Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Luận văn giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành lưới điện phân phối của thị xã dĩ ...

Tài liệu Luận văn giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành lưới điện phân phối của thị xã dĩ an bình dương​

.PDF
145
116
69

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------- HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: PHẠM TIẾN THẮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI CỦA THỊ XÃ DĨ AN – BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã ngành: 60520202 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 08/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------- HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: PHẠM TIẾN THẮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI CỦA THỊ XÃ DĨ AN – BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã ngành: 60520202 Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN HÙNG TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 08/2017 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hùng Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại trƣờng Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 11 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: Họ và tên Tt Chức danh Hội đồng 1 TS. Nguyễn Xuân Hoàng Việt Chủ tịch 2 PGS. TS. Trƣơng Việt Anh Phản biện 1 3 PGS. TS. Huỳnh Châu Duy Phản biện 2 4 TS. Phạm Đình Anh Khôi Ủy viên 5 TS. Đoàn Thị Bằng Ủy viên, Thƣ ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có): …………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 01 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Tiến Thắng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 29/8/1983 Nơi sinh: TP.Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số học viên: 1541830029 I. Tên đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành lƣới điện phân phối của thị xã Dĩ An – Bình Dƣơng. II. Nhiệm vụ và nội dung:  Nghiên cứu cơ sở lý thuyết vận hành lƣới phân phối.  Tính toán bù tối ƣu để nâng cao hệ số công suất, giảm tổn thất điện năng và ổn định điện áp lƣới phân phối.  Tính toán và giải pháp nâng cao các chỉ số độ tin cậy cung cấp điện lƣới điện phân phối. III. Ngày giao nhiệm vụ: tháng 01 năm 2017 IV. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: tháng 8 năm 2017 V. Cán bộ hƣớng dẫn: TS. NGUYỄN HÙNG CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) TS. Nguyễn Hùng i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả và Luận văn đƣợc tác giả bắt đầu thực hiện kể từ khi chính thức đƣợc nhận đề tài. Ngoài ra, trƣớc khi đăng ký và trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: Sách, Internet, thƣ viện các trƣờng, cơ quan..... Tôi xin cam đoan với những kết quả đạt đƣợc của luận văn là sản phẩm do chính tác giả nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành. TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Học viên thực hiện luận văn (ký ghi rõ họ và tên) Phạm Tiến Thắng ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các cán bộ, giảng viên trong Viện Đào tạo sau Đại học trƣờng Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Các thầy cô đã tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy tôi trong suốt 02 năm học vừa qua. Những kiến thức thầy cô đã truyền đạt, những bài học mà tôi đã trãi nghiệm ở nhà trƣờng sẽ là hành trang quí báu để tôi tiến bƣớc trên con đƣờng sự nghiệp của mình. Kế đến tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Hùng, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Những lời văn, câu chữ đƣợc thầy chỉnh sửa rất kỹ, bên cạnh đó những góp ý rất quý báu của thầy đã giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nhất có thể. Tôi cũng xin cám ơn tất cả các đồng nghiệp và các bạn học viên đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và làm luận văn. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến gia đình. Mọi ngƣời đã ủng hộ và tạo điều kiện để cho tôi có thể vƣợt qua những khó khăn trong suốt khoá học này. Học viên thực hiện luận văn (ký ghi rõ họ và tên) Phạm Tiến Thắng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. v DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................. viii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................ ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI ....................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................. 1 1.2. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1 1.3. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................... 3 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3 1.5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................... 4 1.6. Các công trình nghiên cứu trƣớc đây ....................................................................... 4 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VẬN HÀNH LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ......... 6 2.1. Khái niệm về chất lƣợng điện năng .......................................................................... 6 2.2. Các tiêu chuẩn về chất lƣợng điện năng ................................................................... 8 2.3. Sóng hài trên lƣới phân phối .................................................................................. 16 2.4. Sự tiêu thụ công suất phản kháng ........................................................................... 19 2.5. Ảnh hƣởng của sóng hài đến tụ điện ...................................................................... 22 2.6. Một số phƣơng pháp tính toán bù trên lƣới phân phối ........................................... 24 2.7. Các giải pháp khắc phục để nâng cao chất lƣợng điện năng .................................. 40 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƢỚI PHÂN PHỐI THỊ XÃ DĨ AN-BÌNH DƢƠNG ................................... 68 3.1. Các giải pháp quản lý vận hành lƣới phân phối thị xã Dĩ An-Bình Dƣơng ........... 68 3.2. Giải pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện ......................................................... 70 iv 3.3. Tính toán lắp đặt tụ bù nâng cao hệ số công suất, giảm tổn thất điện năng và ổn định điện áp ..................................................................................................... 71 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................... 90 4.1. Kết luận .................................................................................................................. 90 4.2. Hạn chế của đề tài................................................................................................... 90 4.3. Hƣớng phát triển của đề tài .................................................................................... 91 TÀI LIỆU KHAM KHẢO ............................................................................................ 92 PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 93 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASAI : Average Service Avaibility Index ASIDI : Average System Interruption Duration Index ASIFI : Average System Interruption Frequency Index ASUI : Average Service Unavaibility Index ASSH : Ánh sáng sinh hoạt BTĐA : Biến thiên điện áp CAIDI : Customer Average Interruption Duration Index CAIFI : Customer Average Interruption Frequency Index CTAIDI : Customer Total Average Interruption Duration Index CEMIn : Customer Experiencing Multiple Interruption CESMIn : Customer Experiencing Multiple Sustained Interruption and Momentary Interruption CMIS : Customer Managment Information System; CNPM : Công nghệ phần mềm CNTT : Công nghệ thông tin CLĐN : Chất lƣợng điện năng CSDL : Cơ sở dữ liệu CSPK : Công suất phản kháng CSTD : Công suất tác dụng CSV : Chống sét van ĐCĐB : Động cơ đồng bộ DĐĐA : Dao động điện áp ĐDHA : Đƣờng dây hạ áp ĐDTA : Đƣờng dây trung áp ĐTXD : Đầu tƣ xây dựng EMC : Electromagnetic Compatibility vi EVN : Tập đoàn Ngành điện Việt Nam FACTS : Flexible Alternating Current Transmission Systems HTĐ : Hệ thống điện HTĐĐ : Hệ thống đo đếm IEC : International Electrotechnical Commission IEEE : Institute of Electrical and Electronic Engineers KCN : Khu công nghiệp KH : Khách hàng KHCN : Khoa học công nghệ LBS : Load break switch-Dao cách ly đóng cắt có tải LĐHANT : Lƣới điện hạ áp nông thôn LĐPP : Lƣới điện phân phối LTD : Line Tenson Disconect - Dao cách ly chịu sức căng MAIFI : Momentary Average Interruption Frequency Index MBA : Máy biến áp MDAS : Metering Data Analysis System PFC : Power Factor Correction PSS/ADEPT : Power System Simulator Advance Distribution Engineering Productivity Tools QĐA : Quá điện áp QLKT : Quản lý kỹ thuật QL-TDDC : Quản lý - Tiêu dùng dân cƣ QLVH : Quản lý vận hành REC : Máy cắt tự động đóng lại-Recloser SAIDI : System Average Interruption Duration Index SAIFI : System Average Interruption Frequency Index SCADA : Hệ thống điều khiển và giám sát thu thập dữ liệu SLĐBQ : Sản lƣợng điện bình quân SLĐTP : Sản lƣợng điện thƣơng phẩm vii STATCOM : Static Synchronous Compensator SVC : Static Var Compensator TBA : Trạm biến áp TBĐĐ : Thiết bị đo đếm TDD : Độ méo dạng sóng dòng điện THD : Total Harmonics Distortion TSC : Thyristor-switched capacitor TSĐL : Tài sản điện lực TSKH : Tài sản khách hàng TTĐN : Tổn thất điện năng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị của hệ số kq phụ thuộc vào hệ số cos1 hiện tại và hệ số cos2 mong muốn 28 Bảng 2.2 Giá trị hệ số cos 32 Bảng 2.3 Mức cách điện tiêu chuẩn cho dải U245kV 53 Bảng 2.4 Mức cách điện tiêu chuẩn cho dải U>245kV 54 Bảng 2.5 Các tham số của CSV ZnO 57 Bảng 3.1 Số liệu đƣờng dây, trạm biến áp và tụ bù lắp đặt trên địa bàn Điện lực Dĩ An 58 Bảng 3.2 Công suất phản kháng tƣơng ứng với công suất MBA 65 Bảng 3.3 Hệ số cos của một số phụ tải thông dụng ................................................ 66 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Dải điện áp vận hành cho phép theo tiêu chuẩn ANSI C84.1 10 Hình 2.2 Nguyên tắc phát sinh méo điện áp và song hài xuất phát từ tải phi tuyến 17 Hình 2.3 Biểu đồ phụ thuộc giữa tổn thất điện năng với hệ số cos và TM 25 Hình 2.4 Biểu đồ phụ thuộc giữa chi phí quy dẫn với hệ số cos và TM 26 Hình 2.5 Véctơ công suất trƣớc và sau khi bù cos 29 Hình 2.6 Véc tơ dòng điện khi bù cos 30 Hình 2.7 Sơ đồ mắc tụ bù tĩnh 33 Hình 2.8 Quá trình quá độ khi đóng tụ bù 39 Hình 2.9 Sự khuyếch đại điện áp khi đóng cắt tụ bù 39 Hình 2.10 Sơ đồ hệ thống điều khiển kích từ máy phát điện 41 Hình 2.11 Máy biến áp điều chỉnh điện áp 42 Hình 2.12 Máy biến áp điều chỉnh điện áp dƣới tải. 42 Hình 2.13 Thiết bị điều chỉnh điện áp đƣờng dây 43 Hình 2.14 Tụ bù ngang giảm độ lệch điện áp 44 Hình 2.15 Cấu trúc điển hình và đặc tính V-I của SVC. 45 Hình 2.16 Cấu trúc và đặc tính điều khiển của thiết bị STATCOM 46 Hình 2.17 Điều chỉnh điện áp dùng tụ bù dọc. 47 Hình 2.18 Phối hợp thời gian của bảo vệ quá dòng trong lƣới phân phối hình tia 49 Hình 2.19 Tác động của kháng điện đến biên độ SAG do ngắn mạch 49 Hình 2.20 Khắc phục SAG dùng MBA cộng hƣởng sắt từ. 50 Hình 2.21 Sơ đồ sử dụng nguồn dự phòng UPC 50 Hình 2.22 Ổn định điện áp cho phụ tải nhậy cảm dùng DVR và STATCOM 51 Hình 2.23 Lựa chọn phối hợp cách điện, mức bảo vệ và mức chịu điện áp chọn theo khả năng quá điện áp 55 Hình 2.24 Thiết bị phóng điện 56 x Hình 2.25 Đặc tính bảo vệ của khe phóng điện 57 Hình 2.26 Chống sét van ZnO 58 Hình 2.27 So sánh đặc tính V-I của các CSV có và không khe hở 58 Hình 2.28 Hộp thoại thiết đặt thông số kinh tế trong CAPO 60 Hình 2.29 Hộp thoại thiết đặt thông số trong CAPO 62 Hình 2.30 Kết quả tính toán CAPO 67 Hình 3.1 các thông số ghi nhận đƣợc từ thiết bị đo chất lƣợng điện năng PW3198 70 Hình 3.2 Tái cơ cấu lƣới hạ áp 75 Hình 3.3 Lƣới hạ áp trạm biến áp 77 Hình 3.4 Số liệu tính toán tụ bù (CAPO) từ chƣơng trình PSS/ADEPT 77 Hình 3.5 Vị trí lắp đặt tụ bù tối ƣu 78 Hình 3.6 Biểu đồ công suất tiêu thụ (P) tuyến 473 Mỹ An 80 Hình 3.7 Biểu đồ công suất phảng kháng (Q) tuyến 473 Mỹ An 81 Hình 3.8 Biểu đồ công suất tiêu thụ (P) tuyến 475 Hoa Sen 82 Hình 3.9 Biểu đồ công suất phảng kháng (Q) tuyến 475 Hoa Sen 82 Hình 3.10 Biểu đồ công suất tiêu thụ (P) tuyến 479 Tứ Hải 84 Hình 3.11 Biểu đồ công suất phảng kháng (Q) tuyến 479 Tứ Hải 84 Hình 3.12 Biểu đồ công suất tiêu thụ (P) tuyến 473 Bình Thung 85 Hình 3.13 Biểu đồ công suất phảng kháng (Q) tuyến 473 Bình Thung 86 Hình 3.14 Biểu đồ công suất tiêu thụ (P) tuyến 478 Thành Đô 87 Hình 3.15 Biểu đồ công suất phảng kháng (Q) tuyến 478 Thành Đô 87 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Đặt vấn đề  Nhu cầu năng lƣợng, đặc biệt là điện năng hiện tại đang tăng rất nhanh, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, việc đƣa vào ứng dụng các thiết bị điện – điện tử có hiệu quả cao, các thiết bị vi điều khiển, thiết bị điện tử công suất... ngày càng nhiều. Bên cạnh đó, nhiều ngành công nghệ cao đang đƣợc đầu tƣ phát triển tại Việt Nam đang phải đối mặt ngày càng nhiều hơn với các vấn đề chất lƣợng điện. Sự cố chất lƣợng điện ở đầu vào có thể gây ra những thiệt hại mang tính dây chuyền, thậm chí có thể dẫn tới sự ngƣng trệ của cả dây chuyền công nghệ, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp.  Bộ Công Thƣơng đã ban hành thông tƣ số 39/2015/TT-BCT liên quan đến lƣới phân phối. Trong thông tƣ này, các quy định liên quan đến chất lƣợng điện năng đƣợc ban hành nhằm từng bƣớc nâng cao hiệu quả của việc tiêu thụ năng lƣợng điện.  Trên thực tế, cho đến nay chƣa có một công bố chính thức mang tính điển hình nào về các vấn đề về chất lƣợng điện năng. Mặc dù vậy, các thiệt hại kinh tế do chất lƣợng điện năng chƣa cao thì hoàn toàn có thể quan sát đƣợc, thậm chí đo lƣờng đƣợc. Đã có một số các điều tra ở quy mô nhỏ đã đƣợc thực hiện. Tuy nhiên, yếu tố kinh tế hoặc thƣơng mại chƣa đƣợc thể hiện rõ sự liên quan tới các vấn đề chất lƣợng điện. Đề tài này nhằm mục tiêu xây dựng cơ sở lý thuyết, áp dụng một số phƣơng pháp nhằm giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực quản lý vận hành lƣới điện phân phối khu vực thị xã Dĩ An- Bình Dƣơng. 1.2. Tính cấp thiết của đề tài  Thực tế cho thấy rằng có những tồn tại nhất định trong việc tiến hành khảo sát các vấn đề chất lƣợng điện. Ở một số trạm nguồn cũ (của cả ngành điện và khách hàng sử dụng điện) chƣa đƣợc trang bị hệ thống tự động hóa, việc thu thập 2 các thông tin liên quan đến chất lƣợng điện sẽ gặp nhiều khó khăn. Trong những trƣờng hợp đó, phƣơng pháp tiếp cận trực tiếp tại hiện trƣờng sẽ là giải pháp thích hợp nhất.  Bên cạnh đó, các nguồn nhân lực để đánh giá chất lƣợng điện còn thiếu và yếu, cộng thêm với việc đánh giá chất lƣợng điện sẽ chỉ có thể thực hiện đƣợc một khi Điện đƣợc sử dụng, cái nhìn về chất lƣợng điện từ phía ngành điện và khách hàng sử dụng điện sẽ khác nhau rất nhiều.  Đối với khách hàng sử dụng điện, điều này phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của khách hàng (kỹ thuật viên nhà máy) trong việc hiểu biết dây chuyền sản xuất và khả năng đánh giá những hiện tƣợng suy giảm chất lƣợng điện. Dữ liệu chất lƣợng điện phải đƣợc thu thập thƣờng xuyên nhằm đánh giá sát thực nhất những chi phí dài hạn. Tuy nhiên, điều này chỉ có thể thực hiện đƣợc nếu khách hàng đƣợc trang bị những thiết bị chuyên dụng cho vấn đề chất lƣợng điện. Cách tính toán chi phí theo đầu sự cố sẽ đƣợc sử dụng để đánh giá các thiệt hại kinh tế gây ra bởi những sự cố chất lƣợng điện cụ thể, ngắn hạn.  Mặt khác, bản thân khách hàng sử dụng điện cũng góp phần nào đó làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng điện năng. Với thực trạng nền sản xuất của khách hàng sử dụng điện hiện nay, còn tồn tại nhiều công nghệ sản xuất lạc hậu gây ra hai vấn đề lớn: Một là tiêu thụ năng lƣợng lớn; Hai là gây sụt giảm chất lƣợng điện năng cục bộ quanh vùng lân cận của khách hàng đó....  Về phía ngành điện thì trong các trƣờng hợp thông thƣờng, ngành điện không chịu những tổn thất kinh tế trực tiếp do chất lƣợng điện năng thấp gây ra. Tuy nhiên, ngành điện sẽ phải chịu thiệt hại kinh tế gây ra do việc giảm sút doanh thu vì mất điện gây ra bởi các vấn đề chất lƣợng điện. Bên cạnh đó, ngành điện cũng sẽ chịu thiệt hại kinh tế do vấn đề chất lƣợng điện gây ra việc đo lƣờng sai (sóng hài là nguyên nhân chủ yếu của hiện tƣợng này); chi phí đầu tƣ phải bỏ ra nhằm khắc phục các vấn đề chất lƣợng điện năng sẽ đƣợc coi nhƣ chi phí vận hành do nhà cung cấp chịu.... Đối với ngành điện các chỉ tiêu chất lƣợng đối với việc cung cấp điện 3 đến khách hàng về nguyên tắc sẽ đƣợc định nghĩa trong các hợp đồng mua-bán điện. Mặc dù vậy, với giá điện thấp nhƣ tình hình hiện nay thì điện năng chỉ có thể đƣợc cung cấp với một chất lƣợng tƣơng ứng với giá. Bên cạnh đó, chỉ có yếu tố cung cấp điện là chỉ tiêu đƣợc ƣu tiên hàng đầu, chỉ tiêu về điện áp chỉ đƣợc xem xét khi có khiếu nại hoặc kiến nghị của khách hàng. Còn các chỉ tiêu khác thì hầu nhƣ không đƣợc có. Nguyên nhân của hiện trạng trên là do thiếu điện và lƣới điện còn yếu nên ngành điện chỉ ƣu tiên giải quyết sự cố nhanh để phục hồi cung cấp điện. Các yếu tố khác ảnh hƣởng đến kinh tế vận hành thì chƣa thực sự đƣợc quan tâm.  Qua các phân tích ở trên đây, có thể thấy vấn đề cần phải đƣợc quan tâm hơn nửa là phải tìm ra các giải pháp, phƣơng thức vận hành hợp lý nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao trong các điều kiện thực tế hoặc bằng những nguồn đầu tƣ nhỏ nhƣng vẫn đạt đƣợc chất lƣợng điện năng tăng cao. Đó cũng chính là lý do chủ yếu để chọn đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành lƣới phân phối. 1.3. Mục tiêu của đề tài  Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về chất lƣợng điện năng, tổn thất điện năng và hiệu quả của lắp đặt tụ bù.  Áp dụng một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vận hành trong điều kiện lƣới điện phân phối khu vực thị xã Dĩ An-Bình Dƣơng trong giai đoạn công nghiệp hóa phát triển tăng cao.  Đề tài nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tế của lƣới điện phân phối khu vực thị xã Dĩ An-Bình Dƣơng, do đó các kết quả mang tính thực tiễn, có thể nhân rộng và áp dụng rộng rãi cho các khu vực khác. 1.4. Đối tƣ ng và phạm vi nghiên cứu  Đối tƣ ng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu mà đề tài đặt ra là lƣới điện phân phối khu vực thị xã Dĩ An-Bình Dƣơng. 4  Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đi sâu vào việc bù nâng cao hệ số công suất, giảm tổn thất điện năng, ổn định điện áp, cải thiện chỉ số độ tin cậy cung cấp điện lƣới điện phân phối. 1.5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1. Phƣơng pháp luận:  Luận văn sử dụng các phƣơng pháp các nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn của lƣới điện phân phối khu vực thị xã Dĩ An-Bình Dƣơng. 1.5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu:  Phƣơng pháp phân tích tài liệu: thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, các đề tài nghiên cứu của các nhà khoa học giáo dục trong và ngoài nƣớc, cùng các tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ đó xây dựng mô hình lý thuyết và công cụ đo lƣờng sử dụng cho bƣớc nghiên cứu thực tiễn.  Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế:  Dự báo phụ tải trên cơ sở xu hƣớng và qui hoạch phát triển điện của địa phƣơng.  Sử dụng phần mềm PSS/Adept để chạy thử bài toán bù tối ƣu giảm tổn thất trên các lƣới điện điển hình, phân bổ công suất.  Dữ liệu thu thập từ Chƣơng trình Quản lý lƣới điện, Chƣơng trình vận hành lƣới điện trên máy tính để tính toán chỉ số độ tin cậy cung cấp điện. 1.6. Các Công trình nghiên cứu trƣớc đây  Nguyễn Lê Hoàng, Luận văn thạc sĩ ngành điện, chuyên ngành hệ thống điện, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội (2003): Nghiên cứu bài toán chế độ xác lập và bù công suất phản kháng trên lƣới phân phối;  Nguyễn Thanh Hà, Luận văn Thạc sĩ ngành điện, chuyên ngành Mạng và Hệ thống điện, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội (2008): Các giải pháp nâng cao chất lƣợng và giảm tổn thất điện năng trên lƣới điện phân phối Quận Long Biên – Hà Nội. 5  Hoàng Sơn, Luận văn thạc sĩ ngành điện, chuyên ngành hệ thống điện, Trƣờng Đại học Công nghệ TP.HCM (2016): Xác định vị trí và dung lƣợng máy phát phân tán để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện lƣới điện phân. Đề tài này vận dụng các nghiên cứu trƣớc đây và tình hình vận hành lƣới điện thực tế để đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành lƣới điện phân phối. 6 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VẬN HÀNH LƢỚI PHÂN PHỐI 2.1. Khái niệm về chất lƣ ng điện năng Thuật ngữ chất lƣợng điện năng đƣợc sử dụng khá phổ biến trong ngành công nghiệp điện kể từ năm 1980. Chất lƣợng điện năng là tập hợp các tiêu chuẩn của điện năng và độ tin cậy cung cấp điện trong hệ thống. Cả ngành điện và khách hàng sử dụng điện đang ngày càng quan tâm đến chất lƣợng điện năng. Có bốn lý do chính cho sự quan tâm này:  Ngày nay các thiết bị nhạy cảm hơn với sự thay đổi của chất lƣợng điện năng so với các thiết bị trƣớc đây, nhiều thiết bị đƣợc cấu tạo từ các bộ vi xử lý hoặc các thiết bị điện tử công suất, đây là các thiết bị nhạy cảm với các nhiễu loạn trong hệ thống.  Sự quan tâm ngày càng lớn vào hiệu suất làm việc trong toàn bộ hệ thống điện ngày càng ứng dụng nhiều các thiết bị điện nhƣ động cơ điều chỉnh tốc độ hiệu suất cao, thiết bị điện tử công suất, lò hồ quang.....Điều này dẫn đến mức độ sóng hài ngày càng tăng trong hệ thống điện.  Nhận thức về các vấn đề liên quan đến chất lƣợng điện năng ngày càng tăng của khách hàng sử dụng điện. Họ ngày càng nhận đƣợc nhiều thông tin hơn về các vấn đề nhƣ ngắt điện, quá độ do đóng cắt điện, sụt áp ngắn mạch, sóng hài.... Và đây là một thách thức lớn đối với ngành điện để cải thiện chất lƣợng điện năng phân phối tới khách hàng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan