Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn nâng cao chất lƣợng các tiết thực hành môn sinh học lớp 7...

Tài liệu Skkn nâng cao chất lƣợng các tiết thực hành môn sinh học lớp 7

.PDF
15
1980
76

Mô tả:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁC TIẾT THỰC HÀNH MÔN SINH HỌC LỚP 7” 1 PHẦN I./ MỞ ĐẦU 1./ HOÀN CẢNH NẢY SINH KINH NGHIỆM: Tháng 10 năm 2007, tôi về nhận công tác tại trường THCS inh Thái. Tại đây, tôi được nhà trường phân công dạy môn Sinh học 7. à tất nhiên với kinh nghiệm g n hai năm giảng dạy ở trường THCS Ph , cùng với lòng đ y nhiệt huyết củ giáo viên trẻ mới r trường và với vốn kiến thức được trường Sư phạm vun đ p, tôi hăm hở làm quen với lớp, với học sinh. ể gi p các em học sinh hiểu bài, hứng th trong học tập, tôi đã vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất củ tôi là học sinh còn khá l ng t ng trong khâu thực hành. Những tiết thực hành đ u tiên, tôi có cảm giác như tổ ong vỡ: các em nói chuyện ồn ào, dụng cụ thực hành sử dụng tùy tiện, các nhóm được phân công chuẩn bị mẫu vật thì m ng không đ y đủ. Các em không biết trong nhóm, mình sẽ phải làm gì? Hiệu quả củ các tiết thực hành này khá thấp. Từ đó trong tôi nảy sinh rất nhiều câu hỏi: Tại s o đã học qu m t năm lớp 6 ở trường THCS rồi mà kỹ năng thực hành củ các em lại yếu như vậy? Mình phải làm gì để kh c phục tình trạng này đây? Phải làm gì để các em coi tiết thực hành như là m t cơ h i để các em nghiên cứu, tìm tòi? Phải làm gì để nâng c o chất lượng củ m t tiết thực hành? Chính vì lẽ đó, tôi đã suy nghĩ rất nhiều để tìm r phương pháp dạy học tối ưu nhất. Qu rất nhiều tiết thực hành trên lớp, tôi đã r t r được những bài học nhỏ để từ đó gi p tôi viết nên kinh nghiệm này. 2./ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ GIẢI PHÁP: a./ Cơ sở lí luận: Sinh học nói chung và ng vật học nói riêng là b môn kho học thực nghiệm, nghĩ là từ những điều m t thấy t i nghe, học sinh sẽ r t r những kết luận kho học, từ đó phát triển thành khái niệm đặc thù củ b môn. Muốn cho học sinh “ tâm phục, khẩu phục” những vấn đề các em được biết trong lý thuyết thì giáo viên phải tạo điều kiện cho các em thực hành. ậy khi dạy bài thực hành người giáo viên c n phải làm rõ các vấn đề nào? - Trước hết, thực hành phải góp ph n hình thành và phát triển các khái niệm. Trong khi học sinh tiến hành thực hành, các em có thể phát hiện các đặc điểm về hình thái, giải phẫu, cũng như các chức năng. Sự phát hiện đó có ý nghĩ củng cố những dấu hiệu củ khái niệm đã được nghiên cứu trong ph n lý thuyết, có khi là những dấu hiệu mới chư đề cập đến. - Thực hành là cơ h i để rèn luyện các kỹ năng củ b môn, góp ph n hình thành kỹ năng nghiên cứu kho học. Qu thực hành, học sinh được rèn luyện để sử dụng thành thạo các phương tiện thí nghiệm như kính l p, kính hiển vi, b đồ mổ…, biết mổ và qu n sát cấu tạo củ các đ ng vật điển hình; tập tổ chức các thí nghiệm nghiên cứu hoạt đ ng sống củ đ ng vật, biết vận dụng kiến thức vào thực tế cu c sống…, góp ph n giáo dục kỹ thuật hướng nghiệp cho các em. 2 - Thực hành còn có ý nghĩ phát huy v i trò chủ đ ng trong học tập, rèn luyện trí thông minh, bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh. Trong khi thực hành, học sinh được tự mình nghiên cứu khảo sát đ ng vật, tự lực tổ chức và qu n sát kết quả thí nghiệm, vì vậy có ý nghĩ tăng cường tính tự lực cho học sinh. Mặt khác, học sinh phải rèn luyện các th o tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp… nên có tác dụng bồi dưỡng trí thông minh. - Thực hành còn có ý nghĩ gây hứng th học tập b môn, tạo sự h m muốn nghiên cứu kho học. - Ngoài ra nhiều sản phẩm thực hành sẽ được bổ sung cho phòng thí nghiệm góp ph n làm phong ph thêm đồ dùng dạy học. b./ Giải pháp: ể dạy m t bài thực hành hiệu quả, giáo viên c n thực hiện các bước s u: - Giáo viên c n xác định rõ tiết thực hành mình dạy thu c loại bài thực hành nào, từ đó phát huy ưu điểm và hạn chế khuyết điểm củ từng loại bài thực hành này. - ể tiết thực hành thành công, thì khâu chuẩn bị đóng v i trò cực kì qu n trọng, giáo viên c n cụ thể hó nhiệm vụ củ th y và trò để chuẩn bị cho tốt, từ chuẩn bị mẫu vật đến chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm thực hành…. - à cuối cùng là các bước tiến hành giờ thực hành phải theo m t quy trình hợp lý, nghiêm t c, gồm các khâu: + Ổn định tổ chức lớp + Giáo viên giới thiệu mục tiêu, hướng dẫn th o tác thực hành + Học sinh tiến hành thực hành + Tổng kết, đánh giá tiết thực hành. 3./ PHẠM VI CÁC YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐƢA RA: 3.1. PHẠM VI CÁC YÊU CẦU: - Lớp học không quá đông, khoảng 24 học sinh. - Dụng cụ thực hành đ y đủ. - C n ch ý đặc điểm hoạt đ ng theo mù củ đ ng vật để có kế hoạch chủ đ ng chuẩn bị mẫu vật. - ể đảm bảo yêu c u rèn luyện kỹ năng cho mọi học sinh, c n cố g ng thực hành theo nhóm nhỏ, cố định trong cả năm học để có thể qu y vòng nhiệm vụ củ các thành viên trong nhóm qu các tiết thực hành khác nhau. - Trong quá trình học sinh tiến hành thực hành, giáo viên nên yêu c u các em cất gọn sách vở, đồ dùng học tập, tránh để bừ bãi lên bàn. 3 - C n ch ý phân phối thời gi n cho các hoạt đ ng thực hành hợp lí để đảm bảo học sinh làm hết n i dung thực hành. Muốn vậy, người giáo viên c n làm thử, định được thời gi n củ từng hoạt đ ng, trên cơ sở đó khi thực hành trên lớp, giáo viên theo dõi thời gi n để nh c nhở học sinh thực hiện. - Yêu c u học sinh trong báo cáo tường trình kết qủ , nhất thiết phải vẽ hình và ch thích đ y đủ. ể gi p học sinh làm quen với hoạt đ ng này, giáo viên nên vẽ mẫu trên bảng cho học sinh qu n sát ở những bài đ u, đồng thời hướng dẫn những yêu c u củ hình vẽ như : + Hình vẽ phải trung thực, đ ng với những qu n sát trên mẫu vật thật. + ẽ bằng b t chì đen, vót nhọn, cố g ng đảm bảo nét chì th nh gọn, không dùng bút màu. + Hình vẽ đ ng với tỉ lệ các b phận, các cơ qu n củ mẫu vật. + Ch thích hình vẽ cũng bằng b t chì. Các đường ghi ch thích vào các b phận phải dùng thước kẻ song song nh u, không chồng chéo lên nh u, mũi tên chỉ vào các cơ qu n. Nếu nhiều b phận c n ch thích, có thể đánh số 1, 2, 3...và ghi ch thích vào dưới hình vẽ s o cho ng y ng n, đảm bảo hình vẽ sáng sủ , đẹp. 3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐƢA RA: a) Xác định loại bài thực hành: Thông thường căn cứ vào n i dung, tính chất củ các hoạt đ ng thực hành, giáo viên có thể phân chi thành h i dạng bài thực hành như s u: a.1/ Bài thực hành quan sát: Là loại bài thực hành gi p học sinh phát hiện kiến thức mới. Nó được tiến hành đối với các n i dung mà học sinh chư thấy, chư biết. Loại bài thực hành này thường được thực hiện trong các giờ lên lớp các bài lý thuyết kiểu thực hành. ối với loại bài thực hành này, giáo viên c n hướng dẫn từng bước các thao tác thực hành, hướng dẫn đến đâu học sinh làm theo đến đó và được thực hiện theo từng n i dung riêng biệt, s u mỗi n i dung, hướng dẫn cho học sinh r t r kết luận kho học. í dụ: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển củ tôm sông. a.2/ Bài thực hành củng cố, minh họa: Là loại bài thực hành được thực hiện khi học sinh đã có vốn kiến thức lí thuyết. Trong chương trình, các bài thực hành đều bố trí ở cuối chương. Như vậy, các tiết thực hành này đều nhằm gi p học sinh củng cố và kiểm chứng những kiến thức đã học. Dạng bài thực hành này không kích thích được tính h m muốn tìm tòi cho học sinh, tính chủ đ ng, sáng tạo trong tiếp thu tri thức củ học sinh bị hạn chế. Do đó, 4 giáo viên c n thiết kế bài thực hành thật sinh đ ng, khuyến khích học sinh h m muốn thực hành. í dụ: thực hành qu n sát m t số thân mềm b) Chuẩn bị: iệc chuẩn bị chu đáo cho giờ thực hành có ý nghĩ quyết định sự thành công củ bài giảng. Trong khâu chuẩn bị c n phối hợp sự chuẩn bị củ cả th y và trò. Học sinh th m gi chuẩn bị thực hành có ý nghĩ giáo dục ý thức trách nhiệm đồng thời cũng giảm nhẹ công việc củ giáo viên, nhất là chuẩn bị vật mẫu. Trong khi sưu t m mẫu vật, học sinh có điều kiện tìm hiểu đời sống, sự hoạt đ ng củ đ ng vật, sơ b qu n sát đặc điểm hình thái củ đ ng vật nên khi bước vào thực hành ít bị bỡ ngỡ. b1. Những công việc chuẩn bị của học sinh bao gồm : - Chuẩn bị vật mẫu: Nêu cụ thể số lượng, quy cách vật mẫu cho từng nhóm hoặc từng cá nhân. í dụ : để chuẩn bị cho bài thực hành : Qu n sát m t số thân mềm, giáo viên yêu c u mỗi học sinh chuẩn bị mẫu vật là con tr i sông sống, con ốc sên, m i mực....Giáo viên cũng yêu c u các em chuẩn bị mẫu vật phải tươi sống, nguyên vẹn, đồng thời qu n sát cấu tạo ngoài cũng như cách di chuyển củ tr i sông, ốc sên, mực (đối với học sinh ở vùng biển). - Chuẩn bị phƣơng tiện thực hành : M t số dụng cụ phục vụ cho thực hành không đòi hỏi chuẩn bị ở mức c o và tương đối phổ biến, có thể gi o cho học sinh chuẩn bị như chậu nuôi, bẹ chuối hoặc tấm xốp (để ghim mẫu), d o mỏng... Cũng c n quy định rõ số lượng c n chuẩn bị củ từng nhóm, từng học sinh. í dụ ở tiết thực hành trên, giáo viên yêu c u các em phải nuôi tr i sông, ốc sên trong lọ thuỷ tinh lớn không đạy n p thì mới có thể qu n sát được hình thái, di chuyển củ ch ng, mỗi nhóm (4 học sinh) c n chuẩn bị 1 tấm xốp sạch, 1 con d o mỏng... - Một số nội dung có thể thực hiện trƣớc ở nhà với vật mẫu như qu n sát hình thái ngoài, tổ chức nghiên cứu các hoạt đ ng sinh lí (như hoạt đ ng đảo đất củ giun đất, xác định v i trò củ các loại vây cá, gây phản xạ có điều kiện...) cũng nên gi o cho học sinh chuẩn bị để khi nên lớp có kết quả báo cáo trước lớp. b2. Về phía giáo viên cần chuẩn bị : - Giáo án : xác định rõ mục tiêu, các n i dung c n tiến hành trong giờ thực hành, cách hướng dẫn các th o tác thực hành khi thiết kế giáo án. - Vật mẫu: Tuy đã gi o cho học sinh chuẩn bị, nhưng giáo viên c n chuẩn bị dự phòng trong trường hợp học sinh không chuẩn bị được. Tôi còn nhớ rất rõ tiết thực hành 21 : (Qu n sát m t số thân mềm) ở lớp 7/3 năm học 2008 – 2009, tôi đã phân 5 công học sinh chuẩn bị rất cụ thể, rõ ràng, nhưng không hiểu lí do gì mà khi tôi mời các nhóm đặt mẫu vật lên bàn để giáo viên kiểm tr thì chỉ có m t số em m ng mấy con ốc sên, còn lại không chuẩn bị. Nếu như tiết đó, tôi cứ chủ qu n, không m ng các mẫu vật đ y đủ thì có lẽ tiết thực hành đó không thể tiến hành được. Ngoài r , giáo viên nên chuẩn bị các tiêu bản, mẫu mổ trước khi thực hành để học sinh có điều kiện đối chiếu, so sánh mẫu củ mình với củ th y, ví dụ : giáo viên có thể mổ sẵn 6 con tôm lớn ngâm chìm trong nước trước ở nhà để phát cho 6 nhóm khi các nhóm hoàn thành xong khâu mổ ( bài thực hành : mổ và qu n sát tôm sông ) .Các tr nh vẽ liên qu n tới bài thực hành cũng c n được bổ sung gi p học sinh dễ dàng xác định các b phận, các cơ qu n qu n sát được trên mẫu vật củ các em. - Dụng cụ thực hành cho học sinh làm việc : như b đồ mổ, kh y mổ, kính l p, kính hiển vi, chậu nuôi...phải đ y đủ, hiệu quả. - Dự kiến chia nhóm học sinh: Mỗi nhóm khoảng 4 em, việc chi nhóm nên làm ng y từ bài thực hành đ u tiên và cố định trong suốt quá trình học để tạo điều kiện cho học sinh qu y vòng trong các bài thực hành.( Giáo viên c n lưu ý chi nhóm càng nhỏ càng tốt để gi p tất cả học sinh có điều kiện thực hành như nh u, đồng thời tránh ồn ào, l n x n). Ở mỗi nhóm, c n xác định nhiệm vụ cụ thể củ từng thành viên trong nhóm. Chẳng hạn, với nhóm có 4 học sinh, được phân công như s u : +Học sinh 1 : S p xếp dụng cụ ; l p đặt thí nghiệm để cả nhóm tiến hành ; quan sát phân tích đặc điểm cấu tạo ngoài ; vẽ hình. + Học sinh 2 : Thực hiện mổ đ ng vật ; hướng dẫn cả nhóm qu n sát cấu tạo trong. + Học sinh 3 : Gi p đỡ học sinh 2 ; l u chùi, vệ sinh dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc. + Học sinh 4 : Thư kí nhóm, ghi chép n i dung thực hành và những ý kiến trả lời củ nhóm về những vấn đề do giáo viên đặt r . Ở các bài thực hành tiếp theo nhiệm vụ củ các học sinh được th y đổi học sinh 1 làm nhiệm vụ 4, học sinh 2 làm nhiệm vụ 1, học sinh 3 làm nhiệm vụ 2, học sinh 4 làm nhiệm vụ 3. Cứ thế xo y vòng s o cho kết th c chương trình, học sinh nào cũng được th m gi đ y đủ các hoạt đ ng củ bài thực hành. c) Tiến hành giờ thực hành : Giờ thực hành được thực hiện theo quy trình s u : 1. Ổn định tổ chức lớp : bố trí chỗ ngồi, phân phát dụng cụ và mẫu vật, kiểm tr sự chuẩn bị củ học sinh. Hoạt đ ng này được khẩn trương trong vòng khoảng 2 – 3 phút. 2. Giáo viên giới thiệu mục tiêu của bài thực hành, hướng dẫn thao tác thực hành. Khi giới thiệu các th o tác c n ng n gọn trong khoảng 5 – 7 ph t, vì vậy c n chuẩn bị kỹ có thể ghi tóm t t các bước tiến hành qu n sát và mổ, sơ đồ giới thiệu 6 phương pháp mổ ... trên bảng phụ hoặc giấy trong (dùng đèn chiếu) để không mất thời gi n ghi bảng, đồng thời gi p học sinh dễ n m b t được trình tự các th o tác khi tiến hành thực hành. iệc hướng dẫn n i dung qu n sát cũng c n suy nghĩ s p xếp hoàn, chỉnh hợp lí để tiết kiệm mẫu, đồng thời xác định hệ thống câu hỏi hướng học sinh vào hoạt đ ng qu n sát kết hợp với suy nghĩ tìm lời giải thích hợp. í dụ : hoạt đ ng mổ và qu n sát cấu tạo trong củ giun đất nên thực hiện qu n sát l n lượt các cơ qu n s u : + Hệ tiêu hó : xác định hình dạng các ph n củ ống tiêu hó . ặc điểm củ ru t ở giun thể hiện đặc điểm qu n trọng nào củ ngành Giun đốt ?(Phân đốt). + Hệ tu n hoàn : xác định các mạch máu lưng, mạch bụng, mạch trên ru t, tim bên. Tim bên có chức năng gì ? Sự vận đ ng máu trong các mạch theo chiều nào ? S u khi qu n sát xong h i hệ cơ qu n đó mới tiến hành qu n sát hệ th n kinh và hệ sinh dục. 3. Học sinh tiến hành thực hành. ây là hoạt đ ng chủ yếu củ giờ thực hành. Nếu bài thực hành quy định m t tiết thì thời gi n dành cho hoạt đ ng này từ 25 đến 30 ph t. Hoạt đ ng thực hành có thể h i n i dung : + Học sinh báo cáo kết quả qu n sát, thí nghiệm ở nhà. + Học sinh thực hành mổ hoặc thí nghiệm qu n sát cấu tạo trong. báo cáo tường trình. ẽ hình, làm Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên thường xuyên theo dõi sự làm việc củ các nhóm, nh c nhở những em chư cố g ng, đ ng viên khích lệ những học sinh làm tốt uốn n n sử chữ những th o tác chư chính xác. Cũng có thể đến từng nhóm l ng nghe sư tr o đổi củ học sinh về những vấn đề do giáo viên đặt r hoặc trả lời những th c m c củ học sinh nảy sinh trong quá trình thưc hành. Học sinh làm báo cáo tường trình gồm hình vẽ và trả lời câu hỏi. 4. Tổng kết đánh giá thực hành : thời gi n khoảng 5-10 ph t b o gồm các công việc : + Phân tích kết quả thí nghiệm, nh c nhở r t kinh nghiệm về th o tác chư chính xác, giải đáp th c m c nảy sinh trong thực hành. + Nhận xét biểu dương các cá nhân, nhóm làm tốt, có thể giáo viên cho điểm khuyến khích, nh c nhở những học sinh chư cố g ng trong chuẩn bị mẫu, trong thực hành. + Thu báo cáo tường trình. + Thu dọn dụng cụ, mẫu vật và vệ sinh phòng học. 7 PHẦN II. NỘI DUNG I. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP: ới kinh nghiệm dạy bài thực hành Sinh 7 trên, tôi đã áp dụng cho các tiết thực hành ở các lớp mà tôi trực tiếp giảng dạy trong những năm học g n đây. Thực tế nhất là kinh nghiệm trên được thể hiện trong tiết thi Giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm học 2008 – 2009, ở lớp 72, trường THCS XXX với n i dung bài dạy :„Thực hành : Quan sát một số thân mềm‟. Tiết học đó, tôi đã hướng dẫn học sinh tiến hành các bước như s u : 1. Ổn định tổ chức lớp : - Tôi chi lớp học 24 em r thành 6 nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm 4 em qu y mặt vào nh u, bố trí chỗ ngồi cho các nhóm. - Kiểm tr sự chuẩn bị củ các nhóm : các nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị củ nhóm mình, giáo viên nhận xét sự chuẩn bị củ cả lớp. - Giáo viên phát dụng cụ thực hành và mẫu vật cho các nhóm, lưu ý học sinh khi sử dụng dụng cụ thực hành phải hết sức cẩn thận, n toàn. 2. Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài thực hành, hƣớng dẫn thao tác thực hành : - Giáo viên yêu c u học sinh nghiên cứu sách giáo kho , xác định mục tiêu củ bài thực hành. - Giáo viên treo bảng phụ ghi mục tiêu củ bài thực hành, gọi 1 học sinh đứng dậy đọc to cho cả lớp cùng n m vững. - S u khi học sinh xác định được mục tiêu, giáo viên phát Phiếu báo cáo thực hành cho các nhóm. Phiếu báo cáo thực hành là các hình câm chư ch thích, từ hình 20.1 đến hình 20.6 trong sách giáo kho và bảng thu hoạch. Giáo viên áp dụng công nghệ thông tin, có thể sc n các hình này lên phiếu cho các nhóm ch thích trực tiếp lên các hình trên phiếu, nếu có điều kiện giáo viên in màu thì Phiếu báo cáo thực hành sẽ có hiệu quả c o hơn. PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH TRƯỜNG :.................................... LỚP :.............................................. THỰC HÀNH Quan sát một số động vật thân mềm TÊN HỌC SINH TRONG NHÓM : ......................................................... iểm thực hành 8 Lời phê củ Gi o viên 1. Quan sát các hình vẽ, đối chiếu với mẫu vật thật để nhận biết các bộ phận và ghi chú thích bằng số vào hình A. Cấu tạo vỏ B. Cấu tạo ngoài 9 C. Cấu tạo trong 2. Quan sát mẫu vật, đối chiếu với tài liệu sách giáo khoa, hoàn thành bảng sau : BẢNG THU HOẠCH STT Đặc điểm cần quan sát 1 Số lớp cấu tạo vỏ 2 Số chân ( h y tu ) 3 Số m t 4 Có giác bám 5 Có lông trên tu miệng 6 Dạ dày, ru t, g n, t i mực Ốc Trai Mực 3.Học sinh tiến hành thực hành *Quan sát cấu tạo vỏ : - Giáo viên dán tranh phóng to H. 20.1. H. 20.2, H. 20.3 lên bảng. 10 - Yêu c u các nhóm qu n sát mẫu vật thật, đối chiếu với hình vẽ, nhận biết các b phận và ghi ch thích vào các hình trên trong phiếu thực hành. - Gọi đại diện nhóm 1 c m phiếu thực hành lên điền ch thích các hình trên bảng  yêu c u các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Mời đại diện nhóm 2 lên xác định các b phận c n ch thích trên mẫu vật thật  yêu c u các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên yêu c u học sinh nêu sự khác nh u về cấu tạo giữ vỏ tr i, vỏ ốc với m i mực ? vì s o ở mực, vỏ đá vôi tiêu giảm thành m i ? *Quan sát cấu tạo ngoài : - Giáo viên dán tr nh phóng to hình 20.4, hình 20.5 lên bảng - Yêu c u học sinh qu n sát mẫu vật thật, đối chiếu với hình vẽ,nhận biết các b phận và ghi ch thích vào hình trên phiếu thực hành. - Yêu c u đại diện nhóm 3 lên g n các ch thích bằng số vào hình trên bảng  các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Yêu c u đại diện nhóm 4 lên xác định các b phận trên mẫu vật thật  các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *Quan sát cấu tạo trong : - ể thực hiện tốt ph n này, giáo viên phải chuẩn bị sẵn 6 mẫu mổ củ mực, ngâm chìm trong nước cho học sinh qu n sát. - Giáo viên yêu c u các nhóm đặt kh y nước có mẫu mực mổ sẵn lên bàn và xác định cấu tạo trong củ mực. - Giáo viên dán tr nh phóng to hình 20.6 lên bảng. 11 - Yêu c u học sinh qu n sát mẫu vật thật, đối chiếu với hình vẽ về cấu tạo trong củ mực, nhận biết các b phận và ghi số vào các ô trống s o cho tương ứng với vị trí trên hình vẽ. - Gọi đại diện nhóm 5 lên điền số tương ứng trên tr nh  các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gọi đại diện nhóm 6 lên trình bày các b phận trên mẫu vật thật  các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4. Thu hoạch : - Giáo viên yêu c u các nhóm hoàn chỉnh ch thích ở các hình 20.1, 2, 3, 4, 5, 6. - Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng thu hoạch (trong phiếu thực hành). - Giáo viên thu phiếu báo cáo thực hành. - Giáo viên treo bảng thu hoạch (được kẻ trên bảng phụ), yêu c u các nhóm lên điền kết quả qu n sát được vào bảng  yêu c u cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. - Giáo viên chốt đáp án đ ng. 5. Tổng kết, đánh giá buổi thực hành : - Giáo viên đánh giá phiếu báo cáo thực hành củ các nhóm. - Giáo viên nhận xét tinh th n, thái đ làm việc củ các nhóm. Tuyên dương, cho điểm các nhóm, các cá nhân làm tốt ; nh c nhở các nhóm, các cá nhân làm chư nghiêm t c, chư tốt. - Các nhóm tiến hành thu dọn mẫu vật, l u chùi dụng cụ, làm vệ sinh phòng học sạch sẽ. 6. Dặn dò : 12 - Sưu t m tài liệu nói về v i trò củ thân mềm, các vật tr ng trí, tr ng sức làm từ vỏ ốc, vỏ sò. - Kẻ sẵn bảng 1, 2 tr ng 72 vào vở bài tập. * Các phƣơng pháp sử dụng : Giao viên sử dụng kết hợp phương pháp thí nghiệm thực hành với phương pháp trực qu n và phương pháp đàm thoại. * Các biện pháp xử lí : giáo viên c n dự kiến m t số tình huống có thể xảy r trong quá trình thực hành để có biện pháp xử lý kịp thời, phù hợp. - Tình huống 1 : học sinh không chuẩn bị mẫu vật đ y đủ. Giáo viên c n dự kiến số nhóm trong lớp để chuẩn bị mẫu vật dự trù, dự phòng trường hợp họ sinh không chuẩn bị kịp. - Tình huống 2 : Học sinh làm mất, làm hỏng dụng cụ thí nghiệm : Khi chuẩn bị dụng cụ thực hành cho học sinh, giáo viên c n chuẩn bị dư r m t số b , phòng trường hợp học sinh làm hỏng, mất dụng cụ, thì giáo viên sẽ phát kịp thời. - Tình huống 3 : những nhóm có học sinh yếu kém, chư thực hiện tốt các th o tác thực hành, giáo viên c n thường xuyên đi đến những nhóm này để hỗ trợ, gi p đỡ kịp thời cho các em, để các em luôn có cảm giác không bị bỏ rơi, từ đó hứng th thực hành hơn. III./ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA KINH NGHIỆM: Qu b năm (2007 – 2008 ; 2008 – 2009 ; 2009 – 2010 ) và năm học này (2010 – 2011) áp dụng kinh nghiệm trên trong giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy kết quả học tập củ học sinh có sự chuyển biến rõ rệt như s u : - Học sinh ngày càng hứng th trong học tập, yêu thích b môn Sinh vật hơn. - Các em hiểu và n m vững các khái niệm sinh học trong chương trình. - Biết sử dụng thành thạo các phương tiện thí nghiệm thực hành, tự tin, nghiêm t c, cẩn thận trong nghiên cứu đ ng vật. - Tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng c o, tỉ lệ học sinh yếu kém giảm, tỉ lệ học sinh trên trung bình tăng hằng năm. Cụ thể như s u : 13 THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP ĐẠT ĐƢỢC Ở HỌC SINH TRONG CÁC NĂM HỌC QUA Năm Số Giỏi Học HS % SL % SL % SL % SL % 0607 169 24 14, 32 18, 2 9 50 29, 6 47 27, 8 16 9,5 106 62, 7 0708 171 27 15, 36 21, 8 1 60 35, 1 34 19, 8 14 8,2 123 71, 9 0809 128 21 16, 31 24, 4 2 50 39, 1 20 15, 6 6 4,7 102 79, 7 0910 89 16 18, 24 27, 0 0 37 41, 6 10 11, 2 2 2,2 77 86, 5 1011 82 21 25, 31 37, 6 8 25 30, 5 5 6,1 0 0 77 93, 9 S L % Khá S L Yếu TB Kém Trên TB (HK 1) Ngoài r , thông qu các buổi th o giảng chuyên đề h y dự giờ góp ý, m t số giáo viên trong tổ Sinh cũng áp dụng phương pháp dạy trên và đạt hiệu quả rất c o, góp ph n đư chất lượng b môn củ nhà trường từng bước đi lên. 14 PHẦN III. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Những kinh nghiệm tôi chi sẻ trên đây có lẽ không phải là mới đối với m t số đồng nghiệp. Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy, vì m t lí do nào đó, ch ng t còn quá xem nhẹ tiết thí nghiệm, thực hành trong dạy học Sinh học, khiến phương pháp trên không được áp dụng hợp lí, nên hiệu quả củ tiết thực hành chư c o. Còn đối với bản thân tôi nhận thấy rằng đây là kinh nghiêm hữu hiệu nhất gi p tôi thực hiện được mục tiêu dạy học củ mình. Tiết thực hành không còn là tiết học nhàm chán nữ . Học sinh củ tôi hào hứng trông chờ để được tự mình khám phá những điều kì diệu trong thế giới Sinh học kì th , thông qu đó gi p rèn luyện cho các em kỹ năng học tập, làm việc m t cách kho học, giáo dục các em lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường đ ng là vấn đề cấp thiết hiện n y. II. Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ : 1./ Đối với Phòng giáo dục : + C n phổ biến các sáng kiến, kinh nghiệm được công nhận trong các năm học qu để giáo viên học tập, làm theo. + C n mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn hàng năm đến từng giáo viên, để phổ biến những phương pháp, các kỹ thuật dạy học tích cực hoặc phổ biến những th y đổi mới gi p giáo viên n m b t kịp thời. 2./ Đối với nhà trƣờng : + C n xây dựng phòng b môn Sinh vật và phòng thí nghiệm, thực hành riêng biệt. + Tạo điều kiện đ y đủ về các tr ng thiết bị dạy học c n thiết như tr nh ảnh, mô hình ...gi p phục vụ tốt hơn trong công tác dạy học. Trên đây là những suy nghĩ củ riêng bản thân tôi nhằm đư r những kinh nghiệm nhỏ để dạy tốt m t bài thực hành Sinh vật lớp 7, bài viết trên không thể tránh được những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý củ các bạn đồng nghiệp. Cảm ơn các cấp lãnh đạo, các đồng nghiệp đã qu n tâm xem xét ! 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng