Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mô hình và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở cô tô....

Tài liệu Mô hình và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở cô tô.

.PDF
16
50
125

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHU ĐỨC TÙNG MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở CÔ TÔ Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM TRUNG LƢƠNG Hà Nội - 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................ 5 1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................................. 5 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................. 6 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................ 6 4. Lịch sử nghiên cứu.......................................................................................................... 7 5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................ 9 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................................10 7. Bố cục của luận văn ......................................................................................................10 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNGError! Bookmark not d 1.1. Khái niệm ......................................... Error! Bookmark not defi ned. 1.1.1. Sản phẩm và các loại hình du lịch .................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Cộng đồng............................................................ Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Du lịch cộng đồng ............................................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển của du lịch cộng đồng Error! Bookmark not define 1.3. Các điều kiện cơ bản để phát triển du lịch cộng đồng Error! Bookmark not defined. 1.4. Vai trò của du lịch cộng đồng ......................... Error! Bookmark not defined. 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch cộng đồngError! Bookmark not defined 1.6. Mô hình du lịch cộng đồng................................. Error! Bookmark not defined. 1.6.1. Các thành phần tham gia vào mô hình ............. Error! Bookmark not defined. 1.6.2. Các điều kiện để phát triển mô hình ................. Error! Bookmark not defined. 1.7. Bài học kinh nghiệm hoạt động du lịch cộng đồng Error! Bookmark not defined. 1.7.1. Trên thế giới ........................................................ Error! Bookmark not defined. 1.7.2. Một số địa phương ở Việt Nam ........................ Error! Bookmark not defined. 1.7.3. Những bài học cho phát triển du lịch cộng đồng ở Cô Tô Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chương 1 ....................................... Error! Bookmark not defi ned. CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở CÔ TÔ ....................................................... Error! Bookmark not defi ned. 2.1. Khái quát chung về Cô Tô ................................. Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ....................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Khái quát về đặc điểm tự nhiên – kinh tế- xã hội của Cô Tô Error! Bookmark not define 2.1.3. Tiềm năng du lịch Cô Tô ................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.4. Thực trạng phát triển du lịch ở huyện đảo Cô Tô Error! Bookmark not defined. 2.2. Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở Cô Tô Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Các đặc trưng của cộng đồng biển đảo Cô Tô Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở Cô Tô Error! Bookmark not defined. 2.2.2.2. Tổng hợp kết quả điều tra............................... Error! Bookmark not defined. 2.3. Những vấn đề đặt ra với sự phát triển du lịch cộng đồng ở Cô Tô Error! Bookmark no Tiểu kết chương 2 .......................................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3. G IẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỰ THAM G IA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO HO ẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở CÔ TÔ Error! Bookmark not defi ned. 3.1. Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng ở Cô Tô Error! Bookmark not defined. 3.2. Các nhóm giải pháp cho việc phát triển du lịch cộng đồng Error! Bookmark not define 3.2.1. Nhóm giải pháp tới cộng đồng địa phương .... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Nhóm giải pháp tới chính quyền địa phương .. Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Nhóm giải pháp tới các công ty du lịch ........... Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Nhóm giải pháp tới khách du lịch..................... Error! Bookmark not defined. 3.3. Kiến nghị ................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước .................... Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Đối với các doanh nghiệp lữ hành, các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịchError! Bookmark 3.3.3. Đối với cộng đồng dân cư vùng ven biển và hải đảo:Error! Bookmark not defined. KẾT LU ẬN ............................................... Error! Bookmark not defi ned. TÀI LIỆU TH AM KH ẢO ........................................................................ 85 PHỤ LỤC .................................................. Error! Bookmark not defi ned. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt DLCĐ Du lịch cộng đồng CĐĐP Cộng đồng địa phương CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật CSHT Cơ sở hạ tầng KT-XH Kinh tế - xã hội HTX Hợp tác xã QLNN Quản lý nhà nước TNDL Tài nguyên du lịch UNWTO United National World Tourist Organization (Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hợp Quốc) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU- SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Bảng biểu: Bảng 2.1: Diện tích bãi biển................................................. Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2: Thống kê cơ sở lưu trú, ăn uống, mua sắm ......... Error! Bookmark not defined. Bảng 2.3. Số lượng phương tiện kết nối đảo với đất liền .... Error! Bookmark not defined. Bảng 2.4. Số lượng phương tiện kết nối kết nối Cô Tô với các đảo lân cận .................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.5. Số lượng phương tiện đường bộ trên các Cô Tô . Error! Bookmark not defined. Bảng 2.6 Khách du lịch đến Cô Tô giai đoạn 2010 – 2015 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.7 Doanh thu du lịch Cô Tô giai đoạn 2010 – 2015 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.8. Các hình thức tham gia dịch vụ du lịch của cộng đồng địa phương .............Error! Bookmark not defined. Bảng 2.9. Mức thu nhập thêm hàng tháng từ du lịch của các hộ dân trên đảo Cô Tô và đảo Thanh Lân ............................................................................ Error! Bookmark not defined. Bảng 2.10 Những vấn đề được cộng đồng dân cư quan tâm khi tham gia hoạt động du lịch trên đảo (%).......................................................................... Error! Bookmark not defined. Bảng 2.11 Mức độ hài lòng của du khách tại các điểm DLCĐ ven biển-hải đảo..........Error! Bookmark not defined. Bảng 2.12 Mức chi tiêu của du khách tại các điểm DLCĐ Error! Bookmark not defined. Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Mức thu nhập thêm hàng tháng của người dân từ hoạt động du lịchError! Bookma Biểu đồ 2.2 Mức chi tiêu của KDL khi đến các điểm DLCĐ tại Cô Tô Error! Bookmark not de Biểu đồ 2.3 Những khó khăn của công ty lữ hành khi thiết kế sản phẩm DLCĐError! Bookmar Sơ đồ: Sơ đồ 3.1 Mô hình du lịch cộng đồng tại Cô Tô ..........................................................72 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay du lịch đang trở thành một hoạt động không thể thiếu của con người, kể cả du lịch trong nước và quốc tế. Nhiều nước trên thế giới đã coi du lịch như một ngành kinh tế mũi nhọn để phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có Việt Nam. Hoạt động phát triển du lịch được thực hiện trên cơ sở khai thác những giá trị của TNDL tự nhiên, văn hóa, lịch sử cùng với các CSHT và những dịch vụ kèm theo. Kết quả của quá trình khai thác đó là việc hình thành những sản phẩm du lịch đem lại nhiều lợi ích cho xã hội. Trước tiên đó là những lợi ích về kinh tế - xã hội, tạo ra nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm, nâng cao đời sống kinh tế cho cộng đồng địa phương thông qua các dịch vụ du lịch, tạo điều kiện cho việc bảo tồn các giá trị văn hoá, lịch sử và sự đa dạng của thiên nhiên nơi có những hoạt động phát triển du lịch. Sau nữa là những lợi ích đem lại cho khách du lịch trong việc hưởng thụ các cảnh quan thiên nhiên lạ, các truyền thống văn hoá lịch sử, mà trước đó họ chưa biết tới. Một cuộc điều tra nghiên cứu thị trường khách du lịch sinh thái, cộng đồng quy mô lớn của Hiệp hội du lịch sinh thái thế giới trong 3 năm từ 2012 đến 2014 đã cho thấy khách du lịch có nhu cầu ngày càng cao trong việc tìm kiếm thông tin và học h i, tìm hiểu khi đi du lịch. Khách du lịch muốn tìm hiểu các vấn đề về văn hóa xã hội như: văn hóa bản địa, sự kiện nghệ thuật, tiếp xúc với người dân địa phương, ẩm thực địa phương hay ngh tại các cơ sở lưu trú quy mô nh của người dân bản địa. Cô Tô - nằm giữa một vùng biển rộng lớn phía Đông Bắc của Tổ quốc, được thiên nhiên ưu đãi ban tặng nhiều bãi biển đẹp, khí hậu trong lành, không ồn ào náo nhiệt mà thay vào đó là một không gian yên tĩnh, thanh bình. Người dân Cô Tô hiền lành, thân thiện mến khách luôn để lại ấn tượng sâu sắc đối với mỗi khách du lịch. Nhờ đó, Cô Tô ngày càng thu hút nhiều khách du lịch, doanh thu từ du lịch đã đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách địa phương, đời sống dân cư ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, trong mấy năm qua hoạt động du lịch tại Cô Tô đã và đang phát triển một cách nhanh chóng, tự phát và thiếu tính bền vững. Cộng đồng địa phương là cốt lõi của việc phát triển du lịch đặc biệt là loại hình DLCĐ, tuy nhiên trên thực tế cộng đồng ở Cô Tô mới ch tham gia một cách tự phát 5 vào các hoạt động phục vụ khách du lịch. Hiện tại CĐĐP tại Cô Tô đã có những hoạt động để phục vụ khách du lịch về lưu trú, ăn uống và đã thu được lợi ích kinh tế từ du lịch, tuy nhiên lợi ích chưa được phân chia đều trong cộng đồng mà ch tập trung vào một số hộ gia đình. Nhiều hộ gia đình khác cũng có tiềm năng tham gia vào hoạt động du lịch nhưng còn gặp nhiều khó khăn do chưa có kiến thức nên chưa biết bắt đầu như thế nào. Chính vì những lý do trên tác giả lựa chọn đề tài: “Mô hình và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Cô Tô” làm đề tài luận văn nghiên cứu của mình. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là các nguồn lực và khả năng, cũng như thực tế việc phát triển DLCĐ, sự tham gia của CĐĐP vào du lịch tại huyện đảo Cô Tô, t nh Quảng Ninh. Phạm vi nghiên cứu về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu về nguồn lực phát triển DLCĐ, những hiểu biết, nhận thức và khả năng cũng như thực tế tham gia của cộng đồng vào du lịch ở Cô Tô, không đi sâu nghiên cứu các khía cạnh khác của DLCĐ như sản phẩm, xúc tiến hay các ảnh hưởng của du lịch đối với các mặt kinh tế, văn hóa, an ninh, môi trường… ở Cô Tô. Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu hiểu biết, nhận thức và khả năng cũng như thực tế tham gia của cộng đồng huyện đảo Cô Tô,t nh Quảng Ninh. Phạm vi thời gian: các số liệu, thông tin phục vụ nghiên cứu đề tài này được giới hạn từ năm 2010 đến năm 2015. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của luận văn là góp phần phát triển DLCĐ ở Cô Tô. Để đạt được mục đích trên, đề tài đặt ra những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu về DLCĐ như: khái niệm về DLCĐ, các tiêu chí, điều kiện để phát triển DLCĐ. Đồng thời tìm hiểu về DLCĐ của một số nước trên thế giới, trong khu vực và phát triển du lịch có sự tham gia của cộng đồng dân cư tại một số địa phương trong nước. - Đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội của Cô Tô thông qua thu thập nghiên cứu các dữ liệu thứ cấp, dữ liệu sơ cấp về điều kiện phát triển DLCĐ ở Cô 6 Tô và thực trạng phát triển du lịch và DLCĐ ở huyện đảo Cô Tô. Qua đó phân tích, đánh giá thực trạng sự hiểu biết, nhận thức và sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch, vai trò của cộng đồng địa phương tại Cô Tô đối với phát triển du lịch. - Đề xuất giải pháp nhằm thu hút hơn nữa cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch ở Cô Tô. Xây dựng mô hình về phát triển DLCĐ tại Cô Tô với tiêu chí, cơ chế vận hành và các giải pháp thực hiện. 4. Lịch sử nghiên cứu Trên thế giới du lịch cộng đồng đã được hình thành, lan rộng và tạo ra sự phong phú, đa dạng cho các loại hình du lịch từ thập k 80 và 90 của thế k trước tại các nước trong khu vực châu Phi, châu c, châu Mỹ La Tinh, DLCĐ được phát triển thông qua các tổ chức phi chính phủ, Hội thiên nhiên Thế giới. Du lịch dựa vào cộng đồng bắt đầu phát triển mạnh ở các nước châu , trong đó có các nước trong khu vực ASEAN: Indonesia, Philipin, Thái Lan; các nước khu vực khác: n Độ, Nepal, Đài Loan. N N í ủ ườ â W ị p ươ á ườ â D ỉ ềp á P á ể ề ữ ắ í ơ D p ”. ữ ể ề ữ ủ ị ũ T T á áp ụ á ” C ố ườ á 7 á ố ă ư á TEP ố ư p ị ể ể á ố ”, á ư ư ủ í P á á è ị pQ ố , , ị ị L ủ L è ự ề ị p ươ â ể ” B x á p á ể J ựp á ố p á ể Bề ề ị á ề 2002, Ủ ể ị ị p ươ ị Nă ềp á ữ p á ờ ô ườ ể ề ằ ơ ữ ố ự T ố p ậ T p ụ úp ố ể ị , B ũ ề ư ể C ơ ở ườ ậ ề DLCĐ, ập ư ủ DLCĐ, á p ị DLCĐ ũ ư ố p DLCĐ [54] Về mặt lý luận về DLCĐ: Các nước ASEAN như Indonesia, Philipin, Thái Lan đã tổ chức rất nhiều cuộc hội thảo về xây dựng mô hình và tập huấn, đào tạo kỹ năng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng. Ở Việt Nam, khái niệm DLCĐ đã xuất hiện từ năm 1997, có rất nhiều công trình nghiên cứu về DLCĐ trong đó cũng có những công trình nghiên cứu về du lịch dựa vào cộng đồng thực hiện chủ yếu với loại hình du lịch sinh thái từ cuối thập niên 90 của thế k XX đến nay, với thể loại các bài báo, các báo cáo khoa học trong các hội thảo. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam phải kể đến như: - Tuyển tập Hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam” năm 1999. - Vấn đề phát triển du lịch dựa vào cộng đồng lần đầu tiên được đưa ra tại hội thảo chia sẻ bài học kinh nghiệm phát triển DLCĐ Việt Nam – 2003 tổ chức tại Hà Nội đã xác định: “P á hoá, C của chí ể ề n ị ữ ư c chia ẻ p ủ á ổ ự tham gia ủa , â ậ í v nhằ ă du ịch, qu ề ậ ự cho m ă ng ư c ựh p á , ỗ ố t ”. Sau đó đã được nhiều t nh thành nghiên cứu áp dụng thành công như: loại hình du lịch ở nhà dân (homestay) ở bản Lác (Mai Châu, Hòa Bình), Sapa (Lào Cai), DLCĐ ở đảo Cát Bà (Hải Phòng). Ở miền Trung, đã có Thừa Thiên Huế với loại hình “homestay” ở làng cổ Phước Tích; du lịch Làng bản tại thôn Dõi- huyện Nam Đông. - Năm 2007, Chi Cục Kiểm lâm Hòa Bình, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn đã xây dựng và thực hiện dự án “Hỗ trợ phát triển DLCĐ trong khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông và khu vực lân cận”. - Trong 2 tài liệu có liên quan là “Xây dựng mô hình bảo vệ môi trường du lịch với sự tham gia của cộng đồng, góp phần phát triển du lịch bền vững trên đảo Cát Bà - Hải Phòng” và “Du lịch sinh thái những vấn đề về lý luận và thực tiễn ở Việt Nam” do PGS.TS Phạm Trung Lương (chủ biên) đã khẳng định cần thu hút 8 CĐĐP vào các hoạt động du lịch và chia sẻ những lợi ích từ hoạt động du lịch với CĐĐP trong một số nguyên tắc phát triển du lịch bền vững nói chung.[20],[21] - TS. Võ Quế trong cuốn “Du lịch cộng đồng - Lý thuyết và vận dụng”, đã hệ thống cơ sở lý luận cho DLCĐ và nghiên cứu các mô hình phát triển DLCĐ một số quốc gia trên thế giới.[26] - Tác giả Bùi Thị Hải Yến - chủ biên trong cuốn “Du lịch cộng đồng - 2012” đã hệ thống cơ sở lý luận DLCĐ, đưa ra các mô hình kinh nghiệm về phát triển DLCĐ tại các quốc gia trên thế giới và Việt Nam, bên cạnh đó tác giả cũng đã hoàn thiện cơ sở lý thuyết cho việc lập kế hoạch phát triển DLCĐ.[44] T ị p á ị Cô Tô, á ề ể ị (2014) T ậ , Cô Tô, ũ ư p áp p á ể Xâ ự ề ữ p á ể ỗ ễ Đ ô T ề á ị Cô Tô, ỉ ư ư N ị Q N ềp á ô ị â ư ,V N ” ể DLCĐ t ề ô ở Cô Tô 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ đặt ra, các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đã được sử dụng: - Phương pháp nghiên cứu thông tin thứ cấp. Các thông tin này được thu thập từ các công trình nghiên cứu, giảng dạy như giáo trình, bài báo của các tác giả trong và ngoài nước. Những thông tin thực tế liên quan đến cộng đồng khu vực nghiên cứu được thu thập thông qua niên giám thống kê, từ Sở VHTT & DL Quảng Ninh, UBND huyện Cô Tô. - Phương pháp khảo sát thực địa: Phương pháp này đã giúp cho tác giả có trải nghiệm thực tế về vấn đề nghiên cứu. Chọn các ngày đi thực tế, các ngày được lựa chọn gồm 1 ngày vào mùa đông khách, khi đó cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch nhiều hơn, 1 ngày hè khi đó có sự tham gia của trẻ em. - Phương pháp ph ng vấn: Để có được những nhận định khách quan, tác giả đã sử dụng phương pháp ph ng vấn. Các đối tượng được ph ng vấn là các cán bộ quản lý về du lịch của Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, ở phòng văn hóa – thông tin của huyện 9 đảo Cô Tô, cán bộ quản lý và một số nhân viên, đặc biệt là điều tra ph ng vấn các hộ dân đã tham gia vào hoạt động du lịch và một số du khách. - Phương pháp bảng h i là phương pháp thứ ba được sử dụng để thu thập thông tin. - Phương pháp phân tích định lượng: Là việc xử lý các số liệu sơ cấp thu thập và thông qua phần mềm Microsoft Excel 2010 để tính toán t lệ phần trăm, phân tích định lượng làm cơ sở cho việc phân tích thực trạng trong chương 2 và đề ra giải pháp ở chương 3. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài góp phần củng cố những lý luận về DLCĐ cho việc phát triển du lịch các vùng ven biển – hải đảo. Luận văn cũng góp phần cung cấp nguồn thông tin tư liệu về cơ sở lý luận, nguồn lực, thực tiễn, giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở huyện đảo Cô Tô cho sinh viên, học sinh, học viên cao học, các cán bộ quản lý, kinh doanh du lịch và những ai quan tâm đến nội dung nghiên cứu. Về mặt thực tiễn, ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào nghiên cứu và triển khai các hoạt động du lịch cộng đồng ở Cô Tô cũng như có giá trị tham khảo các địa phương khác có điều kiện tương đồng. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chương: C ươ 1 Cơ ở í C ươ 2 T ự C ươ 3 G ậ ề ị ng p á ể p áp ă ườ ị ở Cô Tô ự ủ ở Cô Tô 10 ị TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: 1. Lê Trọng Bình (2007), M ể V N ố p áp p áp á ể ị ù ,Viện NCPT Du lịch, Tổng cục du lịch Việt Nam. 2. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch – Tổng cục Du lịch Việt Nam, Bá Q ể ổ ể ị V N ă 2020 3. Nguyễn Đình Hòe-Vũ Văn Hiếu (2001), D ị ầ ề 4. Tô Duy Hợp- Lương Hồng Quang (2000), P á á ắ ă 2030 . ữ , NXB ĐHQG Hà Nội. ển c , ận dụng, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 5. Tô Duy Hợp – Đặng Vũ Cảnh Linh (2008), N á ù ể ặ ề o: M t số v ậ ơ ể ư â ă n, Hội thảo “Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu văn hoá và con người Việt Nam hiện nay” 6. Bùi Thanh Hương-Nguyễn Đức Hoa Cương(2007), N DLCĐ ở V N 7. IUCN (2008), á ô , Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV, Trường Đại Học Hà Nội ư ẫ K -M ố ố 8. INCN (2012), Đầ ư á á Vù ờ ể , Tài liệu Hướng dẫn cho các nhà báo về vai trò của các Hệ sinh thái Vùng bờ biển. http://cmsdata.iucn.org/downloads/protected_area_management_gl_vn.pdf 9. Trần Thị Mai và nnk (2005), N è m t ố ị c u ở ù ô nh p á ể du ị ắ v i du ịch Bắ Trung B ”, Đề tài KHCN cấp Bộ. TP. Huế. 10. Nguyễn Văn Thanh và nnk (2006), N c u ôh ă á DLCĐ”, Đề tài KHCN cấp Bộ. Hà Nội. 11. Đinh Xuân Lập (2013), B ị á p á Vị L và Phát triển nông thôn. 11 p á ể , Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên 12. Phạm Trung Lương và Nguyễn Tài Cung (1998), M “Cơ ở p á ể ị ố á V ề N ề ”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội. 13. Phạm Trung Lương (12/2002), Cơ ở khoa ề ữ ởV gi i p áp phát ể du ịch Nam”, Đề tài KHCN độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội. 14. Phạm Trung Lương, “Sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động vào hoạt động phát triể n du lịch, thực trạng và giải pháp”, Tuyển tập Hội thảo quốc gia “Bảo vệ môi trường du lịch với sự tham gia của cộng đồng”, Hà Nội, 17/7/2006. 15. Phạm Trung Lương, P á ư ng thự C ươ ể du ị N ị ự 21 ề phát gắn v i mô trường ể ề vữ ởV Nam”, Tài liệu tập huấn “Quản lý nhà nước về du lịch”, Hà Nội, 2007. 16. Phạm Trung Lương, P á thiểu ố ng ển du ịch ắ v i x g nghè ở ù ú ”. Tuyển tập Hội thảo “Cơ hội và thách thức đối với miề vùng dân tộc thiểu số khi Việt Nam gia nhập WTO”. Hà Nội, 29/2/2008. 17. Phạm Trung Lương, "P á ể ữ Hi n tr du ị V Nam v i ự tham gia củ ề ặt ra ", Tuyển tập Hội thảo quốc gia “Sự tham gia của người dân trong lĩnh vực du lịch”, Đà Lạt, Lâm Đồng, 17-19/9/2008. 18. Phạm Trung Lương, C í N ề phá triể du ị sá sinh thái ởV ng ” Tuyển tập Hội thảo quốc gia “Các mô hình kết hợp bảo tồn và phát triển vùng ven biển Việt Nam”. Hà Nội, 22-23/12/2009. 19. Phạm Trung Lương (1999), T ề ị á ở V N ă , ị ư p á ể , Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây dựng chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam, Hà Nội. 20. Phạm Trung Lương và nnk (2002), D ễ ởV N P , ự ô pp ầ p á ởV ề í ậ ự ô ể ị ề ườ ị ữ ự Cá B - , Tổng cục du lịch, Viện nghiên cứu phát triển du lịch. 22. Phạm Trung Lương (2002), Cơ ở ữ á -N ữ , NXB Giáo dục, Hà Nội. 21. Phạm Trung Lương (2002), Xâ ủ ị N p áp p á ể , Đề tài KHCN độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội 12/2002. 12 ị ề 23. Phạm Trung Lương (2003), Q p á ể ị ể , Dự án KBTB Hòn Mun, Khoá tập huấn quốc gia về quản lý KBTB. 24. Phạm Trung Lương (2010), T ề DLCĐ. 25. Nguyễn Văn Lưu (2006), P á ể DLCĐ ố ị ườ , K yếu Hội thảo Khoa học Bảo vệ môi trường du lịch với sự tham gia của cộng đồng, Hà Nội. 26. Võ Quế (2006), D ị ậ - ụ , tập 1, NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội. 27. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI, kỳ họp thứ 7, L ậ ị , NXB chính trị quốc gia, 2005. 28. Quỹ Châu ư và Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam, T ẫ p á ể DLCĐ, Hà Nội 2012. 29. Trần Đức Thành (2014), Xâ ư p á ể ị ề ự p á ể ữ ỗ á ị Cô Tô, ỉ ị Q N ,V Nam, Luận án tiến sỹ khoa học Quản trị kinh doanh, Đại học Tarlac State, Philippin. 30. Trần Đức Thạnh (2008), Vũ ị ờ ể V N ề ă ử ụ ườ – NXB , NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 31. Lê Văn Thăng - chủ biên (2008), G á D ị Mô ĐHQG Hà Nội. 32. Hà Xuân Thông (2003), Đặ ể ủ á â ư ể ởV Nam, Dự án khu bảo tồn biển Hòn Mun-Khoá tập huấn quốc gia về quản lý khu bảo tồn biển. 33. Tổng cục du lịch, Q ầ ổ ểp á ể ị V N 2011 – 2020 ă 2030 34. Tổng cục Du lịch (2005), L ậ D ị . 35. Nguyễn Minh Tuệ và nnk (1996): Đị ị , NXB TP Hồ Chí Minh 36. Ủy ban nhân dân huyện Cô Tô (8/2014), Báo cáo về kết quả hoạt động và công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Cô Tô. 37. Ủy ban nhân dân huyện Cô Tô (9/2014), Báo cáo tổng kết du lịch hè 2014. 38. Ủy ban nhân dân huyện Cô Tô (9/2014), Kế hoạch du lịch hè 2015. 13 39. Ủy ban nhân dân huyện Cô Tô (9/2014), Báo cáo tổng kết du lịch hè 2015. 40. Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường, C ụ ề ữ ô ườ ể ư á ử ă 2020, ầ nă 2030, NXB Văn hoá –Thông tin. 41. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Đề án P á è ể ị ơ ô 42. Bùi Thị Hải Yến (2004), V T ởV N á ể 44. Bùi Thị Hải Yến (2012), D N x ă 2020”, Hà Nội, 2010. ụ p á ềx ị V ị 45. Nguyễn Huy Yết (2010), Đá ể V ô p ể ề ữ , Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 4. 43. Bùi Thị Hải Yến (2005), T ờ ể DLCĐ á N , NXB Giáo dục. , NXB Giáo dục. á á p áp ề á á ù ữ , Báo cáo tổng hợp kết quả KHCN, Viện Tài nguyên và Môi trường biển- Bộ KH&CN. 46. Keg. LinvaDonnal E.hankins (1991), D ập ị á ư ẫ á (bản dịch), Cục Môi trường. 47. Dauglas Hainsworth (SNV – Tổ chức phát triển quốc tế Hà Lan), B á ô ụ á DLCĐ, Mạng lưới du lịch bền vững vì người nghèo SNV Việt Nam. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 48. Pham Trung Luong (ITDR), Nguyen Minh Thong (IUCN), IUCN Vietnam and Tourism: Community-based Sustainable Tourism Activities in Several Areas and Ecosystems in Vietnam”. World Conservation Congress. Bangkok, Thailand, 17 – 25 November 2004. 49. Aigul Shabdanbekova, Marketing Specialist, Community - based tourism guidebook, 1st edition, 2004 50. Greg Richards and Derek Hall, Tourism and Sustainable Community Development 51. REST (2007), Community Based Tourism: Principles and Meaning, Community based tourism handbook. 52. Sally Asker, Louise Boronyak, Naomi Carrard and Michael Paddon, Institute for Sustainable Futures, University of Technology Sydney May 2010, Published June 14 2010,Effective Community Based Tourism: A Best Practice Manual. 53. Shalini Singh, Dallen J. Timothy and Ross K.Dowling (2003), Tourism in Destination Communities. 54. Sue Beeton (2006), Community Development through Tourism 55. Sylvester Clauzel, Community-based tourism policy inthe Windward Islands. (Nicole Hausler and Wolfang Strasdas, Community Based Sustainable Tourism A Reader, 2000). 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan