Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Sách hsg địa lí 11

.DOCX
20
688
97

Mô tả:

Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 c«ng ty häc liÖu b¶o long §iÖn tho¹i (ZALO) liªn hÖ: 01243771012 new! giíi thiÖu c¸c ®Ò thi chän HSG cÊp khu vùc cña c¸c trêng thpt chuyªn vïng duyªn h¶I vµ ®ång b»ng b¾c bé m«n ®Þa lÝ 11 THIÕT KÕ B×A: MR.CONG  gåm 96 ®Ò thi CHÝNH THøC Vµ §Ò XUÊT tõ n¨m häc 2011 - 2012 ®Õn n¨m häc 2017 - 2018  cã ®¸p ¸n vµ híng dÉn chÊm chi tiÕt Thµnh c«ng lµ mét hµnh tr×nh chø kh«ng ph¶i lµ ®iÓm ®Õn. Trªn con ®êng thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña ngêi lêi biÕng. C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 lêi nãi ®Çu N hiều năm trở lại đây, hội các trường THPT chuyên trực thuộc các Sở Giáo dục và Đào tạo của các tỉnh - thành phố và trực thuộc các trường Đại học vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc bộ tổ chức kỳ thi chọn học sinh giỏi cho học sinh các khối chuyên lớp 10 và lớp 11 ở các môn học như: Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngữ Văn, Ngoại ngữ, Lịch sử, Địa lý, Tin học. Với những môn học như: Toán học, Vật lý, Hoá học, Ngữ Văn hay Ngoại ngữ thì từ trước tới nay trên thị trường sách đã có rất nhiều đầu sách dạng “tuyển tập hay tuyển chọn” các đề thi học sinh giỏi các cấp, nhưng với bộ môn Địa lí thì đầu sách dạng này lại rất hiếm. Do vậy cuốn sách “Giới thiệu các đề thi chọn học sinh giỏi của các trường THPT chuyên vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc bộ - môn Địa lí 11” được tuyển chọn, biên soạn và xuất bản nhằm mục đích: - Giúp cho học sinh và giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí cấp THPT có được cách nhìn chính xác và toàn diện về xu hướng ra đề thi môn Địa lí trong kỳ thi chọn học sinh giỏi khối lớp 10 trường THPT chuyên của các tỉnh - thành phố và trực thuộc các trường đại học vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc bộ. - Giúp cho học sinh và giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí cấp THPT có thêm được nguồn tư liệu tham khảo hữu ích trong quá trình học tập và giảng dạy. Qua đó góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn, đạt kết quả cao trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh và cấp khu vực. Cuốn sách này có 96 đề thi, gồm đề thi chính thức và đề thi đề xuất cho kì thi chọn học sinh giỏi các trường THPT chuyên vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc bộ - môn Địa lí 11, các đề thi được chọn lọc và sắp xếp theo từng năm học, từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2017 - 2018. Các đề thi trong cuốn sách này được các tác giả sưu tầm, chọn lọc từ nhiều kênh khác nhau như từ bạn bè, đồng nghiệp, từ Website của các Sở giáo dục - đào tạo, từ trang http:// www. dethi.violet.vn và nhiều Website có uy tín khác. Trong cuốn sách này, hầu hết các đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm chi tiết, nhưng cũng có một vài đề thi không đáp án và hướng dẫn chấm. Với những đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm, các tác giả giữ nguyên văn đáp án và thang điểm để các em học sinh và quý thầy cô có thể thấy và vận dụng được cách trả lời và cho điểm đối với mỗi đơn vị kiến thức trong đề thi. Với những đề thi không có đáp án thì các em học sinh và quý thầy cô có thể tự giải để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng và phương pháp giải. Với vai trò là những giáo viên tâm huyết với nghề, giàu kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi cấp tỉnh, cấp khu vực và cấp Quốc gia môn Địa lí cấp THPT, các tác giả thấy cuốn sách sẽ là nguồn học liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh yêu thích môn Địa lí và giáo viên dạy môn Địa lí ở các trường THPT, đặc biệt sẽ rất hữu ích với những em học sinh và quý thầy cô tham gia bồi dưỡng, luyện thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp khu vực và cấp Quốc gia. Ngoài ra cuốn sách cũng là nguồn học liệu tham khảo rất tốt cho sinh viên - giáo sinh chuyên nghành sư phạm Địa lí ở các trường Cao đẳng và Đại học. Mặc dù đã cố gắng sưu tầm, chọn lọc, biên soạn nhưng cuốn sách sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót, các tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp và các em học sinh để lần xuất bản sau được hoàn chỉnh hơn. Nhân đây, các tác giả cũng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới quý đồng nghiệp đang công tác tại các trường THPT chuyên đã cung cấp tư liệu quý báu để chúng tôi xây dựng và hoàn thành cuốn sách này. Chúc các em học sinh và quý thầy cô đạt được nhiều thành tích cao trong quá trình học tập và giảng dạy khi khai thác, sử dụng cuốn sách này. Mọi ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các em xin vui lòng liên hệ với các tác giả theo địa chỉ email: [email protected]. Các tác giả trân trọng cảm ơn! Chịu trách nhiệm nội dung: Nhóm giáo viên giảng dạy môn Địa lí THPT tỉnh Nam Định Chịu trách nhiệm in ấn và phát hành: Công ty TNHH cung ứng học liệu và dịch vụ Giáo dục Bảo Long Người đại diện cho công ty, ông: Nguyễn Văn Công – Điện thoại liên hệ: 01243771012 NAM ĐỊNH Ngày 10 tháng 6 năm 2018 ĐỀ SỐ 1 C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 Kì thi chọn HSG các trường THPT chuyên vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc Bộ, ĐỀ THI CHÍNH THỨC, môn ĐỊA LÍ LỚP 11, năm học 2011 – 2012 Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 (5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a. Phân tích tác động của các hoàn lưu gió đến khí hậu nước ta trong khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. b. Chứng minh địa hình đồi núi và đồng bằng nước ta có sự tương phản rõ rệt. Giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau như thế nào? Câu 2 (5 điểm) a. Các quy luật địa lí được thể hiện qua sự phân hóa của sinh vật nước ta như thế nào? Vì sao tính nhiệt đới của sinh vật nước ta bị phá vỡ? b. Chỉ rõ sự khác nhau về tính phân mùa của miền khí hậu phía Bắc và phía Nam. Vì sao có sự khác nhau đó? Câu 3: (2 điểm) Cho bảng số liệu : Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi giai đoạn 1979 – 2009 (Đơn vị: %) Nhóm tuổi 1979 1989 1999 2009 0-14 Tuổi 42,5 38,9 33,6 25,0 15- 59 Tuổi 50,4 53,2 58,3 66,0 Trên 60 tuổi 7,1 7,9 8,1 9,0 a. Chứng minh nhận định cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta đang ở thời kì kết thúc giai đoạn “dân số trẻ” chuẩn bị bước vào giai đoạn “dân số già”, đồng thời đang ở giai đoạn kết cấu “dân số vàng”. b. Cho biết đâu là cơ hội và thách thức của nền kinh tế nước ta trong vài chục năm tới với sự chuyển dịch cơ cấu dân số theo nhóm tuổi như trên. Câu 4: (5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a. Chứng minh rằng nền nông nghiệp của nước ta mang tính nhiệt đới. Nguyên nhân cơ bản tạo nên đặc điểm này là gì? b. Vì sao cần phải đẩy mạnh đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, đa dạng hóa cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta? c. Nhận xét về đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp năng lượng nước ta. Câu 5: (3 điểm) a. Dựa vào lược đồ sau và kiến thức đã học nhận b. Dựa vào bảng số liệu dưới đây hãy nhận xét xét và giải thích về sự phân bố của các trung về tâm công nghiệp lớn ở Nhật Bản. tình hình ngoại thương của Hoa Kì giai đoạn Giá trị xuất, nhập khẩu của Hoa Kỳ (tỷ USD). Năm Xuất khẩu Nhập khẩu 1995 584,74 770,85 1998 382,14 944,35 2000 781,13 1259,3 2004 818,52 1525,68 2007 1162,98 2016,98 2010 1831,9 2329,7 ……………………..HẾT………………… Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (NXB Giáo Dục) từ năm 2009. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 Câu 1 Ý a Nội dung Tác động của các hoàn lưu gió đến khí hậu nước ta trong khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Điểm 3,0 * Xác định trong khoảng thời gian này khí hậu nước ta chịu tác động của 2 hoàn lưu gió là: gió mùa Đông Bắc và gió Tín phong Bắc Bán Cầu. 0,25 *. Khái quát 2 loại gió - GMĐB: có nguồn gốc từ áp cao Xibia, thổi theo hướng ĐB vào nước ta với tính chất lạnh khô và hoạt động ở miền lãnh thổ phía Bắc. 0,25 - GTPBBC: có nguồn gốc từ áp cao cận chí tuyến BCB cũng thổi theo hướng ĐB vào nước ta với tính chất nóng khô, hoạt động chủ yếu ở miền lãnh thổ phía Nam. 0,25 * Ảnh hưởng đến khí hậu nước ta. 1. Tác động của gió mùa Đông Bắc. - Ảnh hưởng đến chế độ nhiệt + Làm hạ thấp nền nhiệt độ của nước ta trong mùa đông, đặc biệt là miền lãnh thổ phía Bắc (dc) 0,25 0,5 + Làm cho chế độ nhiệt có sự phân hóa đa dạng: nhiệt độ giảm dần từ B->N; biên độ nhiệt tăng dần từ B->N; nhiệt độ có sự khác nhau giữa ĐB và TB (dc); MN không chịu ảnh hưởng của GMĐB nên nóng quanh năm. - Ảnh hưởng đến chế độ mưa: 0,25 + Gây mưa phùn cho vùng duyên hải Bắc Bộ vào thời điểm giữa và cuối mùa Đông. + Gây mưa cho BTB trong mùa đông (đầu Đông) - GMĐB kết hợp với địa hình làm khí hậu có sự phân hóa phức tạp cả về thời gian và không gian. 0,25 + Thời gian: chủ yếu ở miền lãnh thổ phía Bắc . Đầu mùa đông MB có kiểu thời tiết lạnh khô 0,25 . Giữa và cuối mùa Đông, MB có kiểu thời tiết lạnh,ẩm có mưa phùn. + Không gian 0,25 . Đ-T: ĐB có mùa động lạnh đến sớm, kết thúc muộn; TB có mùa Đông ấm, đến muộn và kết thúc sớm (dc về chế độ nhiệt) . B-N: MB lạnh sâu sắc, ít mưa; Miền Trung (BTB) có mùa đông ấm với lượng mưa tương đối, MN nóng, khô (dc = chế độ nhiệt). 2. Ảnh hưởng của gió TPBBC + Gây mùa khô sâu sắc cho Tây Nguyên và Nam Bộ (dc) + Gây mưa vào đầu đông cho miền Trung (dc) C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 0,5 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 + Thi thoảng xuất hiện kiểu thời tiết nắng ấm trong mùa Đông cho miền Bắc khi GMĐB bị quy yếu. b Chứng minh địa hình đồi núi và đồng bằng nước ta có sự tương phản rõ rệt. Giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau như thế nào? 2,0 * Chứng minh địa hình đồi núi và đồng bằng nước ta tương phản nhau: - Khái quát: Sự tương phản giữa địa hình đồng bằng và đồi núi nước ta được thể hiện ở nguồn gốc phát sinh, tuổi địa chất, tính chất địa hình … 1,0 - Về qui mô diện tích: Miền đồi núi nước ta chiếm diện tích lớn 75% DTLT, phân bố chủ yếu ở phía Bắc và phía Tây . Còn đồng bằng chiếm diện tích nhỏ 25% DT, phân bố ở phía đông và nam đất nước. 0,25 - Nguồn gốc phát sinh: + Được hình thành trong quá trình nâng lên của các vận động kiến tạo. 0,25 + Được hình thành từ những vùng sụt lún. - Độ cao và chia cắt : Miền núi có địa hình cao, dốc và chia cắt mạnh. Đồng bằng có địa hình thấp < 50 m và bằng phẳng. 0,25 - Cấu tạo địa chất: Miền núi cấu trúc địa chất chủ yếu là đá vôi, đá ba zan và đá mẹ khác. Đồng bằng cấu trúc địa chất là đất phù sa. 0,25 * Mối quan hệ mật thiết giữa đồng bằng và đồi núi nước ta: - Về mặt phát sinh: + Vùng núi được hình thành do quá trình nâng cao đất đai, ngoại lực xâm thực chia cắt bán bình nguyên cổ tạo thành. Các đồng bằng được hình thành tại các vùng núi bị sụt võng (bù trừ), sau được phù sa sông, biển bồi đắp tạo lên. + Sự phân bố sắp xếp các dãy núi có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố của các đồng bằng (DC). Nơi núi lùi xa về phía tây -> đồng bằng được mở rộng, đường bờ biển bằng phẳng, thềm lục địa mở rộng và nông. Nơi các nhánh núi chạy lan ra sát biển làm thu hẹp và chia cắt dải đồng bằng ven biển. - Về quá trình phát triển: + Sản phẩm của các vật liệu xâm thực ở miền núi đã bồi đắp lên các đồng bằng qua sự vận chuyển của các dòng chảy (phù sa các con sông) -> giúp mở rộng các đồng bằng châu thổ (dc) ->Địa hình đồng bằng và đồi núi có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt phát sinh và các quá trình tự nhiên. Vì vậy khai thác tự nhiên miền núi không hợp lí sẽ ảnh hưởng đến môi trường sinh thái vùng đồng bằng. 2 a 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 Các quy luật địa lí được thể hiện qua sự phân hóa của sinh vật nước ta như thế nào? Vì sao tính nhiệt đới của sinh vật nước ta bị phá vỡ? a .1. Sinh vật nước ta phân hóa cả theo quy luật địa đới và phi địa đới. *. Sinh vật có sự phân hóa theo quy luật địa đới (B-N) 3,0 - Phía bắc dãy Bạch Mã: 0,5 + Tiêu biểu là rừng nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đông cây thường rụng lá và mùa hạ cây xanh tốt. C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 + Sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế, nhưng cũng có những loài cận nhiệt như dẻ, re và loài ôn đới như samu, pơmu; động vật có chồn, gấu. - Phía nam dãy Bạch Mã: + Tiêu biểu là rừng cận xích đạo gió mùa với thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương nam lên. 0,5 0,5 + Trong rừng xuất hiện các loài cây chịu hạn và rụng lá vào mùa khô như các cây họ Dầu; động vật là các loài thú nhiệt đới như hổ, báo, voi, cá sấu… *. Theo quy luật phi địa đới (Phân hóa theo độ cao của địa hình) - Từ độ cao dưới 600-700m ở miền Bắc và 900-1000m ở miền Nam: + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh: hình thành ở những vùng núi thấp mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ rệt, với cấu trúc nhiều tầng tán, nhiều cây dây leo. 0,25 + Chiếm ưu thế là kiểu hệ sinh thái rừng nhiệt đới mùa: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô. + Hệ sinh thái rừng phát triển trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt: rừng thường xanh trên đá vôi, rừng ngập mặn trên đất mặn, rừng tràm trên đất phèn, xa van, cây bụi gai nhiệt đới khô trên đất cát, đất xám vùng khô hạn. 0,25 - Ở độ cao 600-700m đến 1600-1700m: rừng cận nhiệt đới lá rộng với thành phần chủ yếu là các loài cây thuộc họ dẻ, re, hồ đào và rừng cận nhiệt lá kim như thông, pơmu, samu. Động vật: chim, thú cận nhiệt phương Bắc; thú có lông dày: gấu, sóc, cầy, cáo. 0,25 - Ở độ cao từ 1600-1700m đến 2600m: rừng cận nhiệt đới mưa mù trên đất alit. Rừng sinh trưởng, phát triển kém, thực vật thấp nhỏ, đơn giản về thành phần loài, rêu, địa y phủ kín thân, cành cây. - Ở độ cao trên 2600m: quần hệ thực vật núi cao, các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam. ( Nếu HS trình bày được sự khác nhau về sinh vật giữa ĐB và TB, ĐTS và TN theo mùa thì có thể thưởng 0,25 điểm nếu phần trên chưa đủ điểm của toàn ý) a.2. Tính nhiệt đới của sinh vật nước ta bị phá vỡ: ngoài những loài nhiệt đới, nước ta còn có cả những sinh vật cận nhiệt và ôn đới. Do: 0,75 0,25 - Vị trí địa lí: Nằm gần khu vực cận nhiệt nên các loài xứ lạnh tràn xuống, đặc biệt ở miền Bắc nước ta. - Địa hình: + Độ cao địa hình: Nước ta ¾ là đồi núi, trong đó có 15% diện tích lãnh thổ có độ cao trên 1000m; đồi núi có sự phân bậc (núi cao, trung bình, thấp), làm cho chế độ nhiệt ẩm thay đổi theo độ cao kéo theo sự thay đổi của đất theo độ cao và xuất hiện các vành đai sinh vật cận nhiệt và ôn đới trên núi (rõ nhất là vùng núi Tây Bắc). (dẫn chứng giới hạn độ cao) (Hướng sơn văn của các cánh cung Đông Bắc tạo điều kiện hút sâu gió mùa đông bắc lạnh khô xuống phía nam, góp phần làm suy giảm tính nhiệt đới của sinh vật) C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 0,25 0,25 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 - Khí hậu: Do ảnh hưởng tác động của GMĐB làm cho miền Bắc có một mùa đông lạnh với 2 – 3 tháng nhiệt độ <18oC -> xuất hiện sinh vật nhiệt đới và cận nhiệt. Ở vùng đồng bằng Bắc Bộ vào vụ đông có thể trồng những cây có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới. (Con người: tàn phá rừng, săn bắn quá mức làm mất dần đi tính ưu thế ổn định của hệ sinh thái nhiệt đới. Việc lai tạo giống hoặc bỏ đi những giống cây trồng vật nuôi bản địa đang làm suy giảm dần nhiều loài sinh vật nhiệt đới.- dành để thưởng điểm nếu chưa đạt được điểm tối đa của ý) b. Sự khác nhau về tính phân mùa của miền khí hậu phía Bắc và phía Nam. Giải thích. 2,0 *.Phân biệt: Sự phân mùa: - Miền Bắc có một mùa đông lạnh ít mưa và một mùa hạ nóng mưa nhiều. 0,5 - Miền Nam có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc. Cơ sở của sự phân mùa: - Chế độ nhiệt đóng vai trò quan trọng nhất trong sự phân mùa của khí hậu miền Bắc. 0,5 - Chế độ mưa lại là cơ sở cho sự phân mùa của miền khí hậu phía Nam. Còn chế độ nhiệt thì cao và ổn định quanh năm. *. Nguyên nhân 0,5 - Miền KH phía Bắc: + Có mùa đông lạnh ít mưa: do trong t/g từ t11-t4 năm sau, miền chịu tác động sâu sắc của GMĐB đã làm hạ thấp nhiệt độ của vùng với khoảng 2-3 tháng 0 nhiệt độ thấp dưới 18 C. . Đầu mùa GMDDB di chuyển qua lục địa Trung Hoa xuống nước ta và gây kiểu thời tiết lạnh khô cho miền Bắc. . Giữa và cuối mùa Đông do ảnh hưởng của áp thấp Aleut, gió này bị về hướng Đông, di chuyển qua biển được tăng cường độ ẩm, thổi vào nước ta và gây kiểu thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn cho vùng duyên hải BB. Vì thế trong thời gian này miền Bắc có mùa đông lạnh và không bị quá khô như miền khí hậu phía Nam. + Có mùa hạ nóng, mưa nhiều do thời gian từ t5-10 (mùa hạ) nước ta chịu tác động chủ yếu của GMMH và dải hội tụ nhiệt đới nên mưa nhiều. Đồng thời đây là thời gian mặt trời đang lên “thiên đỉnh” ở BBC nên nhiệt độ cao trên phạm vị toàn quốc. => Chế độ nhiệt là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân mùa của miền KHPB. - Miền khí hậu phía Nam: C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 0,5 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 + Có mùa khô: do trong khoảng thời gian từ tháng 11-T4 năm sau, miền chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió Tín phong BBC với tính chất nóng khô đã gây kiểu thời tiết nóng, khô rất ít mưa. Miền KH này không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc do ảnh hưởng của bức chắn địa hình là dãy Bạch Mã nên nhiệt độ không bị hạ thấp trong mùa đông. - Còn trong khoảng thời gian từ tháng 5-tháng 10 miền cũng chịu tác động chủ yếu của GMMH và dải hội tụ nhiệt đới; đồng thời đây là thời gian mặt trời đang lên “thiên đỉnh” ở BBC nên nhiệt độ cao trên phạm vị toàn quốc-> Miền cũng có nhiệt độ cao và mưa nhiều Như vậy, chế độ nhiệt của miền cao và ổn định quanh năm, còn chế độ mưa có sự phân hóa rất sâu sắc, mưa chủ yếu về mùa hạ ( chiếm khoảng 90% lượng mưa cả năm), mùa khô rất sâu sắc => Chế độ mưa là cơ sở chủ yếu cho sự phân mùa của miền KHPN. 3 a Chứng minh *. Dấu hiệu chuyển dịch: Trong giai đoạn 1979-2009, cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta có xu chuyển dịch từ kết cấu dân số trẻ sang kết cấu dân số già. + Tỉ lệ nhóm tuổi 0-14 giảm (dc) 1,25 0,25 + Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15- 59 tăng nhanh (dc) + Tỉ lệ nhóm tuổi trên 60 T tăng lên (dc) - Năm 1979, 1979 nước ta có kết cấu dân sô trẻ (dc) 0,25 0,25 - Năm 2009 đã có tỉ lệ dân số từ 0-14 gần đạt tiêu chí dân số già (tỉ lệ <25%) * Cơ cấu dân số vàng thể hiện ở: - Nguồn lực lao động dồi dào (dc số liệu năm 2009). (Tập trung vào lao động trẻ có trình độ khoa học kĩ thuật cao - khả năng tiếp thu chuyển giao công nghệ). b 0,25 - Nguồn lao động bổ xung hàng năm lớn. Tỉ lệ phụ thuộc đang ở mức thấp… 0,25 Ảnh hưởng... Nếu cứ chuyển dịch cơ cấu dân số theo tốc độ như hiện nay thì vài chục năm tới nước ta sẽ có nguồn lao động dồi dào, số người già sẽ tăng lên và Số người trẻ thì ngày càng ít đi. 0,75 0,25 *Cơ hội: Tạo điều kiện phát triển các ngành cần nhiều lao động, thu hút đầu tư 0,25 nước ngoài bởi nguồn lao động đồi dào, trẻ. * Thách thức: 0,25 - Thiếu nguồn lao động dự trữ. - Gây sức ép đối với giải quyết việc làm ở nước ta... - Sức ép tới phúc lợi xã hội cho người cao tuổi… 4 a Chứng minh rằng nền nông nghiệp của nước ta mang tính nhiệt đới. Nguyên nhân cơ bản tạo nên đặc điểm này là gì * CM nền nông nghiệp nước ta mạng tính nhiệt đới: - Trong cơ cấu cây trồng vật nuôi, các sản phẩm có nguồn gốc nhiệt đới chiếm ưu thế ( VD) C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 1,5 0,25 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 - Sản xuất nông nghiệp diễn ra quanh năm. Áp dụng có hiệu quả các biện pháp thâm canh, tăng vụ, xen canh, gối vụ. - Sản xuất nông nghiệp còn nhiều bấp bênh không ổn định, chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai, sâu bệnh và dịch bệnh. Hoạt động sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ, có sự luân chuyển mùa vụ giữa các vùng miền. 0,25 0,25 * Nguyên nhân cơ bản tạo nên đặc điểm này là do: - Thiên nhiên nước ta mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa, nhất là khí hậu, đất đai: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng nhiệt dồi dào, độ ẩm phong phú (dc), khí hậu lại có sự phân hóa đa dạng (dc ngắn gọn) -> ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp; cho phép trồng trọt quanh năm, có sự chuyển dịch mùa vụ từ B-> N, từ ĐB lên MN. + Khí hậu thất thường không ổn định do hoạt động của gió mùa-> sản xuất nông nghiệp không ổn định và có tính mùa vụ. + Khí hậu nhiệt đới ẩm, tạo điều kiện cho sâu bệnh và dịch bệnh, cùng nhiều thiên tai-> ảnh hưởng sx nn. 0,25 0,25 0,25 + Các nhân tố khác: địa hình, đất đai, nguồn nước... b Vì sao cần phải đẩy mạnh đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, đa dạng hóa cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta. * Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp thể hiện rõ nhất trong việc đa dạng hóa có cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ, cơ cấu thành phần kinh tế. Đa dạng hóa cơ cấu kinh tế nông thôn: ngoài các hoạt động nông nghiệp còn có các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp 1,5 0,25 * Ý nghĩa lớn về mặt Kt – XH – MT - KT + Đa dạng hóa nông nghiệp sẽ thúc đẩy nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường, giảm thiểu rủi ro khi thị trường nông sản biến động bất lợi. 0,25 0,25 + Tăng cường thêm sự phân hóa lãnh thổ sản xuất nông nghiệp, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, thúc đẩy CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn. + Khắc phục tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp, giảm bớt sự bấp bênh của nền nông nghiệp nhiệt đới. 0,25 - XH: + Cho phép sử dụng tốt hơn nguồn lao động, khắc phục tính mùa vụ trong sử dụng lao động, tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập, cải thiên CLCS cho người lao động 0,25 + Góp phần phân bố lại dân cư lao động trong phạm vi cả nước 0,25 - MT: + Góp phần khai thác có hiệu quả và hợp lí hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên. + Góp phần bảo vệ MT C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 c =>Thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững. Nhận xét về đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp năng lượng nước ta CNNL gồm có ngành CN khai thác nhiên liệu và CN điện lực: *. Sự phân bố ngành khai thác nhiên liệu phân bố gắn liền với vùng nhiên liệu: - CN khai thác than gắn với các mỏ than phân bố chủ yếu ở vùng TDMNBB như bể than Quảng Ninh (QN), Quỳnh Nhai (Sơn La), Phú Lương (Thái Nguyên). - CN khai thác dầu, khí gắn liền với các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa phía Nam như mỏ Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, mỏ Rồng (Bể trầm tích Cửu Long); Mỏ dầu Đại Hùng, mỏ khí Lan Đỏ, Lan Tây (Bể trầm tích Nam Côn Sơn), mỏ Cái Nước ( thềm lục địa Tây Nam). 2,0 0,25 0,25 *. Sự phân bố của ngành công nghiệp điện lực (các nhà máy điện) - Các nhà máy thủy điện phân bố chủ yếu ở thượng nguồn các con sông lớn, nhiều thác ghềnh, trữ năng thủy điện lớn, tập trung ở vùng TDMN nước ta 0,25 + TDMNBB có các nhà máy thủy điện như HB (>1000MW) trên s Đà, Thác Bà trên s Chảy...., đang xd nhà máy thủy điện Sơn La trên thượng nguồn s. Đà với công suất >4000MW... + Tây Nguyên đã và đang xd hàng loạt các bậc thang thủy điện trên s Xê Xan, Xre Pok. 0,25 - Các nhà máy nhiệt điện thường phân bố gần nguồn nhiên liệu và thị trường tiêu thụ + Nhà máy nhiệt điện phân bố gần nguồn nhiên liệu gồm: #. Nhà máy nhiệt điện chạy bằng than gắn liền với các mỏ than ở phía Bắc như Phả Lại (HD), Uông Bí (QN), Na Dương (LS). #. Nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí gắn với nguồn dầu, khí phân bố ở phía Nam như nhà máy tuốc bin khí Phú Mĩ (Tp. HCM), Bà Rịa (BR-VT), Cà Mau (CM) 0,25 0,25 0,25 + Nhà máy nhiệt điện gắn với thị trường # Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình chạy bằng than đáp nhu cầu điện năng cho vùng duyên hải Nam ĐBSH. 0,25 # Nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu nhập khẩu như Hiệp Phước, Thủ Đức (Tp. HCM) đáp ứng nhu cầu thị trường tại chỗ; Trà Nóc (Cần Thơ) 5 a Sự phân bố TTCN của NB. GT •Các trung tâm công nghiệp lớn ở Nhật Bản phân bố chủ yếu ở phía Đông Nam đảo Hônsu như .... 1,5 0,5 •Nguyên nhân: -Bờ biển phía Đông Nam đảo Hônsu có rất nhiều vũng, vịnh kín. Khí hậu tương đối ấm áp -> Rất thuận lợi cho tàu bè trú ngụ -> đã xây dựng nhiều hải cảng lớn của Nhật Bản. -Nhật Bản là một cường quốc công nghiệp lớn thứ hai trên thế giới, có rất nhiều sản phẩm xuất khẩu. C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 0,25 0,25 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 -Nhật Bản cũng là nước rất nghèo tài nguyên khoáng sản. => Vì vậy nền công nghiệp của Nhật Bản tồn tại và phát triển gắn liền với việc nhập khẩu nguyên, nhiên liệu và xuất khẩu sản phẩm. 0,25 0,25 Do đó các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở ven biển Đông Nam đảo Hônsu, cạnh các cảng lớn để thuận tiện cho việc nhập khẩu và xuất khẩu. b Nhận xét và GT về tình hình ngoại thương của HK - Về giá trị xuất nhập khẩu: + Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu rất lớn và ngày càng tăng, chứng tỏ ngoại thương của Hoa Kỳ rất phát triển do trình độ phát triển kinh tế cao, quy mô nền kinh tế lớn. D/c... 1,5 + Giá trị xuất khẩu nhìn chung ngày càng tăng (trừ năm 1998. D/c...Do chịu 0.25 0.5 ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính ở các nước châu Á) + Giá trị nhập khẩu tăng liên tục. D/c... So sánh tốc độ tăng của GT XK và NK - Cán cân xuất nhập khẩu luôn âm và nhập siêu lớn (dc) Nhập siêu lớn chủ yếu do Hoa Kỳ nhập siêu trong lĩnh vực sản xuất vật chất (Nhập nguyên liệu, nhiên liệu, thủy sản, hàng tiêu dùng...). Do Hoa Kỳ xuất siêu rất lớn trong lĩnh vực dịch vụ, nhất là dịch vụ viễn thông cho nhiều nước trên thế giới. Nó chứng tỏ Hoa Kỳ đã khai thác tốt lợi thế so sánh của mình trong phát triển C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 0.25 0.5 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 ĐỀ SỐ 2 Kì thi chọn HSG các trường THPT chuyên vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc Bộ, ĐỀ THI CHÍNH THỨC, môn ĐỊA LÍ LỚP 11, năm học 2012 – 2013 Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 (5 điểm) a. Phân tích ý nghĩa kinh tế, văn hoá, quốc phòng của vị trí địa lí nước ta. b. Cho biết hình dạng lãnh thổ ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu nước ta? Tại sao mùa mưa ở miền Trung lại lệch pha với miền Bắc và miền Nam? Câu 2 (5 điểm) a. Trình bày đặc điểm khí hậu, sinh vật và đất của đai nhiệt đới gió mùa. Tại sao giới hạn độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc lại thấp hơn miền Nam? b. Cho biết khu vực nào ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió Fơn tây nam? Tại sao? Theo em, việc bảo vệ rừng đầu nguồn ở khu vực này có ý nghĩa như thế nào? Câu 3 (3 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Nhận xét cơ cấu và sự gia tăng dân số nước ta phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 1960 – 2007. b. Cho biết các cách phân loại đô thị nước ta. Lấy ví dụ. Câu 4 (4 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Nhận xét sự phân bố và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các trung tâm kinh tế nước ta. b. Phân tích tiềm năng, hiện trạng ngành khai thác thuỷ sản nước ta. Câu 5 (3 điểm) a. Qua b¶ng sè liÖu sau, h·y nhËn xÐt vµ gi¶i thÝch về tèc ®é t¨ng GDP trung b×nh qua c¸c giai ®o¹n cña NhËt B¶n tõ 1950 ®Õn 1973. B¶ng: Tèc ®é t¨ng GDP trung b×nh cña NhËt B¶n, ®¬n vÞ % Giai ®o¹n T¨ng GDP 1950 - 1954 18,8 1955 - 1959 13,1 1960 - 1964 15,6 1965 - 1969 13,7 1970 - 1973 7,8 b. Hãy nhận xét và giải thích sự phân bố nền công nghiệp Trung Quốc qua lược đồ sau: C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 …………………….. HẾT …………………… Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam tái bản, chỉnh lí năm 2009. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 Câu Ý 1 a Đáp án Phân tích ý nghĩa kinh tế, văn hoá, quốc phòng của vị trí địa lí nước ta. - Kinh tế: + Phát triển giao thông đường biển, bộ, sắt, hàng không… thuận lợi cho giao lưu Điể m 2.25 0.5 kinh tế (phân tích). + Vị trí tạo thuận lợi phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện 0.5 thực hiện chính sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài (phân tích). + Đặt nước ta vào thế cạnh tranh (phân tích). 0.25 - Văn hoá – xã hội: tạo điều kiện chung sống hoà bình, hợp tác, hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực (phân tích). 0.5 - Quân sự: Đông Nam Á – khu vực nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới; biển Đông – hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, bảo vệ 0.5 đất nước. b Cho biết độ cao địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu nước ta? Tại sao mùa mưa ở miền Trung lại lệch pha với toàn quốc? - Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ đến khí hậu nước ta: 2.75 + Khái quát hình dạng lãnh thổ nước ta: hẹp ngang, kéo dài trên nhiều vĩ tuyến 0.25 (phân tích). + Hình dạng lãnh thổ kéo dài nhiều vĩ tuyến là cơ sở để khí hậu nước ta có sự phân 0.25 hoá theo vĩ độ (phân hoá Bắc - Nam): Miền khí hậu phía Bắc: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, nhiệt độ 0.5 tb năm 22 – 240C, có 3 – 4 tháng nhiệt độ xuống dưới 200C, biên độ nhiệt năm lớn trên 100C, một năm cơ bản chia hai mùa hạ và đông. Miền khí hậu phía Nam: khí hậu mang tính chất cận xích đạo nóng quanh năm, nhiệt độ tb năm lớn trên 250C, biên độ nhiệt nhỏ 3 – 4 0C, gần như không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, một năm chia hai mùa mưa, khô. + Hình dạng lãnh thổ hẹp ngang kết hợp địa hình tạo điều kiện cho ảnh hưởng của C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 0.5 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 biển sâu vào đất liền, mang lại lượng mưa lớn trong cả nước (phân tích). 0.5 - Mưa miền Trung lệch pha với hai miền còn lại: + Miền Bắc và miền Nam mưa từ tháng V đến tháng X, miền Trung mưa từ tháng VIII đến tháng I năm sau. Như vậy mùa mưa ở miền Trung lùi về cuối hạ sang thu, có 3 tháng trùng với mùa mưa MB và MN là tháng VIII, IX, X và 3 tháng trái mùa 0.25 mưa MB, MN là tháng XI, XII, I. + Nguyên nhân: Vào đầu hạ, MT chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng khi vượt dãy Trường Sơn trong khi MB v à MN gió mùa mùa hạ thổi mạng khối khí từ biển vào gây mưa 0.25 nhiều. Vào thu đông: MB chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông, MN chịu ảnh hưởng 0.25 của Tín Phong BBC nên mưa ít, còn MT do có frong lạnh hoạt động và địa hình chắn hướng gió Đông Bắc thổi nên mưa nhiều. 2 a Trình bày đặc điểm khí hậu và đất của đai nhiệt đới gió mùa. Tại sao giới hạn độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc lại thấp hơn miền Nam? - Đai nhiệt đới gió mùa: 2.75 + Giới hạn độ cao: miÒn b¾c <600 – 700 m, miÒn nam ≤900 – 1000 m. 0.5 + KhÝ hËu nhiÖt ®íi biÓu hiÖn râ: mïa h¹ nãng, T 0 TB th¸ng >250 C, đé Èm thay ®æi tõng n¬i: tõ kh«, h¬i kh«, h¬i Èm ®Õn Èm ít. + 2 nhãm ®Êt: 0.5 Nhãm ®Êt phï sa: 24%S, gåm phï sa ngät, ®Êt phÌn, ®Êt mÆn, ®Êt c¸t,… Nhãm ®Êt feralit: h¬n 60%S, gåm: feralit ®á vµng, ®Êt ®á badan, ®Êt ®¸ v«i. + Sinh vật: hệ sinh thái nhiệt đới: 0.25 0.25 Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá và rừng thưa nhiệt đới khô 0.25 0.25 Hệ sinh thái phát triển trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt như hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh trên đá vôi, rừng ngập mặn trên đất mặn, rừng tràm trên đất 0.25 phèn… - Giới hạn độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc lại thấp hơn miền Nam vì: 0.5 nền nhiệt ở miền Bắc thấp hơn miền Nam (do miền Bắc nằm ở vĩ độ cao, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc). (Giới hạn độ cao của đai nhiệt đới gió mùa có thể nêu ở phần đặc điểm hoặc khi b tra lời câu hỏi tại sao) Cho biết khu vực nào ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió Fơn tây 2.25 nam? Tại sao? Theo em, việc bảo vệ rừng đầu nguồn ở khu vực này có ý nghĩa như thế nào? - Khu vực ảnh hưởng của gió Fơn tây nam mạnh nhất: Bắc Trung Bộ 0.5 - Giải thích: + Gió fơn tây nam ở BTB: hoạt động từ tháng 3 đến tháng 9, mạnh nhất từ tháng 5 C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 0.25 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 đến tháng 8, gió thổi từng đợt kéo dài vài ngày, gây thời tiết rất khô và nóng… + BTB hội tụ đầy đủ các điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của gió 0.25 fơn tây nam: Hoàn lưu khí quyển: vào mùa hạ, áp thấp Bắc Bộ phát triển mạnh hút gió từ phía tây tạo thuận lợi để khối khí TBg vượt Trường Sơn thổi tới BTB theo hướng tây 0.25 nam Địa hình và mặt đệm: BTB hẹp ngang, phía tây là dãy núi Trường Sơn Bắc gồm 0.25 nhiều dãy núi chạy theo hướng TB – ĐN, một số đỉnh cao trên 2000m làm biến tính chất khối khí TBg trở nên khô nóng, phía đông là các đồng bằng ven biển phù sa 0.25 sông pha cát, thảm thực vật kém góp phần tăng cường sự bốc hơi bề mặt tăng mức độ khô nóng của loại gió này. - Ý nghĩa của rừng đầu nguồn phía tây BTB: hạn chế gió nóng, giảm lũ lụt, chống 0.5 xói mòn đất, điều hoà khí hậu… 3 a Nhận xét cơ cấu và sự gia tăng dân số nước ta phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 1960 – 2007. - Cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn: 1.75 + Lập bảng tính cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn giai đoạn 1960 – 2007 0.25 + Nhận xét: dân nông thôn là chủ yếu nhưng đang giảm tỉ trọng, dân thành thị chưa nhiều nhưng đang tăng tỉ trọng (dẫn chứng) 0.5 - Sự gia tăng dân số phân theo thành thị và nông thôn: + Dân thành thị và dân nông thôn đều tăng nhưng dân thành thị tăng nhanh hơn 0.5 dân nông thôn (dẫn chứng) + Dân thành thị và nông thôn tăng chậm hơn thời gian gẫn đây (dẫn chứng) 0.25 - Dân thành thị và nông thôn biến động theo từng giai đoạn, nhìn chung khiến tổng b dân cư nước ta tăng qua các năm, tốc độ tăng có giảm dần nhưng vẫn còn cao 0.25 Cho biết các cách phân loại đô thị nước ta. Lấy ví dụ. - Dựa vào tiêu chí như số dân, chức năng, mật độ dân số…mạng lưới đô thị nước ta 1.25 phân thành 6 loại 0.25 + Loại đặc biệt: Hà Nội, TP. HCM + Loại 1: Hải Phòng, Đà Nẵng 0.25 + Loại 2: vd + Loại 3: vd 0.25 + Loại 4: vd + Loại 5: vd 0.25 - Dựa vào cấp quản lí gồm: + Đô thị trực thuộc Trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ 0.25 + Đô thị trực thuộc tỉnh: còn lại (vd) 4 a (Mỗi cấp đô thị phải có ví dụ, nếu không có ví dụ thì được 1/2điểm của phần này) Cho biết sự phân bố và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các trung C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 2.0 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 tâm kinh tế nước ta. - Sự phân bố: + Không đều: tập trung ở khu vực đồng bằng, vùng ven biển như ĐBSH và phụ 0.25 cận, ĐNB, DHMT, ĐBSCL (VD), khu vực miền núi, vùng sâu vắng mặt các trung tâm kinh tế. 0.25 + Các trung tâm quy mô lớn đều tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (VD), vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (VD) và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VD) 0.25 Các trung tâm còn lại nằm ngoài vùng kinh tế trọng điểm thì đa số là quy mô nhỏ (VD) 0.25 - Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế: 0.5 + Có tỉ trọng KV III và KV II chiếm gần tuyệt đối (VD) + Tuy nhiên cơ cấu phân theo khu vực kinh tế cũng có sự khác biệt giữa các trung 0.5 tâm: các trung tâm kinh tế thuộc vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long thì tỉ b trọng KV I cao hơn các trung tâm kinh tế khác (VD) Phân tích tiềm năng, hiện trạng ngành khai thác thuỷ sản nước ta. - Tiềm năng: + Tự nhiên: vùng biển rộng nhiều ngư trường, đường bờ biển dài, khả năng đánh 2.0 0,5 bắt quanh năm, mạng lưới sông ngòi dày đặc… (phân tích) + KTXH: lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm, phương tiện đánh bắt được đầu tư, 0,5 thị trường tiêu thụ lớn… (phân tích) + Khó khăn: bão, sự tranh chấp vùng biển, thị trường biến động, chế biến thuỷ sản 0,25 chưa phát triển, môi trường ô nhiễm… - Hiện trạng: + Bảng: sản lượng và tỉ trọng sản lượng thuỷ sản khai thác trong tổng sản lượng 0,25 thuỷ sản cả nước giai đoạn 2000 – 2007 (lập bảng) + Sản lượng thuỷ sản khai thác tăng qua các năm nhưng tỉ trọng trong tổng sản 0,25 lượng có xu hướng giảm (dẫn chứng) + Phân bố: tập trung ở các tỉnh ven biển, các tỉnh phía nam 5 a b Các tỉnh khai thác nhiều: Kiên Giang, BR – VT, Bình Thuận… (số liệu) Nhận xét và giải thích tốc độ tăng GDP của Nhật Bản qua các giai đoạn - NhËn xÐt: + Tèc ®é t¨ng GDP rÊt cao (dÉn chøng), ®©y lµ giai ®o¹n kinh tÕ ph¸t triÓn thÇn k× cña NhËt B¶n. + Song cã gi¶m (dẫn chứng) - Gi¶i thÝch: + Chính sách phát triển hợp lí: hiÖn ®¹i hãa c«ng nghiÖp, ph¸t triÓn ngµnh then chèt tõng giai ®o¹n, duy tr× c¬ cÊu kinh tÕ hai tÇng. + dân Nhật cần cù, thông minh, kiên cường… + Nguyên nhân khác: nguyên nhân khách quan (đơn đặt hàngquân sự của Hoa Kì) … Nhận xét sự phân bố công nghiệp Trung Quốc - Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở Miền Đông C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 0,25 1.75 0,5 0.25 0.5 0.25 0.25 1.25 0.25 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 - Miền Đông có nhiều trung tâm công nghiệp quy mô lớn và rất lớn với cơ cấu ngành đa dạng (dẫn chứng). - Miền Tây hoạt động công nghiệp thưa thớt: ít trung tâm, quy mô lớn, cơ cấu đơn giản (dẫn chứng) 0.5 0.5 Môc lôc ST T I 1 II 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 III 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 IV 33 34 35 Đề - Đáp án Năm học 2011 – 2012 Đề chính thức Năm học 2012 – 2013 Đề chính thức Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lương Văn Tụy - Ninh Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hạ Long - Quảng Ninh Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hưng Yên - Hưng Yên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Giang - Bắc Giang Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lào Cai - Lào Cai Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Nguyên - Thái Nguyên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Biên Hòa - Hà Nam Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Chu Văn An - Hà Nội Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc Năm học 2013 - 2014 Đề chính thức Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Giang - Bắc Giang Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vùng Cao Việt Bắc Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Trần Phú - Hải Phòng Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Chu Văn An - Hà Nội Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Bình - Thái Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành - Yên Bái Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Biên Hòa - Hà Nam Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hạ Long - Quảng Ninh Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Nguyên - Thái Nguyên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lào Cai - Lào Cai Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lương Văn Tụy - Ninh Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hưng Yên - Hưng Yên Năm học 2014 - 2015 Đề thi chính thức Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Giang - Bắc Giang Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 Trang 2-9 10 - 14 15 - 19 20 - 26 27 - 30 31 - 35 36 - 40 41 - 45 46 - 50 51 - 56 57 - 61 62 - 67 68 - 71 72 - 77 78 - 82 83 - 88 89 - 94 95 - 99 100 - 111 112 - 117 118 - 123 124 - 128 129 - 132 133 - 138 139 - 144 145 - 151 152 - 158 159 - 163 164 - 168 169 - 174 175 - 178 179 - 184 185 - 191 192 - 196 197 - 203 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 V 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 VI 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Chu Văn An - Hà Nội Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Đại học sư phạm Hà Nội Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Biên Hòa - Hà Nam Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Trần Phú - Hải Phòng Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hưng Yên - Hưng Yên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lào Cai - Lào Cai Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lương Văn Tụy - Ninh Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Quốc Học - Thừa Thiên Huế Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Bình - Thái Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Nguyên - Thái Nguyên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vùng Cao Việt Bắc Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành - Yên Bái Năm học 2015 - 2016 Đề thi chính thức Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Giang - Bắc Giang Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Chu Văn An - Hà Nội Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Đại học sư phạm Hà Nội Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hạ Long - Quảng Ninh Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Biên Hòa - Hà Nam Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Trần Phú - Hải Phòng Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hưng Yên - Hưng Yên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lào Cai - Lào Cai Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lương Văn Tụy - Ninh Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Bình - Thái Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vùng Cao Việt Bắc Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành - Yên Bái Năm học 2016 - 2017 Đề chính thức Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hà Giang - Hà Giang Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Nguyên - Thái Nguyên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Chu Văn An - Lạng Sơn Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Giang - Bắc Giang Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Lai Châu Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Cao Bằng - Cao Bằng Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lào Cai - Lào Cai C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 204 - 211 212 213 - 219 220 - 225 226 - 229 230 - 236 237 - 242 243 - 247 248 - 253 254 - 261 262 - 266 267 - 272 273 - 280 281 - 286 287 - 294 295 - 300 301 - 304 305 - 311 312 - 317 318 - 323 324 - 330 331 - 337 338 - 342 343 - 349 350 - 353 354 - 360 361 - 366 367 - 372 373 - 378 379 - 384 385 - 391 392 - 397 398 - 402 403 - 407 408 - 414 415 - 420 421 - 426 427 - 432 433 - 440 441 - 445 446 - 449 450 - 457 456 - 461 462 - 466 467 - 471 472 - 478 479 - 486 487 - 491 492 - 496 497 - 501 502 - 508 509 - 513 514 - 518 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 89 90 91 92 93 94 95 VII 96 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Sơn La - Sơn La Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vùng Cao Việt Bắc Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hạ Long - Quảng Ninh Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Kạn - Bắc Kạn Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành - Yên Bái Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hưng Yên - Hưng Yên Năm học 2017 - 2018 Đề chính thức 519 - 527 528 - 533 534 - 537 538 - 544 545 - 548 549 - 554 555 - 559 560 - 568 (Quý thầy cô có nhu cầu mua sách dạng bản in khổ A4, đẹp chuẩn, mực và giấy tốt - kèm khuyến mãi: - 30 đề có đáp án dạng word tự chọn trong cuốn sách - 05 chuyên đề - sáng kiến kinh nghiệm (do các giáo viên chuyên ĐỊA LÍ viết) liên quan đến chương trình bồi dưỡng HSG môn ĐỊA LÝ cấp THPT dạng word - Bản PDF một số học liệu dánh cho công tác giảng dạy và BDHSG ĐỊA LÍ THPT …. Hãy liên hệ với chúng tôi qua email [email protected] hoặc số điện thoại (ZALO) 01243771012, giá cả thỏa thuận) C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n §Þa LÝ 11 C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan