Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn đổi mới việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động lễ ...

Tài liệu Skkn đổi mới việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động lễ hội và trải nghiệm

.PDF
15
248
95
  • 1
    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
    ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
    Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến tỉnh Ninh Bình
    Chúng tôi gồm:
    T
    T
    Họ và tên
    Năm
    sinh
    Nơi công tác
    Chức
    danh
    Trình đ
    chuyên
    môn
    1
    Vũ Thị Quyên
    1965
    Trường MN
    Nam Bình-
    TPNB
    Hiệu
    trưởng
    Đại học sư
    phạm MN
    2
    Nguyễn Thu Thảo
    1976
    Phó
    Hiệu
    trưởng
    Đại học sư
    phạm MN
    3
    Lã Thị Ngọc Tú
    1981
    CTCĐ
    Đại học sư
    phạm MN
    nhóm tác giả đề nghị xét công nhận ng kiến: “Đổi mới vic giáo
    dục năng sống cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động lễ hội trải
    nghiệm”
    LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Quản lý giáo dục.
    THỜI GIAN ÁP DỤNG: Từ tháng 08/2017.
    MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
    1. Nội dung của giải pháp
    Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nhiệm vụ cùng quan trọng, ảnh
    hưởng đến quá trình hình thành phát triển nhân cách sau này của trẻ. Chính
    vậy, ngay từ giai đoạn học mẫu giáo, trẻ cần được trang bị kỹ năng sống để
    định hướng phát triển nhân một cách tốt nhất.
    Kỹ năng sống của trẻ được hình thành theo nhiều cách khác nhau, tùy
    vào môi trường sống giáo dục... Giáo dục kỹ năng sống những hoạt
    động tích cực, hướng vào những hoạt động nhân hoặc một nhóm trẻ với
    mục đích giúp trẻ thể ứng phó hiệu quả với các tình huống, thách thức
    trong cuộc sống hàng ngày.
    Định hướng của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo giúp trẻ làm
    chủ bản thân, ứng xử phù hợp với cộng đồng hội, thích nghi, học tập
    hiệu quả, nâng cao sức khỏe tinh thần thể chất, ứng phó tích cực trong các
    tình huống của cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, nếu không được trang bị kỹ
    Trang 1
  • 2
    năng sống, trẻ sẽ không đủ kiến thức để xử các tình huống bất ngờ.
    thế, giáo dục kỹ năng sống giúp trẻ sớm có ý thức làm chủ bản thân, sống tích
    cực và hướng đến những điều lành mạnh cho chính mình cũng như xã hội.
    Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ được thực hiện mọi lúc, mọi nơi: Giờ
    đón trả trẻ tập cho trẻ ý thức tự cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp lúc vào lớp
    cũng như lúc ra về”. Lồng ghép tích hợp nhiều kỹ năng sống cần thiết qua
    những hoạt động ngoài trời. Hình thành kỹ năng sống thông qua hoạt động
    họcqua những câu chuyện, bài thơ, tục ngữ, ca dao, đồng dao, bài hát…bồi
    dưỡng cho trẻ về kinh nghiệm sống, nhân cách tốt đẹp”. Kỹ năng sống trong
    hoạt động vui chơi, vui chơi hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, trẻ được
    chơi với đồ vật, được trải nghiệm thực tế, là cơ sở vững chắc để hình thành và
    phát triển, rèn luyện và giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Trong giờ ăn, ngủ, vệ
    sinh, kỹ năng tự phục vụ được rèn luyện, giáo dục hàng ngày.
    Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cần được thực hiện hiệu quả thông qua
    hoạt động lễ hội trải nghiệm, đây được coi điều kiện phù hợp để giáo
    dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo. Sự hấp dẫn của các hoạt động lhội
    trải nghiệm sẽ tạo ra ấn tượng sâu sắc nhất đối với trẻ, làm cho trẻ hội
    nhận thức ghi nhớ lâu. Qua đây cũng hình thức ôn luyện, củng cố các
    nội dung kiến thức trẻ đã được học, trẻ được giao tiếp với mọi người: cô giáo,
    bạn trong lớp, khác lớp, với bác mọi lứa tuổi ngành nghề khác
    nhau, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong cuộc sống.
    1.1. Giải pháp cũ
    Trong những năm học trước việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chưa
    được chú trọng lồng ghép đưa vào các hoạt động lễ hội trải nghiệm, giáo
    dục kỹ năng sống chủ yếu được truyền lại qua các tình huống, kinh nghiệm
    trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, thông qua các hoạt động chơi, tập trên
    nhóm lớp hoặc lồng ghép trong hoạt động học, bài giảng tình huống thuyết
    qua hoạt động buổi chiều…
    Hoạt động lễ hội trong một năm học được tổ chức với quy toàn
    trường còn hạn chế, thường tổ chức các lễ hội như: “Ngày hội đến trường của
    bé; Giao lưu các t chơi vận động; Ngày tết thiếu nhi 1-6 chia tay ra
    trường cho trẻ 5 tuổi”. Các lễ hội còn lại trong chương trình như Tết trung
    thu; Tết cổ truyền; Ngày n giáo Việt Nam 20/11; Ngày quốc tế phụ nữ
    8/3;…” được giáo viên tchức cho trẻ múa hát chào mừng tại nhóm, lớp.
    Hình thức tổ chức chỉ là một vài tiết mục biểu diễn văn nghệ của nhóm trẻ
    năng khiếu nhà trường, số lượng trẻ được hoạt động ít, còn lại số đông trẻ
    Trang 2
  • 3
    phải ngồi lâu làm khán giả, không được tham gia hoạt động, trẻ nhàm chán,
    mệt mỏi, thiếu sự tập chung chú ý.
    Các hoạt động trải nghiệm trong nhà trường chưa được quan tâm đầu tư,
    một năm học chỉ tổ chức cho trẻ khối 3-4 tuổi, 4-5 tuổi thăm quan công viên
    Thúy Sơn và trẻ khối 5-6 tuổi thăm quan đền Vua Đinh, Vua Lê. Tổ chức còn
    nặng về nội dung tham quan, chưa quan tâm đến lồng ghép giáo dục kỹ năng
    sống cho trẻ theo từng chủ đề trong chương trình giáo dục mầm non.
    Cách làm trên còn bộc lộ một số hạn chế:
    - Các phương pháp giáo dục năng sống cho trẻ còn nặng về thuyết,
    giáo điều mà chưa quan tâm đến các bài tập thực hành, các kĩ năng thích nghi
    với mọi tình huống sảy ra trong cuộc sống.
    - Khi tổ chức lễ hội giáo viên còn áp đặt, bắt trẻ thực hiện theo kịch bản
    sẵn, nặng về hình thức, quan tâm tập luyện các tiết mục văn nghệ chọn lọc
    cho trẻ năng khiếu chưa chú ý đến phát triển đồng trà tạo một sân chơi
    thực sự có ý nghĩa với số đông trẻ. Chưa chú ý lồng ghép các hoạt động mang
    tính tập thể vào lễ hội “trò chơi dân gian, trò chơi vận động”, chưa sgắn
    kết với các chủ đề và các sự kiện nổi bật trong năm học.
    - Hoạt động trải nghiệm thường tổ chức nặng về hình thức cho trẻ đi
    tham quan du lịch, vui chơi nhưng chưa sgắn kết đến các chủ đề trong
    chương trình giáo dục, trẻ không được thực hành năng làm việc, sử các
    tình huống khi tham gia các hoạt động tập thể.
    - Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong
    việc tổ chức hoạt động lễ hội và trải nghiệm cho trẻ.
    Trẻ mẫu giáo cần được rèn luyện các kỹ năng sống cơ bản để đối phó với
    cuộc sống thực tế môi trường xung quanh. Trẻ cần được trang bị các kỹ
    năng cần thiết như rèn luyện và phát triển thể chất, tự nhận thức bản thân, xác
    định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để hoàn thiện nhân cách,…hay các
    kỹ năng xã hội khác như: giao tiếp, hợp tác, làm việc nhóm,… Do đó, nếu
    không có sự trang bị tốt về kỹ năng sống cho trẻ hay có sự định hướng không
    đúng đắn sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của các em.
    1.2. Giải pháp mới
    Nhận thức được vấn đề này là những người quản lý chúng tôi đã áp dụng
    sáng kiến “Đi mới việc giáo dục năng sống cho trẻ mẫu giáo thông qua
    hoạt động lễ hội và trải nghiệm” và đã thu được những thành công nhất định.
    Các giải pháp cụ thể như sau:
    Trang 3
  • 4
    * Mô hình hóa:
    Giải pháp 1:
    Giáo dục
    năng sống cho
    trẻ thông qua
    việc đổi mới
    nội dung, hình
    thức tổ chức
    hoạt động lễ
    hội.
    Giải pháp 2:
    Giáo dục
    năng sống cho
    trẻ thông qua
    việc đổi mới
    nội dung, hình
    thức tổ chức
    hoạt động trải
    nghiệm.
    Trẻ cảm thụ nghệ thuật, tự tin trước đám
    đông, chủ động điều chỉnh bản thân, phối
    hợp với bạn bè nêu cao tinh thần tập thể
    Tr hiu đưc ý nghĩa sâu sc ca tng l hi
    giáo dc cho tr tình cm đo đc, tình yêu
    Quê hương đt nưc, lòng t hào dân tc
    Xác định mục tiêu, tổ chức các hoạt
    động được bám sát chủ đề, chủ điểm
    trong chương trình giáo dục mầm non.
    Phát triển kinh nghiệm nhân, trẻ sử
    dụng tổng hợp các giác quan, để tăng
    khả năng lưu giữ những điều đã tiếp cận
    được lâu hơn, tối đa hóa khả năng sáng
    tạo, tính năng động sự thích ứng của
    trẻ với môi trường xung quanh.
    Nhận được sự quan m hơn của chính
    quyền địa phương, các lực lượng XH,
    tham gia tổ chức các hoạt động lễ hội
    cho trẻ trong nhà trường.
    Gắn kết mối quan hệ giữa Cha mẹ trẻ với
    giáo phối hợp ng tổ chức các hoạt
    động, cung cấp kiến thức, giáo dục năng
    sống mọi lúc, mọi i, qua các hoạt động
    trải nghiệm cho tr.
    - Nâng cao vai trò, trách
    nhiệm năng lực giáo
    dục của nhà trường
    giáo viên.
    - Trđược trang bị kiến
    thức làm chủ bản thân,
    ứng xử phù hợp với
    cộng đồng và xã hội.
    - Xây dựng mối quan h
    chặt chẽ, gắn hiệu
    quả giữa Gia đình - Nhà
    trường - Xã hội.
    Đổi mới
    việc giáo
    dục
    năng sống
    cho trẻ
    mẫu giáo
    thông qua
    hoạt động
    lễ hội và
    trải nghiệm
    - Trẻ mạnh dạn, tự tin
    và khéo léo hơn khi
    sử các tình huống,
    kỹ năng giao tiếp
    trong sinh hoạt hàng
    ngày.
    - Cha mẹ, yên tâm tin
    tưởng gửi con em đến
    trường hơn.
    - hội quan tâm
    hơn đến bậc học mần
    non.
    Đổi mới
    cách
    giáo
    dục này
    Từ đó
    Trang 4
  • 5
    * Mô tả giải pháp:
    Giải pháp 1: Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ thông qua việc đổi mới nội
    dung, hình thức tổ chức hoạt động lễ hội
    Vic t chc l hi cho tr trưng Mm Non là rt quan trng nên trong năm
    hc nhà trưng đã t chc đưc các ngày hi như: Ngày hi đến trưng ca bé; Lhội
    trăng rm (tết trung thu) vi ch đ Hi ch quê; Chào mng ngày hi ca cô giáo
    Ngày nhà giáo Vit Nam 20/11; L hi mùa xuân; Chào mng ngày hi ca bà, ca
    m; Ngày hi th dc th thao vi ch đ K nim 1050 năm Nhà nưc Đi C Vit,
    Vui tết thiếu nhi 01/06 và chia tay ra trưng cho tr 5 tui.
    Qua việc tổ chức lễ hội trẻ khái niệm gần gũi, thể hiện tình cảm thái
    độ của mình hiu đưc ý nghĩa sâu sc ca tng l hi, giáo dc tr tình cm đo
    đc, tình yêu Quê hương đt nưc, lòng t hào dân tc và yêu mến nhng ngưi đã
    quan tâm chăm sóc mình.. Việc thể hiện các tiết mục văn nghệ, các trò chơi dân
    gian, trò chơi vận động mang tính giáo dục cao, trẻ biết cảm thụ nghệ thuật, tự
    tin trước đám đông, chủ động điều chỉnh bản thân, phối hợp với bạn nêu
    cao tinh thần tập thể.
    1. Đi mi v ni dung
    Nội dung các hoạt động lhội được đổi mới lồng ghép giáo dục năng
    sống cho trẻ. Chương trình văn nghệ được phân công theo nhóm, lớp, số
    lượng trẻ được tham gia biểu diễn đông hơn, trẻ được giáo dục, rèn luyện k
    năng tự tin biểu diễn trên sân khấu, kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ mạch lạc
    với bạn bè, giáo, ngôn ngữ biểu cảm qua phần giao lưu văn nghệ, kể
    chuyện, đọc thơ. Lễ hội được lồng ghép đan xen các trò chơi dân gian, trò
    chơi vận động tập thể, các bài nhảy dân toàn trường qua đây giáo dục k
    năng làm việc nhóm, tinh thần đoàn kết tập thể …
    Trong những năm học trước hoạt động lễ hội thường hay chú trọng đến
    chương trình văn nghệ chào mừng, số lượng trẻ được tham gia hoạt động còn
    hạn chế, chỉ lựa chọn trẻ năng khiếu đại diện cho toàn trường biểu diễn
    văn nghệ, trẻ phải biểu diễn nhiều tiết mục văn nghệ trong một buổi lễ, dễ bị
    mệt mỏi. Trẻ ngồi dưới xem không được hoạt động dễ bị nhàm chán, dẫn đến
    không chú ý, nói chuyện mất chật tự ảnh hưởng đến chất lượng ngày hội.
    vậy cần phải đổi mới lồng ghép nội dung giáo dục năng sống giúp trẻ phát
    triển toàn diện hơn.
    2. Đi mi hình thc t chc
    Tổ chức hoạt động lễ hội trong trường mầm non những hoạt động
    trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. vai trò quan trọng góp phần
    phát triển trí tuệ, thể chất chính là nội dung của việc giáo dục thẩm mỹ cho
    trẻ. Hoạt động lễ hội là hình thức giúp trẻ thâm nhập vào cuộc sống xã hội
    trong những thời điểm ý nghĩa nhất để giáo dục truyền thống mang lại
    niềm vui, niềm tự hào cho trẻ. Bên cạnh đó, thông qua việc tham gia vào các
    hoạt động lễ hội trẻ được ôn luyện củng cố kiến thức, kỹ năng đã học; rèn
    luyện ý thức tổ chức kỉ luật, kỹ năng hợp tác, chia sẻ cùng bạn bè.
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng