Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số trường đại h...

Tài liệu Kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số trường đại học sư phạm – đại học thái nguyên

.PDF
17
87
133

Mô tả:

Ọ QU N Ộ VÀ Â VĂ ----------------------- Nguyễn Thị Phượng KỸ Ă CỦ C TẬP THEO H C CHẾ Í S IH UẬ VÊ S VĂ P DÂ ỘC THIỂU SỐ M– S Ỉ Á IH Â N i – 2016 H C UYÊ Ọ QU N Ộ VÀ Â VĂ ----------------------- Nguyễn Thị Phượng KỸ Ă C TẬP THEO H C CHẾ Í CỦ S VÊ IH CS P DÂ ỘC THIỂU SỐ M– Á IH huyên ng nh: Tâm lý học Mã số UẬ VĂ : 60310401 S Ỉ Â H C gười hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Hữu Thụ N i - 2016 UYÊ LỜ M O N Tôi xin cam đoan đây l công trình nghiên của tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của GS. TS. Nguyễn Hữu Thụ. ác số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn l trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, dựa trên kết quả khảo sát thực tế. ác số liệu, trích dẫn đều có nguồn gốc rõ r ng. ác giả luận văn Nguyễn Thị Phượng i LỜ ẢM ƠN Thực hiện luận văn n y, tôi xin gửi lời cảm ơn chân th nh tới những ngƣời đã giúp đỡ tôi. Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS.. Nguyễn Hữu Thụ. Thầy đã hƣớng dẫn tận tình từ khi hình th nh ý tƣởng, triển khai thu thập t i liệu v viết kết quả nghiên cứu th nh bản ho n chỉnh. Tôi cũng b y tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong khoa Tâm lý học, Trƣờng ại học Khoa học Xã h i v Nhân Văn, ại học Quốc gia N i, nơi đã dạy tôi những tri thức khoa học từ khi tôi l học viên v tạo điều kiện cho tôi bảo vệ đề t i. V cuối cùng l gia đình v bạn bè chính l nguồn đ ng viên tinh thần quan trọng giúp tôi ho n th nh Luận văn n y. Tôi sẽ luôn ghi nhớ v cảm kích trƣớc sự giúp đỡ của mọi ngƣời trong suốt quá trình học tập v nghiên cứu sau n y. Nguyễn Thị Phượng ii DANH MỤ Á BẢNG Bảng 3.1: Mức đ chung của kỹ năng học tập theo HCTC của SVDTTS Trƣờng SP – TN Bảng 3.2: Nhận thức của sinh viên dân t c thiểu số Trƣờng SP - TN về sự cần thiết của Kỹ năng lập kế hoạch học tập. Bảng 3.3: Mức đ vận dụng tri thức, kinh nghiệm v o các h nh đ ng lập kế hoạch học tập của sinh viên dân t c thiểu số Trƣờng SP - TN Bảng 3.4: Kết quả thực hiện các h nh đ ng của Kỹ năng lập kế hoạch Bảng 3.5: Nhận thức của sinh viên dân t c thiểu số Trƣờng SP - TN về sự cần thiết của Kỹ năng đăng ký môn học. Bảng 3.6: Mức đ vận dụng tri thức, kinh nghiệm v o các h nh đ ng đăng ký môn học viên dân t c thiểu số Trƣờng SP - TN. Bảng 3.7. Kết quả thực hiện các hoạt đ ng của kỹ năng đăng ký môn học Bảng 3.8: Nhận thức của sinh viên dân t c thiểu số về mức đ cần thiết của kỹ năng nghe giảng theo phƣơng thức học chế tín chỉ Bảng 3.9: Mức đ vận dụng tri thức, kinh nghiệm v o các h nh đ ng của kỹ năng nghe giảng Bảng 3.10: Kết quả thực hiện các h nh đ ng của kỹ năng nghe giảng Bảng 3.11: Nhận thức của sinh viên dân t c thiểu số trƣờng SP- TN về kỹ năng l m việc nhóm. Bảng 3.12: Mức đ vận dụng tri thức, kinh nghiệm v o các h nh đ ng l m việc nhóm của sinh viên dân t c thiểu số Trƣờng ại học Sƣ phạm - ại học Thái Nguyên Bảng 3.13: Kết quả thực hiện các h nh đ ng của kỹ năng l m việc nhóm Bảng 3.14: Nhận thức của sinh viên dân t c thiểu số về mức đ cần thiết của kỹ năng tự học Bảng 3.15: Mức đ vận dụng tri thức, kinh nghiệm v o các h nh đ ng tự học của sinh viên dân t c thiểu số Trƣờng ại học Sƣ phạm - ại học Thái Nguyên iii Bảng 3.15: Kết quả thực hiện các h nh đ ng của kỹ năng tự học Bảng 3.16: Tác đ ng của các yếu tố chủ quan tới kỹ năng học tập của sinh viên dân t c thiểu số Trƣờng SP – TN Bảng 3.17: Tác đ ng của các yếu tố khách quan tới kỹ năng học tập của sinh viên dân t c thiểu số Trƣờng D N MỤ Á KÝ Chữ viết tắt SP – TN ỆU, Á Ữ V ẾT TẮT in đọc là TN ại học Thái Nguyên SP ại học Sƣ phạm HCTC Học chế tín chỉ SV Sinh viên SVDTTS Sinh viên dân t c thiểu số GV Giảng viên iv MỤC LỤC LỜ M O N....................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................ ii DANH MỤ Á BẢNG ..........................................................................iii DANH MỤ Á KÝ ỆU, Á Ữ VIẾT TẮT ................................ iv MỤC LỤC ................................................................................................. v MỞ ẦU ................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề t i .................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu............................................................................. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 2 4. ối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 3 5. Khách thể nghiên cứu............................................................................ 3 6. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 3 7. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................... 3 8. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 3 9. Cấu trúc của luận văn ............................................................................ 4 hƣơng 1: Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂN TÍN ỌC TẬP THEO HỌC CHẾ Ỉ CỦ S N V ÊN DÂN T C THIỂU S .... Error! Bookmark not defined. 1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu kỹ năng v kỹ năng học tập .........Error! Bookmark not defined. 1.1. M t số nghiên cứu ở nƣớc ngo i...........Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Nghiên cứu về kỹ năng ......................Error! Bookmark not defined. v 1.1.2. Nghiên cứu về kỹ năng học tập ..........Error! Bookmark not defined. 1.2. M t số nghiên cứu ở Việt Nam .............Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Nghiên cứu về kỹ năng ......................Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Nghiên cứu về kỹ năng học tập ..........Error! Bookmark not defined. 2.M t số khái niệm cơ bản liên quan đến đề t i ........... Error! Bookmark not defined. 2.1. Kỹ năng...............................................Error! Bookmark not defined. 2.2. Kỹ năng học tập...................................Error! Bookmark not defined. 2.3. Kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ.....Error! Bookmark not defined. 2.4. Kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân t c thiểu số Trƣờng ại học Sƣ phạm – ại học Thái Nguyên ....... Error! Bookmark not defined. 2.5. ác yếu tố tác đ ng đến quá trình hình th nh kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân t c thiểu số........Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chƣơng .........................................Error! Bookmark not defined. hƣơng 2: TỔ CHỨ V P ƢƠN P ÁP N ÊN ỨU ...............Error! Bookmark not defined. 2.1. V i nét về địa b n nghiên cứu .................Error! Bookmark not defined. 2.2. Tổ chức nghiên cứu................................Error! Bookmark not defined. 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chƣơng 2 .........................................Error! Bookmark not defined. hƣơng 3: KẾT QUẢ N HỌC CHẾ TÍN PH M – ÊN CỨU VỀ KỸ NĂN ỌC TẬP THEO Ỉ CỦ S N V ÊN DÂN T C THIỂU S I HỌ SƢ I HỌ T Á N UYÊN............Error! Bookmark not defined. vi 3.1. Thực trạng chung của kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân t c thiểu số Trƣờng SP – TN........Error! Bookmark not defined. 3.2. Thực trạng kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân t c thiểu số Trƣờng SPTN theo các kỹ năng th nh phần. ... Error! Bookmark not defined. 3.3. ác yếu tố tác đ ng tới kỹ năng học tập của sinh viên dân t c thiểu số trong đ o tạo theo tín chỉ. ..............................Error! Bookmark not defined. 3.4. M t số khuyến nghị Tâm lý - nâng cao kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ cho sinh viên dân t c thiểu số Trƣờng ại học Sƣ phạm – TN ...Error! Bookmark not defined. 3.5. Kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân t c thiểu số Trƣờng SP – TN qua phân tích m t số trƣờng hợp điển hình ......Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chƣơng 3 .........................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN V K ẾN NGHỊ .......................Error! Bookmark not defined. 1. Kết luận..................................................Error! Bookmark not defined. 2. Kiến nghị................................................Error! Bookmark not defined. T L ỆU THAM KHẢO ........................................................................... 5 T i liệu tiếng việt ........................................................................................ 5 T i liệu tiếng anh ........................................................................................ 8 PHẦN PHỤ LỤC .........................................Error! Bookmark not defined. vii Ở 1. ẦU ý do chọn đề tài Nhận thức đƣợc vai trò hết sức quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của quốc gia, ảng v hính phủ luôn đề cao công tác giáo dục, coi “giáo dục v đ o tạo l quốc sách h ng đầu để phát huy nhân tố con ngƣời đ ng lực trực tiếp của sự phát triển”. Theo Quyết định 47/2001/Q –TTg về “Quy hoạch mạng lƣới trƣờng đại học, cao đẳng giai đoạn 2001 – 2010” của Thủ tƣớng hính phủ đã khẳng định: ác trƣờng cần “Thực hiện quy trình đ o tạo linh hoạt, từng bƣớc chuyển việc tổ chức quy trình đ o tạo theo niên chế sang học tín chỉ”. Khác với học ở phổ thông học tập ở bậc ao đẳng, ại học đòi hỏi sinh viên phải có những kỹ năng v phƣơng pháp học tốt để có thể tiếp nhận m t lƣợng lớn kiến thức. Hoạt đ ng học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ l việc đăng ký môn học, đi sâu, tìm hiểu về ng nh học, l m việc nhóm, lập kế hoạch học tập. Hoạt đ ng n y mang tình đ c lập, tự chủ v sáng tạo cao. ối với sinh viên nói chung để hình th nh kỹ năng trong học tập theo học chế tín chỉ có không ít những khó khăn v đặc biệt l đối với dân t c thiểu số thì c ng khó khăn hơn trong việc hình th nh kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ, do nhiều nguyên nhân khác nhau: Lực học của các em thƣờng thấp, năng lực sử dụng ngôn ngữ phổ thông hạn chế, ở họ cũng có ít nhiều mặc cảm tự ti… Do yếu tố địa lí, mặt bằng văn hoá, phong tục, tập quán, lối sống, ngôn ngữ khác nhau nên kỹ năng học tập của họ với việc học tập ở đại học gặp nhiều khó khăn. Trƣờng ại học Sƣ phạm – ại học Thái Nguyên áp dụng hình thức đ o tạo theo tín chỉ từ năm 2008. ây l m t trung tâm đ o tạo giáo viên chuyên nghiệp cho vùng miền núi phía Bắc. ây cũng l môi trƣờng học tập của nhiều sinh viên ngƣời dân t c thiểu số nhƣ: T y, Nùng, Dao, Mông, Sán chỉ, Cao lan ... Phần lớn sinh viên ngƣời dân t c thiểu số còn hạn chế về kỹ 1 năng học tập theo học chế tín chỉ, do đó việc học tập của các em còn gặp nhiều khó khăn dẫn đến kết quả học tập của các em còn chƣa cao. Trƣớc tình hình trên, những yêu cầu đặt ra đối với sinh viên nói chung v đặc biệt l sinh viên dân t c thiểu số nói riêng l học tập nhƣ thế n o để có kết quả tốt với phƣơng thức đ o tạo theo học chế tín chỉ. Nhằm hƣớng đến việc tìm hiểu v đánh giá thực trạng kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ. Tìm ra những khó khăn m sinh viên đang gặp phải trong việc hình th nh kỹ năng học tập v tìm ra những biện pháp nhằm trợ giúp sinh viên tốt hơn trong việc nâng cao chất lƣợng hoạt đ ng học tập ở bậc đại học, tác giả đã lựa chọn đề t i “Kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân tộc thiểu số Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên” 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận v thực trạng kỹ năng học tập của sinh viên dân t c thiểu số trong đ o tạo theo học chế tín chỉ, các yếu tố tác đ ng đến quá trình hình th nh kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ ở sinh viên dân t c thiểu số. Từ đó đề xuất m t số biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng học tập của sinh viên dân t c thiểu số, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đ o tạo của Nh trƣờng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Xây dựng cơ sở lý luận về kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân t c thiểu số 3.2. iều tra, đánh giá thực trạng kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân t c thiểu số Trƣờng ại học Sƣ phạm – ại học Thái Nguyên v các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thích ứng đó. 3.3. ƣa ra m t số biện pháp tâm lý giáo dục phạm nhằm giúp sinh viên nhanh chóng thích ứng v thích ứng tốt với hoạt đ ng học tập theo học chế tín chỉ. 2 4. ối tượng nghiên cứu Kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân t c thiểu số học Sƣ phạm – ại ại học Thái Nguyên. Trong đó bao gồm các kỹ năng th nh phần sau: Kỹ năng đăng ký môn học; Kỹ năng lập kế hoạch học tập; Kỹ năng nghe giảng; Kỹ năng tự học; Kỹ năng l m việc nhóm. 5. hách thể nghiên cứu 210 sinh viên dân t c thiểu số thu c trƣờng ại học Sƣ phạm – ại học Thái Nguyên. 02 giáo viên, 01cán b quản lý tại trƣờng. 6. Phạm vi nghiên cứu Trƣờng ại học Sƣ phạm – ại học Thái Nguyên 7. Giả thuyết nghiên cứu Kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân t c thiểu số bao gồm các kỹ năng th nh phần: Kỹ năng lập kế hoạch học tập, kỹ năng đăng ký môn học, kỹ năng nghe giảng, kỹ năng l m việc nhóm v kỹ năng tự học. ác kỹ năng n y có tƣơng quan thuận, chặt chẽ với nhau. Trong đó kỹ năng lập kế hoạch học tập, đăng ký môn học, l m việc nhóm tƣơng quan thuận, chặt với kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân t c thiểu số trƣờng ại học Sƣ phạm - ại học Thái Nguyên. Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới kỹ năng học tập của sinh viên dân t c thiểu số, trong đó những yếu tố chủ quan nhƣ: ng cơ, ngôn ngữ giao tiếp, tính tích cực v hứng thú học tập… l có ảnh hƣởng nhiều nhất. 8. Phương pháp nghiên cứu Thực hiện đề t i n y chúng tôi sử dụng phối hợp các phƣơng pháp sau: 3 8.1. Nhóm phương pháp phân tích tài liệu, văn bản Sử dụng phƣơng pháp n y nghiên cứu lý luận về kỹ năng học tập của sinh viên dân t c thiểu số. 8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1. Phương pháp quan sát Quan sát để tìm hiểu các vấn đề liên quan đến kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân t c thiểu số. 8.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Phiếu hỏi d nh cho sinh viên dân t c thiểu số 8.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu Tiến h nh trao đổi với các sinh viên dân t c thiểu số, m t số giáo viên đang giảng dạy, v quản lý l m việc tại trƣờng để có ý kiến đánh giá của mọi ngƣời về kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân t c thiểu số. 8.2.4. Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến của các chuyên gia về các biện pháp bồi dƣỡng kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ cho sinh viên dân t c thiểu số. 8.2.5. Phương pháp nghiên cứu chân dung tâm lý một số SVDTTS điển hình Nghiên cứu 02 trƣờng hợp điển hình: 01 trƣờng hợp có kỹ năng học tập tốt, kết quả học tập tốt; 01 trƣờng hợp có kỹ năng học tập kém, kết quả kém, 8.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý v phân tích những số liệu thu đƣợc phục vụ cho đề t i. 9. Cấu trúc của luận văn Ngo i phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, mục lục v t i liệu tham khảo luận văn gồm có 3 chƣơng: + hƣơng 1: ơ sở lý luận về kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên dân t c thiểu số tại ại học Sƣ phạm – ại học Thái Nguyên + hƣơng 2: Tổ chức v phƣơng pháp nghiên cứu + hƣơng 3: Kết quả nghiên cứu 4 T À ỆU L ỆU TIẾNG VIỆT Ả 1. Kruchetxki V.A (1981), Những cơ sở của Tâm lý học Sư phạm, tập II, NXB iáo dục 2. Hồ Ngọc ại (2010) Giải pháp giáo dục, NXB iáo dục Việt Nam 3. Trần Thị Minh ại học Quốc ia ức (2012), Cố vấn học tập trong các trường đại học, NXB N i 4. Nguyễn Thị Thúy Dung (2009), Kỹ năng giải quyết tình huống quản lý của học viên các lớp bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, ại học Sƣ phạm N i 5. Phan Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB KHXH, HN 6. Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXBKHXH, HN 7. Trần Thị Thanh (2005), Một số kỹ năng giao tiếp trong vận động quần chúng của Chủ tịch Hội phụ nữ cấp cơ sở, Luần án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện tâm lý học. 8. Phạm Minh Hạc, Phạm o ng ia, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1989), Tâm lý học đại cương (tập 2) 9. Phạm Minh Hạc (1978), Tâm lý học (tập 1, tập 2), NXBHN 10. Lê Nam ải (2009), Kỹ năng tự học của sinh viên đại học đào tạo theo hình thức từ xa, Luận án tiến sĩ Tâm lý học 11. Bùi iển, Nguyễn Văn iáo, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2000), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, N i. 12. Phạm Thị Thu Hoa (2009), Kỹ năng nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa học xã hội và nhân văn, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học 13. Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Văn iến, Phƣơng Diễm ƣơng (2014) “Thực trạng kỹ năngtự học ngoài lớp học của sinh viên chính quy sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh” 5 14. Lê Ngọc Huyền(2010), Kỹ năng hoạt động nhóm trong hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường Đại học Sài Gòn, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học 15. Phan Thanh Long (2004), Các biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên Cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ iáo dục 16. Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, NXB 17. o Thị Oanh (2003), Tâm lý học lao động, NXB Q Q N 18. Nguyễn Văn Phƣơng (2009), Kỹ năng học tập các môn lý luận chính trị của học viên cao cấp lý luận chính trị hệ tập trung tại Học viện Chính trị khu vực II, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học 19. o ng Phê, (chủ biên) (1992) Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ N i. 20. Vũ Trọng Rỹ (1994), Một số vấn đề về rèn luyện kỹ năng học tập cho học iáo dục, sinh, Viện khoa học N i. 21. Nguyễn Thị Út Sáu (2013), Thích ứng với hoạt động học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên Đại học Thái Nguyên, Học viện khoa học xã h i Việt Nam, Luận án Tiến sĩ. 22. Huỳnh Văn Sơn (2013), Giáo trình Tâm lý học sư phạm Đại học, Nh xuất bản ại học Sƣ phạm Th nh phố Hồ hí Minh. 23. Nguyễn Thạc, ại học Sƣ phạm o ng nh (2001), Hoạt động giao tiếp nhân cách, NXB N i. 24. Nguyễn Thạc (chủ biên), Phạm Th nh Nghị (1992, 2007), Tâm lý học sư phạm đại học, NXB ại học Sƣ phạm. 25. Nguyễn Qúy Thanh (2008), Sự thích ứng với phƣơng thức đ o tạo theo tín chỉ tại trƣờng ại học khoa học xã h i v nhân văn – Q N i, Tạp chí Tâm lý học số 6 (111) tr 47 – 51 26. Nguyễn Thị Thanh (2010), Dạy kĩ năng học tập hợp tác cho sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu đ o tạo tín chỉ, Tạp chí giáo dục số 241 (23 -25). 6 27. Trần Quốc Th nh (1992), Kĩ năng tổ chức trò chơi của chi đội trưởng chi đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sƣ phạm – Tâm lý, N i. 28. Lâm Quang Thiệp (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ ở các Học viện, trường Đại học, Cao đẳng, Học viện Quản lý giáo dục N i. 29. Dƣơng Thị Thoan, (2011), Kĩ năng giảng dạy theo tín chỉ của giáo sinh thực tập sư phạm, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã h i, N i. 30. Nguyễn Xuân Thức (2007), Nghiên cứu khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ềt i cấp B , Mã số B2005 - 75 – 156. 31. Trần Trọng Thủy(1978), Tâm lý học lao động, ại học Sƣ phạm N i. 32. Nguyễn Thị Tình (2013), Những khó khăn của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong quá trình học tập theo học chế tín chỉ, ề t i cấp cơ sở, Mã số SPHN - 12 – 174. 33. Trexler C.J, 2008, Hệ thống tín chỉ tại các trƣờng đại học Hoa Kỳ: Lịch sử phát triển, ịnh nghĩa v cơ chế hoạt đ ng, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 11/2008. 34. Lƣu Thị Trí, (2011), M t số vấn đề về kĩ năng học tập của sinh viên theo hệ thống tín chỉ, Tạp chí Giáo dục số 257 (tr 28 -29). 35. o ng Trọng, Chu Nguyễn M ng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê 36. Q N (2006), Hướng dẫn sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ 37.Lê Xuân Trƣờng (2007), Những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất Trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học. 7 38. Trần Anh Tuấn (19960, Xây dựng quy trình tập luyện các kĩ năng dạy cơ bản trong các hình thức thực hành thực tập sư phạm, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, ại học Sƣ phạm N i. 39. Tsebuseva V.V (1973), Tâm lý học dạy học lao động, Nxb iáo dục N i. 40. Phạm Thị Tuyết (2008), Kỹ năng giao tiếp của cán bộ giao dịch ngân hàng, Luận án Tiến sỹ, Viện tâm lỹ học. 41. Nguyễn Quang Uẩn (2010), Tuyển tập nghiên cứu về tâm lý – giáo dục, NXB ại học Sƣ phạm N i. 42. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Th nh (1992), Vấn đề kỹ năng và kỹ năng học tập, Trƣờng ại học Sƣ phạm N i I. o ng Văn Vân (2009), Phương thức đào tạo theo tín chỉ : Lịch sử, bản 43. chất và những hàm ý cho phương pháp giảng dạy – dạy học ở bậc đại học, Bản tin T ại học quốc gia, N i. L ỆU TIẾNG ANH 44. Zimmerma, Risemberg, Menges, Robert J (1997) Self-managerment of learning, University of Michigan 45. Butler, D. L., & Winne, P. H. (1995). Feedback and selfregulated learning: A theoretical synthesis. Review of Educational Research 46. Ellis, D. (1994). Becoming a master student. Rapid City, USA 47. Barry.J.Zimmerman, Sebastian Bonner, Robert Kovach (1997). Developing self- regulated learners. American Psychological Association Washington D.C USA 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan