Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận án tiến sĩ nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của cây chóc...

Tài liệu Luận án tiến sĩ nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của cây chóc máu (salasia chinensis l.)

.PDF
198
55
109

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------- TRẦN THỊ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGÀNH : HÓA HỮU CƠ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY CHÓC MÁU (SALACIA CHINENSIS L.) HỌ DÂY GỐI (CELASTRACEAE) VÀ CÂY NGỌC NỮ BIỂN (CLERODENDRUM INERME GAERTN.) HỌ CỎ ROI NGỰA (VERBENACEAE) LÊ THỊ HỒNG MINH Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TSKH. Trần Văn Sung 2. PGS. TS. Vũ Đào Thắng HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC ðẶT VẤN ðỀ 1 Chương I: TỔNG QUAN 3 1.1. Cây Chóc máu (Salacia chinensis L.) 3 1.1.1. ðặc ñiểm thực vật 3 1.1.2. Hoạt tính sinh học và ứng dụng trong y học cổ truyền 4 1.1.3. Vài nét về tình hình nghiên cứu cây Chóc máu (Salacia chinensis L.) 4 1.1.4. Các hợp chất triterpen 10 1.1.4.1. Triterpen mạch thẳng 11 1.1.4.2. Triterpen khung hopan 12 1.1.4.3. Triterpen khung lupan 13 1.1.4.4. Triterpen khung friedelan 15 1.1.4.5. Triterpen khung taraxeran (friedooleanan) 17 1.1.4.6. Sinh tổng hợp các triterpen 18 1.1.4.7. Hoạt tính sinh học của các triterpen 20 1.2. Cây Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme Gaertn.) 22 1.2.1. ðặc ñiểm thực vật 22 1.2.2. Hoạt tính sinh học và ứng dụng trong y học cổ truyền 23 1.2.3. Tình hình nghiên cứu cây Ngọc nữ biển 24 1.2.3.1 Các iridoid glycosid 24 1.2.3.2. Các diterpenoid 26 1.2.3.3. Các steroid 27 1.2.3.4. Các flavonoid 29 Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Các phương pháp sắc ký ñể phân lập các chất từ dịch chiết 30 2.2. Các phương pháp xác ñịnh cấu trúc của những chất phân lập ñược 30 2.3. Các phương pháp thử hoạt tính 30 2.3.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm ñịnh 30 2.3.2. Hoạt tính gây ñộc tế bào 31 Chương III: THỰC NGHIỆM 33 3.1. Mẫu thực vật, thiết bị và hóa chất 33 3.1.1. Mẫu thực vật 33 3.1.2. Dụng cụ và thiết bị 33 3.1.3. Hóa chất và các hệ dung môi chạy bản mỏng 34 3.2. Chiết tách, tinh chế và xác ñịnh cấu trúc các hợp chất 35 3.2.1. Cây Chóc máu (Salacia chinensis L.) thu tại Thừa Thiên 35 Huế (mẫu SC-01) 3.2.1.1. Chiết mẫu thực vật 35 3.2.1.2. Phân lập và tinh chế các chất từ dịch chiết n-hexan của cành 35 3.2.1.3. Phân lập và tinh chế các chất từ dịch chiết ethyl axetat của cành 39 3.2.2. Cây Chóc máu (Salacia chinensis L.) thu tại Quảng Bình 40 (mẫu SC-02) 3.2.2.1. Chiết mẫu thực vật 40 3.2.2.2. Phân lập và tinh chế các chất từ dịch chiết n-hexan của cành 40 3.2.2.3. Phân lập và tinh chế các chất từ dịch chiết ethyl axetat của cành 43 3.2.2.4. Phân lập và tinh chế các chất từ dịch chiết n-hexan của lá 46 3.2.2.5. Phân lập và tinh chế các chất từ dịch chiết ethyl axetat của lá 49 3.2.2.6. Chiết tách mangiferin từ lá cây Chóc máu thu tại Quảng Bình 50 3.2.3 Cây Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme Gaertn.) 51 3.2.3.1. Chiết mẫu thực vật 51 3.2.3.2. Phân lập và tinh chế các chất từ lá cây Ngọc nữ biển 51 3.3. Thử nghiệm hoạt tính sinh học của các dịch chiết và các 54 chất phân lập ñược 3.3.1. Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm ñịnh 3.3.1.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm ñịnh của các dịch chiết từ cây 55 Chóc máu 54 3.3.1.2. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm ñịnh của các dịch chiết từ lá 55 cây Ngọc nữ biển 3.3.2. Thử nghiệm hoạt tính gây ñộc tế bào của các chất phân lập ñược 55 Chương IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 4.1. Cây Chóc máu thu tại Thừa Thiên Huế (mẫu SC-01) 56 4.1.1. Mẫu thực vật 56 4.1.2. Nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết n-hexan của cành 56 Chóc máu 4.1.2.1. Chất S5 (120): Axit 28-hydroxy-3-oxo-30-lupanoic 56 4.1.2.2. Chất S1 (119): 3-oxo-30-lupanal 63 4.1.2.3. Chất S3 (22): 20(29)-lupen-3,28-diol hay betulin 64 4.1.2.4. Chất S2 (59): 29-nor-21α-H-hopan-3,22-dion 65 4.1.2.5. Chất S4 (60): 21α-H-22(29)-hopen-3β,30-diol 66 4.1.3 Daucosterol từ dịch chiết ethyl axetat của cành Chóc máu 68 4.2. Cây Chóc máu thu tại Quảng Bình (mẫu SC-02) 69 4.2.1. Mẫu thực vật 69 4.2.2. Thành phần hóa học của dịch chiết n-hexan từ cành Chóc máu 69 4.2.3. Thành phần hóa học dịch chiết ethyl axetat của cành Chóc máu 72 4.2.3.1. Chất SCE1 (124): 7α,21α-dihydroxyfriedelan-3-on 73 4.2.3.2. Chất SCE3 (123): 7α,29-dihydroxyfriedelan-3-on 82 4.2.3.3. Chất SCE2 (125): 21α,30-dihydroxyfriedelan-3-on 90 4.2.4. Các chất từ dịch chiết n-hexan của lá Chóc máu 92 4.2.4.1. Chất S6 (28): friedelan-3-on 92 4.2.4.2. Chất S7 (76): friedelan-3β-ol 93 4.2.4.3. Chất S8 (83): 14-taraxeren-3β-ol 94 4.2.4.4. Chất S9 (78): axit 3,4-secofriedelan-3-oic 95 4.2.5. Quercitrin (SF1) từ dịch chiết ethyl axetat của lá Chóc máu 97 4.2.6. Mangiferin (SF2) từ lá Chóc máu thu tại Quảng Bình 98 4.3. Cây Ngọc nữ biển 101 4.3.1. Mẫu thực vật 101 4.3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học 101 4.3.2.1. Chất CE1 (127): lup-20(29)-en-3β-O-yl hexacosanoat 101 4.3.2.2. Chất CE2 (128): stigmast-5-en-3β-ol 103 4.3.2.3. Các flavon: acacetin (CE3) và apigenin (CE4) 104 4.3.2.4. Diterpen: andrographolid (CE5) 107 4.4. Hoạt tính sinh học 110 4.4.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm ñịnh 110 4.4.1.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm ñịnh của các dịch chiết từ cây 110 Chóc máu 4.4.1.2. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm ñịnh của các dịch chiết từ cây 110 Ngọc nữ biển 4.4.2. Hoạt tính gây ñộc tế bào 111 4.5. Tổng kết các hợp chất ñã phân lập 114 5. KẾT LUẬN 118 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 7. PHỤ LỤC 131 KÍ HIỆU MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT • 1H-NMR (MHz, dung môi ño): phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton. • 13C-NMR (MHz, dung môi ño): phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C. • DEPT: Distortionless enhancement by polarization transfer. • HSQC (heteronuclear singlet quantum coherence): phổ cố kết ña lượng tử dị hạt nhân. • HMBC (heteronuclear multiple bond correlation): phổ tương quan ña liên kết dị hạt nhân. • NOESY (nuclear Overhauser effect spectroscopy): phổ hiệu ứng NOE. • 1H-1H-COSY (1H-1H correlation spectroscopy): phổ tương quan proton-proton. • s : singlet • d : doublet • t : triplet • q : quartet • m : multiplet • dd: double doublet • dq: double quartet • J : hằng số tương tác (Hz) • δ : ñộ chuyển dịch hóa học (ppm) • TMS: tetramethylsilan Si(CH3)4 • EI-MS: phổ khối va chạm electron • ESI-MS: phổ khối phun mù ñiện tử • HR-MS (high-resolution mass spectrometry): phổ khối phân giải cao • IR (KBr) νmax (cm-1): phổ hồng ngoại • SKC, silicagel: sắc ký cột sử dụng silicagel • SKLM: sắc ký lớp mỏng • Pð: phân ñoạn • HS (%): hiệu suất so với trọng lượng mẫu khô (tính theo %) • ñ.n.c: ñiểm nóng chảy • MeOH: methanol • EtOAc: ethyl axetat • EtOH: ethanol LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Ký tên Trần Thị Minh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất ñến GS. TSKH. Trần Văn Sung và PGS. TS. Vũ ðào Thắng là những người ñã tạo mọi ñiều kiện và hướng dẫn tôi từng bước trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Hoàng Anh về sự chỉ bảo sâu sát và nhiệt tình trong quá trình thực nghiệm cũng như những ý kiến quí báu trong lĩnh vực phổ cộng hưởng từ hạt nhân và phổ khối, TS. J. Schmidt - Viện Sinh hóa thực vật Halle – Cộng hòa Liên bang ðức trong việc ño phổ khối phân giải cao. Luận án này ñược hoàn thành với sự giúp ñỡ, cộng tác vô tư và nhiệt tình của các thầy cô, anh chị và các bạn ñồng nghiệp Bộ môn Hóa Hữu cơ – Khoa Công nghệ Hóa học – Trường ðại học Bách khoa Hà Nội và Phòng Tổng hợp Hữu cơ – Viện Hóa học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Ký tên Trần Thị Minh PHỤ LỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ðỒ Tên bảng biểu và sơ ñồ STT Trang Bảng 4.1 Số liệu phổ 13C-NMR của các chất S1-S5 67 Bảng 4.2 Số liệu phổ 13C-NMR của SPA1, SPA1-TP, và SPA2 72 Bảng 4.3 Số liệu phổ 1H-, 13C-NMR, HSQC, 1H-1H COSY, HMBC của SCE1 81 1 13 Bảng 4.4 Số liệu phổ H-, C-NMR, HSQC, H-H COSY, HMBC của SCE3 89 Bảng 4.5 Dữ liệu phổ 13C-NMR của SCE2 và SCE2a 91 Bảng 4.6 Dữ liệu phổ 13C-NMR của S6-S9 96 Bảng 4.7 Số liệu phổ 13C-NMR của chất CE1 103 1 13 Bảng 4.8 Dữ liệu phổ H-, C- NMR của CE3 và CE4 106 Bảng 4.9 Dữ liệu các phổ 1H-, 13C – NMR, HMBC và H-H COSY của CE5 109 Bảng 4.10 Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm ñịnh của các dịch chiết từ cây 110 Chóc máu Bảng 4.11 Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm ñịnh của các dịch chiết từ lá cây 111 Ngọc nữ biển Bảng 4.12 Kết quả thử hoạt tính gây ñộc tế bào 112 Sơ ñồ 1.1 Sự hình thành các triterpen từ squalen 19 Sơ ñồ 3.2 Quy trình chiết mẫu thực vật 35 Sơ ñồ 3.3 Phân lập các chất từ cặn chiết n-hexan của cành cây Chóc máu 36 thu tại Thừa Thiên Huế Sơ ñồ3. 4 Phân lập các chất từ cặn chiết ethyl axetat của cành cây Chóc 43 máu thu tại Quảng Bình Sơ ñồ 3.5 Phân lập các chất từ cặn chiết n-hexan của lá cây Chóc máu thu 47 tại Quảng Bình Sơ ñồ 3.6 Phân lập các chất từ cặn chiết ethyl axetat của lá cây Ngọc nữ 51 biển Sơ ñồ 4.7 Sự phân mảnh của SCE1 trong phổ EI-MS 76 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN ðà ðƯỢC CÔNG BỐ 1. Trần Thị Minh, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Vũ ðào Thắng, Trần Văn Sung (2009), Các kết quả tiếp theo về thành phần hóa học của cây Chóc máu (Salacia chinensis L.), Tạp chí Hóa học, Vol. 47 (4A), pp. 192-196. 2. Tran Thi Minh, Nguyen Thi Hoang Anh, Vu Dao Thang, and Tran Van Sung (2009), Chemical constituents of Salacia chinensis L. growing in Vietnam, Journal of Chemistry of Vietnam, Vol.47(2A), pp.469-473. 3. Tran Thi Minh, Nguyen Thi Hoang Anh, Vu Dao Thang, and Tran Van Sung (2009), Chemical constituents from Clerodendrum inerme species in Viet Nam, Traditional and Alternative Medicine (Research & Policy Perspectives), pp. 170-174. 4. Tran Thi Minh, Nguyen Thi Hoang Anh, Vu Dao Thang, and Tran Van Sung (2008), Study on chemical constituents of Salacia chinensis L. collected in Vietnam, Z. Naturforsch., Vol. 63b, No 12, pp. 1411-1414. 5. Tran Thi Minh, Nguyen Thi Hoang Anh, Vu Dao Thang, and Tran Van Sung (2008), Triterpenes from Salacia chinensis L. collected in Quang Binh Province, Viet Nam, International Scientific conference on “Chemistry for development and Integration”, Hanoi, pp. 397-402. 6. Tran Thi Minh, Nguyen Thi Hoang Anh, Vu Dao Thang, Tran Van Sung (2008), Study on chemical constituents of Salacia chinensis L. collected in Thua Thien Hue, Journal of Chemistry of Vietnam, Vol.46(1), pp.47-51. 7. Trần Thị Minh, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Vũ ðào Thắng, Trần Văn Sung (2008), Một số kết quả nghiên cứu thành phần hóa học cây Ngọc nữ biển Việt Nam (Clerodendrum inerme), Hội nghị Khoa học và Công nghệ Hóa Dược toàn Quốc lần thứ I, Hà Nội 12/2008, Tr. 285-290. 8. Trần Thị Minh, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Vũ ðào Thắng, Trần Văn Sung (2007), Bước ñầu nghiên cứu thành phần hóa học và thăm dò hoạt tính sinh học của cây Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme) Việt Nam, Hội nghị Khoa học và Công nghệ Hoá học Hữu cơ toàn quốc, Hà nội 10/2007, Tr.460-464. 9. Trần Thị Minh, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Vũ ðào Thắng, Trần Văn Sung (2007), Andrograholid và lupenyleste từ cây Ngọc nữ biển Việt Nam (Clerodendrum inerme Gaernt.), Tạp chí Hóa học, T.45 (6A), Tr. 166-170. 1 ðẶT VẤN ðỀ Hợp chất thiên nhiên, ñặc biệt là các hợp chất có hoạt tính sinh học ñóng vai trò quan trọng trong ñời sống con người. Chúng ñược dùng ñể sản xuất thuốc chữa bệnh, các chất bảo vệ và ñiều tiết sinh trưởng thực vật, và là nguyên liệu cho ngành công nghiệp dược phẩm, thực phẩm…Việc nghiên cứu tìm kiếm các hợp chất thiên nhiên mới có hoạt tính và biến ñổi cấu trúc hoá học của chúng ñể ñạt ñược các chất có hoạt tính mong muốn cao hơn, góp phần giải quyết những vấn ñề mang tính toàn cầu về sức khoẻ cộng ñồng, về dinh dưỡng và về môi trường sinh thái,… hiện ñang là vấn ñề ñược nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Nhờ các kỹ thuật phân lập, chuyển hóa và xác ñịnh cấu trúc các chất, cũng như của những kỹ thuật thử hoạt tính sinh học mà gần ñây người ta ñã phát hiện ra nhiều hoạt tính mới, quí báu của những hợp chất thiên nhiên ñã biết cũng như của những hợp chất thiên nhiên mới. ðã có rất nhiều hợp chất thiên nhiên ñược sử dụng ñể làm thuốc chữa các bệnh hiểm nghèo như: HIV/AIDS, ung thư, viêm nhiễm, tiểu ñường, tim mạch,….. Ví dụ ñiển hình là việc sử dụng vinblastin một hợp chất ñược phân lập từ cây Dừa cạn làm thuốc chữa ung thư [64]. Hoạt tính kháng HIV của axit betulinic và các dẫn xuất của nó, một loại chất thuộc nhóm triterpen tồn tại phổ biến trong thực vật cũng ñược phát hiện và ñang ñược quan tâm nghiên cứu….[44]. Các hợp chất thiên nhiên ngày càng cuốn hút mạnh mẽ sự chú ý của các nhà khoa học, ñó là do chúng là nguồn quan trọng ñể phát hiện các thuốc mới trong thế kỷ 21. Việt Nam là một nước có thảm thực vật rất phong phú và ña dạng, theo ước tính có khoảng hơn 12000 loài, trong ñó có ñến 3830 loài ñược dùng làm thuốc, nhưng phần lớn chúng ñều chưa ñược ñiều tra, nghiên cứu một cách ñầy ñủ và có hệ thống. Do vậy chúng ta chưa ñặt ñược kế hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ một cách hợp lý. Chi Salacia họ Dây gối (Celastraceae) và chi Clerodendrum họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) là các chi lớn và phân bố rộng rãi, nhất là ở các nước nhiệt ñới. Có 2 rất nhiều loài trong hai chi này ñược dùng làm thuốc chữa bệnh trong dân gian ở nhiều nước như Trung Quốc, Ấn ðộ, Thái Lan, …. Thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học của thực vật thuộc các chi này ñã ñược nghiên cứu tương ñối nhiều trên thế giới. ðây là các chi có tiềm năng rất lớn về khai thác ñể làm thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên, ở Việt Nam mới chỉ một số rất ít loài trong các chi này ñược nghiên cứu về hóa học. Một số loài ñược sử dụng trong dân gian ñể làm thuốc chữa bệnh nhưng chưa ñược nghiên cứu cụ thể và hệ thống, trong ñó có cây Chóc máu (Salacia chinensis L.) và cây Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme Gaertn.). Vì vậy, nhiệm vụ của luận án này là tiến hành thu thập mẫu, xác ñịnh tên khoa học, nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học của của hai loài chưa ñược nghiên cứu ở Việt Nam ñó là: 1- Cây Chóc máu (Salacia chinensis L.), thuộc chi Salacia họ Dây gối (Celastraceae). 2- Cây Ngọc nữ biển (Clerodendrum inerme Gaertn.), thuộc chi Clerodendrum họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae). 3 Chương I: TỔNG QUAN 1.1. Cây Chóc máu (Salacia chinensis L.) 1.1.1. ðặc ñiểm thực vật Theo thống kê, họ Dây gối (Celastraceae) có 15 chi và 79 loài, trong ñó chi Salacia có khoảng 14 loài, phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt ñới như: Việt Nam, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Trung Quốc,... [2], [4]. Cây Chóc máu, còn gọi là Chóp máu, Sa lạp mộc có tên khoa học là Salacia chinensis L., chi Salacia họ Dây gối (Celastraceae). Hình 1.1: Cây Chóc máu (Salacia chinensis L.) Cây Chóc máu là loài cây bụi cao 2-3m, cành nhỏ có cạnh. Lá chất da hình bầu dục dài 3,5 -11cm, ñỉnh tù hoặc hơi nhọn, mép nguyên hay có răng tù, mặt trên màu lục sẫm, mặt dưới có màu lục nâu, gân bên 6-8 cặp, cuống lá dài 0,8-1cm. Hoa nhỏ màu vàng nhạt, gồm 2-6 cái ở nách lá, cuống hoa dài 6 ñến 10mm, lá ñài 5, hình tam giác, dài khoảng 3mm, mở rộng hoặc cong ra ngoài, ñĩa mật hình cốc, cao khoảng 1mm, nhị 3 ô, mỗi ô có 2 noãn. Quả mọng, hình cầu hay hình trứng hoặc 4 hình quả lê, cao 1-1,5cm, khi chín có màu ñỏ tím, một hạt. Phân bố nhiều ở các vùng từ Nghệ An, Quảng Trị ñến Thừa Thiên Huế. Tên ñồng nghĩa của cây này là Salacia prinoides (Willd.) DC. [4]. 1.2.2. Hoạt tính sinh học và ứng dụng trong y học cổ truyền Cây Chóc máu có vị chát, tính ấm có tác dụng khu phong, trừ thấp. Dân gian thường dùng rễ và lá sắc uống chữa viêm khớp, phong thấp, cơ thể suy nhược. Nước sắc của thân cây có tác dụng hỗ trợ phẫu thuật giúp cho bệnh nhân trung tiện, trợ tim, kháng khuẩn,… [2]. Trong các bài thuốc dân gian của các nước như: Ấn ðộ, Thái Lan,…. các loài thuộc chi Salacia nói chung và cây Salacia chinensis L. thường ñược dùng ñể chữa bệnh tiểu ñường. Từ năm 2002, Yoshikawa và cộng sự ñã nghiên cứu tác dụng sinh học của loài Salacia chinensis từ Ấn ðộ và ñã chỉ ra tác dụng chữa bệnh tiểu ñường và an thần của loài cây này. Các flavonoid là epigallocatechin, epicatechin và catechin phân lập ñược từ loài này ñã ñược thử hoạt tính sinh học, kết quả cho thấy chúng có hoạt tính chống oxi hóa và ức chế men khử hóa aldose [8], [32], [98]. Phép thử in vitro và in vivo cho thấy cặn chiết methanol từ thân của loài Salacia chinensis ở Thái Lan có khả năng chống lại sự tăng quá mức ñường huyết trong sucrose và maltose nạp của chuột, có tác dụng ức chế men α-glucosidase trong dịch ruột, ức chế men khử hóa aldose. Hai hợp chất có tác dụng ức chế α-glucosidase là salacinol (53) và mangiferin (52) ñã ñược phân lập từ thân của loài cây này [31], [54], [55]. 1.1.3. Vài nét về tình hình nghiên cứu cây Chóc máu (Salacia chinensis L.) Trên thế giới, cây Chóc máu (Salacia chinensis L.) thu hái tại Thái Lan và Ấn ðộ bắt ñầu ñược nghiên cứu về hóa học từ năm 2002. Từ dịch chiết metanol 80% của thân cây Salacia chinensis L. có nguồn gốc ở Thái Lan, lần ñầu tiên Morikawa Toshio và cộng sự ñã phân lập và xác ñịnh ñược cấu trúc hóa học của 3 triterpen khung friedelan ñặt tên là salason A (1), B (2), C (3), một norfriedelan-triterpen là salaquinon A (4) và một eudesman-sesquiterpen là 5 salasol A (5) vào năm 2003. Các hợp chất này ñã ñược thử nghiệm có tác dụng ức chế men khử aldose lên thủy tinh thể của chuột [59]. Cũng từ cây này, nhóm tác giả trên ñã phân lập ñược thêm 2 friedelan-triterpen mới là salason D (6) và E (7) [8]. Nghiên cứu mới nhất (năm 2008), từ lá của loài Salacia chinensis thu ở Thái Lan nhóm tác giả này ñã phân lập và nhận dạng ñược thêm 8 triterpen có các bộ khung dammaran, lupan, oleanan ñặt tên là foliasalacin A1 (8), A2 (9), A3 (10), A4 (11), B1 (12), B2 (13), B3 (14), và C (15) [53]. Từ cặn chiết ethyl axetat của lá loài cây này nhóm tác giả trên ñã phân lập và xác ñịnh thêm ñược ba triterpen mới có khung D:B-friedobaccharan là foliasalacin D1 (16), foliasalacin D2 (17) và foliasalacin D3 (18), cùng với 20 triterpen ñã biết khác là 3β-hydroxy-20-oxo-30-nor-lupan (19), 29-nor-lupan-3,20-dion (20), 20(29)lupen-3β,15α-diol (21), betulin (22), 20(29)-lupen-3-on-28-ol (23), axit betulinic (24), 20(29)-lupen-3β,30-diol (25), 30-hydroxy-20(29)-lupen-3-on (26), 3β,20dihydroxylupan (27), friedelin (28), 4-epifriedelin (29), friedelan-3-on-29-ol (30), octandronol (31), 12β-hydroxyD:A-friedooleanan-3-on (32), axit oleanoic (33), erythrodiol (34), axit ursolic (35), uvaol (36), 19α-H-taraxastan-3β,20α-diol (37), isoursenol (38), và 3-dehydrohancokinol (39) [96]. Như vậy, loài Salacia chinensis L. có nguồn gốc từ Thái Lan bắt ñầu ñược các nhà khoa học Nhật Bản quan tâm nghiên cứu từ năm 2002. Cho ñến nay ñã có 38 triterpen có các bộ khung khác nhau ñã ñược phân lập và nhận dạng. Dưới ñây là công thức của các chất phân lập từ loài cây này: 29 30 29 30 20 21 19 27 12 11 9 1 2 26 25 4 7 6 OH O 15 4 6 7 O 23 2 16 25 5 3 24 23 28 14 8 15 2 O 24 1 9 10 3 22 17 13 1 16 8 5 3 12 11 28 14 10 18 22 17 13 21 19 27 18 CH2OH 20 OH 6 4 5 7 8: R1 = OH, R2 = Me 6 10 9: R1 = Me, R2 = OH 11 12: R = CH2OH 14 13: R = COOH 15 16 17 7 O R 21: R1 = 18 β-OH, R2 = α-OH, R3 = CH3 22: R1 = β-OH, R2 = H, R3 = CH2OH 19: R = β-OH 23: R1 = = O, R2 = H, R3 = CH2OH 20: R = 24: R1 = β-OH, R2 = CH3, R3 = COOH =O 27 28 25: R = β-OH 26: R = = O 29 30 31 8 OH H H O 32 37 33: R = COOH 35: R = COOH 34: R = CH2OH 36: R = CH2OH 38 39 Năm 2008, từ lá cây Chóc máu Thái Lan, Yi Zhang và cộng sự ñã phân lập và nhận dạng ñược 7 hợp chất mới, ñó là các glycosid của Foliasalaciol E (40) và một số glycosid khác [97]. Foliasalaciol E (40) Foliasalaciosid E1 (41) Foliasalaciosid E2 (42)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất