Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mô phỏng dòng chảy lũ đến hồ chứa nước trong, tỉnh quảng ngãi...

Tài liệu Mô phỏng dòng chảy lũ đến hồ chứa nước trong, tỉnh quảng ngãi

.PDF
85
2
126

Mô tả:

iii MÔ PHỎNG DÒNG CHẢY LŨ ĐẾN HỒ CHỨA NƢỚC TRONG TỈNH QUẢNG NGÃI Học viên: Nguyễn Phú Trƣởng Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Công Trình Thủy Mã số: 60.58.02.02 Khóa: K35 Trƣờng đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt – Những năm gần đây, lũ lụt xảy ra ngày một nghiêm trọng và khó kiểm soát. Việc nghiên cứu và mô phỏng chính xác quá trình lũ đến hồ chứa Nƣớc Trong sẽ góp phần đáng kể trong việc đƣa ra các giải pháp thích hợp để điều tiết vận hành hồ chứa hợp lý nhằm giảm nhẹ thiệt hại do lũ gây ra là rất cần thiết. Trong nghiên cứu này, tác giả áp dụng mô hình HEC-HMS và các tài liệu thực đo (mƣa, lƣu lƣợng) đến hồ Nƣớc Trong để tính toán hiệu chỉnh, kiểm định nhằm tìm ra bộ thông số mô hình đảm bảo dự báo chính xác dòng chảy lũ đến lƣu vực hồ chứa Nƣớc Trong. Số liệu thực đo của trận lũ tháng 12/2016 đƣợc dùng để hiệu chỉnh bộ thông số mô hình, sau đó bộ thông số này sẽ đƣợc kiểm định với số liệu thực đo của trận lũ tháng 11/2017. Với kết quả hiệu chỉnh, kiểm định, đƣờng quá trình lũ mô phỏng từ mô hình và thực đo tƣơng đối phù hợp; chỉ số Nash đạt 0,708. Nhƣ vậy, bộ thông số của mô hình HEC-HMS đủ tin cậy để có thể mô phỏng dự báo lũ trên lƣu vực hồ chứa Nƣớc Trong. Từ khóa – Hồ chứa Nƣớc Trong, mô hình HEC-HMS, dòng chảy lũ, bộ thông số mô hình, mô hình thủy văn. APPLYING HYDROLOGICAL MODEL TO SIIMULATE FLOODING GLOW IINTO THE NUOC TRONG IRIGATION RESERVOIR, QUANG NGAI PROVINE Abstract – In recent years, flooding has appeared to be more and more serious and difficult to control. The exact study and simulation of the process of flooding flow into the Nuoc Trong irrigation reservoir which will contribute significantly to give the appropriate solutions to regulate the operation of the reservoir and to mitigate damage caused by the flood is necessary. In this study, the author based on the actual measuring data which applied the HEC-HMS model to find the model parameters and predict the flood flow into the Nuoc Trong reservoir. The author used the actual data of the flood in 12/2016 to calibrate the model parameters, then used these parameters to verify the data of flood in 11/2017 flood. With calibration and comparing results, the flood curves simulated from the model and actual measuring have Nash value of above 0,708. The flood shape in the model was relatively consistent with the actual measuring’s. The findings suggested that the parameters of the HEC-HMS model are reliable enough to simulate flood forecast in the Nuoc Trong irrigation reservoir area. Key words – Nuoc Trong irrigation, the HEC-HMS model, the flooding flow, the model data set, hydrological model. iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... ii MÔ PHỎNG DÒNG CHẢY LŨ ĐẾN HỒ CHỨA NƢỚC TRONG ........................... iii TỈNH QUẢNG NGÃI ................................................................................................... iii MỤC LỤC ......................................................................................................................iv DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU .................................................................................vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ..................................................................................... viii MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................2 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.................................................................2 6. Cấu trúc luận văn .....................................................................................................3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC HỒ CHỨA NƢỚC TRONG ...................4 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên lƣu vực hồ chứa Nƣớc Trong .......................................4 1.2. Đặc điểm khí hậu lƣu vực.....................................................................................9 1.2.1. Chế độ nhiệt .................................................................................................10 1.2.2. Chế độ ẩm ....................................................................................................10 1.2.3. Chế độ gió....................................................................................................10 1.2.4. Chế độ bốc hơi .............................................................................................11 a. Bốc hơi Piche BQNN ....................................................................................11 b. Bốc hơi trên lƣu vực (Z0LV) ...........................................................................11 c. Bốc hơi mặt hồ (Zn) .......................................................................................11 d. Tổn thất bốc hơi .............................................................................................11 1.2.5. Chế độ mƣa ..................................................................................................11 1.3. Đặc điểm thủy văn ..............................................................................................13 1.3. Đặc điểm lũ lụt hồ chứa Nƣớc Trong .................................................................13 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH DỰ BÁO DÒNG CHẢY ..................15 2.1. Giới thiệu chung về mô hình dự báo lũ ..............................................................15 2.1.1. Mô hình tính toán thủy văn .........................................................................15 a. Khái niệm.......................................................................................................15 b. Phân loại mô hình toán ..................................................................................16 c. Quá trình ứng dụng mô hình toán ..................................................................16 2.1.2. Mô hình Mƣa - dòng chảy (mô hình tất định) .............................................17 2.2. Sơ lƣợc quá trình phát triển mô hình thủy văn ...................................................18 2.3. Tình hình nghiên cứu dự báo lũ lụt ở Việt Nam ................................................19 2.4. Sự cần thiết dự báo dòng chảy lũ trên lƣu vực hồ chứa Nƣớc Trong ................21 v 2.4.1. Hiện trạng lũ lụt và công tác dự báo tại công trình hồ chứa Nƣớc Trong...21 2.4.2. Vấn đề luận văn tập trung giải quyết ...........................................................22 2.5. Cơ sở lý thuyết mô hình HEC – HMS ................................................................ 23 2.5.1. Cơ sở lý thuyết mô hình HEC-HMS ...........................................................23 2.5.1.1. Mô hình tính lớp dòng chảy .................................................................24 2.5.1.3. Mô hình tính lƣu lƣợng dòng chảy mặt ................................................25 2.5.1.4. Mô hình tính lƣu lƣợng dòng chảy ngầm (dòng chảy cơ bản) .............26 a. Các phƣơng pháp cắt nƣớc ngầm ..................................................................26 b. Phƣơng pháp dòng chảy ngầm ổn định theo tháng (Constant Monthly) .......27 c. Hồ chứa tuyến tính (Linear Reservoir) ..........................................................27 2.5.1.5. Mô hình truyền lũ trong sông ...............................................................27 CHƢƠNG 3: ÁP DỤNG MÔ HÌNH HEC – HMS DỰ BÁO DÒNG CHẢY ĐẾN HỒ CHỨA NƢỚC TRONG ................................................................................................ 33 3.1. Sơ đồ hóa mạng lƣới lƣu vực dự báo .................................................................33 3.2. Thu thập và chỉnh lý số liệu ...............................................................................33 3.2.1. Tài liệu thủy văn ..........................................................................................33 3.2.2. Số liệu đặc trƣng hồ chứa ............................................................................36 3.3. Xây dựng mô hình dự báo dòng chảy cho lƣu vực ............................................37 3.3.1. Chia lƣu vực tính toán .................................................................................37 3.3.2. Kết nối hệ thống lƣu vực .............................................................................37 3.3.3. Xây dựng mô hình khí tƣợng (Meteorologic Model) ..................................39 3.3.4. Cơ sở dữ liệu đầu vào ..................................................................................40 a. Yêu cầu cơ sở dữ liệu đầu vào .......................................................................40 b. Xây dựng dữ liệu đầu vào..............................................................................40 3.3.5. Tạo cơ sở dữ liệu cho HEC-HMS bằng phần mềm HEC-DSS ...................41 3.3.6. Thực hành với phần mềm HEC-HMS .........................................................42 3.4. Hiệu chỉnh tham số mô hình ...............................................................................43 3.5. Kết quả mô phỏng ..............................................................................................44 3.6. Đánh giá và nhận xét kết quả .............................................................................45 3.7. Nhận xét về các thông số đã đƣợc sử dụng trong quá trình xây dựng mô hình .46 3.8. Mô phỏng lƣu lƣợng lũ tƣơng ứng tần suất mƣa 0.5% và 0.1% ........................47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................49 I. Kết luận ..................................................................................................................49 II. Kiến nghị ...............................................................................................................49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................50 PHỤ LỤC 1: TÍNH TOÁN LƢỢNG MƢA THIẾT KẾ PHỤ LỤC 2: SỐ LIỆU QUAN TRẮC LƢỢNG MƢA vi DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng đặc trƣng lƣu vực tính đến tuyến đập ....................................................4 Bảng 1.2: Các đặc trƣng lƣu vực mạng lƣới sông Nƣớc Trong ......................................6 Bảng 1.3: Các đặc trƣng địa lý thuỷ văn lƣu vực hồ chứa Nƣớc Trong .........................7 Bảng 1.4: Mạng lƣới trạm khí tƣợng và trạm đo mƣa.....................................................9 Bảng 1.5: Mạng lƣới trạm thủy văn khu vực ..................................................................9 Bảng 1.6: Thống kê nhiệt độ hàng năm khu vực...........................................................10 Bảng 1.7: Các đặc trƣng độ ẩm tƣơng đối .....................................................................10 Bảng 1.8: Kết quả vận tốc gió trung bình tháng bình quân nhiều năm .........................10 Bảng 1.9: Kết quả tính toán vận tốc gió lớn nhất thiết kế theo 8 hƣớng .......................10 Bảng 1.10: Tính toán lƣợng bốc hơi Piche BQNN .......................................................11 Bảng 1.11: Phân phối lƣợng chênh lệch bố hơi trong năm ..........................................11 Bảng 1.12: Bảng lƣợng mƣa trung bình nhiều năm (mm) ............................................11 Bảng 1.13: Bảng độ lệch chuẩn (S) và hệ số biến động (Cv) của tổng lƣợng mƣa năm .......................................................................................................................................12 Bảng 3.1: Các đặc trƣng chính tính toán thủy văn hồ Nƣớc Trong ..............................35 Bảng 3.2: Các đặc trƣng hồ chứa Nƣớc Trong ..............................................................36 Bảng 3.3: Đƣơng đặc tính hồ chứa Nƣớc Trong ...........................................................36 Hình 3.23: Bộ thông số hiệu chỉnh trong mô hình ........................................................46 Bảng PL1-1: Lƣợng mƣa ngày lớn nhất các trạm quan trắc ...........................................1 Bảng PL1-2: Lƣợng mƣa ngày lớn nhất thiết kế của các trạm quan trắc (mm) ..............4 Bảng PL1-3: Kết quả tính toán hệ số thu phóng K trạm Trà Bồng .................................5 Bảng PL1-4: Kết quả tính toán hệ số thu phóng K trạm Sơn Hà ....................................5 Bảng PL1-5: Kết quả tính toán hệ số thu phóng K trạm Sơn Tây...................................5 Bảng PL1-6: Kết quả tính toán hệ số thu phóng K trạm Sơn Giang ...............................5 Bảng PL1-7: Kết quả tính toán hệ số thu phóng K trạm Trà My ....................................5 Bảng PL1-8: Lƣợng mƣa ngày lớn nhất thiết kế P = 0.5% trạm Trà Bồng ....................6 Bảng PL1-9: Lƣợng mƣa ngày lớn nhất thiết kế P = 0.5% trạm Sơn Hà ........................7 Bảng PL1-10: Lƣợng mƣa ngày lớn nhất thiết kế P = 0.5% trạm Sơn Tây ....................8 Bảng PL1-11: Lƣợng mƣa ngày lớn nhất thiết kế P = 0.5% trạm Sơn Giang ................9 Bảng PL1-12: Lƣợng mƣa ngày lớn nhất thiết kế P = 0.5% trạm Trà My ...................10 Bảng PL1-13: Lƣợng mƣa ngày lớn nhất thiết kế P = 0.1% trạm Trà Bồng ................11 Bảng PL1-14: Lƣợng mƣa ngày lớn nhất thiết kế P = 0.1% trạm Sơn Hà ....................12 Bảng PL1-15: Lƣợng mƣa ngày lớn nhất thiết kế P = 0.1% trạm Sơn Tây ..................13 vii Bảng PL1-16: Lƣợng mƣa ngày lớn nhất kiểm tra P = 0.1% trạm Sơn Giang .............14 Bảng PL1-17: Lƣợng mƣa ngày lớn nhất kiểm tra P = 0.1% trạm Trà My ..................15 Bảng PL2-1: Số liệu quan trắc lƣu lƣợng và lƣợng mƣa tháng 12/2016 ......................16 Bảng PL2-2: Số liệu quan trắc lƣu lƣợng và lƣợng mƣa tháng 11/2017 ......................19 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Bản đồ ứng phó thiên tai tỉnh Quảng Ngãi ......................................................5 Hình 1.2: Công trình đập – tràn xả lũ hồ chứa Nƣớc Trong ...........................................6 Hình 1.3: Bản đồ phân bố lƣợng mƣa trung bình nhiều năm tỉnh Quảng Ngãi ............13 Hình 2.1: Nguyên lý chung của mô hình mƣa dòng chảy .............................................17 Hình 2.2: Biểu đồ trận lũ từ ngày 05/11/2017 đến 07/11/2017 .....................................21 Hình 2.3: Sơ đồ vận hành xả lũ hồ chứa Nƣớc Trong ngày 06/11-07/11 .....................22 Hình 3.1: Sơ đồ hóa mạng lƣới lƣu vực dự báo ............................................................33 Hình 3.2: Biểu đồ lƣợng mƣa đợt lũ 12/2016 ...............................................................34 Hình 3.3: Biểu đồ lƣợng mƣa đợt lũ 11/2017 ...............................................................34 Hình 3.4: Biểu đồ lƣu lƣợng lũ 2 đợt lũ 12/2016 – 11/2017 (tại hồ Nƣớc Trong) .......35 Hình 3.5: Sơ đồ mạng lƣới lƣu vực tính toán ................................................................ 38 Hình 3.6: Các thành phần dùng để xây dựng lƣu vực mô phỏng ..................................38 Hình 3.7: Các thành phần dữ liệu của một tiểu lƣu vực ................................................38 Hình 3.8: Khai báo diện tích..........................................................................................39 Hình 3.9: Khai báo thông số tổn thất .............................................................................39 Hình 3.10: Hệ số trữ & thời gian tập trung nƣớc..................................................................39 Hình 3.11: Các dạng dữ liệu đầu vào ............................................................................39 Hình 3.12: Các thông số của mô hình khí tƣợng ...........................................................40 Hình 3.13: Khai báo trọng số mƣa cho tiểu lƣu vực .....................................................40 Hình 3.14: Sử dụng đa giác Thiessen xác định trọng số mƣa tiểu lƣu vực ...................41 Hình 3.15: Khai báo dữ liệu trạm vào DSS .....................................................................42 Hình 3.16: Khai báo hệ số Muskingum .........................................................................43 Hình 3.17: Sử dụng số liệu năm 2016 để hiệu chỉnh mô hình ......................................43 Hình 3.18: Sử dụng số liệu năm 2017 để kiểm định mô hình .......................................43 Hình 3.19: Biểu đồ so sánh kết quả mô phỏng (hiệu chỉnh) với lũ thực đo ..................44 Hình 3.20: Biểu đồ so sánh kết quả mô phỏng (kiểm định) với lũ thực đo ..................44 Hình 3.21: Kết quả đánh giá hệ số NASH mô hình (hiệu chỉnh) ..................................45 Hình 3.22: Kết quả đánh giá hệ số NASH mô hình (kiểm định) ..................................45 Hình 3.24: Kết quả mô phỏng lƣu lƣợng tƣơng ứng với lƣợng mƣa thiết kế 0.5% và 0.1% Hình PL1-1: Đƣờng tần suất lƣợng mƣa ngày lớn nhất trạm Trà Bồng .........................2 Hình PL1-2: Đƣờng tần suất lƣợng mƣa ngày lớn nhất trạm Sơn Hà .............................3 Hình PL1-3: Đƣờng tần suất lƣợng mƣa ngày lớn nhất trạm Sơn Tây ...........................3 Hình PL1-4: Đƣờng tần suất lƣợng mƣa ngày lớn nhất trạm Sơn Giang........................3 Hình PL1-5: Đƣờng tần suất lƣợng mƣa ngày lớn nhất trạm Trà My.............................4 1 MỞ ĐẦU Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Việt Nam có đƣờng bờ biển dài khoảng 129 km với vùng lãnh hải rộng gần 11.000 km2 và 6 cửa biển giàu nguồn hải sản với nhiều bãi biển đẹp. Phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam với chiều dài đƣờng địa giới 98 km, phía nam giáp tỉnh Bình Định với chiều dài đƣờng địa giới 83 km, phía tây giáp tỉnh Kon Tum với chiều dài đƣờng địa giới 79 km, phía đông giáp biển Đông; tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 5131km2. Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, sông suối phân bố tƣơng đối đều. Các sông có đặc điểm nhƣ: bắt nguồn từ phía đông dãy Trƣờng Sơn và đổ ra biển, sông chảy trên hai địa hình (đồi núi phức tạp và đồng bằng hẹp), sông ngắn và độ dốc lòng sông lớn. Sông Trà Khúc phát nguồn từ núi Đắc Tơ Rôn với đỉnh cao 2.350 m ; hợp lƣu từ bốn con sông lớn là sông Re, sông Đak Selo, sông ĐakĐrinh và sông Tang. Chỗ ngã tƣ đó còn gọi là ngã tƣ Ly Lang. Sông từ đó chảy theo hƣớng đông qua ranh giới các huyện Sơn Hà, Sơn Tịnh, Tƣ Nghĩa, thành phố Quảng Ngãi và đổ ra cửa Đại (cửa Cổ Lũy). Sông Trà Khúc có độ dài khoảng 135 km, trong đó có 1/3 chiều dài sông chảy qua vùng núi và rừng rậm, có độ cao từ 200÷1.000m, phần còn lại chảy qua vùng đồng bằng. Đây là con sông có độ dốc lớn. Trƣớc năm 2013 đầu nguồn của sông chỉ có công trình thủy lợi Thạch Nham nên khi chảy về hạ lƣu ở địa bàn thành phố Quảng Ngãi, huyện Tƣ Nghĩa và huyện Sơn Tịnh nguồn nƣớc trở nên cạn kiệt. Mùa mƣa, sông thƣờng gây lũ lớn. Hiện nay, trên lƣu vực sông Trà Khúc có các hồ chứa: ĐakĐrinh, Nƣớc Trong, Sơn Trà 1, Đăk Re và Sơn Tây. Vì vậy, hồ chứa Nƣớc Trong đƣợc vận hành theo Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lƣu vực sông Trà Khúc, đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 911/QĐ-TTg, ngày 25/7/2018. 1. Tính cấp thiết của đề tài Công trình đầu mối hồ chứa Nƣớc Trong nằm trên địa bàn xã Sơn Bao, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi, đƣợc xây dựng và đƣa vào sử dụng từ năm 2017 với nhiệm vụ bổ sung nguồn nƣớc, ổn định tƣới cho 52.600 ha đất nông nghiệp thuộc hệ thống thuỷ lợi Thạch Nham vào các tháng mùa khô (từ tháng 4 đến tháng 8) với mức đảm bảo cấp nƣớc 75%; tạo nguồn cấp nƣớc công nghiệp, sinh hoạt cho Khu kinh tế Dung Quất, thành phố Vạn Tƣờng: 3,95m3/s, cho thành phố Quảng Ngãi và 7 huyện đồng bằng tỉnh Quảng Ngãi: 1,75m3/s; cấp nƣớc cho chăn nuôi: 0,5m3/s; cấp nƣớc phục vụ nuôi trồng thuỷ sản: 2.980ha; phát điện với công suất lắp máy NLM =16,5 MW; giảm ngập lụt hạ lƣu với tần suất 10%: 0,24m; kết hợp phát triển du lịch, giảm xâm nhập mặn hạ du, cải tạo môi trƣờng sinh thái cho vùng dự án. Việc dự báo và cảnh báo lũ đến hồ chứa Nƣớc Trong đóng vai trò quan trọng và quyết định trong công tác vận hành hồ chứa an toàn và hiệu quả. Để làm tốt công việc 2 này, bên cạnh việc thiết lập thêm các trạm đo mƣa ở thƣợng lƣu hồ chứa, tổ chức đo đạc tại hồ (lƣợng mƣa, mực nƣớc …) thì việc xây dựng bộ mô hình số tính toán, dự báo dòng chảy thực về hồ chứa Nƣớc Trong cũng rất quan trọng nhằm hỗ trợ điều hành và vận hành hồ chứa một cách phù hợp và hiệu quả. Nhận thấy tính cấp thiết và quan trọng của vấn đề, tác giả kiến nghị lựa chọn đề tài: “Mô phỏng dòng chảy lũ đến hồ chứa Nước Trong, tỉnh Quảng Ngãi” để nghiên cứu. Mục tiêu cuối cùng của luận văn là phải tìm ra đƣợc bộ thông số mô hình đáng tin cậy áp dụng cho lƣu vực hồ chứa Nƣớc Trong bằng cách tiếp cận thông số hóa, sử dụng các phép toán tối ƣu, từ đó dự báo dòng chảy thực về hồ chứa trong tƣơng lai. Đây cũng chính là vấn đề cốt lõi xuyên suốt cả luận văn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng bộ thông số cho mô hình HEC-HMS nhằm dự báo lƣu lƣợng lũ đến hồ chứa Nƣớc Trong phục vụ cho bài toán vận hành điều tiết hồ hợp lý. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu mô hình thủy văn HEC-HMS để tính toán dự báo dòng chảy về hồ chứa Nƣớc Trong; - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu mô phỏng dòng chảy lũ thuộc lƣu vực hồ chứa Nƣớc Trong. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thống kê: Tổng hợp, phân tích các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến lĩnh vực vận hành hồ chứa, từ đó xác định hƣớng tiếp cận khoa học cho bài toán đặt ra; - Phương pháp mô hình toán: Dựa trên khả năng ứng dụng và sự phổ cập của các mô hình, trong luận văn, học viên sử dụng mô hình HEC-HMS; - Phương pháp kế thừa nghiên cứu: Luận văn tham khảo và kế thừa một số tài liệu, kết quả nghiên cứu liên quan đã đƣợc nghiên cứu trƣớc đây của các tác giả, cơ quan và tổ chức khác trong và ngoài nƣớc. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Xây dựng bộ thông số cho mô hình HEC-HMS phù hợp với lƣu vực nghiên cứu làm cơ sở khoa học giúp cán bộ làm công tác theo dõi, quản lý điều hành hồ chứa Nƣớc Trong tham khảo khi mô phỏng tính toán quá trình lƣu lƣợng lũ đến hồ trong mừa mƣa lũ; - Các kịch bản mô phỏng của luận văn giúp cho đơn vị quản lý, vận hành hồ chứa Nƣớc Trong hình dung trƣớc đƣợc diễn biến của các thông số lũ đến hồ chứa và mực nƣớc Hồ khi có lũ từ đó điều tiết và vận hành hồ chứa hợp lý. 3 6. Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm phần Mở đầu, 03 Chƣơng và phần Kết luận & kiến nghị. Mở đầu Chƣơng I. Tổng quan về lƣu vực hồ Nƣớc Trong Chƣơng II. Cơ sở lý thuyết và lựa chọn mô hình thủy văn Chƣơng III. Áp dụng mô hình HEC-HMS dự báo dòng chảy đến hồ chứa Nƣớc Trong Kết luận và kiến nghị 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC HỒ CHỨA NƢỚC TRONG 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên lƣu vực hồ chứa Nƣớc Trong Lƣu vực hồ chứa Nƣớc Trong thuộc khu vực phía Đông dãy núi Trƣờng Sơn, thƣợng nguồn lƣu vực là những đỉnh núi cao tạo bức thành chắn gió nhƣ Tu Neo (1175m) huyện Sơn Hà - Tây Trà - Trà Bồng, núi Mun (1085m) huyện Sơn Hà. Độ cao lƣu vực giảm dần theo hƣớng Tây- Đông, hình thành phễu thiên nhiên khổng lồ đón nhận hƣớng gió mùa Đông Bắc từ biển đông thổi vào, tạo nên những tâm mƣa lớn nhƣ Sơn Hà, Trà Bồng. Vùng thƣợng lƣu cao độ trung bình 700m hạ thấp dần xuống vùng hạ lƣu còn 200m. Chiều dài lƣu vực ngắn L=34 km, biên độ cao độ thay đổi lớn tạo nên địa hình lƣu vực chia cắt mạnh. Độ cao trung bình lƣu vực 650m, diện tích lƣu vực chủ yếu là rừng và đồi núi chiếm khoảng 90%-95%. Thảm phủ thực vật rừng vùng thƣợng lƣu còn tƣơng đối phong phú nhƣng hiện nay đã bị tàn phá do nạn phá rừng khai thác gỗ. Các đặc trƣng lƣu vực tính đến tuyến đập hồ chứa đƣợc xác định trên bản đồ tỷ lệ 1:50.000 ghi tại Bảng 1.1: Bảng 1.1: Bảng đặc trƣng lƣu vực tính đến tuyến đập Hồ chứa Flv (km2) Ls (km) Js (%o) Jlv (%o) Nƣớc Trong 460 46,4 6,36 346 Thƣợng nguồn sông Nƣớc Trong còn có tên gọi là Sông Tang. Sông Nƣớc Trong bắt nguồn từ đỉnh núi Tu Neo cao độ 1.175m, vị trí địa lý (15011’;108033’), hƣớng chảy sông theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam, đến Mang Xim (15010’;108021’) gặp sông Suối Riềng, xuôi dòng hạ lƣu đến Sơn Bao gặp sông Nƣớc Nia tại vị trí (15005’;108024’). Từ đây sông đổi hƣớng chảy Bắc - Nam và hợp lƣu sông Đak Đrink tại Chúc Cát. Sông Nƣớc Trong có 2 phụ lƣu lớn đều nằm phía tả ngạn là Sông Suối Riềng và Sông Nƣớc Nia. - Sông Suối Riềng diện tích lƣu vực 142,7 km2 bắt nguồn từ núi Trà Phong độ cao 1.092 m, vị trí (15014’;108017’), sông chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam và nhập lƣu sông Tang tại Mang Xim. - Sông Nƣớc Nia diện tích lƣu vực 40,8 km2, bắt nguồn từ dãy núi Trà Bùi, độ cao 790m, vị trí (15008’;108020’), sông chảy theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam và nhập lƣu tại Sơn Bao. Mạng lƣới sông Nƣớc Trong nhìn chung ngắn và dốc, khả năng tập trung nƣớc nhanh. Do địa hình chia cắt mạnh nên sông chảy uốn khúc và nhiều thác ghềnh, độ dốc lòng sông lớn. Hợp lƣu của 2 sông nhánh với sông Nƣớc Trong lại rất gần nhau, khoảng cách chƣa đầy 10 km nên dễ sinh tổ hợp lũ. 5 Hình 1.1. Bản đồ ứng phó thiên tai tỉnh Quảng Ngãi 6 Bảng 1.2: Các đặc trƣng lƣu vực mạng lƣới sông Nƣớc Trong Sông Độ cao Độ dốc Chiều Độ cao Chiều Chiều Diện Mật độ Hệ số Hệ số bình bình rộng bình nguồn dài dài lƣu tích lƣu lƣới không hình quân lƣu quân lƣu quân lƣu sông sông vực vực sông đối xứng dạng vực vực vực Hệ số uốn khúc m km km km2 m % km km/km2 Sông Nƣớc Trong 1175 50.6 34 485 687 34.6 14.2 0.22 0.20 0.42 1.62 Sông Suối Riềng 1092 22 23 145 578 31 6.3 0.19 0.52 0.27 1.65 Sông Nƣớc Niu 790 14 13 44 3.4 1.75 Công trình hồ chứa Nƣớc Trong nằm trên địa bàn xã Sơn Bao, huyện Sơn Hà, cách thành phố Quảng Ngãi khoảng 50 Km về phía Tây, cách thị trấn Di Lăng thuộc huyện Sơn Hà khoảng 10 Km về phía Tây - Tây Bắc có tọa độ địa lý: 1504’46’’ Vĩ độ Bắc; 108024’48’’ Kinh độ Đông. Trên lƣu vực hồ chứa Nƣớc Trong, thổ nhƣỡng chủ yếu là trầm tích bề mặt, lòng sông gặp các trầm tích đệ tứ có nguồn gốc khác nhau nhƣ Aluvi, deluvi, trầm tích trọng lực và đá gốc có trầm tích trẻ tuổi. Gồm các đá, cát, sét kết, đá granit, một ít bazan. Trầm tích aluvi gặp ở hai khu vực thấp của lƣng sông. Tại lòng sông các bãi bồi nhỏ hẹp gồm cát chứa cuội sỏi khá đồng chất hầu nhƣ phủ kín phần lòng sông với độ dày từ vài mét đến hàng chục mét. Về thảm phủ thực vật trên lƣu vực có rừng rập rạp chiếm 50%, các hợp thủy có nhiều tầng và độ che phủ tốt, phía thƣợng lƣu lòng hồ là các cây rừng nhỏ, thƣa thớt và tái sinh. Hình 1.2: Công trình đập – tràn xả lũ hồ chứa Nƣớc Trong 7 Các đặc trƣng địa lý thủy văn hồ chứa Nƣớc Trong đƣợc thể hiện nhƣ Bảng 1.3. Bảng 1.3: Các đặc trƣng địa lý thuỷ văn lƣu vực hồ chứa Nƣớc Trong Chỉ tiêu TT Đơn vị Trị số I. THỦY VĂN 1 Diện tích lƣu vực đến tuyến đập km2 460 2 Chiều dài sông chính đến tuyến đập km 46.4 3 Dộ dốc lòng sông đến tuyến đập %o 6.36 4 Lƣợng mƣa bình quân trên lƣu vực mm 3200 5 Chênh lệch tổn thất bốc hơi mặt nƣớc mm 333 6 Lƣu lƣợng dòng chảy BQNN m3/s 34.6 7 Tổng lƣợng dòng chảy BQNN 106m3 1091 8 Môduynh dòng chảy BQNN l/s/km2 75.3 9 Hệ số biến động dòng chảy 0.42 10 Hệ số thiên lệch 2Cv 11 Lƣu lƣợng dòng chảy năm ứng với P=80% m3/s 22.2 12 Lƣu lƣợng dòng chảy năm ứng với P=85% m3/s 20.2 13 Tổng lƣợng dòng chảy năm ứng với P=80% 106m3 700 14 Tổng lƣợng dòng chảy năm ứng với P=85% 106m3 637 15 Lƣu lƣợng lũ kiểm tra P=0,1 % m3/s 9780 16 Lƣu lƣợng lũ thiết kế P=0,5% m3/s 7830 17 Lƣu lƣợng lũ thiết kế P=5% m3/s 4970 18 Tổng lƣợng lũ kiểm tra P=0,1% 106m3 639 19 Tổng lƣợng lũ kiểm tra P=0,5% 106m3 526 6 3 20 Tổng lƣợng lũ kiểm tra P=5% 10 m 359 21 Hàm lƣợng bùn cát lơ lửng BQNN g/m3 132 II HỒ CHỨA 1 Cấp hồ chứa (Theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT) Cấp I 2 Diện tích lƣu vực Km2 460 3 Mực nƣớc dâng bình thƣờng (MNDBT) m 129,50 4 Mực nƣớc gia cƣờng (P=0.5%) m 130,00 8 5 Mực nƣớc kiểm tra (P= 0.1%) m 131,40 6 Mực nƣớc chết (MNC) m 96,00 7 Dung tích toàn bộ Vh 106m3 289,50 8 Dung tích chết Vc 106m3 30,80 9 Dung tích hữu ích Vhi 106m3 258,70 10 Diện tích hồ ứng với MNDGC Km2 11,96 11 Diện tích hồ ứng với MNDBT Km2 11,66 III ĐẬP CHÍNH NGĂN SÔNG III.1 Đập bê tông không tràn nƣớc 1 Cấp công trình 2 Kết cấu đập ngăn sông 3 Cao trình đỉnh đập m 132,50 4 Chiều rộng đỉnh đập m 9,0 5 Chiều dài đỉnh đập m 437.00 6 Chiều cao lớn nhất m 69,00 III.2 Cấp I Đập BTTL đầm lăn toàn mặt cắt Đập bê tông tràn nƣớc 1 Hình thức mặt cắt đập tràn 2 Số cửa xả mặt 3 Tràn thực dụng cửa 5 Kích thƣớc cửa (BxH) m 12,5x14,0 4 Cao trình ngƣỡng tràn m 115,50 5 Chiều rộng tràn nƣớc m 62,5 6 Chiều rộng tràn kể cả trụ pin m 80,50 7 Loại máy đóng mở Xy lanh thủy lực 8 Lƣu lƣợng xả 9 - Qxả max(0.5%) m3/s 6 728 - Qxả max (0.1%) m3/s 7 722 Loại cửa van Van cung thép 9 1.2. Đặc điểm khí hậu lƣu vực Lƣu vực Nƣớc Trong là phụ lƣu nằm phía tả ngạn sông Trà Khúc, có diện tích 460 km2. Trong lƣu vực nghiên cứu không có trạm đo mƣa và dòng chảy nhƣng trong lƣu vực sông Trà khúc có mạng lƣới trạm khí tƣợng, thủy văn tƣơng đối phong phú. Về mạng lƣới Trạm khí tƣợng và đo mƣa: Thƣợng, hạ lƣu tuyến đập có Trạm khí tƣợng Quảng Ngãi do ngƣời Pháp bắt đầu quan trắc từ năm 1906 đến nay và mạng lƣới 9 trạm đo mƣa gồm: Sơn Hà, Trà Bồng, Trà My, Giá Vực, Kon Plong, Sơn Tây, Sơn Giang, Ba Tơ và Mộ Đức quan trắc đồng bộ từ năm 1977 đến nay. Thôn tin mạng lƣới các trạm khí tƣợng và đo mƣa ghi tại Bảng 1.4. Bảng 1.4: Mạng lƣới trạm khí tƣợng và trạm đo mƣa Tên trạm Toạ độ Thời kỳ Quan trắc Số năm Trạm khí tƣợng Quảng Ngãi 150 08; 108047 1980-2015 36 Trạm đo mƣa Trà My 150 21; 108013 1980-2015 36 Trạm đo mƣa Trà Bồng 150 15; 108030 1977-2018 42 Trạm đo mƣa Sơn Hà 150 02; 108048 1977-2018 42 Trạm đo mƣa Sơn Tây 14056; 108020 1997-2018 22 Trạm đo mƣa Sơn Giang 15008; 108031 1977-2018 42 Trạm đo mƣa Kon plong 140 40; 108025 1980-2015 36 Trạm đo mƣa Giá Vực 140 42; 108034 1980-2017 38 Trạm đo mƣa Ba Tơ 140 46; 108043 1980-2016 37 Trạm đo mƣa Mộ Đức 140 54; 108055 1980-2015 36 Về mạng lƣới trạm thuỷ văn: Hạ lƣu tuyến đập có Trạm thuỷ văn Sơn Giang khống chế diện tích lƣu vực 2440 km2 đo đạc các yếu tố H, Q, bùn cát lơ lửng quan trắc từ năm 1977 đến nay, chuỗi đo đạc 27 năm. Một số trạm thuỷ văn xung quanh lƣu vực nhƣ An Chỉ 814 km2, An Hoà 383 km2 quan trắc trên 20 năm tài liệu. Mạng lƣới trạm thuỷ văn thể hiện Bảng 1.5. Bảng 1.5: Mạng lƣới trạm thủy văn khu vực Tên trạm Sông Tọa độ Flv (km2) Thời kỳ đo đạc Sơn Giang Trà Khúc 150 08; 108031 2440 1977-2018 An chỉ Sông Vệ 140 58; 108048 814 1981-2003 1978-1981 Đo mùa lũ An Hòa An Lão 130 56; 108054 383 1981-2003 Ghi chú 10 1.2.1. Chế độ nhiệt Thống kê nhiệt độ không khí lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình hàng năm đƣợc thể hiện nhƣ ở Bảng 1.6 sau: Bảng 1.6: Thống kê nhiệt độ hàng năm khu vực Tháng I Tcp(0C) II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 21,7 22,6 24,4 26,7 28,4 29,0 29,0 28,8 27,3 25,7 24,2 22,4 25,8 Tmax(0C) 25,4 27,1 29,9 32,0 33,8 34,0 34,4 34,2 32,1 29,9 27,0 25,4 34,4 Tmin(0C) 18,7 19,3 20,8 22,7 24,4 25,0 24,7 24,8 23,8 23,0 21,6 19,6 18,7 1.2.2. Chế độ ẩm Các đặc trƣng độ ẩm tƣơng đối không khí bao gồm độ ẩm tƣơng đối trung bình và độ ẩm tƣơng đối nhỏ nhất đƣợc thống kê nhƣ Bảng 1.7: Bảng 1.7: Các đặc trƣng độ ẩm tƣơng đối I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Ucp (%) 89 88 86 84 82 80 80 81 86 88 89 89 85 Umin(%) 67 65 60 58 56 57 54 56 61 66 70 71 54 Tháng 1.2.3. Chế độ gió Bảng 1.8: Kết quả vận tốc gió trung bình tháng bình quân nhiều năm Tháng I V(m/s) 1,3 II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 1,6 1,7 1,9 1,4 1,2 1,2 1,3 1,5 1,9 1,5 1,1 1,5 Vận tốc gió lớn nhất thiết kế theo 8 hƣớng chính tính theo đƣờng tần suất: Bảng 1.9: Kết quả tính toán vận tốc gió lớn nhất thiết kế theo 8 hƣớng Hƣớng N NE E SE S SW W NW V2% (m/s) 33.1 19.7 17.8 18.5 25.2 18.6 32.2 22.6 V4% (m/s) 28.5 18.3 16.1 16.7 21.4 17.0 27.6 20.8 V25% (m/s) 16.8 13.8 11.3 11.9 12.2 12.2 15.6 15.0 V50% (m/s) 12.7 11.4 9.3 10.0 9.1 9.5 11.0 12.0 V đo (m/s) 40.0 19.0 18.0 19.0 31.0 20.0 40.0 23.0 Vtb (m/s) 14.68 11.76 10.00 10.76 10.71 9.84 12.9 12.41 Cv 0.42 0.29 0.28 0.25 0.45 0.38 0.52 0.34 Cs 2.21 0.62 1.68 1.9 2.43 0.51 1.9 0.66 Ghi chú: + Vận tốc gió lớn nhất đã quan trắc đƣợc V = 40 m/s năm 1971 & 1995; + Vận tốc gió lớn nhất BQNN không kể hƣớng V = 18.3 m/s. 11 1.2.4. Chế độ bốc hơi a. Bốc hơi Piche BQNN Bảng 1.10: Tính toán lƣợng bốc hơi Piche BQNN Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Z(mm) 53,4 56,8 82,0 89,5 103 99,5 110 100 72,8 61,5 51,4 49,4 929 b. Bốc hơi trên lưu vực (Z0LV) Lƣợng bốc hơi lƣu vực đƣợc tính bằng phƣơng trình cân bằng nƣớc Zolv = Xo - Yo Zolv = 3200 - 2372 Zolv = 828 mm c. Bốc hơi mặt hồ (Zn) Lƣợng bốc hơi mặt hồ đƣợc tính theo công thức kinh nghiệm từ tài liệu đo bốc hơi Piche. Z piche = 929 mm Zn = K x Zpiche = 1161 mm K = 1,25 d. Tổn thất bốc hơi Z  Zn  Zlv  333mm Bảng 1.11: Phân phối lƣợng chênh lệch bố hơi trong năm Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Z (mm) 19,1 20,3 29,5 32,2 36,9 35,6 39,4 35,9 26,1 22,1 18,4 17,5 333,0 1.2.5. Chế độ mưa Hoàn lƣu gió mùa cùng với địa hình đã tạo nên chế độ mƣa mang nét đặc trƣng riêng của Quảng Ngãi. Tổng lƣợng mƣa trung bình năm phổ biến ở đồng bằng từ 2.200 - 2.500mm, ở trung du, thung lũng thấp và vùng núi từ 3.000 - 3.600mm, vùng đồng bằng ven biển phía nam dƣới 2.000mm. Bảng 1.12: Bảng lƣợng mƣa trung bình nhiều năm (mm) Tháng Trạm Trà Bồng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm 103 39 41 73 244 237 220 214 315 812 818 376 3492 12 Sơn Hà 81 33 33 69 198 207 168 169 318 658 703 287 2924 Sơn Giang 106 45 50 81 209 199 155 182 301 766 950 437 3480 Minh Long 142 51 68 55 216 166 129 205 385 700 885 555 3656 Ba Tơ 132 66 60 87 194 180 107 158 301 827 945 569 3625 Giá Vực 69 23 31 82 188 160 111 104 345 852 931 452 3347 Trà Khúc 97 32 33 36 97 96 67 125 311 632 555 274 2354 Quảng Ngãi 129 51 40 37 74 86 77 123 300 603 547 273 2338 An Chỉ 105 41 40 46 97 102 76 105 287 654 619 299 2469 Mộ Đức 76 26 21 38 75 68 39 74 261 570 427 238 1948 Đức Phổ 55 14 19 26 52 57 21 48 246 557 514 212 1821 Sa Huỳnh 53 3 3 6 73 90 25 42 223 458 311 120 1407 Lý Sơn 121 58 83 79 134 74 64 87 391 573 418 272 2353 Mùa mƣa: Vùng có lƣợng mƣa lớn của Quảng Ngãi thuộc các huyện miền núi phía tây nhƣ Tây Trà, Trà Bồng, Sơn Hà, Minh Long và Ba Tơ, với tổng lƣợng mƣa từ 2.300 đến trên 2.600mm, với tâm mƣa là Ba Tơ 2.641mm. Vùng mƣa ít nhất của tỉnh nằm ở phía đông dọc theo dải đồng bằng ven biển, có tổng lƣợng mƣa dƣới 1.650mm, có lƣợng mƣa ít nhất là Sa Huỳnh với 1.114mm. Những nơi còn lại lƣợng mƣa từ 1.700 - 2.000mm. Lƣợng mƣa trong năm tập trung chủ yếu từ tháng 9 đến 12, chiếm 70 - 80% tổng lƣợng mƣa năm. Mƣa chỉ tập trung cao vào 3 - 4 tháng cuối năm nên dễ gây lũ lụt, ngập úng. Có đợt mƣa liên tục 5 - 7 ngày liền, kèm theo thời tiết giá lạnh, gió bấc, gây nhiều ách tắc cho sản xuất và sinh hoạt. Mùa ít mƣa: Từ tháng 1 đến tháng 8 ở vùng đồng bằng, thung lũng thấp và hải đảo, lƣợng mƣa chỉ chiếm 20 - 30% tổng lƣợng mƣa năm, vùng núi đạt tỷ lệ 30 - 35% tổng lƣợng mƣa năm do có mùa mƣa phụ từ tháng 5 đến tháng 8. Từ tháng 2 đến tháng 4 là thời kỳ mƣa ít nhất trong năm. Do vậy mà ở địa phƣơng ngƣời ta xem từ tháng 1 đến tháng 8 là mùa nắng, cùng cảm giác nóng bức. Biến động của lƣợng mƣa năm: Tổng lƣợng mƣa hàng năm có thể chênh lệch trung bình nhiều năm từ 400 - 1.100mm tùy từng vùng; tƣơng đƣơng hệ số biến động 20 - 35%. Bảng 1.13: Bảng độ lệch chuẩn (S) và hệ số biến động (Cv) của tổng lƣợng mƣa năm Địa điểm Quảng Ba Đặc Ngãi Tơ trƣng S (mm) 686 Cv (%) 29 Lý Trà An Sơn Mộ Đức Sơn Trà Giá Châu Sa Sơn Khúc Chỉ Giang Đức Phổ Hà Bồng Vực Ổ Huỳnh 1063 447 29 18 683 691 1009 662 838 702 1013 1172 453 481 29 28 29 24 34 24 35 29 35 22 13 1.3. Đặc điểm thủy văn Từ điều kiện khí hậu hình thành dòng chảy 2 mùa lũ – kiệt tƣơng ứng trong năm: mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12; mùa kiệt từ tháng 1 đến tháng 8. Sự phân bố dòng chảy trong sông không đều, mùa kiệt lƣợng nƣớc chỉ chiếm 25% lƣợng nƣớc trong năm nên gây rất nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt, nhất là vụ hè thu. Về mùa mƣa, lƣợng mƣa lớn, cƣờng độ mạnh, thời gian tập trung nhanh gây lũ lớn đã làm thiệt hại đến tài sản và đời sống dân cƣ vùng hạ du. Vì vậy, vấn đề xây dựng hồ chứa Nƣớc Trong ở thƣợng lƣu sông Trà Khúc để điều hòa dòng chảy trở nên vô cùng cần thiết cho việc phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ngãi và khu vực miền Trung. Hình 1.3: Bản đồ phân bố lƣợng mƣa trung bình nhiều năm tỉnh Quảng Ngãi 1.3. Đặc điểm lũ lụt hồ chứa Nƣớc Trong Công trình hồ chứa Nƣớc Trong là công trình cấp I với tần suất thiết kế P=0,5 % và tần suất kiểm tra P = 0,1%, tính toán lũ thiết kế thu phóng theo mô hình lũ năm 1986 trạm Sơn Giang. 14 Theo kết quả tính toán cho thấy thời gian lũ lên trên hồ chứa Nƣớc Trong trung bình trong mỗi trận lũ là 22giờ, thời gian lũ xuống là 50 giờ và thời gian cả trận lũ trung bình là 72 giờ. Tuy nhiên trên thực tế cũng có đợt lũ kéo dài hơn, những đợt lũ kéo dài thƣờng do các hình thế thời tiết gây mƣa lớn xuất hiện liên tiếp gây ra các trận lũ kế tiếp nhau, có lũ đơn, lũ kép. Nằm trong khu vực có sự phân hóa mạnh về địa hình nên chế độ mƣa, lũ lụt trên hồ chứa Nƣớc Trong cũng diễn biến khá phức tạp. Với đặc điểm mạng lƣới sông Nƣớc Trong ngắn và dốc, địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lòng sông lớn. Hợp lƣu 2 sông nhánh với sông Nƣớc Trong lại rất gần nhau, khoảng cách chƣa đầy 10km nên khi có mƣa lớn, lũ tập trung rất nhanh dễ sinh ra tổ hợp lũ. Với sự diễn biến ngày càng phức tạp của chế độ mƣa-lũ, nguy cơ xuất hiện các trận mƣa-lũ đặc biệt lớn có chiều hƣớng ngày càng gia tăng, nên cần phải có sự chủ động, luôn nắm bắt thông tin về tình hình thời tiết thủy văn để có những giải pháp phòng tránh hợp lý, nhằm giảm tối đa thiệt hại do lũ lụt gây ra, đặc biệt là đảm bảo an toàn tính mạng của nhân dân.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan