Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn dạy học tích hợp liên môn lịch sử ngoại ngữ gdcd...

Tài liệu Skkn dạy học tích hợp liên môn lịch sử ngoại ngữ gdcd

.PDF
60
166
77

Mô tả:

CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: DẠY HỌCTÍCH HỢP LIÊN MÔN LỊCH SỬ - NGOẠI NGỮ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN NHÓM TÁC GIẢ 1. 2. 3. 4. HOÀNG XUÂN TRƯỜNG VŨ THỊ HÀ THANH NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG DƯƠNG THỊ MINH Đơn vị: Trường THPT Trần Hưng Đạo, TP Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình Ninh Bình, tháng 4 năm 2017 1 Mẫu M3 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến trường THPT Trần Hưng Đạo Chúng tôi: TT Họ và tên Ngày tháng năm sinh 1. Hoàng Xuân Trường 07/3/1980 2. Vũ Thị Hà Thanh 12/10/1978 3. Nguyễn Thị Như Trang Dương Thị Minh 25/12/1982 4. 6/9/1978 Nơi công tác Chức vụ Trình độ chuyên môn Trường THPT Trần Hưng Đạo Trường THPT Trần Hưng Đạo Trường THPT Trần Hưng Đạo Trường THPT Trần Hưng Đạo TTCM Cử nhân Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến 25 TPCM Cử nhân 25 NTCM Cử nhân 25 Giáo viên Cử nhân 25 I. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là các tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: “Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - GDCD”. Lĩnh vực áp dụng: Trong việc dạy học tích hợp liên môn lớp 11 (thời lượng 4 tiết) tại Trường THPT Trần Hưng Đạo. II. Nội dung Mục tiêu của giáo dục và đào tạo hiện nay được Đảng và Nhà nước ta xác định là nhằm “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Việc đào tạo một công dân có tri thức và đạo đức đáp ứng nhu cầu xã hội là nhiệm vụ chiến lược của mỗi trường phổ thông. Lịch sử – Ngoại ngữ - Giáo dục công dân, với tư cách là bộ môn khoa học xã hội, đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ của đất nước. Ngoài việc cung cấp hệ thống kiến thức khoa học, Lịch sử – Ngoại ngữ - Giáo dục công dân còn ưu thế trong việc giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức và phát triển óc thẩm mĩ cho học sinh. Hiện nay việc khơi dậy những gia trị truyền thống của dân tộc được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết đặc biệt là truyền thống yêu nước và lòng tự hào dân tộc. Trước những đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, nhất là thời đại “kinh tế tri thức”, “toàn cầu hóa”, mỗi con người không ngừng tự trau dồi chính mình. Việc nâng cao tầm hiểu biết có thể thông qua việc tiếp thu qua các kênh thông tin khác nhau. Một trong những nguồn tri thức quan trọng nhất 2 đối với học sinh là việc tiếp nhận chủ động, sáng tạo sự giảng dạy của thầy giáo, nhưng cần phải tiếp cận bằng nhiều cách khác nhau. Trong dạy học các chủ đề tích hợp liên môn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, nhờ đó năng lực và phẩm chất của học sinh được hình thành và phát triển. Ngoài ra, dạy học các chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn. Dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy các kiến thức liên môn trong môn học của mình mà còn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ năng lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp. Thế hệ giáo viên tương lai sẽ được đào tạo về dạy học tích hợp, liên môn ngay trong quá trình đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm. 1. Giải pháp cũ thường làm: - Giảng dạy các đơn môn: Lịch sử, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân được bố trí tiết dạy theo kế hoạch của nhà trường. - Ưu điểm: + Các nội dung dạy học đã có trong tài liệu bộ môn, được biên soạn theo bài (Unit). + Giáo viên đã dạy những nội dung này nhiều năm vì vậy tích lũy được những kinh nghiệm nhất định khi dạy học bộ môn mình. + Học sinh chỉ cần đọc trước tài liệu Sách giáo khoa bộ môn đó trước khi lên lớp. - Nhược điểm: + Nhiều nội dung trong các môn học bị trùng lặp gây nên tình trạng nhàm trán cho cả giáo viên và học sinh. + Khi giảng dạy đơn môn cốt lõi của người dạy là “nhồi nhét” cho học sinh hết kiến thức của bộ môn mình, không quan tâm tới việc phát triển các năng lực của người học. + Học sinh ngại tìm tòi và ít có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống thực tiễn. 2. Giải pháp mới cải tiến: ĐểgópphầnGiáo dục các em lòng yêu mến quê hương, ý thức trách nhiệm bảo vệ những di tích lịch sử, di sản văn hóa vật thể của địa phương kết hợp ý thức hoạtđộngbảovệmôitrường,chủđề“Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân: - Môn Lịch sử: Qua hoạt động ngoại khoá học sinh đối chiếu những kiến thức được được học trên lớp với những gì quan sát, tiếp thu được ở di sản, nâng cao hiểu biết mở rộng kiến thức được học trên lớp về lịch sử truyền thống của quê hương mình. - Môn Ngoại ngữ: Học sinh nắm thêm được kiến thức từ vựng và một số cấu trúc ngữ pháp, đặc biệt khả năng thuyết trình nội dung học tập bằng tiếng Anh. -MônĐịalí:từcác bàihọcMôitrường vàtàinguyênthiênnhiên;Môi trườngvà sựphát triểnbền vững,trong chươngtrình lớp 10, thuộchọckì II. -MônGDCDlớp10:Bài15.Côngdânvớimộtsốvấnđềcấpthiết củanhânloại,Mục:Ônhiễmmôitrườngvàtráchnhiệmcủacôngdântrong việcbảovệmôitrường. -MônCôngnghệ10,Bài19Ảnhhưởngcủathuốchóahọcbảovệ thựcvậtđếnquầnthểsinhvậtvàmôitrường.MụcẢnhhưởngxấucủathuốc hóa học bảo vệ thực vật đến 3 môitrường. Những biện pháp hạnchế ảnh hưởngxấucủathuốchóahọcbảovệthựcvậtđếnmôitrường. - Lĩnh vực hiểu biết xã hội: Các lĩnh vực thuộc hiểu biết chung, những vấn đề mang tính thời sự sâu sắc: Fomosa, vấn nạn trộm cắp cổ vật, cuộc sống của những người lao động nghèo... *Cụ thể tích hợp trong chuyên đề: ST Môn T học 1 2 Bài học Nội dung kiến thức học sinh có thể vận dụng Lớp 10 -Học sinh nhận thức được con người là chủ thể của Bài 9. Con người là chủ thể của lịch lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội cuộc sống, sử, là mục tiêu phát triển của chủ tâm hồn và hoạt động sáng tạo của con người Việt nghĩa xã hội. Nam đã tạo nên những kiệt tác được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam và GDC thế giới. D -Học sinh biết kính trọng và biết ơn các vị anh hùng dân tộc, những người có công với đất nước, với dân tộc. Bài 13. Công dân với cộng đồng. - Ý thức bảo vệ môi trường sống và không gian văn hóa của quê hương. Có ý thức tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. *Lớp 10. -Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của thiên - Bài LSĐP.Ninh Bình thiên nhiên và nhiên và ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. con người. - Bài 20. Xây dựng và phát triển văn -Học sinh biết được các di tích lịch sử-văn hoá ở hóa dân tộc trong các thế kỉ X – XV. Ninh Bình (Khu di tích cố đô Hoa Lư, Khu du lịch - Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế sinh thái Tràng An, Di tích đền thờ vua Đinh Tiên kỉ XVI – XVIII. Hoàng ,di tích đền Thái Vi ...). - Bài 27. Quá trình dựng nước và giữ Lịch nước. -Học sinh biết được về các lễ hội văn hoá đặc sắc, sử - Bài 28. Truyền thống yêu nước của trò chơi dân gian của người dân của Ninh Bình. dân tộc Việt Nam thời phong kiến. - Học sinh hiểu được các giá trị văn hóa truyền *Lớp 11. thống: văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của cha Bài LSĐP. Di tích lịch sử-văn hoá ở ông vun đắp qua hàng nghìn năm lịch sử. Ninh Bình. - Ý thức trong việc giữ gìn những giá trị văn hóa, *Lớp 12. bảo tồn các di tích lịch sử của quốc gia dân tộc. Bài LSĐP. Vài nét về đời sống văn - Niền tự hào về truyền thống quê hương, tự hào về hoá vật chất và tinh thần ở Ninh Bình. những di tích văn hóa của địa phương mình. 4 *Lớp 10 Bài. Trình bày một vấn đề. 3 4 5 6 7 8 9 -Học sinh nắm được yêu cầu và cách thức trình bầy một vấn đề. -Học sinh trình bầy được một vấn đề trước tập thể. *Lớp 11 -Học sinh biết được cách phỏng vấn và trả lời phỏng Môn Bài. Luyện tập phỏng vấn và trả lời vấn về một vấn đề cụ thể. Văn phỏng vấn. -Học sinh hiểu được yêu cầu,cách thức phát biểu *Lớp 12: theo chủ đề. Bài.Phát biểu theo chủ đề. - Học sinh trình bày được ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề được nói tới. Lớp 12 -Học sinh nâng cao nhận thức về bảo tồn, tôn tạo Địa lý Bài 14. Sử dụng và bảo vệ nguồn tài giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ cảnh quan du lịch nguyên thiên nhiên. khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái. Mĩ Cách trình bày và vẽ tranh về lễ hội. thuật - Cách sử dụng MS-word để chèn hình ảnh trong Tin thuyết minh, thuyết trình. học - Cách sử dụng powerpoint trong trình chiếu. - Cách tìm kiếm thông tin trên mạng Internet. - Phát triển khả năng về âm nhạc và biết nhiều về các bài hát liên quan đến lễ hội và các hoạt động của Nhạc lễ hội. – - Có khả năng biện soạn những vở kịch ngắn mà nội Kịch dung đề cập đến những vấn đề nóng của xã hội dưới con mắt nhìn hài hước, dí dỏm. *Lớp9 - Ý nghĩa, tầm quan trọng của tổ chức lễ hội( Lunar Unit 8. Celebrations. New Year, Passover, Easter, Christmas...) *Lớp 11 - Từ vựng và cấu trúc liên quan đến các hoạt động lễ Tiếng Unit 3. A Party. hội. Anh - Ý nghĩa, tầm quan trọng của tổ chức các ngày lễ - Từ vựng và cấu trúc liên quan đến các hoạt động tổ chức các ngày lễ. Unit 8.Celebrations. - Ý nghĩa, tầm quan trọng của tổ chức lễ hội(Tet, thanksgiving, Valentine’s day, Mid-Autumn Festival...) - Từ vựng và cấu trúc liên quan đến các hoạt động lễ hội. *Lớp 12 -Nói về sự khác nhau giữa các nền văn hoá,các Unit 2. Cultural diverity. phong tục tập quán trong ngày lễ của các nước. Công Lớp 10 - Ảnhhưởngxấucủathuốc hóa học bảo vệ thực vật nghệ Bài19.Ảnhhưởngcủathuốchóahọcbảo đến môitrường. 5 vệ Những biện pháp hạnchế ảnh thựcvậtđếnquầnthểsinhvậtvàmôitrườ hưởngxấucủathuốchóahọcbảovệthựcvậtđếnmôitrườ ng. ng. - Những tác nhân gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bền vững sự sống của nhân loại. Nhưvậy,học xong bài Di tích lịch sử và văn hóa tỉnh Ninh Bình chương trình Lịch sử địa phương lớp 11,bàiMôitrườngvàtàinguyênthiênnhiên;Môitrường vàsựpháttriểnbềnvữngtrongchươngtrìnhmônĐịalívàmụcÔnhiễm môitrườngvàtráchnhiệmcủacôngdântrongviệcbảovệmôitrườngtrong chươngtrìnhmônGDCDlớp10(bài15)vàmụcẢnhhưởngxấucủathuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môitrường. Những biện pháp hạnchế ảnh hưởngxấucủathuốchóahọcbảovệthựcvậtđếnmôitrườngtrongchương trìnhmônCôngnghệ(bài19)sẽkhôngđượcdạyởbộmôn,nhữngnộidung nêutrênsẽđượcdạyởchủđề: Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân. ĐốivớimônCôngnghệnộidungbàiBài19Ảnhhưởngcủathuốc hóahọcbảovệthựcvậtđếnquầnthểsinhvậtvàmôitrường,cònlạinội dungphầnẢnhhưởngcủathuốchóahọcbảovệthựcvậtđếnquầnthểsinh vậtcóhaiphươngándạy:Phươngán(1)dạyghépnộidungcònlạivàobài17hoặc18;Phươngán(2)nộidungc ònlạitíchhợpvàomônSinhhọcvà nhưvậytoànbàikhôngđượcdạyởmônCôngnghệ. ChủđềnàyđượcthựchiệnvàohọckìIcủalớp11.Thờilượngdạy họcchuyênđềnày04tiết,đượclấytừ01tiếtdạycủamônĐịalívà01tiết củamônGDCDhoặcCôngnghệ 01 tiết Lịch sử địa phương lớp 11, 1 tiết Tiếng Anh 11. *Nộidungchủđề - Môn Lịch sử: Di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh Ninh Bình. - Môn Giáo dục công dân: Môi trườngvàtàinguyênthiênnhiên. - Môn Tiếng Anh: Unit 2. Cultural diverity. + Kháiniệm vàphân loại. +Vaitròvà chứcnăng. + Hiệntrạng, nguyên nhân,giảipháp. +Liênhệ. - Ônhiễmmôi trường, vấn đề cấpthiếtmangtính toàncầu. + Kháiniệm. + Hiệntrạng, nguyên nhân và giảipháp. +Liênhệ. -Vấnđềmôitrườngvàpháttriểnởnhómnướcpháttriểnvàđangpháttriển. - Phát triểnbềnvững. + Kháiniệm pháttriểnbền vững. + Giảipháppháttriển bền vững. -Tráchnhiệmcủacôngdântrongviệcbảovệmôitrường. 6 * Ýnghĩa xâydựngchủđề Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh: các di sản văn hóa, dù là thật hay ảo (thể hiện qua tranh, ảnh, phim,...) sử dụng trong dạy học, giáo dục đều góp phần nâng cao tính trực quan giúp người học mở rộng khả năng tiếp cận với đối tượng, hiện tượng liên quan đến bài học tồn tại trong di sản. Tiếp cận với di sản, học sinh sử dụng hệ thống tín hiệu thứ nhất (sử dụng các giác quan như mắt – nhìn, tai – nghe, mũi – ngửi, tay – sờ,... ) để nghe được, thấy được, cảm nhận được và qua đó tiếp thu được những kiến thức cần thiết từ di sản… ngoài ra các giá trị có trong di sản còn được giáo viên khai thác bằng cách đặt các câu hỏi mang tính chất định hướng hoặc gợi ý cho học sinh tìm hiểu chúng, qua đó di sản được sử dụng như là phương tiện điều khiển quá trình nhận thức của học sinh. Những gợi ý đó giúp cho cho hoạt động thăm quan di sản trở nên có ý nghĩa hơn và làm cho bài học lịch sử trở nên sống động hơn. Môitrườnglàkhônggiansinhsốngcủaconngườivàcácloàisinhvật. Nhưng cùng vớisựphát triểnnhanh vềdânsố,khoahọckỹ thuật đặcbiệt làsự pháttriểntăngtốccủanềnkinhtế,conngườiđãtácđộngđếnchính môitrường sốngcủamìnhvàlàm chonóbị suythoáivà ônhiễm. Khả năng vận dụng thuyết trình Tiếng Anh vào việc giới thiệu, quảng bá các Di tích lịch sử Văn hóa của địa phương với bạn bè quốc tế. Chính vì vậy,vấn đềdạy học di sản kết hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của thế hệ trẻ trước hết là của học sinh. Từ đó mỗi em vừa là những hạt nhân đồng thời còn là tuyên truyền viên tích cực cho mọi người xung quanh hiểu biết và có ý thức trong việc bảo tồn, phát huy các di tích lịch sử ở địa phương mình. Bảo vệ di tích lịch sử, giữ gìn môi trường và tài nguyên thiên nhiên là hai nội dung của cùng một vấn đề, là mục tiêu của phát triển bền vững, chúng có mối quan hệ nhân quả với nhau, việc xây dựng thành chủ đề học tập giúp cho vận dụng các phương pháp dạy học tích cực thuận lợi hơn, học sinh có thời gian để nghiên cứu sâu về các nội dung học tập. Đồng thời giúp học sinh biết vận dụng kiến thức nền của các môn họckhác nhau ở phổ thông để nhận biết được các việc làm bảo tồn, duy tu hay những hành động phá hoại, nạn trộm cắp cổ vật, một số tác nhân gây ô nhiếm môi trường.Liên hệ được trách nhiệm của học sinh với vấn đề này... *Mụctiêucủachủđề Saukhi họcxongchủđề “Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân” họcsinhđạt được: Về kiếnthức - Hiểu vàtrìnhbày được kháiniệm,cách phânloại, vai trò,chứcnăngcủa di tích lịch sử văn hóa. - Một số thuật ngữ tiếng anh thường dùng. -Phântíchđượchiệntrạngcủamộtsốvấnđềvềmôitrường đối với sự sống của con người và xã hội loại người. -Hiểuđượcmộtsốvấnđềcấpthiếtcủanhânloạihiệnnaynhưônhiễmmôitrường. Thấyđượctrách nhiệm củacông dânvàhọcsinhtrong việc thamgiagiảiquyếtnhữngvấnđềcủanhânloạinhưônhiễmmôitrường. -Biếtđượccácảnhhưởngxấucủathuốchóahọcbảovệthựcvậtđến quầnthểsinhvậtvàmôitrường. Về kĩnăng. - Phân tích được các khái niệm về Di sản văn hóa vật thể và Di sản văn hóa phi vật thể; di tích lịch sử địa phương và các di tích lịch sử cấp quốc gia. - Tổng hợp được các giá trị vật chất và tinh thần của các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn dân cư. 7 -Phântíchbảngsốliệu,tranhảnhvềcácvấnđềmôitrườngvàsửdụng tàinguyên thiênnhiên. -Biếtcáchtìmhiểumộtvấndi tích lịch sử ở địa phương, ý thức chăm sóc và phát huy các giá trị văn hóa của di tích ở địa phương mình. Vềtháiđộ -Tích cực ủng hộ những chủ trương của Đảng, nhà nước trong việc giữ gìn và phát huy các di tích lịch sử. -Tíchcựcthamgiacáchoạtđộnggópphầnbảo tồn và phát huy các di tích lịch sử ở địa phương mình. -Hìnhthànhýthứcbảovệmôitrường, cảnh quan xung quanh di tích. Thamgiavàoviệctuyêntruyền,giáodụcnângcaoýthức bảovệdi phươngmìnhsinhsống. sản chongườidântạiđịa -Cótháiđộphêphánđốivớicáchànhvilàmảnhhưởngkhôngtốtđến các di tích lịch sử ở địa phương. Quảng bá các di tích lịch sử ở địa phương với bạn bè trong nước và quốc tế. Định hướngcácnănglực chínhđược hìnhthành - Nănglực sử dụngcôngnghệthôngtin trong họctập. - Nănglực giao tiếp. - Nănglực hợptáctronghọctậpvàlàm việc. - Nănglực giảiquyết vấnđề. - Nănglực tựhọc. - Tư duytổnghợp các vấn đề xã hội. - Nănglực sử dụngsốliệuthống kê - Nănglực sử dụng bảnđồ, biểuđồ,tranhảnh - Nănglực khảosátthực tế. Sảnphẩm Sảnphẩmcủacácnhóm: bảnword,PowerPoint,Poster,hình ảnh, videoclip,... của cácnhóm saukhi tổchức hoạtđộng. 2.1. Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp. 2.1.1.Chuẩn bị của giáoviênvàhọc sinh a) Chuẩnbịcủa giáoviên - Kế hoạch tổ chức học sinh học tập trải nghiệm tại Di tích Lịch sử: Đền Thái Vi; Đền Thờ danh nhân Trương Hán Siêu và Núi Non Nước; Cố đô Hoa Lư. - Máy tính,máychiếu. -Tranhảnh,bănghìnhvềcác di tich lịch sử tỉnh Ninh Bình và cả nước. -Phấn,bảng,bút,nháp,giáoánword,giáoánđiện tử,mộtsốhìnhảnhvà video clipsưu tầmđược. - Bản kếhoạch phân công,tổ chức nhiệmvụ chohọcsinh. - Các tài liệu, website cầnthiếtgiới thiệuchohọc sinh. - Giấy A0,bút dạ,phiếuhọctập.... đểhọcsinhthảoluận nhóm. -Các phiếutrướckhibắtđầudựán: Phiếu điềutrangườihọc;Nhậtkýcá nhân; Hợpđồnghọc tập. 8 - Trongkhithựchiệndự án: Phiếu học tậpđịnhhướng; Biênbản làmviệc nhóm;Phiếuđánh giácánhântronghoạtđộngnhóm;Phiếuđánhgiácánhân tronghoạt động địnhhướng;Phiếu đánhgiá báo cáo. -Kếtthúcdựán:Phiếughinhậnthôngtin;Biênbảnnghiệmthuvàthanh nhân;Báocáotổngkết. b) Chuẩnbịcủa họcsinh - Các thiết bị ghi hình: Máy quay, điện thoại thông minh... lýhợpđồng;Nhậtkýcá - Giấy A0, bútmàu,giấymàu, compa,thước kẻ.... -Sưutầmtàiliệuvề cácvấnđềcóliênquanđến bàihọc,clip,tranh ảnh minhhọahọavềô nhiễm môi trường. - Các ấnphẩmdohọc sinhtựthiết kế. 2.1.2Hoạt độnghọctập Dựán đượcthực hiệntrong3 tuần HOẠTĐỘNG CỦAGIÁO VIÊNVÀ HỌCSINH TUẦN1 HOẠTĐỘNG1:KHỞIĐỘNG VÀGIAONHIỆMVỤ 1.Mụctiêu: -Xây dựng đượccác chủđềcần tìmhiểu. -Thànhlậpđượccác nhóm theo sở thích. -Phổbiếnnhiệmvụchocácnhóm. - Rèn luyện kĩ nănglàm việc nhóm. 2.Thờigian:tuần1– tiết 1. 3. Cáchthức tổchức hoạtđộng: Giáoviêngiớithiệudựánchohọcsinh: Tổng quan các di tích lịch sử văn hóa nước ta và các di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh Ninh Bình. Tập trung giới thiệu về 3 cụm di tích: Đền Thái Vi ở xã Ninh Hải – Hoa Lư; Đền thờ Danh nhân Trương Hán Siêu và Núi Thúy – thành phố Ninh Bình; Cố đô Hoa Lư ở xã Trương Yên – Hoa Lư. Học sinh theo dõi các clip giới thiệu về ba cụm di tích này và quan tâm tới các câu hỏi gợi ý của giáo viên. Yêu cầu họcsinh nhận xét GVnhậnxétvàvàodựán: 3Clipchúngtavừaxemchothấygiá trị các di tí ch l ịch sử ở địa phương các em sinh sống.Vậychúngtaphảilàmthếnàođể phát huy hơn nữa các giá trị vật chất và tinh thần cảu các di tích lịch sử văn hóa ở địa phương mình? Bước1:Giáoviênvàhọcsinhcùngthảoluậnđểxácđịnhcácnộidung củadựán. Nộidung 1:Di tích lịch sử Đền thờ danh nhân Trương Hán Siêu và Núi Non Nước. Nộidung 2:Di tích lịch sử Đền Thái Vi. Nộidung 3: Di tích Đền thờ Vua Đinh và Đền thờ Vua Lê. 9 Bước2: Thànhlập nhóm. -GVPhátphiếuthămdòsở - HSđiềnphiếu số1 thích nhóm(PhụlụcI). -GVCôngbốkếtquảsắp xếpnhóm theo sởthích. - Cácnhóm bànbạcbầu nhómtrưởng, thưkí Điều chỉnhcácđốitượnghọc khác nhau Họcsinh ở Thành phố Ninh Bình: Tìm hiểu về Đền Thờ Danh nhân Trương Hán Siêu và Núi Non Nước. Họcsinh phía Bắc huyện Hoa Lư:Tìm Hiểu Cố đô Hoa Lư. Theođịa bàn sinh sống Học sinh phía Nam huyện Hoa Lư: Tìm hiểu Đền Thái Vi. Họcsinhcónăng lực viết kịch bản lựa chọn hình thức sân khấu hóa Theokhả năng nghệ thuật Họcsinhcónănglựcthiết kế thời trang lựa chọn hình thức trình diễn thời trang kết hợp thuyết trình Bước3:GV giao nhiệmvụchotừng nhóm,hướngdẫn lậpkếhoạchnhóm Nhóm 1. 2. Nội dungnhiệm vụ Điềuchỉnh nhiệm vụ - Giới thiệu được đội chơi của mình theo hình thức sân khấu hóa - Tìm hiểu về Đền thờ Danh nhân Trương Hán Siêu và Núi Non Nước. - Lắng nghe hướng dẫn viên giới thiệu nét chính về cuộc đời của Trương Hán Siêu và Núi Dục Thúy. - Những việc làm cụ thể để chăm sóc di tích. - Chuẩn bị những phương tiện để ghi chép về làm báo cáo. - Giới thiệu được đội chơi của mình theo hình thức sân khấu hóa. - Tìm hiểu về Di tích Đền Thái Vi: Lịch sử ngôi đền, thờ ai, Lễ hội của Đền. - Việc làm cụ thể trong việc chăm sóc di tích lịch sử của nhóm. - Chuẩn bị những phương tiện để ghi chép về làm báo cáo. 10 3. - Giới thiệu được đội chơi của mình theo hình thức sân khấu hóa. - Tìm hiểu về Cố đô Hoa Lư: Vua Đinh Tiên Hoàng Và Vua Lê Đại Hành. - Những việc làm cụ thể của nhóm khi chăm sóc di tích. - Chuẩn bị những phương tiện để ghi chép về làm báo cáo Bước4:Phátphiếuhọctậpđịnhhướng(Phụ lục 6) vàgợi ýchohọcsinhmột sốnguồn tài liệucóthểthamkhảogiúphoàn thànhnhiệmvụ. - Nghiêncứuphiếuhọc tập địnhhướng. - Lắngnghe,ghi chép,hỏiGV nhữngnộidung chưahiểu. Bước5:Kíhợpđồnghọc tập(Phụlục2) 4.Sản phẩm: -Thànhlậpđược3nhómhọcsinh,mỗinhómcó10-12họcsinh.Cácnhóm đã bầu đượccác nhóm trưởng, thư kí, phụ trách quay. -Cácnhómđãthamgiakíkếthợpđồnghọctậpvớigiáoviênvàbướcđầu xây dựng kếhoạch vàphân công nhiệmvụ. 11 HOẠTĐỘNG2: XÂYDỰNGKẾ HOẠCHLÀM VIỆC 1. Mụctiêu: -CácnhómdướisựhướngdẫncủaGVsẽthảoluậnvềchủđềđượcgiao, xây dựng đềcương nghiêncứu cũngnhưkế hoạchchoviệc thựchiệndựán. -Cácnhómxácđịnhđượcnhữngviệccầnlàm,thờigiandựkiến,họcliệu, phươngpháptiến hành. -Cácnhómtự phâncôngtìmhiểu,nghiêncứu,sưutầmtranhảnh,videovề các nộidung đượcphân công. - Rènluyệnđược kĩ nănglàmviệc nhóm. -Gópphầnhìnhthànhkĩnăngthuthậpthôngtin,phỏngvấn,điềutrathực tế,… - Các nhóm tự chọn hình thức truyền tải, cùng hợp tác viết kịch bản, phân vai và luyện tập. - Nghiên cứu, phân loại sử dụng các loại phế thải để thiết kế những đồ dùng, trang phục, phụ kiện để trình bày trong báo cáo. - Cắt ghép, xây dựng thành các thước phim tư liệu nhằm phục vụ cho việc báo cáo thu hoạch sau khi trải nghiệm.- Kỹ năngtrình bày vấn đềvàviết báo cáo 2.Thờigian:Tuần 1,tiết 1 3.Cáchthứctổchứchoạtđộng: Bước1:GVđịnhhướngchohọcsinhvàcácnhómtrongquátrìnhxâydựngkế hoạchlàmviệc. Bước2:Giảiđápthắcmắc choHS.Giúpđỡ HS khiHSyêu cầu. Bước3:CácnhómHSdựatrênphiếuđịnhhướnghoạtđộngphâncôngnhiệm vụ,xâydựngkế hoạchsinhhoạtnhóm đểhoànthànhnhiệmvụ. - Viết nhậtkí vàbiênbảnlàm việc nhóm. - Sắp xếpcácnộidungđãtìm hiểu nghiên cứuđược. 4.Sảnphẩm - Đềcương chi tiếtchotừng chủđề ởcácnhóm. - Bản phân côngnhiệmvụcụthểchotừng thành viênvàthời gian choviệc hoàn thành nhiệmvụ. 12 TỪTUẦN1ĐẾNTUẦN2 (Họcsinhvàcácnhóm họcsinhlàm việcởnhà) HOẠTĐỘNG3: THỰCHIỆNDỰ ÁN 1. Mụctiêu: Học sinhlàm việccánhân và nhómtheokế hoạch đềra: -Thuthậpthôngtin:Họcsinhcóthểtìmkiếmthôngtin,bản đồ,tranhảnh quasách,báo, Internet… -Xửlýthôngtin,tổnghợpkếtquảnghiêncứucủacácthànhviêntrong nhóm.Trongquátrìnhxửlíthôngtin,cácnhómphảihướngđếnviệclàmrõ các vấnđềđặtra trongđềcương nghiên cứu. -Viếtbáocáokếtquảnghiêncứucủanhómvàchuẩnbịtrìnhbàytrước lớp. 2. Thời gian:HS tựsắpxếpthời gianvàthựchiệnnhiệmvụ. 3. Cáchthứctổchứchoạt động -GVyêucầucácnhómtrưởngbáocáovềtiếnđộcôngviệccủanhóm mình,đồngthờinêucáckhókhăn,vướngmắctrongquátrìnhtìmhiểucácchủ đề. - GVgiúpđỡcácnhóm thôngqua việcđưaracác câugợiýđểhọcsinh có thểgiảiquyết tốt các vướngmắc của nhómmình. - Cácthànhviên thôngquabáo cáocủa nhóm mình, gópý,chỉnh sửa bài báocáocủa nhóm. - Nhóm trưởngtiếp nhận ýkiến đóng gópcủa cácthành viên,hoàn thiện báocáo của nhóm,chuẩn bị trình bàytrướclớpvàotiết sau. 4. Sảnphẩm - Poster:Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân. - Các tiết mục văn nghệ gắn với buổi chuyên đề. - Màn chào hỏi theo hình thức sân khấu hóa các vấn đề về môi trường và ý thức và trách nhiệm của thế hệ trẻ trước hết là học sinh trong việc bảo vệ môi trường sống của loài người. - Các câu trả lời cho phần chơi giải mã ô chữ. - Bàithuyết trình tiếng anh về Di tích đội mình trải nghiệm (Power point) - Clip:Di tích lịch sử gắn với hoạt động trải nghiệm của đội. 5. Các nhómhoànthành sảnphẩm: - đến Chuyển tất cảcácbạn trong lớpđể đọctrướcvàchuẩnbịcáccâuhỏi(cóthểchuyểnquaemail,copyhoặcin sẵn).Học sinhnhận được bài trình bày củacácnhóm,nghiêncứu vàchuẩn bị cáccâu hỏi. Chạy thử các phần thi, khớp chương trình. Việc thuyết trình khớp với hình ảnh trình chiếu. 13 TUẦN3VÀTUẦN4: HOẠTĐỘNG4:BÁOCÁO (Các nhóm báo cáo sản phẩm thu hoạch của mình) 1.Mục tiêu: -Họcsinhbáocáođượckếtquảlàmviệccủacácnhóm:trìnhbàybáocáo thông qua thuyếttrình, thảoluận - Biếttựđánhgiásảnphẩmcủanhómvàđánhgiásảnphẩmcủacácnhóm khác. - Hìnhthànhđượckĩnăng:lắngnghe,thảoluận,nêuvấnđềvàthương thuyết. - Góp phầnrènluyệncáckĩnăngbộmôn. - Bồidưỡngýthức bảovệdi tích gắn với các hoạt động chăm sóc, bảo vệmôitrường. 2.Thờigian:Chiều ngày 9/11/2016 tại nhà Đa năng trường THPT Trần Hưng Đạo. 3.Thành phần tham dự: - Lãnh đạo Sở GD&ĐT Ninh Bình, Giám hiệu phụ trách và giáo viên cốt cán của 3 bộ môn: Lịch sử - GDCD – Tiếng anh của các trường THPT trong toàn tỉnh. - BanGiámhiệu và tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm khối 11. -GiáoviênĐịalí,Côngnghệ,cóthểmờithêmcác GVkháccóquan tâmđếnvấn đềnày. - Họcsinh khối lớp11. 4. Nhiệm vụcủahọcsinh - Báocáocácnộidungchủđề theosự phâncông. - Thảoluận vàchuẩn bịcáccâu hỏichocácnhóm khác. -Tựđánhgiásảnphẩmcủanhómmìnhvàthamgiađánhgiásảnphẩmcủa các nhóm khác. 5. Nhiệm vụcủagiáoviên - Dẫn dắt vấnđề,tổchức thảoluận. - Quansát, đánhgiá - Hỗtrợ, cố vấn. - Thuhồi cácsảnphẩmvà cácphiếu giao việctrong nhóm. - Nhận xét và đánh giá các sản phẩm của học sinh; trao thưởng. 14 III. HIỆU QUẢ KINH TẾ, Xà HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC 1. Hiệu quả kinh tế Qua nhận xét, đánh giá của các đồng nghiệp trong trường đã sử dụng sáng kiến này thì việc áp dụng sáng kiến đơn giản và dễ dàng, nên giảm bớt được thời gian và chi phí cho việc học của học sinh. Mặt khác giáo viên phải tìm tòi, nghiên cứu tài liệu để dạy học mới đáp ứng được yêu cầu của các kì thi cũng như nhu cầu học tập của học sinh khá, giỏi, vì thế lợi ích mang lại của sáng kiến là chất lượng giảng dạy môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân được nâng lên, trình độ của giáo viên không ngừng được củng cố và nâng cao. Đây chính là nguồn lợi kinh tế về trí thức vô giá, khó có thể được tính toán cụ thể được. Đặc biệt là học sinh vượt qua được ‘‘ngưỡng’’ điểm khá để vươn lên mức điểm cao hơn giúp học sinh có nhiều cơ hội trong việc chọn trường Đại học tốp trên trong kì thi THPT Quốc gia, điều này giúp các em có bệ phóng tốt hơn tạo tiền đề cho nghề nghiệp của các em trong tương lai thì giá trị về kinh tế ở đây là vô cùng lớn. 2. Hiệu quả xã hội Ngoài việc tiết kiệm về chi phí, hiệu quả về mặt xã hội của sáng kiến là rất lớn. Học sinh yêu thích môn học hơn, hăng say phát biểu hơn và không cảm thấy các câu hỏi trong các đề thi là quá khó, không hiểu khi đọc đề. Nó có tác động quan trọng tới nhận thức của học sinh trong việc hình thành kiến thức, kĩ năng và nhất là thái độ của học sinh; góp phần hình thành phẩm chất, năng lực cần thiết của những công dân trong tương lai. Một số kết quả cụ thể: 2.1. Hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng đại trà (Thống kê tại 02 thời điểm trước và sau khi áp dụng sáng kiến) Kết quả các năm học (%) Nội dung khảo sát Ghi chú 2015-2016 2016-2017 Xếp loại học lực môn từ TB trở lên 91,2 98,7 Tăng 7,5% Xếp loại học lực khá, giỏi 47,8 63,9 Tăng 16,1% Khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các câu hỏi khó, câu hỏi mở. 19,5 42,8 Tăng 22,3% 2.2. Hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng học sinh giỏi Tên cuộc thi Số HS đạt giải các năm học Ghi chú 15 2015-2016 2016-2017 Thi học sinh giỏi cấp trường 04 5 Thi học sinh giỏi cấp tỉnh 4 5 Có 1 học sinh vào đội dự tuyển Quốc gia 2.3. Hiệu quả trong việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tình cảm nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên; nâng cao uy tín của giáo viên và nhà trường Áp dụng “Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân” chính là cải tiến cách dạy, cách học. Nó đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng tự bồi dưỡng về kiến thức và phương pháp dạy học. Những kiến thức của người giáo viên không chỉ “đóng khung” trong những phần cơ bản mà là tất cả những gì có liên quan, là sự linh hoạt trong các tình huống cụ thể, trong các chủ đề kiến thức, trong sự vận dụng kiến thức liên môn và tình huống thực tiễn liên quan. “Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân”đã kích thích sự sáng tạo không ngừng của mỗi người giáo viên và qua đó góp phần nâng cao trình độ chuyên môn của người thầy. Các bài giảng trở nên gần gũi, hấp dẫn đã góp phần tạo ra uy tín cho giáo viên. Thầy sáng tạo dạy, trò hứng thú học là một điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Chất lượng giáo dục được nâng lên đã góp phần tạo ra niềm tin của học sinh và phụ huynh đối với môn học và đối với nhà trường. Vị trí của nhà trường được nâng lên, nhiều phụ huynh sẽ nghĩ đến đầu tiên khi cho con đăng kí tuyển sinh vào lớp 10 THPT, điểm chuẩn tuyển sinh được nâng cao, trường thu hút được nhiều học sinh giỏi của Thành phố cũng như huyện Hoa Lư theo theo học. TT Năm học Điểm chuẩn trúng tuyển Hộ khẩu Hoa Lư: 25,00 1 2015-2016 Hộ khẩu TPNB: 26,00 Hộ khẩu Hoa Lư: 24,00 2 2016-2017 Hộ khẩu TPNB: 29,75 2.3. Hiệu quả trong việc rèn luyện kĩ năng học tập và nâng cao tình cảm của học sinh đối với môn các bộ môn. Môn Lịch sử - Ngoại ngữ - GDCD, được coi là những môn học khó, nhiều sự kiện, bài học kinh nghiệm, cấu trúc, tình huống... đòi hỏi sự tập trung chú ý cao, sự tìm tòi, khám phá và sáng tạo trong học tập. Chính vì vậy, nhiều học sinh “sợ” khi phải học những môn này. Việc học tích hợp đã giúp học sinh được rèn luyện tư duy liên tưởng sáng tạo; từ đó giúp các em biết vận dụng tổng hợp kiến thức trong việc giải quyết các tình huống cụ thể; học theo cách trên cũng giúp các em có thói quen, có phương pháp học tập chủ động, tích cực; luôn say mê tìm tòi, khám phá khoa học. Việc áp dụng hình thức dạy học liên môn góp phần tạo ra các tiết học hấp dẫn, sinh động, kích thích được hứng thú học tập cho học sinh. Chúng tôi nhận thấy: những tiết học, bài học có 16 vận dụng hệ thống hóa kiến thức đã giúp học sinh thêm yêu thích môn học, thêm say mê khám phá hơn. Qua khảo sát với 150 học sinh của trường có kết quả như sau: Kết quả tại các thời điểm khảo sát Nội dung khảo sát Tháng 4/2016 Tháng 4/2017 SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Số học sinh thích học môn học Lịch sử - Ngoại ngữ - GDCD 25 16,7 45 30,0 Số học sinh đăng kí tham gia thi đại học 12 8,0 23 15,3 Số học sinh coi môn Lịch sử - Ngoại ngữ - GDCD là môn học khó 127 84,7 105 70,0 Những kết quả trên đã phần nào khẳng định tính đúng đắn của các giải pháp “Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân”. IV. ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Khi áp dụng những biện pháp này trong quá trình ôn luyện tôi thấy các em đã thực sự hứng thú khi học và không còn hiện tượng “ngại” khi học ôn vì kiến thức dài và khó nhớ nữa. Các em có lực học yếu đã cơ bản nắm được tên các chiến lược chiến tranh của Mĩ cũng như những thắng lợi của quân và dân miền Nam đánh bại các chiến lược chiến tranh đó. “Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân”sẽ giúp cho các em học sinh có lực học yếu tránh được việc ngại kiến thức ngược lại các em lại có hứng thú chú ý nghe giảng của các thầy cô và sự tự giác khi làm việc một mình. Không chỉ các em có lực học yếu dễ ghi nhớ bài nó còn đáp ứng được nguyện vọng của các em học sinh có nguyện vọng thi khối khác khi vẫn phải ôn để kiểm tra môn Lịch sử – Ngoại ngữ - Giáo dục công dân. Các em thi Khối C, D cũng nhờ đó mà nắm được kiến thức dễ dàng hơn và thuận lợi trong việc vận dụng làm bài thi đối với phần yêu cầu liên hệ. Tránh được tình trạng “học chay”, các em sẽ có ý thức hơn khi hoàn thành việc học bằng việc làm lại các bài thu hoạch sau mỗi chương, mỗi bài. Kiến nghị: “Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân”có thể áp dụng được tất cả các khối lớp 10, 11, 12, tập trung được những vấn đề chủ yếu và khi có sự hệ thống sẽ 17 càng giúp cho các em nhớ lâu đặc biệt ở các em học sinh có lực học yếu không ngại khi phải học môn Lịch sử – Ngoại ngữ - Giáo dục công dân, các em không còn thấy mới khi các thầy cô ôn lại mà biến quá trình ôn của các thầy cô thành quá trình tái tạo lại kiến thức. XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Ninh Bình, ngày 25 tháng 4 năm 2017 Người nộp đơn 1. Hoàng Xuân Trường 2. Nguyễn Thị Như Trang 3. Dương Thị Minh 4. Vũ Thị Hà Thanh 18 PHỤ LỤC 1.KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌCTÍCH HỢP LIÊN MÔN LỊCH SỬ-NGOẠI NGỮ-GIÁO DỤC CÔNG DÂN TỔ CHUYÊN MÔN: LỊCH SỬ-NGOẠI NGỮ-GDCD Ngày 9/11/2016 (từ 13h30 đến 17h00) 1. Văn nghệ chào mừng: 3 tiết mục (Đường link Video). https://youtu.be/B_Hm0iOQU_0 1. Proud of you: song ca nam nữ 2. Múa Việt Nam quê hương tôi. Lớp 11B3 3. Hát múa Non Nước trữ tình lớp 11B10 2.Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu (Đ/c Trương Thị Thu Hà). 3. Phát biểu khai mạc: Đồng chí Đỗ Văn Thông Phó giám đốc Sở GD&ĐT. 4. Cơ sở thực hiện chuyên đề (đ/c Trường). Kính thưa các vị đại biểu khách quí Kính thưa các thầy cô giáo, cùng toàn thể các em học sinh thân mến! Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học, tổ Sử - NN – GDCD trường THPT Trần Hưng Đạo xây dựng kế hoạch “Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân.” . Để hiểu rõ hơn mục đích của việc thực hiện chuyên đề này xin mời quý vị đại biểu, các thày cô giáo và các em học sinh theo dõi đoạn Clip sau( Trích clip đã phát sóng trên Đài truyền hình Ninh Bình – chuyên mục: Văn hóa và cuộc sống). ĐườngLink: https://youtu.be/AsVBle6vEmk 19 5. Giới thiệu BGK, Ban cố vấn, Ban thư ký MC Lời dẫn Nam Kính thưa các vị đại biểu khách quý! Kính thưa các thầy cô giáo! Các bạn HS thân mến! Đến với buổi chuyên đề hôm nay em xin trân trọng giới thiệu các thành viên trong Ban GK, Ban cố vấn và Ban thư kí. Các thầy cô là những người góp phần quan trọng vào sự thành công của buổi chuyên đề. Xin trân trọng giới thiệu các thầy cô trong ban giám khảo: Nữ Nam Nữ Nam Nữ Cô giáo Mai Thị Thu Hương - Phó hiệu trưởng - Trưởng ban GK. Cô giáo Phạm Thị Thanh Hoa – Chủ tịch Công Đoàn - Uỷ viên ban GK. Cô giáo Trần Thị Phương – Giáo viên tiếng Anh – Ủy viên ban GK. Và để chúng ta biết được kết quả của các đội chơi qua từng phần thi, tổng hợp một cách chính xác kết quả từ BGK, chúng ta không thể thiếu Ban thư ký của buổi chuyên đề hôm nay. Xin trân trong giới thiệu thành phần Ban thư kí: Cô giáo Phạm Thị Tố Loan – Tổ phó chuyên môn tổ Ngữ Văn - Trưởng ban Thư kí. Cô giáo Vũ Huyền Hương - giáo viên tiếng Anh – Uỷ viên ban thư kí Để giúp các bạn hiểu rõ thêm một số nội dung trong các phần thi của buổi chuyên đề hôm Nam nay. Xin trân trọng giới thiệu các thầy cô trong Ban cố vấn: Bộ môn Lịch sử: Cô Phạm Thị Phương Nga. Nữ Bộ môn Tiếng Anh: Cô Vũ Thị Bích Liên. Nam Bộ Môn GDCD: Cô Chu Thị Thanh Huế. Chúc BGK, Ban thư kí công tâm, sáng suốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình. Chúc buổi sinh hoạt chuyên đề của chúng ta thành công tốt đẹp! Nữ Và một yếu tố không thể thiếu trong buổi chuyên đề hôm nay chính là chúng em. Những MC của chương trình. Chúng em là người kết nối các đội chơi với Ban Giám Khảo, Ban cố vấn và khán giả. Chúng em xin được giới thiệu: Em tên là: Tạ Thị Phương Anh đến từ lớp 11B9 Và đứng cạnh em là bạn: Tống Trường Long đến từ lớp 11B2 . 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng