Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kiến trúc xây dựng Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy ...

Tài liệu Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình tỉnh cao bằng

.PDF
90
15
81
  • ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
    --------------------------------
    NGUYỄN HÙNG QUỐC
    NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP
    PHẦN CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
    RỪNG TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG
    LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC
    THÁI NGUYÊN - 2020
    Trang 1
  • ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
    --------------------------------
    NGUYỄN HÙNG QUỐC
    NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP
    PHẦN CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
    RỪNG TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG
    Chuyên ngành: Lâm học
    số ngành: 60620201
    LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC
    NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
    1. GS.TS. ĐẶNG KIM VUI
    2. TS. ĐẶNG KIM TUYẾN
    Thái Nguyên, năm 2020
    Trang 2
  • i
    LỜI CAM ĐOAN
    Tôi xin cam đoan các số liệu nghiên cứu này đều được tiến hành tại
    huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng do bản thân tôi thực hiện trong thời gian
    từ năm 2018 đến năm 2020.
    Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực chưa từng được
    công bố trong bất k công tnh nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đã
    được ghi rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./.
    Thái Nguyên, tháng 8 năm 2020
    Người viết cam đoan
    Nguyễn Hùng Quốc
    Trang 3
  • ii
    LỜI CẢM ƠN
    Trải qua hai năm học tập tại trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái
    Nguyên, Khóa học cao học K26 Lâm học (2018 - 2020) đã bước vào giai
    đoạn kết thúc. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn thạc sỹ khoa
    học Lâm nghiệp, tôi luôn nhận được sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của
    Nhà trường, các thầy, cô giáo, cơ quan và bạn bè đồng nghiệp.
    Nhân dịp này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc
    nhất tới thầy giáo GS.TS. Đặng Kim Vui TS. Đặng Kim Tuyến, người đã
    trực tiếp tận tình hướng dẫn, dìu dắt và giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.
    Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm,
    Phòng đào tạo bộ phận Quản lý Sau Đại học đã tạo điều kiện cho tôi theo học
    khóa học này. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Chi cục Kiểm m tỉnh
    Cao Bằng và toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện về thời gian, thu
    thập số liệu; hỗ trợ và tham gia nhiều ý kiến quý báu cho luận văn.
    Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em học viên lớp cao học Lâm học
    26 đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. Cuối
    cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, những người luôn sát
    cánh và động viên, giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập
    thực hiện luận văn.
    Mặc đã rất cố gắng nhưng trong khuôn khổ thời gian còn hạn chế
    nên luận văn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được những ý
    kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo để luận văn hoàn thiện hơn.
    Tôi xin chân thành cảm ơn!
    Thái Nguyên, tháng 8 năm 2020
    Học viên
    Nguyễn Hùng Quốc
    Trang 4
  • iii
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
    LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
    MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
    MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3
    3.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................ 3
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................................................ 3
    Chương 1 .......................................................................................................... 4
    TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................................... 4
    1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu .................................................................... 4
    1.1.1. Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu ......................................................... 4
    1.1.2. Những nghiên cứu về cháy rừng trên thế giới ........................................ 6
    1.1.2.1. Các nghiên cứu về bản chất của cháy rừng ........................................ 6
    1.1.2.2. Các nghiên cứu về phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng ............. 7
    1.1.2.3. Các nghiên cứu về công trình phòng cháy rừng ................................. 8
    1.1.2.4. Các nghiên cứu về biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng ............... 9
    1.1.2.5. Các nghiên cứu về phương tiện phòng cháy và chữa cháy rừng ....... 10
    1.2. Nhận xét và đánh giá chung ..................................................................... 19
    Chương 2 ........................................................................................................ 21
    ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 21
    2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 21
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 21
    2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 21
    2.2. Địa điểm và thời gian ............................................................................... 21
    2.2.1. Địa điểm thực hiện ................................................................................ 21
    2.2.2. Thời gian thực hiện: Từ tháng 5 năm 2019 đến tháng 8 năm 2020. ..... 21
    2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 21
    2.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 22
    2.4.1. Quan điểm nghiên cứu và cách tiếp cận của đề tài .............................. 22
    2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ........................................................... 23
    Chương 3 ........................................................................................................ 30
    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................... 30
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan