cả các đơn vị sử dụng NSNN. Dịch vụ công là xu thế tất yếu của tiến trình cải cách thủ tục hành chính, hƣớng đến “Kho bạc số” với 3 không: “Không khách hàng tại trụ sở”, “Không tiền mặt” và “Không giấy tờ”. KBNN Hoài Ân thực hiện KSC đầu tƣ XDCB trên hệ thống DVCTT kể từ tháng 09/2020 đến nay. Kể từ khi sử dụng DVCTT, việc thanh toán, giải ngân các công trình đầu tƣ XDCB của chủ đầu tƣ nhanh gọn hơn, độ “trễ” của chứng từ đã giảm hẳn, hầu nhƣ chứng từ đƣa lên hệ thống 2 đƣợc xử lý, giải quyết ngay trong ngày. Hơn nữa, kế toán của các đơn vị có sử dụng ngân sách cũng không mất nhiều thời gian cho việc đến kho bạc (có thể ngồi tại cơ quan để xử lý công việc). Thông tin nhanh, chứng từ lƣu thông an toàn. Đây là một quy trình khoa học và chính xác. Hiện nay, vốn đầu tƣ XDCB luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi NSNN hàng năm. Tuy nhiên, qua quá trình thực hiện, công tác kiểm soát chi đầu tƣ XDCB qua KBNN Hoài Ân vẫn còn bộc lộ một số tồn tại, kém hiệu quả, đặc biệt là công tác phối hợp giữa đơn vị sử dụng ngân sách (chủ đầu tƣ) với KBNN vẫn chƣa đƣợc phát huy cao. Việc tìm kiếm những giải pháp hoàn thiện KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN Hoài Ân trong điều kiện thực hiện DVCTT là vấn đề rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Nhận thức đƣợc tình hình thực tế nhƣ trên, tôi đã chọn đề tài “Hoàn thiện kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản trong điều kiện thực hiện dịch vụ công trực tuyến qua Kho bạc Nhà nước Hoài Ân, tỉnh Bình Định” để nghiên cứu cho luận văn của mình. 2. Tổng quan các đề tài đã nghiên cứu có liên quan Hoàn thiện kiểm soát chi đầu tƣ XDCB qua KBNN là một đề tài mang tính thực tiễn cao, phù hợp với yêu cầu của công cuộc cải cách tài chính công và định hƣớng phát triển của ngành Kho bạc. Trong thời gian qua, đã có một số đề tài nhƣ: Trần Thanh Tân (2018) hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Bình Định trong điều kiện áp dụng dịch vụ công trực tuyến [15]. Luận văn này đã hệ thống hóa có chọn lọc và bổ sung làm rõ thêm những vấn đề lý luận về KSC NSNN qua KBNN trong điều kiện sáp dụng DVCTT. Tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng cũng nhƣ chỉ rõ những vấn đề hạn chế và nguyên nhân trong KSC NSNN trong điều kiện sáp dụng DVCTT qua KBNN. Qua đó, đề xuất ra các giải pháp và kiến nghị đƣa ra trong luận văn nhằm vận dụng ngay vào thực tiễn công tác KSC NSNN qua KBNN. 3 Trần Hƣng (2020) hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc Phù Mỹ trong điều kiện áp dụng dịch vụ công trực tuyến [14]. Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về KSC NSNN qua KBNN trong điều kiện áp dụng DVCTT. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác KSC NSNN qua KBNN Phù Mỹ trong điều kiện áp dụng DVCTT. Từ đó, chỉ rõ những vấn đề hạn chế và nguyên nhân trong KSC NSNN trong điều kiện áp dụng DVCTT qua KBNN để đề xuất các giải pháp và kiến nghị đƣa ra trong đề tài nhằm vận dụng ngay vào thực tiễn công tác KSC NSNN qua KBNN. Nguyễn Thị Ngọc Thịnh (2020) tăng cƣờng kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nƣớc Hoài Ân, tỉnh Gia Lai [11]. Tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN. Trong đó, trình bày khái quát chung về đầu tƣ XDCB, KSC đầu tƣ XDCB qua hệ thống KBNN, nội dung KSC đầu tƣ XDCB. Phân tích thực trạng công tác KSC đầu tƣ XDCB tại KBNN Hoài Ân, tỉnh Gia Lai. Từ đó đã rút ra đƣợc kết quả và một số hạn chế cần khắc phục, đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KSC đầu tƣ XDCB tại KBNN huyện Hoài Ân trong thời gian tới. Phạm Thành Quang (2020) nghiên cứu hệ thống KBNN tăng cƣờng ứng dụng DVCTT [12]. Vấn đề sự kiện nêu rõ hiệu quả của việc đẩy mạnh ứng dụng DVCTT trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn ra. Đồng thời, theo kế hoạch đến hết năm 2020, KBNN triển khai DVCTT cho 100% đơn vị sử dụng ngân sách. Vũ Nhữ Thăng (2021) bàn luận về giải ngân vốn đầu tƣ công năm 2020 và một số vấn đề đặt ra cho năm 2021 [16]. Nguyễn Thị Bắc Hà (2021) đề xuất các giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tƣ công năm 2021: Góp phần thực hiện thành công “mục tiêu kép” [10]. Tác giả chỉ rõ việc tăng cƣờng giải ngân vốn đầu tƣ công chính là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam. Xác định đây vừa là giải pháp, vừa là động 4 lực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay. Nhìn chung, những công trình khoa học trên là tƣ liệu quý báu cả về lý luận và thực tiễn, có giá trị cao trên địa bàn và thời điểm nghiên cứu. Tuy nhiên, theo thời gian, có những quy định về KSC đầu tƣ XDCB đƣợc cập nhật, bổ sung, điều chỉnh hoặc bãi bỏ. Đồng thời tại KBNN Hoài Ân, chỉ mới áp dụng hình thức KSC đầu tƣ XDCB trên hệ thống DVCTT từ tháng 09/2020 và cũng chƣa có đề tài nào thực hiện nghiên cứu về vấn đề này tại đơn vị. Do đó, tác giả thực hiện luận văn về nghiên cứu tình hình KSC đầu tƣ XDCB trong điều kiện thực hiện DVCTT để phù hợp hơn với tình hình thực tiễn tại đơn vị. 3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Hoàn thiện KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN Hoài Ân trong điều kiện thực hiện DVCTT. Trên cơ sở mục tiêu tổng quát, tác giả xác định ba mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá thực trạng KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN Hoài Ân trong điều kiện thực hiện DVCTT. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN Hoài Ân trong điều kiện thực hiện DVCTT phù hợp với bối cảnh hiện nay. 3.2. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN Hoài Ân trong điều kiện thực hiện DVCTT hiện nay ra sao? - Các giải pháp nhằm hoàn thiện KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN Hoài Ân trong điều kiện thực hiện DVCTT phù hợp với bối cảnh hiện nay là gì? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: KSC đầu tƣ XDCB trong điều kiện thực hiện DVCTT. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tại KBNN Hoài Ân, tỉnh Bình Định. 5 + Về thời gian: Từ tháng 09/2020 đến tháng 05/2022. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết câu hỏi nghiên cứu, đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính cụ thể nhƣ sau: - Quá trình thu thập dữ liệu: + Dữ liệu thứ cấp: Tham khảo các văn bản quy định về KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN trong điều kiện thực hiện DVCTT. + Dữ liệu sơ cấp: Thu đƣợc bằng phƣơng pháp tiến hành phỏng vấn, thu thập số liệu từ cán bộ tại KBNN Hoài Ân. - Tiến hành phân tích: Tác giả dùng công cụ Excel để tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh. Bằng quá trình thu thập dữ liệu và phân tích nhƣ trên, tổng quan thực trạng KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN Hoài Ân trong điều kiện thực hiện DVCTT hiện nay nhƣ áp dụng nhƣ thế nào? Từ đó, đánh giá đƣợc những hạn chế và đƣa ra các giải pháp phù hợp nhất nhằm hoàn thiện công tác KSC đầu tƣ XDCB trong điều kiện thực hiện DVCTT trong thời gian tới. 6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu - Về mặt khoa học: Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận KSC đầu tƣ XDCB trong điều kiện thực hiện DVCTT qua KBNN. - Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở đánh giá thực trạng KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN Hoài Ân trong điều kiện thực hiện DVCTT, tác giả đề xuất các giải pháp để hoàn thiện KSC đầu tƣ XDCB qua KBNN Hoài Ân trong điều kiện thực hiện DVCTT. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản trong điều kiện thực hiện dịch vụ công trực tuyến qua Kho bạc Nhà nƣớc cấp huyện. 6 Chƣơng 2: Thực trạng kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản trong điều kiện thực hiện dịch vụ công trực tuyến qua Kho bạc Nhà nƣớc Hoài Ân, tỉnh Bình Định. Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản trong điều kiện dịch vụ công trực tuyến qua Kho bạc Nhà nƣớc Hoài Ân, tỉnh Bình Định. 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN 1.1.1. Tổng quan về ngân sách nhà nƣớc NSNN là phạm trù rất rộng và bao quát, vừa liên quan đến lĩnh vực kinh tế, vừa liên quan đến góc độ quản lý nhà nƣớc. Trong hệ thống tài chính, NSNN là bộ phận chủ đạo, là điều kiện vật chất quan trọng để Nhà nƣớc thực hiện các nhiệm vụ của mình. Mặt khác, NSNN còn là công cụ quan trọng để Nhà nƣớc thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội. Trên phƣơng diện kinh tế, có nhiều định nghĩa về NSNN khác nhau: Dƣới góc độ hình thức: NSNN là một bản dự toán thu và chi tài chính hàng năm của nhà nƣớc do CP lập ra, trình Quốc hội quyết định và giao cho CP thực hiện. Dƣới góc độ về thực thể: NSNN bao gồm các nguồn thu cụ thể, những khoản chi cụ thể và đƣợc định lƣợng. Các nguồn thu đều đƣợc nộp vào quỹ tiền tệ và các khoản chi đều đƣợc xuất ra từ quỹ tiền tệ ấy. Thu chi quỹ này có quan hệ ràng buộc nhau gọi là cân đối ngân sách đây là một cân đối lớn trong nền kinh tế thị trƣờng. Trên phƣơng diện pháp lí, NSNN đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Theo Luật NSNN số 83/2015/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 ngày 25/6/2015 định nghĩa theo Khoản 14, Điều 4 nhƣ sau: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng