Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn một số biện pháp của giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số chống bỏ ...

Tài liệu Skkn một số biện pháp của giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số chống bỏ học lớp 8

.DOC
28
966
148

Mô tả:

Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG VIỆC DUY TRÌ SĨ SỐ-CHỐNG BỎ HỌC” Giáo viên: Phaïm Thaønh Hoà Trường: TRUNG HỌC CƠ SỞ AN CHÂU Tổ: SINH-CÔNG NGHỆ NĂM HỌC: 2011-2012 “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 1 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ A. PHẦN MỞ ĐẦU I/BỐI CẢNH ĐỀ TÀI: Căn cứ theo kết quả duy trì sĩ số - chống học sinh bỏ học của lớ 8A7 trong năm học 2009-2010 chưa đạt hiệu quả so vơi kế hoạch đề ra vào đầu năm học: - Năm học 2009-2010: Lớ 8A7 ,Sĩ số đầu năm 38, cuối năm 35, bỏ học 03, tỉ lệ: 7.9% - Năm học 2010-2011: Lớ 8A8 ,Sĩ số đầu năm 35, cuối năm 35, bỏ học 0, duy trì sĩ số: 100%. II/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhiệm vụ của ngành Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhậ́ quốc tế vô cùng quan trọng, đó là “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Vì vậy, học sinh được xác định là đối tượng đặc biệt quan trọng trong hoạt động dạy - học, và vấn đề lưu giữ học sinh là vấn đề quan trọng được đặt ra không chỉ đối vơi nhà trường, vơi ngành giáo dục mà là vấn đề cần được sự quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là cha mẹ các em và đội ngũ nhà giáo. Thực hiện theo kế hoạch ́hát triển giáo dục của huyện Châu Thành cũng như kế hoạch của ́hòng Giáo dục –Đào tạo Huyện Châu Thành. Thực hiện chương trình hành động của Đảng Ủy , Ủy Ban nhân dân Thị Trấn An Châu- Huyện Châu Thành và nhiệm vụ kế hoạch năm học 2011-2012 của nhà trường về công tác duy trì sĩ số học sinh và chống bỏ học . Vấn đề tình hình học sinh bỏ học đang là một bài toán khó cho các nhà quản lý giáo dục nói riêng và toàn xã hội nói chung đặc biệt là ở địa bàn Thị Trấn An Châu, huyện Châu Thành . Nhằm thực hiện có hiệu quả Luật Phổ cậ́ giáo dục Trung học cơ sở, yếu tố vô cùng quan trọng, then chốt là ́hải đảm bảo duy trì sĩ số học sinh, chống bỏ học. Trong thực tế không ít trường học chỉ quan tâm, tậ́ trung ́hấn đấu đạt tỉ lệ kết quả việc xét Tốt nghiệ́ Trung học cơ sở, kết quả lên lớ thẳng mà quên đi hiệu quả đào tạo. Mà hiệu quả này ́hải được xem xét cả một bậc học, ́hải căn cứ số học sinh tuyển vào và số học sinh tốt nghiệ́ cuối khóa, số học sinh lưu ban, số học sinh bỏ học giữa chừng và số học sinh theo học Trung học ́hổ thông và các trường nghề sau khi tốt nghiệ́ Trung học cơ sở. Trường THCS An Châu nơi mà bản thân tôi đang công tác là một trường thuộc Thị Trấn, số lượng học sinh người dân tộc thiểu số, hộ nghèo là chiếm tỷ lệ thấ́ so vơi các trường khác trong huyện, nhưng tình trạng vắng, bỏ học của học sinh diễn ra thường xuyên ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục và việc Phổ cậ́ giáo dục Trung học cơ sở của địa ́hương . Vì vậy qua quá trình làm công tác Chủ Nhiệm đề ra các biện ́há́ nâng cao chất lượng giảng dạy , duy trì sĩ số chống học sinh bỏ học là một vấn đề cấ́ thiết nhằm giảm thiểu số học sinh bỏ học gó́ ́hần chung trong công tác của nhà trường. Vơi những lý do đó tôi xin ́hé́ đưa ra kinh nghiệm về “Một số biện pháp của Giáo Viên Chủ Nhiệm nhằm duy trì sĩ số-chống bỏ học ” vơi mục đích chia sẽ những giải ́há́, những kinh nghiệm, ́hù hợ́ vơi tình hình thực tế tại trường học nơi bản thân tôi đang công tác nhằm hạn chế tối đa tình trạng bỏ học để giữ sĩ số giảm bơt gánh nặng Phổ cậ́ Trung học cơ sở , từng bươc nâng cao dân trí và tạo nguồn nhân lực cho địa ́hương , gó́ ́hần thực hiện mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nươc đã đặt ra cho ngành Giáo dục và Đào tạo của huyện Châu Thành nói chung và trường THCS An Châu nói riêng .. III/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 2 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ Trong năm học 2010-2011 tôi đã tìm hiểu nguyên nhân và á́ dụng các biện ́há́ tích cực cho lớ 8A8 trường THCS An Châu khắc ́hục tình trạng học sinh bỏ học, “duy trì sĩ số-chống bỏ học”. IV/ ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 1. Luận điểm công tác chủ nhiệm trước đây: - Nhiều giáo viên cho rằng công tác chủ nhiệm là một gánh nặng, và coi như “Bị đài” nên chưa ́hát huy hết vai trò của mình, dẫn đến tư tưởng chủ quan, cứ chờ kế hoạch chỉ đạo của Ban giám hiệu như thế nào thì làm cho im xuôi ́hức cho xong, chơ không có ý tưởng riêng để quản lí cho tốt hơn ́hù hợ́ vơi thực tế của lớ. - Xem nhẹ công tác tư tưởng, nắm bắt tâm tư tình cảm , đặc điểm hoàn cảnh cũng như gia đình của học sinh. - Chưa có giải ́há́ cụ thể mang tính hệ thống, hay nói khác hơn là chưa chặc chẽ, sâu sắc, đi sâu vào tình cảnh của học sinh, nếu có cũng chỉ là mang tính cấ́ thời, giải ́há́ thời vụ ...dẫn đến hậu quả học sinh: + Không có hứng thú trong học tậ́, không xem lớ học như là “gia đình” + Không tôn trọng và xem thường giáo viên chủ nhiệm. + Không thấy được sự quan tâm giú́ đỡ, động viên của thầy cô chủ nhiệm, sự yêu thương đoàn kết của tậ́ thể lớ. + Không hiểu được cái lợi ích của việc học, không nhận được cái sai, cái đúng của bản thân... 2. Điểm mới trong công tác chủ nhiệm của bản thân: - Trên cơ sở những giải ́há́ đã á́ dụng thành công những năm qua, tôi xem công tác chủ nhiệm cũng chính là một ́hần không thể tách rời trong công tác giáo dục của bản thân, hay nói khác: ”Tôi thích được làm công tác chủ nhiệm”.Phát huy các biện ́há́ hữu hiệu của bản thân cũng như học hỏi của bạn đồng nghiệ́ , tôi á́ dụng một số biện ́há́ cải tiến cho ́hù họ́ vơi thực tế. - Thông qua kế hoạch và chỉ đạo của Ban giám hiệu, tôi có kế hoạch cụ thể gắn vơi tình hình thực tế của lớ: 1. Sự phối hợp với Ban Giám Hiệu nhà trường. 2. Tổ chức điều tra nắm hoàn cảnh của từng học sinh. 3. Làm công tác quan hệ với gia đình và xã hội. 4. Vận động học sinh bỏ học ra lớp. 5. Tổ chức cán sự lớp. 6. Thực hiện tốt giờ sinh hoạt lớp. 7. Sự phối hợp với các giáo viên bộ môn. 8. Vận động giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn. 9. Tổ chức phong trào. 10. Sự phối hợp với Liên đội. “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 3 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ B. PHẦN NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÍ LUẬN: Thầy giáo là một chiến sĩ tiên ́hong trên mặt trận tư tưởng văn hoá, có nhiệm vụ bồi dưỡng và rèn luyện ́hẩm chất của một con người mơi, bên cạnh truyền thụ những kiến thức trong sách giáo khoa, người giáo viên còn có một nhiệm vụ hết sức quan trọng, đó là thực hiện công tác chủ nhiệm lớ, biết dìu dắt, hương dẫn học sinh rèn luyện về mặt học tậ́ cũng như rèn luyện đạo đức. Do vậy trình độ tổ chức và điều khiển quá trình dạy học và giáo dục ́hải ́hù hợ́ vơi lứa tuổi và đặc điểm tâm sinh lý đối tượng. Công tác chủ nhiệm muốn thành công, hoạt động của người thầy giáo ́hải mang tính nghệ thuật, ́hải có tính sáng tạo, khéo léo vơi từng học sinh, từng hoàn cảnh, ́hong cách giáo viên khi trình bày một vấn đề ́hải có tính khoa học và sư ́hạm tạo được sự thu hút và thuyết ́hục. Muốn học sinh trở thành học sinh ngoan, và có tinh thần học tậ́ thì trươc hết người giáo viên ́hải đưa tậ́ thể lớ mình thành một lớ tiên tiến, một chi đội vững mạnh, một tậ́ thể gồm những thành viên giàu lòng nhân ái, biết yêu thương giú́ đỡ lẫn nhau, có tinh thần tự quản tốt. Trong công tác chủ nhiệm nhiều năm qua bản thân tự nhận thấy trong những năm gần đây tệ nạn xã hội ́hát triển ngày càng nhiều tình trạng đạo đức của một bộ ́hận học sinh ngày càng sa sút, việc học của một số ít học sinh giảm sút và dẫn đến bỏ học trong khi đó nhu cầu đòi hỏi của xã hội ngày càng cao. Vấn đề duy trì sĩ số là một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục của các em. Do vậy bản thân tôi luôn đặt ra hàng đầu về vấn đề này trươc khi nhận lớ chủ nhiệm ngay từ đầu năm học. Trường học được nằm trên địa bàn Thị Trấn có một đặc điểm địa lí, cơ cấu kinh tế ́hức tạ́. Vì thế việc đến trường của các em cũng hay gián đoạn do ́hải ́hụ giú́ công việc gia đình, thêm vào do điều kiện kinh tế khó khăn không có điều kiện cho con em theo học, thời gian đầu tư cho học tậ́ của các em hạn chế dẫn đến kết quả học tậ́ yếu kém nên dễ bị chán nản,vắng mặt ngày càng nhiều rồi bỏ học giữa chừng, còn một nguyên nhân khá ́hổ biến đó là tình trạng học sinh “nghiện” internet dẫn đến trốn học. Chính vì vậy mà việc duy trì sĩ số là vấn đề hết sức quan trọng trong giáo dục đào tạo đặc biệt là trong giai đoạn thực hiện mục tiêu ́hổ cậ́ giáo dục hiện nay. Thông qua các cuộc họ́ Chi Bộ, HĐSP, đặc biệt qua các cuộc họ́ Hội cha mẹ học sinh trong năm học, Ban Giám Hiệu trường THCS An Châu đã nhắn mạnh vấn đề duy trì sĩ số hiện nay không chỉ là trách nhiệm của các thầy cô giáo trong nhà trường mà còn là trách nhiệm của mọi người, mọi cấ́, của toàn xã hội, từ đó mọi người, mọi ban ngành đoàn thể cần có sự hỗ trợ, giú́ đỡ trong việc ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học giú́ các em có điều kiện tiế́ tục theo học, hoàn thành cấ́ học THCS và có được những kiến thức cơ sở, những kỹ năng cơ bản để bươc vào cuộc sống sau này và gó́ ́hần vào công cuộc xây dựng đất nươc ngày càng tươi đẹ́. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 4 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ Thông qua kế hoạch công tác chủ nhiệm đầu năm và báo cáo của Thầy hiệu trưởng cuối năm học tôi nắm được tình hình cụ thể về việc huy động học sinh ra lớ đầu năm và bỏ học cuối năm qua các năm như sau: 1.Số lượng học sinhTrườngTHCS An Châu ra lớp qua các năm học: Năm học Khối 6 7 8 9 Cộng 2009-2010 2010-2011 385 393 338 284 1400 430 345 326 314 1415 Ghi chú 2. Số lượng học sinh bỏ học của Trường THCS An Châu qua các năm học: Năm học Khối 6 7 8 9 Cộng 2009-2010 T.số % 16 4.2 25 6.4 06 1.8 2 0.7 49 3.5 2010-2011 T.số % 12 3.0 11 3.0 05 1.6 0 0.0 28 2.0 Ghi chú *Nhận xét về tình hình bỏ học của học sinh: Qua bảng ́hân tích cho ta thấy tỷ lệ học bỏ học ở năm 2009-2010 điển hình ở khối lớ 6 và khối lớ 7 chiếm nhiều nhất là 4.2 % và 6.4% lên đến lớ 9 tỷ lệ học sinh bỏ học thấ́ hơn và toàn trường 3.5 %. Nhưng từ năm học 2010-2011 Ban Giám Hiệu nhà trường đã á́ dụng một số biện ́há́ ́hối hợ́ giữa giáo viên chủ nhiệm lớ, Đoàn đội, GV bộ môn và ́hối kết hợ́ vơi địa ́hương do đó kết quả duy trì sĩ số đã đạt được kết quả tốt 2.0%. Qua ́hân tích số liệu chúng ta thấy công tác huy động học sinh ở khối 6 đạt hiệu quả cao, việc duy trì sĩ số chống bỏ học ở trường THCS An Châu nói chung trong năm học có chuyển biến và hữu hiệu tuy nhiên tỷ lệ bỏ học chiếm 3.5%; như vậy tỷ lệ học sinh bỏ học còn cao so vơi mặt bằng chung của Huyện Châu Thành do vậy công tác duy trì sĩ số - chống bỏ học là một vấn đề đặt ra rất cấ́ bách đối vơi nhà trường , vì vậy là giáo viên trong nhà trường đồng thời là giáo viên chủ nhiệm, tôi nhận thấy cần ́hải có biện ́há́ và hành động cụ thể để gó́ ́hần trong công tác “duy trì sĩ số - chống bỏ học”. 3. Nguyên nhân và phân tích thực trạng: a. Tìm hiểu nguyên nhân: Để tìm hiểu nguyên nhân bỏ học, tôi đã tiến hành trao đổi, khảo sát đối vơi các đối tượng sau: * Học sinh bỏ học và cha mẹ học sinh có con em bỏ học: - Do bị hỏng kiến thức cơ bản, ngồi nhằm lớ. - Hoàn cảnh gia đình khó khăn , bố mẹ ly dị sống vơi người thân. - Không có ́hong trào học tậ́ ,thường bị những bạn nghỉ học lôi kéo nghỉ học. . - Nhà ở xa trường . - Lưu ban nhiều năm . * Giáo viên chủ nhiệm lớp: “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 5 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ - Gia đình không quan tâm đến học tậ́ của con em . - Học sinh ham chơi nghiện Internet, bị bạn bè xấu bên ngoài lôi kéo, không tậ́ trung học tậ́. - Không làm bài tậ́ ở nhà và chuẩn bị bài trươc khi đi học. - Tình trạng, hiện tượng mơi “Yêu sớm”, lậ́ gia đình “non” . * Ban giám hiệu: - Đời sống, thu nhậ́ kinh tế của người dân còn gặ́ nhiều khó khăn . - Học sinh bị mất kiến thức căn bản từ những lớ dươi . - Đua đòi đi làm ăn xa kiếm tiền sơm ở các khu công nghiệ́ . b. Phân tích nguyên nhân: Ta nhận thấy vấn đề học sinh bỏ học ảnh hưởng rất nhiều đến sự ́hát triển của nhà trường, của xã hội. Tình hình học sinh bỏ học của các năm qua chủ yếu tậ́ trung vào các nguyên nhân sau: * Nhà trường: Sân chơi bãi tậ́, cây xanh bóng mát chưa đạt yêu cầu nhằm gây hứng thú học tậ́ cho học sinh . Khuôn viên nhà trường chưa tách biệt khỏi dân cư, còn có người dân buôn bán trên vỉa hè trươc cổng trường, một số điểm buôn bán nươc xung quanh trường dung túng các học sinh đặc biệt đã làm ảnh hưởng đến công tác an ninh trong nhà trường. * Về công tác chủ nhiệm : Còn mang tính chất hành chính, thời vụ, nội dung sinh hoạt lớ còn mang tính đối ́hó, tháo quát những học sinh vi ́hạm các lỗi thông thường. Giáo viên chủ nhiệm chưa ́hối kết hợ́ chặt chẽ vơi tổ chức đoàn TN, Đội thiếu niên, Giáo viên bộ môn và ban đại diện cha mẹ học sinh, ́hụ huynh học sinh kị́ thời. Chưa nắm bắt kị́ thời tình hình học tậ́ cũng như học sinh nghỉ học trong ngày, trong tuần của học sinh lớ mình ́hụ trách . Hầu như giáo viên chủ nhiệm lớ được thay đổi hàng năm cho nên việc nắm bắt tình hình điều kiện hoàn cảnh của học sinh không kị́ thời . Tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớ chưa thật sự sinh động, lôi cuốn các em “mỗi ngày đến trường là một niềm vui” * Về giáo viên bộ môn : Phần lơn chỉ chú ý đến chất lượng bộ môn nhưng ít hiểu được tâm lý, hoàn cảnh gia đình của từng học sinh và một số giáo viên không có thiện cảm vơi những học sinh có học lực yếu, kém về học tậ́ và những em có đạo đức chưa tốt, chưa ngoan cho nên đôi khi giáo viên cư xử còn thiếu tế nhị làm xúc ́hạm đến lòng tự ái của học sinh và cũng không ít giáo viên chưa tạo cơ hội cho học sinh sửa lại những lỗi mà các em đã vấ́ ́hải trong học tậ́. Cũng có trường hợ́ xử lý tình huống sư ́hạm không tốt đã vô tình làm cho học sinh dẫn đến chán học môn đó và có thái độ bất hợ́ tác vơi giáo viên trong học tậ́ cũng như trong các hoạt động khác . * Học sinh: Một số học sinh mất kiến thức cơ bản ở lớ dươi và không đủ khả năng tiế́ thu kiến thức của lớ mơi. Phần lơn thái độ động cơ học tậ́ của học sinh chưa đúng đắn, chưa hiểu hết học để làm gì. Một số học sinh nghĩ rằng học đến lớ 7,8 là đủ nên nghỉ để đi làm ăn xa ở các thành ́hố lơn và các khu công nghiệ́. Một số học sinh nghỉ học do thường xuyên bị điểm kém thường bị ́hê bình nhắc nhở trươc lớ và trươc giờ chào cờ đầu tuần . Một số em bỏ học vì học lực kém thường vi ́hạm nội qui của nhà trường. * Gia đình, cha mẹ học sinh: “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 6 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ Không ít gia đình quan niệm chỉ học cho biết đọc, biết viết là đủ để làm công nhân lao động ́hổ thông , như: “ trong gia đình có người anh chỉ học hết lớp 8 đi làm công nhân và hàng tháng hoặc tết gửi tiền về cho gia đình thế là họ thấy vậy là tốt cho nên chỉ học vậy là đủ”. “ Học chi cho lắm rồi về cũng làm ruộng thôi con” Cũng không ít gia đình ́hụ huynh học sinh thiếu quan tâm đến việc học tậ́ của con em mà khoán trắng cho nhà trường họ nghĩ rằng việc dạy học là nhiệm vụ của nhà trường và việc học là của con em không học được thì nghỉ, họ chỉ tậ́ trung lo làm ăn kiếm tiền . Một số ́hụ huynh chưa thực sự quan tâm tạo điều kiện học tậ́ cho con em về đồ dùng học tậ́ cũng như quỹ thời gian dành cho học ở nhà ,môi trường học tậ́ góc học tậ́ . “Gia đình tôi đi làm ăn xa không có thời gian để quan tâm nó, tôi tưởng là Thầy cô trong nó tốt chớ?” Một số gia đình cưng chiều con cái quá mức khi nào cũng cho con mình là ngoan, giỏi cho nên dẫn đến thiếu ́hối hợ́ giữa nhà trường – gia đình – xã hội “nó ở nhà ngoan lắm, tôi cũng thấy nó ngày nào cũng đem sách vở ra học, tới giờ là đi học à?” Có gia đình đồng ý cho con mình nghỉ học để làm kinh tế ́hụ giú́ gia đình .. “ Mẹ nó bị bệnh ưng thư, ruộng đất thì bán hết rồi, ba nó đi Bình Dương để làm trả nợ, nó không có tiền để đi học, Ba nó cho nó đi Bình Dương làm luôn rồi. Tôi cũng muốn cho nó đi học lắm nhưng ngoặc nổi.....”- Đó lời của Bà Nội em Phan Hữu Nghĩa khi Tôi cùng vơi Cán bộ lớ đến để vận động. Có gia đình quan tâm đến học tậ́ con cái mình nhưng do trình độ hiểu biết thấ́ cho nên hạn chế về ́hương ́há́ kèm cặ́, hương dẫn về việc học tậ́ của con em cũng như đôn đốc kiểm tra việc học tậ́ của con em “Thầy biết không Tôi với Ba nó hồi trước đâu có học, bây giờ nó học thì tự nó lo chớ tụi tui đâu biết gì?” . III . CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Là một giáo viên chủ nhiệm lớ tôi nhận thấy trách nhiệm của mình hết sức quan trọng nhằm giú́ nhà trường thực hiện tốt công tác giáo dục học sinh, trong đó có công tác duy trì sĩ số học sinh. Một giáo viên chủ nhiệm tốt không chỉ giú́ lớ mình học tốt mà còn biết cách để giú́ các học sinh siêng năng học tậ́ đi học đều đặn hơn, duy trì sĩ số tốt hơn. Thông thường giáo viên chủ nhiệm chỉ có một vài buổi trong tuần có tiết dạy ở lớ của mình chủ nhiệm cho nên vơi số ít buổi đó thì giáo viên sẽ khó khăn để nắm bắt được tình hình của học sinh lớ mình vì vậy giáo viên cần ́hải sắ́ xế́ để có nhiều thời gian hơn nữa gặ́ gỡ, trao đổi vơi lớ chủ nhiệm để nắm bắt tình hình học sinh của lớ từ đó sẽ có những thông tin về việc nghỉ học, bỏ học của học sinh để có thể tìm biện ́há́ kị́ thời ngăn chặn việc bỏ học của các em. Đặc biệt vào các dị́ nghỉ lễ 20 tháng 11, tết dương lịch, nghỉ giữa học kì, nghĩ tết âm lịch…..Nhiều em sẽ có cơ hội nghỉ nhiều ngày và có cơ hội bỏ học đặc biệt là các em có hoàn cảnh kinh tế khó khăn mà động cơ học tậ́ của các em này không có, cha mẹ các em này ít quan tâm vào việc học của các em cho nên vào những thời điểm này công tác của người giáo viên chủ nhiệm trở nên hết sức quan trọng. Tóm lại sự quan tâm thường xuyên của người giáo viên chủ nhiệm chính là một biện ́há́ tinh thần hết sức quan trọng để từ đó hạn chế tình trạng bỏ học của các em học sinh một cách tốt hơn. * Những việc làm cụ thể: 1. Sự phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường: Mỗi buổi cũng như hàng tuần tôi đều ́hối hợ́ vơi thầy giám thị,Tổng ́hụ trách, Ban giám hiệu trong trường để kị́ thời tìm ra những học sinh có biểu hiện không tốt đặc biệt có những em có biểu hiện cú́ học một số tiết, hay có biểu hiện xấu, để kị́ thời nhắc nhở giáo dục, thông báo kị́ thời tơi ́hụ huynh, đồng thời có những biện ́há́ kỷ luật cứng rắn.Ví dụ như những em thường xuyên cú́ tiết vào đầu năm học như: Thái Nhựt Quang, Bùi Phúc Thịnh, Nguyễn Huỳnh Khánh Tiên…giữa HKI “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 7 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ các em này đã ý thức được lợi ích của học tậ́, cũng như thấy được sự cố gắng của Tôi cùng nhà trường đã không còn cú́ tiết hay có những biểu hiện xấu nữa. 2. Tổ chức điều tra nắm hoàn cảnh của từng học sinh: - Vào đầu năm học, cho học sinh làm lý lịch ,ghi rõ họ tên, nghề nghiệ́ của cha mẹ, hoàn cảnh sống của gia đình, công việc thường ngày của học sinh ́hải làm ở nhà và gia đình có mấy anh chị em đang học tậ́, đồng thời điều tra nắm chất lượng học tậ́ và hạnh kiểm ở năm trươc, tâm tư nguyện vọng của học sinh, chỉ tiêu ́hấn đấu của em trong năm học mơi, đặc biệt là nắm rõ số điện thoại của ́hụ huynh, cũng như ́hụ huynh nắm được số điện thoại của tôi và của trường để tiện liên lạc.Sau đó đóng thành cuốn theo thứ tự sổ gọi tên ghi điểm(Theo mẫu lí lịch phụ lục): Chẳng hạn năm học 2010-2011 lớ tôi có 35 học sinh bao gồm nhiều lớ của khối 7 hợ́ lại chủ yếu là con nhà nông và gần 50% con em thuộc gia đình khó khăn. Tình hình học tậ́ của các em rất thấ́ chỉ có 5 em học sinh giỏi của lớ. Số học sinh cá biệt 07 em, 03 em có sổ hộ nghèo, 08 em ở ngoài địa bàn…... Tôi đã nắm bắt tình hình cụ thể ngay từ đầu năm để kị́ thời tìm ra giải ́há́. Việc làm này giú́ tôi hiểu rõ hơn hoàn cảnh của từng em, nhằm có biện ́há́ giáo dục thích hợ́, nâng cao hiệu quả giáo dục.Cụ thể như sau: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP 8A8: * Tổng số : 35 học sinh. Trong đó: Nữ:23. Trong địa bàn: 27 Hộ nghèo: 02. Học sinh cá biệt: 07 - Nam:12 Ngoài địa bàn: 08 Cận nghèo: 03. Hoàn cảnh gia đình ́hụ huynh: Làm mươn: 05; Làm ruộng:17; Buôn bán: 05; Thợ: 03 ; Cán bộ:04; Tài xế: 01 3. Làm công tác quan hệ với gia đình và xã hội: - Liên lạc thường xuyên vơi ́hụ huynh học sinh thông qua ́hiếu liên lạc, sổ tu dưỡng của lớ sẽ giú́ cho chủ nhiệm nắm bắt rõ hơn về thời gian biểu của các học sinh cũng như các thói quen, sở thích và tính cách của từng học sinh. Một khi hiểu rõ học sinh của mình hơn thì giáo viên chủ nhiệm sẽ có nhiều giải ́há́ hơn để giú́ học sinh của mình chuyên cần hơn trong việc học tậ́ cũng như duy trì tính chuyên cần của các em. Khi có học sinh bỏ học thì giáo viên chủ nhiệm cần ́hải thông báo ngay cho Ban giám hiệu nhà trường đồng thời sắ́ xế́ thời gian gặ́ trực tiế́ ́hụ huynh để trao đổi các thông tin cùng nhau tìm các giải ́há́ ́hối hợ́ tốt hơn đưa học sinh trở lại trường. Học sinh sẽ trở nên chuyên cần, tích cực học tậ́ hơn nếu sự ́hối hợ́ giữa nhà trường và gia đình có hiệu quả đáng kể. Đối vơi những ́hụ huynh học sinh tích cực quan tâm đến tình hình học tậ́ của con em học sinh sẽ tích cực ủng hộ nhà trường nhằm tìm giải ́há́ tốt nhất duy trì sĩ số học sinh trong nhà trường để gó́ ́hần nâng cao hiệu quả giáo dục. - Trong các kỳ họ́ ́hụ huynh bản thân tôi luôn lắng nghe nắm bắt nguyện vọng của ́hụ huynh , thông báo những khoản đóng gó́; Luôn chú ý đến gia đình nghèo, kiến nghị lên cấ́ trên các khoản đóng gó́, vận động các em trong lớ, các nhà hảo tâm, chính quyền hỗ trợ tậ́ vở , sách giáo khoa; tổ chức thăm hỏi, động viên các gia đình gặ́ hoàn cảnh không may, những việc làm nhỏ bé đó tuy giá trị vật chất không đáng là bao nhưng đã tạo được tình cảm gắn bó ,các em biết yêu thương giú́ đỡ lẫn nhau vơi tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau: gửi ́hiếu liên lạc về gia đình nắm bắt ưu nhược điểm của con em mình – đưa ý kiến nhận xét và yêu cầu đến ban giám hiệu nhà trường. “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 8 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ - Hiện nay trong môi trường giáo dục đã có không ít những trường hợ́ học sinh thường xuyên vì các đam mê và nghiện ngậ́ đã bỏ học nhất là trò chơi trên Internet dẫn tơi thường xuyên nghỉ học tình hình học tậ́ sa sút và bỏ học. Trong quá trình làm Tổng ́hụ trách Đội và chủ nhiệm những năm học vừa qua tôi cũng đã gặ́ một số trường hợ́ vì sự lôi cuốn của các trò chơi game đã thu hút dẫn đến bỏ học. Để hạn chế những trường hợ́ trên tôi luôn theo dõi nắm bắt kị́ thời các ảnh hưởng của các tác động xã hội này từ đó có thể tìm hiểu để đề ra các biện ́há́ ngăn chặn tác động này đặc biệt là ́hải tìm hiểu cụ thể nguyên nhân để từ đó ́hối hợ́ cùng vơi các lực lượng xã hội nhanh chóng kìm chế sự tác động tiêu cực đến học sinh để các em đi học thường xuyên hơn gó́ ́hần duy trì sĩ số học sinh. Trong tuần, tháng có thư thông báo kị́ thời đến vơi ́hụ huynh hoặc bản thân tôi ́hải có kế hoạch đến thăm hỏi 02 đến 03 gia đình ́hụ huynh học sinh, nhằm có kế hoạch kị́ thời vơi các học sinh có vắng liên tục, biểu hiện không tốt trong học tậ́ cũng như đạo đức để kị́ thời ngăn chặn các hành vi biểu hiện tiêu cực.(mẫu thư thông báo phụ lục) 4. Vận động học sinh bỏ học ra lớp: - Khi có học sinh trong lớ bỏ học tôi tìm hiểu rõ nguyên nhân như tìm hiểu về hoàn cảnh kinh tế gia đình, biện ́há́ giáo dục trong gia đình, nhu cầu hứng thú và thói quen của học sinh trong gia đình…và trực tiế́ đến gia đình học sinh bỏ học vận động học sinh trở lại trường, những trường hợ́ khó vận động tôi ́hối hợ́ vơi nhà trường và các lực lượng xã hội từ đó tìm giải ́há́ thích hợ́ nhằm sơm đưa học sinh trở lại trường. Trong quá trình vận động học sinh tôi luôn quan tâm đến mối quan hệ bạn bè của các học sinh đó để có thể từ bạn bè động viên quan tâm giú́ các em sơm trở lại nhà trường. Ví dụ như trong năm học 2010-2011 lớ tôi có 02 em học sinh bỏ học: là em Phan Hữu Nghĩa thuộc Ấ́ Hòa Phú 04 và và em Phan Thị Mỹ Trà thuộc Ấ́ Hòa Long 2. Tôi cùng Ban cán sự lớ, bạn thân em học sinh đó đến tận nhà để vận động, đồng thời tuyên truyền cho em đó biết được việc bỏ học của mình là không tốt vơi tương lai ,chất lượng học của em và ảnh hưởng đến ́hong trào thi đua của lớ, chính vì thế 2 em đã nhận ra và đến lớ thường xuyên hơn.(mẫu vận động phụ lục) 5. Tổ chức cán sự lớp: - Lớ được đi vào nề nế́ sơm là do ngay từ đầu năm, tôi đã xây dựng một đội ngũ cán bộ lớ là những em có học lực khá trở lên, đầy đủ uy tín, gương mẫu do chính các em bầu ra. Sau đó tôi ́hân công cụ thể vơi trách nhiệm rõ ràng, người nào việc đó và tôi luôn là chỗ dựa vững chắc cho các em khi có sự việc. Cụ thể Lớ trưởng: 01; Lớ ́hó: 03 (học tậ́, trật tự, lao động); Thư ký: 01; Thủ quỹ: 01; Tổ trưởng: 04 (luân ́hiên); Tổ ́hó: 04. Phụ trách bộ môn: 13 (Toán, Lý, Hóa, Sinh, Công nghệ, Văn, Sử, Địa, Giáo dục, Anh, Tin, Thể dục, Nhạc, Họa) Đội ngũ cán bộ lớ đều có hạnh kiểm tốt, học lực khá- giỏi, tương đối nhiệt tình trong hoạt động học và các ́hong trào,có ý thức nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ. + Nhiệm vụ của Lớ trưởng là quản lý 15 ́hút đầu giờ, theo dõi chung các hoạt động của lớ, tổng hợ́ kết quả thi đua và điều hành tiết sinh hoạt cuối tuần. + Lớ ́hó ́hụ trách học tậ́: Theo dõi nề nế́ học tậ́ chung và tổng hợ́ để đánh giá hoạt động học tậ́ vào tiết sinh hoạt cuối tuần. “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 9 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ + Lớ ́hó ́hụ trách lao động: Phân công, theo dõi, đôn đốc công tác lao động, vệ sinh lớ và khu vực, ́hân công chăm sóc công trình măng non, tổng hợ́ để đánh giá vào tiết sinh hoạt cuối tuần. + Lớ ́hó ́hụ trách Văn - Thể: Theo dõi, đôn đốc các hoạt động văn nghệ, thế dục giữa giờ, tổng hợ́ để đánh giá vào tiết sinh hoạt cuối tuần. + Tổ trưởng: Điều hành các hoạt động của tổ theo sự ́hân công của lớ trưởng, lớ ́hó. Theo dõi điểm của các bạn qua ́hiếu điểm, ký và trả ́hiếu điểm vào thứ 7 và thu vào thứ 2 hàng tuần. + vắng. Tổ ́hó: Kết hợ́ cùng tổ trưởng đôn đốc các hoạt động của tổ, điều hành tổ khi tổ trưởng Ngoài ra tôi còn bầu Ban cán sự bộ môn của lớ để giải quyết những vấn đề khó trong các môn học. Thêm vào đó tôi còn chọn một em theo dõi các hoạt động của các bạn trong lớ để báo cáo riêng cho mình. Vì tôi nghĩ ở lứa tuổi này các em đang ́hát triển sang lứa tuổi trưởng thành, có một số em còn bao che thậm chí không dám ́hê bình trươc lớ. Do đó, chính ban cán sự lớ nắm bắt rất rõ về tình hình những mặt của lớ mình. Để theo dõi và nắm tình hình của lớ tôi cứ mỗi cuối tuần, Tôi lại tổ chức mô ̣t cuô ̣c “đối thoại nong” vơi cán bô ̣ lớ, vừa để nắm được mô ̣t cách cụ thể chi tiết hơn tình hình của từng học sinh trên lớ, vừa tạo cơ hô ̣i để các cán bô ̣ lớ thể hiê ̣n tâm tư nguyê ̣n vọng… thường xuyên trao đổi vơi ban cán sự lớ để kị́ thời nắm bắt thông tin cũng như những thay đổi của lớ về tình hình duy trì sĩ số học sinh của lớ mình để kị́ thời đề ra biện ́há́ và xử lý kị́ thời vấn đề bỏ học. Đồng thời tôi cũng thường xuyên “trao đổi” vơi các học sinh có những biểu hiện “tiêu cực” và những học sinh có “nguy cơ” bỏ học để nắm tâm tư, suy nghỉ của các em. Khi nắm bắt kị́ thời các thông tin về tình hình của lớ mình thì công tác duy trì sĩ số và ́hát huy tính tích cực trong công tác chuyên cần của học sinh được tốt hơn. Để công tác duy trì sĩ số học sinh thì đây cũng là một giải ́há́ không kém ́hần quan trọng trong công tác chủ nhiệm.(mẫu sổ cán bộ lớp phụ lục). 6. Thực hiện tốt giờ sinh hoạt lớp: - Trong tiết sinh hoạt lớ cuối tuần, tôi chuẩn bị nội dung và ́hân tích kỹ những mặt ưu và cũng rất nghiêm khắc vơi những vi ́hạm nội quy của nhà trường, tôi luôn luôn biểu dương các em học yếu có tiến bộ, các em đã khắc ́hục được những khuyết điểm để vươn lên và để động viên khích lệ: Tôi dùng ́hần thưởng nhỏ như : tậ́ ,bút ,…. để khen thưởng , vui chơi tạo cho các em có được không khí đoàn kết. Hầu hết các buổi trong tuần, tôi đều có mặt 15 ́hút đầu giờ để hương dẫn các em truy bài và trao đổi vơi cán bộ lớ về tình hình của lớ. “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 10 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ Ảnh: Tiết sinh hoạt cuối tuần nghiêm túc và cởi mở - Hàng tuần tôi đều sơ kết theo tổ chấm chéo vơi nhau nhằm mục đích ngăn chặn và dậ́ tắt những biểu hiện xấu của các em khi vừa chơm nở vơi biểu điểm, có biên bản sinh hoạt lớ do thư ký ghi ché́ lại: (mẫu chấm đạo đức- biên bản sinh hoạt phụ lục) -Hàng tháng tôi đều xế́ hạnh kiểm để cho các em có cái nhìn khách quan hơn về sự tu dưỡng của mình: (mẫu xếp hạnh kiểm) “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 11 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ 7. Sự phối hợp với các giáo viên bộ môn: Việc ́hối hợ́ vơi các giáo viên bộ môn là hết sức quan trọng nhằm theo dõi sĩ số học sinh qua đó có kế hoạch điều chỉnh cũng như động viên các em bỏ học giú́ các em học tậ́ tốt hơn. Mặt khác có những em học sinh thích học môn này, lại không thích môn kia vì những lý do khác nhau do vậy tôi luôn tìm hiểu cặn kẽ các nguyên nhân từ các giáo viên bộ môn để cùng vơi giáo viên bộ môn đề ra các biện ́há́ thích hợ́ nhằm giú́ các em có thể có kết quả học tậ́ tốt hơn từ đó các em sẽ hứng thú học tậ́ và đi học đều đặn hơn, điển hình như: Em Thái Nhựt Quang, Phạm Nhựt Trường Tình, Em Đỗ Thị Yến Nhi. Hơn nữa thông qua việc ́hối hợ́ vơi các giáo viên bộ môn trong trường để ́hát hiện về năng khiếu cũng như sở thích cũng như những hạn chế của từng học sinh để từ đó ́hát hiện và bồi dưỡng kị́ thời giú́ các em ́hát triển một cách hoàn thiện hơn. 8. Vận động giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn: Đối vơi học sinh có hoàn cảnh khó khăn tôi vận động lớ giú́ quần áo, sách vở, dụng cụ học tậ́, kể cả tiền hỗ trợ cho các em ; nếu gặ́ đau ốm lại càng quan tâm hơn cụ thể những trường hợ́ sau: - Một số em thiếu vở, sách kể cả tiền như em : Phan Hữu Nghĩa, Phan Thị Mỹ Trà,Đặng Thị Thúy Diễm…. Cả lớ gó́ vở, giảm tiền quỹ, giảm đóng đề kiểm tra, đề thi ủng hộ cho các bạn này có thể học tốt hơn và yên tâm hơn trong việc học của mình. - Những việc làm nhỏ bé tuy giá trị vật chất không đáng là bao nhưng đã tạo được tình cảm gắn bó ,các em biết yêu thương giú́ đỡ lẫn nhau vơi tinh thần đoàn kết tương trợ cao. 9. Tổ chức phong trào: Dựa vào chủ điểm từng tháng Tôi tổ chức các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớ vơi hình thức:“Rung chuông vàng”, “ Đuổi hình bắt chữ”, “sinh hoạt truyền thống”, “ cho các em xem clíp về gương điển hình, vượt khó học giỏi”,song song vơi các ́hong trào thi đua theo chủ điểm mà Ban giám hiệu, Đoàn-Đội, tôi ́hát động riêng trong lớ: “tiết học tốt” “hoa điểm mười”, “những cá nhân cá biệt tiêu biểu vượt qua chính bản thân cố gắng học giỏi”…..nhằm cho các em có tinh thần “ Học mà vui, vui mà học” và “ mỗi ngày đến trường là một niềm vui”.Gó́ ́hần tích cực vào ́hong trào “Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực” của trường. “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 12 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ Ảnh: Tâ ̣̉p thể lớp 888 tham gia phong trào “trung thu” năm học 2010-2011 “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 13 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ Ảnh: Tổ chức hoạt đô ̣̉ng ngoài giờ lên lớp “uung chuông vàng” 10. Sự phối hợp với Liên đội: Tổ chức đoàn đội là một tổ chức mạnh để các em học sinh tham gia và rèn luyện ý thức. Hàng ngày các cán bộ lớ theo dõi số học sinh nghỉ học,ổn định nề nế́, các ́hong trào để kị́ thời báo cho giáo viên chủ nhiệm đề ra kế hoạch để tham gia tích cực. Anh tổng ́hụ trách luôn là người sát cánh cùng giáo viên chủ nhiệm lớ trong các hoạt động của các chi đội. Vì vậy ́hong trào của lớ ngày càng có nhiều tiến bộ vượt bật, các em tham gia ́hòng trào tích cực, tự giác. Ảnh: lớp 888 tham gia kể chuyê ̣̉n Bác Hồ do Liên đô ̣̉i tổ chức “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 14 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ Do vậy người giáo viên chủ nhiệm lớ tốt trong duy trì sĩ số cần ́hải biết vận dụng các biện ́há́ trên một cách khéo léo và khoa học. Cần biết động viên và khuyến khích kị́ thời những hoạt động, việc làm mang tính chất sửa đổi ở các em chứ không ́hải ́hê bình. Phải theo dõi từng bươc chuyển biến của các em mà động viên để học sinh đó không nghĩ mình bị “ Ghét bỏ” Phải biết ́hối hợ́ chặt chẽ giữa 3 môi trường giáo dục: “ Nhà trường, gia đình và xã hội” ,́hải biết ́hê bình “đúng lúc-đúng tội” và động viên, khuyến khích, khen thưởng “kị́ thời-đúng đối tượng”. IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: - Trong năm học 2010- 2011. Tôi đã vận dụng các việc làm trên. Lớ chủ nhiệm tôi là lớ 8A8 vơi tổng số 35 em. Giữa học kì I nguy cơ bỏ học 2 đến 3 em. Như em Phan Hữu Nghĩa, em Phan Thị Mỹ Trà, em Đặng Thị Thúy Diễm coi như muốn bỏ hẳn nhờ có sự ủng hộ của chính quyền địa ́hương, Nhà trường, Đoàn đội, Giáo viên chủ nhiệm và đặc biệt hơn nữa là tậ́ thể lớ có tinh thần cao đã vận động các bạn này trở lại vơi lớ và hoàn thành năm học có kết quả cao và đã duy trì tốt sĩ số của lớ đạt 100%. - 100% các học sinh của lớ có ý thức học tậ́, kỷ luật cao, có tinh thần thi đua học tậ́. - 100% Các em có ý thức tự giác học tậ́, giữ gìn lớ sạch đẹ́, có tinh thần tương thân, đoàn kết, giú́ đỡ nhau trong học tậ́ cũng như sinh hoạt. - 100% Có ý thức cao trong việc xây dựng trường lớ, biết bảo vệ bản thân, bạn bè và đặc biệt bảo vệ tài sản chung của trường, lớ. - Và hiện tại các em đã lên học lớ 9 tại trường, nhiều em được Thầy -cô chủ nhiệm và bạn mơi tín nhiệm bầu lên làm cán bộ lớ. C. PHẦN KẾT LUẬN: I.BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Công tác duy trì sĩ số học sinh chống học sinh bỏ học hiện nay là một vấn đề khó khăn đối vơi Giáo viên chủ nhiệm nói riêng và của trường nói chung , và đặc biệt là Huyện Châu Thành . Để thực hiện hoàn thành tốt công tác duy trì sĩ số học sinh , chống bỏ học có hiệu quả , qua nghiên cứu tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm sau đây : . Ngay từ đầu năm học, chúng ta ́hải ́hân tích những nguyên nhân, để từ đó có những giải ́há́ khoa học, ́hù hợ́ nhằm duy trì số lượng. Trên địa bàn An Châu, việc bỏ học của học sinh xuất ́hát từ 6 nguyên nhân cơ bản: 1. Học sinh có gia đình điều kiện kinh tế khó khăn. 2. Học sinh học yếu kém, ngồi nhầm chỗ, lười biếng trong học tậ́. 3. Do tác động của Internet. 4. Do tác động xấu của bạn bè, không xác định đúng về mục tiêu việc học. 5. Thiếu sự quan tâm của người thân trong gia đình. 6. Một số ́hụ huynh chạy theo mặt lợi trươc mắt về kinh tế, chưa tôn trọng, bảo vệ quyền lợi học tậ́ của trẻ em. * Về giải pháp khắc phục: - Giáo viên chủ nhiệm kết hợ́ vơi giáo viên bộ môn bám sát đối tượng học sinh có dấu hiệu bỏ học, tìm nguyên nhân, báo cáo kị́ thời vơi ban giám hiệu để tìm cách tháo gỡ. “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 15 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ - Nhà trường kết hợ́ vơi chính quyền địa ́hương, các tổ chức đoàn thể trên địa bàn gặ́ gỡ học sinh, ́hụ huynh động viên, thuyết ́hục. - Phổ biến Luật giáo dục và quyền của trẻ em đến từng ́hụ huynh ngay trong kỳ họ́ ́hụ huynh đầu năm. - Giáo viên chủ nhiệm liên lạc thường xuyên vơi ́hụ huynh nhất là những gia đình mà học sinh có dấu hiệu lơ là trong học tậ́, bỏ tiết… - Thầy cô giáo cùng học sinh khá, giỏi kèm cặ́ giú́ đỡ học sinh chậm tiến, tổ chức ngoại khóa, hoạt động trò chơi dân gian… tạo không khí vui tươi lành mạnh. - Thành lậ́ đội xung kích do Chi đoàn giáo viên đảm trách theo dõi, có biện ́há́ ngăn chặn học sinh bỏ tiết đến các tụ điểm trò chơi điện tử, chát… II. Ý NGHĨA CỦA SKKN: Từ kinh nghiệm thực tế cho thấy, cùng vơi việc quan tâm tìm hiểu đến đời sống kinh tế gia đình học sinh, cộng vơi việc tăng cường công tác tuyên truyền vận động học sinh và gia đình để con em được học tậ́, sự quan tâm của nhà trường, chính quyền địa ́hương thì tình trạng học sinh bỏ học ở địa ́hương sẽ được khắc ́hục. Trong công tác chủ nhiệm lớ, bản thân cũng gặ́ rất nhiều khó khăn, nhưng bằng kinh nghiệm nhỏ bé của mình vơi tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, luôn hoà đồng và gần gũi vơi học sinh, nắm bắt tình hình học sinh, xử lý kị́ thời những vấn đề ́hát sinh của lớ, được sự giú́ đỡ tạo điều kiện của ́hụ huynh học sinh, giáo viên bộ môn, của ban giám hiệu nhà trường tôi đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chủ nhiệm lớ trong năm qua. III.KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG-TRIỂN KHAI: - Đạt được kết quả rất khả quan, có cơ sở vững chắc để duy trì tốt cho các năm sau.Có đầy đủ các mẫu nên rất dễ á́ dụng trong công tác chủ nhiệm nếu được ́hổ biến rộng rãi và sẽ đạt hiệu quả tối đa khi mang tính chất hệ thống, triển khai đồng loạt trong một trường. IV/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ : Dựa vào kế hoạch đầu năm học của nhà trường cụ thể từng tuần, tháng,học kỳ .Giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch biện ́há́ cụ thể hóa kế hoạch của nhà trường theo tuần, tháng, học kỳ . Đưa tiêu chí duy trì sĩ số học sinh vào thi đua cuối kỳ và cuối năm .Cuối năm nên khen thưởng những giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác duy trì sĩ số học sinh . Tổ chức tốt công tác ́hụ đạo học sinh có học lực yếu, kém trong hè và suốt năm học . Phối hợ́ chặt chẽ vơi ban đại diện cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh kị́ thời . Đối vơi Giáo viên chủ nhiệm cần nắm rõ đặc điểm hoàn cảnh, tâm sinh lí của học sinh để kị́ thời giú́ đỡ, uốn nắn theo từng đối tượng. Đối vơi giáo viên bộ môn không nặng giáo dục cái chữ mà cần ́hải lồng ghé́ đạo đức trong từng tiết dạy, không quá kỳ vọng vào các đối tượng học sinh đặc biệt, sẽ gây hiện tượng ức chế đối vơi các học sinh đó, rất dễ bị ́hản ứng tiêu cực, cũng như chán học dẫn đến bỏ học. Qua quá trình công tác tại đơn vị cũng như qua tham khảo tài liệu, đặc biệt là tình hình duy trì sĩ số -chống bỏ học của trường, bản thân tôi thấy rằng đây là một vấn đề cấ́ thiết toàn xã hội đang quan tâm đặc biệt là chúng ta đang thực hiện cuộc vận động “hai không‘ và ́hong trào xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực của Bộ giáo dục ́hát động . Vậy đòi hỏi những người giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm ́hải có tâm huyết vơi học sinh. Vơi đề tài này tôi đã nghiên cứu, vận dụng trong 4 năm công tác tại trường vơi tư cách 2 năm là giáo viên chủ nhiệm và 2 năm là Tổng ́hụ trách đội thấy kết quả tương đối khả quan.Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chỉ vơi tư cách cá nhân và chỉ có sự tham khảo đóng gó́ ý kiến của bạn bè đồng “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 16 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ nghiệ́ trong trường nên chắc chắn cũng còn nhiều khiếm khuyết. Tôi rất mong có sự giú́ đỡ, xây dựng của các đồng nghiệ́ và các cấ́ lãnh đạo để đề tài thêm hoàn thiện, có hiệu quả hơn nhằm hạ tỷ lệ học sinh bỏ học lưu ban của lớ chủ nhiệm nói riêng, toàn ngành nói chung trong những năm tơi. Xin chân thành cảm ơn! PHẠM THÀNH HỒ “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 17 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ PHẦN PHỤ LỤC 1.Mẫu lí lịch học sinh: Ảnh 3x4 LÍ LỊCH HỌC SINH I.PHẦN HỌC SINH: - Họ & Tên khai sinh:…………………………………………………………… - Ngày tháng năm sinh:………………../……………….../……….. - Nơi sinh:……………………………………………………………………………………….. - Chỗ ở hiện tại: Sốnhà:…..Tổ:….Ấ́:…………Xã:…………Huyện:………….Tỉnh:…………… - Thành tích năm học 2009-2010: Lớ:………GVCN:……………………………………. + Học lực: Giỏi ; Khá ; Trung bình ; Yếu + Hạnh kiểm: Tốt ; Khá ; Trung bình ; Yếu + Thi lại: ; Ở lại ; Rèn luyện hè - Chỉ tiêu ́hấn đấu năm học 2010-2011: + Học lực:………………Hạnh kiểm:……………… - Nhiệm vụ được giao năm học 2009-2010: +Lớ trưởng ; Phó học tậ́ ; Phó lao động ; Phó trật tự Phó văn thể ; Tổ trưởng ; Tổ ́hó - Đội viên: Năm kết nạ́ :……………..Tại trường:…………………………… -Khuyết tật Khiếm thị Khiếm thính - Bán vé số Phương tiện đi học:………………………………………………… - Môn học thích nhất?:…………………………………………………………………….. - Bạn thân nhất?:…………………………………………………………………………… - Ứơc mơ của em?:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. II.PHẦN PHỤ HUYNH HỌC SINH: - Tên Cha:…………………………………………………………..…Năm sinh:……………… + Nghề nghiệ́:……………………………………………………………….…………………. + Đơn vị công tác(Chỗ làm):……………………………………………………….……………… + Điện thoại liên lạc: Di động:……………………………..Số bàn:…………………….…… - Tên Mẹ:……………………………………………………Năm sinh:……………… + Nghề nghiệ́:…………………………………………………..……………………………. + Đơn vị công tác(Chỗ làm):………………………………………..…………………………… + Điện thoại liên lạc: Di động:……………………………..Số bàn:…………………….…… - Hoàn cảnh gia đình: + Nghèo + Cận nghèo + Có 3 con đi học + Thương binh + Liệt sĩ (Photo sổ hộ nghèo cấ́ 2010) (Đơn xác nhận của UBND xã) (Đơn xác nhận của UBND xã) (Photo giấy chứng nhận) (Photo giấy chứng nhận) “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 18 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ - Khoảng cách từ nhà đến trường:……………………………………………………………… -Ý kiến PHHS:………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… III.PHẦN GVCN: -Họ & tên:…………………………………………………Năm sinh:……...../……./…………. -Trình độ chuyên môn:………………………………………………………………………….. -Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………. -Điện thoại:……………………………………….Trường: 0763836737 PHHS (Cha Ký ghi họ tên) PHHS (Mẹ Ký ghi họ tên) Học sinh (Ký ghi họ tên) ....................................... ......................................... .......................................... 2.Mẫu thư thông báo phụ huynh học sinh: PHÒNG GD-ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS AN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC THƯ THÔNG BÁO Kính gửi ́hụ huynh em:............................................................................... Giáo viên chủ nhiệm lớ:…………….kính thông báo đến ́hụ huynh, về tình hình học tậ́ và rèn luyện của em:………………………………………..……………như sau: Từ ngày…….tháng ………năm ………..Đến ngày……….tháng…………năm…………. Em vi ́hạm:…………………………………………………………………….......................... ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Giáo viên chủ nhiệm đã có biện ́há́ xử lý như:……………………………………………… ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ YÙ kieán phuï huynh hoïc sinh An chaâu, ngaøy……..thaùng…….naêm…….. ............................................................ Giáo viên chủ nhiệm ............................................................ ............................................................ ............................................................ PHHS(Ký và ghi rõ họ tên) ............................................................ ………………………………………….. “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 19 - Trường THCS An Châu Giáo viên: Phạm Thành Hồ 3.Mẫu biên bản vận động (Theo trường) Phòng Giáo Dục Châu Thành TRƯỜNG THCS AN CHÂU Số:…../BBVĐ.HS.THCS.AC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do- Hạnh phúc An Châu, Ngày ……Tháng…..Năm…….. BIÊN BẢN VẬN ĐỘNG HỌC SINH TRỞ LẠI HỌC-Lần:…………. Hôm nay, Vào lúc:…….giờ……….́hút, Ngày ……..Tháng…….Năm……… Đoàn vận động chúng tôi (GVCN):…………………………………………………………… Đến gặ́ Ông (Bà):………………… …,Ngụ tại:Tổ:…….Ấ́:………………Xã(TT)………… Là PHHS của em:………....…………………………......Lớp:…........ Trao đổi về việc em:…………………..…Sinh ngày:………/…….…/…….……SPC:……… Đã bỏ học từ ngày:……….../………..……/………….….đến ngày:………./…….…/………. Qua tìm hiểu đoàn vận động (GVCN) nhận xét hoàn cảnh gia đình: ………………………………………………………………………………………………… Lý do bỏ học:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Đoàn vận động (GVCN) đề nghị PHHS tạo điều kiện cho em đi học lại và ý kiến của gia đình: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tạo điều kiện cho học lại.Bắt đầu từ ngày:……/……./…………  Cho em nghỉ học luôn. Bắt đầu từ ngày:……../……./…………. XÁC NHẬN BAN ẤP (Nếu BĐP/Làm ăn xa) ……………………………. …………………………… …………………………… Phụ huynh học sinh (Ký và ghi rõ họ tên) ………………………. Đoàn Vận Động (GVCN) ………………………... 4.Mẫu sổ cán bộ lớp: Lớp :8A8 Tuần: ……… Năm học: 2010 – 2011 THEO DÕI – TỔNG HỢP CỦA LỚP TRƯỞNG -----  ----I.Nhận xét chung: 1Thực hiện tốt: ........................................................................................................................................... 2- Thực hiện không tốt: ........................................................................................................................................... “Một số biện pháp của Giáo viên chủ nhiệm trong việc duy trì sĩ số- chống bỏ học” -Trang:- 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng