Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn hình thành kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học si...

Tài liệu Skkn hình thành kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp chủ nhiệm

.DOC
14
135
90
  • CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
    MÔ TẢ GIẢI PHÁP
    Mã số: ......................................................................................................
    1. Tên sáng kiến: Hình thành năng sống thông qua hoạt động trải
    nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp chủ nhiệm.
    (@THPT Huỳnh Tấn Phát. Trần Minh Trí.)
    2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hoạt động chủ nhiệm
    3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
    3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
    Dạy học một nghệ thuật. Nghệ thuật ấy không phải ai cũng thể nghiệm
    giống ai. Người giáo viên lên lớp cũng giống như người nghệ khi lên sân khấu,
    để cuốn hút được khán giả thì ngoài năng khiếu ra còn đòi hỏi cả một nghệ thuật.
    Để giờ dạy của mình thật sự sinh động học sinh thể tiếp thu bài một cách
    hiệu quả thì ngoài những tri thức vốn của mình còn một yếu tố không thể thiếu
    được năng lực sư phạm hay nói cách khác là phương pháp, năng truyền thụ.
    Chính vì vậy mà việc đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học là rất cần thiết.
    Chúng ta ai cũng biết phương pháp giảng dạy một trong những yếu tố
    quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo. Một phương pháp giảng
    dạy khoa học, phù hợp sẽ tạo điều kiện để người dạy người học, phát huy hết
    khả năng của mình trong việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển duy.
    Một phương pháp giảng dạy khoa học sẽ làm thay đổi vai trò của người thầy đồng
    thời tạo nên sự hứng thú, say sáng tạo của người học. Bức tranh chung về
    phương pháp giảng dạy tại các cấp học của chúng ta hiện nay tập trung vào kỹ
    năng duy phân tích, nghĩa dạy cho người học cách hiểu các khái niệm, thảo
    luận theo phương pháp định sẵn, loại bỏ những hướng đi không đúng, tìm ra câu trả
    Trang
    1
    Trang 1
  • lời đúng nhất. Thậm chí, nhiều nơi phương pháp thuyết trình (thầy giảng, trò ghi)
    vẫn chiếm ưu thế, nhiều giáo viên chưa chú trọng đến việc giới thiệu, yêu cầu, bắt
    buộc người học phải tham khảo những tài liệu gì. Phương pháp giảng dạy này đã
    làm mất đi một hình thái khác của tư duy đó là tư duy sáng tạo. Tư duy sáng tạo tập
    trung vào khám phá các ý tưởng, phát triển thành nhiều giải pháp, tìm ra nhiều
    phương án trả lời đúng thay vì chỉ có một.
    Hậu quả của phương pháp giảng dạy dẫn đến sự thụ động của người học
    trong việc tiếp cận tri thức. Sự thụ động này là nguyên nhân tạo cho người học sự
    trì trệ, ngại đọc tài liệu, ngại tranh luận, thiếu khả năng thuyết trình, lười tư duy
    thiếu tính sáng tạo trong duy khoa học. Người học còn quan niệm rằng chỉ cần
    học những gì giáo viên giảng trên lớp đủ. Ngoài ra sự thụ động của học sinh còn
    thể hiện qua phản ứng của họ đối với bài giảng của giáo viên trên lớp. Họ chấp
    nhận tất cả những giáo viên trình bày. Sự giao tiếp trao đổi thông tin trong lớp
    học hầu như chỉ mang tính một chiều.
    Với định hướng “Đổi mới phương pháp dạy học” Phương pháp dạy học
    phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh…
    tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Điều
    28.2. Luật giáo dục công bố năm 2005)
    Năm 2010 – 2011, Bộ giáo dục và Đào tạo đã ban hành hướng dẫn thực hiện
    chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông các môn học và đưa
    ra một số phương pháp, thuật dạy học tích cực thể sử dụng trong giảng dạy.
    Việc áp dụng các phương pháp dạy họcch cực này đóng vai trò rất lớn trong quá
    trình dạy học. Do vậy, để khai thác hết giá tri dạy học, phát huy được tính tích cực,
    chủ động, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh hiểu được bản chất của các sự
    vật, giáo viên cần thường xuyên sử dụng sử dụng hiệu quả các phương pháp
    dạy học tích cực. một trong những phương pháp tích cực bản thân tôi đã sử
    dụng đó là phương pháp dạy học qua các hoạt động trãi nghiệm sáng tạo.
    Trang
    2
    Trang 2
  • Do đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Hình thành năng sống thông qua
    hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp chủ nhiệm”.
    3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến.
    3.2.1 Mục đích của giải pháp:
    - Giúp học sinh làm quen với phương pháp học tập mới (học thông qua thực
    hành các hoạt động trãi nghiệm thực tiễn)
    - Làm cho học sinh niềm tin, thêm yêu thích, chú tâm vào môn học
    mình giảng dạy.
    - Trong quá trình áp dụng sáng kiến này tôi mong muốn đạt dược kết quả tốt
    và tốt hơn nữa.
    - Nếu sáng kiến của tôi được đồng nghiệp hưởng ứng sử dụng thì tôi hy
    vọng sẽ đạt được hiệu quả như tôi đã làm và hơn thế nữa.
    3.2.2 Tính mới của giải pháp:
    - Thực hiện một số phương pháp thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng
    tạo nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh đồng thời
    hình thành một số năng, giúp trang bị kiến thức làm hành trang cho các em
    chuẩn bị bước vào đời.
    - Giáo viên không trực tiếp truyền thụ tri thức chỉ đóng vai trò người
    hướng dẫn.
    - Học sinh được trải nghiệm thực tế, chủ động lĩnh hội kiến thức qua không
    gian học tâp mở.
    - Góp phần hình thành các năng lực năng cho học sinh: năng lực hợp
    tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tham gia hoạt động tổ chức hoạt động,
    năng lực khám phá, năng lực sáng tạo. Các năng: năng giao tiếp, năng
    thuyết trình, năng phân tích thông tin, năng xây dựng kế hoạch làm việc
    theo kế hoạch.
    Chính các em học sinh người tích hợp được các năng đã học để giải
    quyết các vấn đề trong thực tiễn.
    Trang
    3
    Trang 3
  • - Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong
    nhà trường.
    - Học sinh thêm yêu trường, lớp, yêu các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo,
    chủ động, tự tin bước vào cuộc sống khi rời ghế nhà trường.
    - Sáng kiến sẽ phát huy rất tốt việc tích lũy kiến thức cho học sinh đặc
    biệt chú trọng đến việc định hướng cho học sinh học tiếp một ngành nghề phù hợp
    sau khi tốt nghiệp.
    3.2.3 Bản chất của giải pháp
    Hoạt động 1: Xây dựng kế hoạch cho học sinh:
    - Trước khi tchức hoạt động trải nghiệm, tôi đã tham mưu với Ban Giám
    Hiệu nhà trường về kế hoạch giáo dục năng sống qua hoạt động trải nghiệm
    sáng tạo cho các em học sinh.
    - Kế hoạch này được triển khai đến học sinh trước một tuần khi các em
    chuẩn bị tham gia hoạt động trải nghiệm.
    - Trong nội dung kế hoạch thông báo rõ về ngày, giờ chuẩn bị đi cùng những
    công việc phải phải lảm trong chuyến trải nghiệm.
    - Giáo viên gửi tmời thông báo đến phụ huynh các em học sinh tham gia
    hoạt động.
    - Liên hệ chính quyền địa phương đồng thời liên hệ Ban quản khu di tích
    lăng mộ Nguyễn Đình Chiểu để nhờ sự hỗ trợ khi các em đến tham gia hoạt động
    trải nghiệm.
    Hoạt động 2: Phân công công việc cho học sinh
    Bước 1: Chọn lớp chủ nhiệm 45 học sinh, chia thành 3 nhóm.
    Bước 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm qua hoạt động hướng dẫn
    với nội dung công việc như sau:
    - Chuẩn bị ở nhà:
    + Mỗi nhóm: Phân công nhóm trưởng, đặt tên cho nhóm. Phân công nhiệm
    vụ cho từng thành viên để chuẩn bị thực hiện khi trải nghiệm.
    Trang
    4
    Trang 4
  • + Chuẩn bị nước uống, tập ghi chép, máy ảnh, điện thoại, chuẩn bị câu hỏi
    để phỏng vấn nhân vật có liên quan.
    Khi tham gia trải nghiệm tại khu di tích lăng mộ Nguyễn Đình Chiểu:
    + Công việc của nhóm: Dùng tập, viết, điện thoại, máy ảnh ghi nhận, thu
    thập, tìm kiếm thông tin về lịch sử khu di tích lăng mộ Nguyễn Đình Chiểu, đồng
    thời thu thập một số thông tin về việc khu di tích được đón nhận bằng di tích Quốc
    Gia đặc biệt của tỉnh Bến Tre.
    + Phỏng vấn nhân chứng sống để tìm hiểu cụ thể hơn về con người, cũng
    như cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu.
    - Công việc cụ thể của mỗi nhóm tham gia trải nghiệm tại khu di tích lăng
    mộ Nguyễn Đình Chiểu:
    . Nhóm1: Thực hiện công việc thu thập thông tin về khu lăng mộ, về cuộc
    đời, sự nghiệp, con người nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu. Đồng thời thực
    hiện một đoạn phim ngắn về ông.
    . Nhóm 2: Tiến hành hoạt động dọn dẹp, lau chùi khu đền thờ, nhổ cỏ, trồng
    hoa quanh khu mộ. Và đồng thời thực hiện đoạn phim ngắn về hoạt động này.
    . Nhóm 3: Phỏng vấn Âu Dương Hải Yến (Giáo viên đã về hưu, cũng
    cháu bên họ ngoại của nhà t Nguyễn Đình Chiểu) để tìm hiểu thêm về ông.
    Đồng thời nhóm sẽ cảm nhận, suy nghĩ về nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu sau
    chuyến đi này.
    - Sau buổi tham gia trải nghiệm:
    + Các nhóm sẽ chia sẽ buổi trải nghiệm với các thành viên còn lại trong lớp.
    + Viết bài thu hoạch nêu cảm nhận sau chuyến đi.
    + Nộp sản phẩm các đoạn phim ngắn thực hiện trong quá trình trải
    nghiệm.
    Hoạt động 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tại khu di
    tích lăng mộ Nguyễn Đình Chiểu.
    Trang
    5
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng