Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tái cấu trúc tập đoàn dầu khí việt nam...

Tài liệu Tái cấu trúc tập đoàn dầu khí việt nam

.PDF
70
136
95

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐẶNG THANH VÂN TÁI CẤU TRÚC TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐẶNG THANH VÂN TÁI CẤU TRÚC TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 603401 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HÀ VĂN HỘI Hà Nội – 2013 MỤC LỤC Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ ............................................ i LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ ........................................... ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ..................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. ii DANH MỤC CÁC BIỂU ................................................................................ ii DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. iii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................ 1 2. Tình hình nghiên cứu ............................................................................ 2 2.1 Các công trình nghiên cứu trong nƣớc ........................................... 2 2.2 Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài : ..................................... 5 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................... 6 3.1 Mục đích nghiên cứu : ................................................................... 6 3.2 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................ 6 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 7 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 7 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................... 7 4.2 Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu ..................................................... 7 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 7 6. Những đóng góp của luận văn .............................................................. 8 7. Kết cấu của luận văn............................................................................. 8 CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP ........................................................................................... 9 1.1 Khái niệm và bản chất của tái cấu trúc doanh nghiệp ....................... 9 1.1.1 Khái niệm về tái cấu trúc doanh nghiệp...................................... 9 1.1.2 Bản chất của tái cấu trúc doanh nghiệp .................................... 11 1.2 Sự cần thiết của tái cấu trúc doanh nghiệp ...................................... 11 1.2.1 Yêu cầu đổi mới nền kinh tế ..................................................... 11 1.2.2 Yêu cầu quá trình hội nhập ....................................................... 12 1.3 Mục tiêu, nội dung của tái cấu trúc doanh nghiệp .......................... 12 1.3.1 Mục tiêu của tái cấu trúc doanh nghiệp .................................... 12 1.3.2 Nội dung của tái cấu trúc doanh nghiệp.................................... 13 1.3.2.2 Tái cấu trúc hoạt động............................................................ 14 1.3.2.3 Tái cấu trúc quản lý & tổ chức............................................... 14 1.3.2.4 Tái cấu trúc tài chính.............................................................. 15 1.6 Lợi ích của tái cấu trúc doanh nghiệp ............................................. 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƢỚC KHI TÁI CẤU TRÚC ................................................................... 19 2.1 Tổng quan về tập đoàn dầu khí Việt Nam ....................................... 19 2.1.1 Giới thiệu về tập đoàn dầu khí Việt Nam ................................. 19 2.1.2 Cơ cấu tổ chức........................................................................... 21 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh ............................................................ 24 2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ................................. 25 2.2 Sự cần thiết phải tái cấu trúc tập đoàn dầu khí Việt Nam ............... 31 2.2.1 Những vấn đề nảy sinh trong quá trình hoạt động .................... 32 2.2.2 Yêu cầu của việc cơ cấu lại mô hình sản xuất kinh doanh ....... 35 2.3 Mục tiêu, quan điểm và định hƣớng tái cấu trúc doanh nghiệp tại tập đoàn dầu khí Việt Nam ................................................................................ 36 2.3.1 Mục tiêu tái cấu trúc doanh nghiệp tại tập đoàn dầu khí Việt Nam 36 2.3.2 Quan điểm về tái cấu trúc doanh nghiệp của tập đoàn dầu khí Việt Nam .................................................................................................. 38 2.3.3 Định hƣớng về tái cấu trúc tại tập đoàn dầu khí Việt Nam ...... 39 2.4 Các nội dung tái cấu trúc tập đoàn dầu khí Việt Nam .................... 42 2.4.1 Hoàn thiện mô hình tổ chức, quản lý ........................................ 42 2.4.2 Áp dụng các phƣơng thức quản trị tiên tiến để hoàn thiện phƣơng thức quản trị tại các doanh nghiệp/đơn vị thành viên : ............... 43 2.4.3 Phân loại và định hƣớng tỷ lệ nắm giữ của tập đoàn tại các doanh nghiệp cấp II. ................................................................................. 44 2.4.4 Tái cấu trúc tài chính ................................................................. 44 2.4.5 Tái cấu trúc hoạt động sản xuất kinh doanh ............................. 45 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÁI CÂU TRÚC TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM ............................................................ 46 3.1 Đánh giá chung về quá trình tái cấu trúc tập đoàn dầu khí Việt Nam trong thời gian qua. ...................................................................................... 46 3.1.1 Kết quả đạt đƣợc ....................................................................... 46 3.1.2 Tồn tại và nguyên nhân ............................................................. 48 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện tái cấu trúc tập đoàn dầu khí Việt Nam 51 3.2.1 Đối với nhà nƣớc ....................................................................... 51 3.2.2 Đối với tập đoàn dầu khí Việt Nam .......................................... 54 KẾT LUẬN .................................................................................................... 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 61 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT 1 Ký hiệu ASEAN (Association of South Nguyên nghĩa Hiệp hội các nƣớc Đông – Nam – Á East Asian Nations) 2 Ban QLDA Ban quản lý dự án 3 CT CP Ban quản lý dự án 4 CT TNHH 1TV Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên 5 DN Doanh nghiệp 6 DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc 7 GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội 8 PVN Tập đoàn dầu khí Việt Nam 9 SCIC ( State Capital and Tổng công ty đầu tƣ kinh doanh vốn nhà Invesment Corporration ) nƣớc 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 WTO (World Trade Tổ chức thƣơng mại thế giới Organization) i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang 1 Bảng 2.1 Tổng doanh thu tập đoàn dầu khí Việt Nam từ 27 2009 - 2013 (dự kiến) 2 Bảng 2.2 Nộp ngân sách nhà nƣớccủa tập đoàn dầu khí Việt 28 Nam từ 2009 - 2013 (dự kiến) 3 Bảng 2.3 Lợi nhuận sau thuế của tập đoàn dầu khí Việt Nam 29 từ 2009 - 2013 (dự kiến ) 4 Bảng 2.4 Đầu tƣ ngoài ngành của các tập đoàn kinh tế 32 nhà nƣớc 5 Bảng 2.5 Các doanh nghiệp trực thuộc tập đoàn dầu khí 34 Việt Nam 6 Bảng 2.6 Cơ cấu đầu tƣ giai đoạn 2012-2015 của tập đoàn 36 dầu khí Việt Nam DANH MỤC CÁC BIỂU STT Số hiệu Tên bảng Trang 1 Biểu 2.1 Tổng doanh thu tập đoàn dầu khí Việt Nam từ 27 2009 - 2013 (dự kiến) 2 Biểu 2.2 Nộp ngân sách nhà nƣớccủa tập đoàn dầu khí Việt 28 Nam từ 2009 - 2013 (dự kiến) 3 Biểu 2.3 Lợi nhuận sau thuế của tập đoàn dầu khí Việt Nam 29 từ 2009 - 2013 (dự kiến ) 4 Biểu 2.4 Đầu tƣ ngoài ngành của các tập đoàn kinh tế 33 nhà nƣớc 5 Biểu 2.5 Tỷ lệ đầu tƣ ngoài ngành của tập đoàn dầu khí Việt Nam ii 34 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Tên hình Trang 1 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức tập đoàn dầu khí Việt Nam 21 2 Hình 2.2 Bộ máy tổ chức và điều hành tập đoàn dầu khí 22 Việt Nam iii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, kinh tế Nhà nƣớc là một lực lƣợng quan trọng nhất của nền kinh tế nhiều thành phần ở nƣớc ta hiện nay, là công cụ để Nhà nƣớc định hƣớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Trong đó, các tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc đóng vai trò là một bộ phận không thể tách rời của kinh tế Nhà nƣớc. Các tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc giữ vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu gƣơng về năng suất chất lƣợng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật. Quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nƣớc ở nƣớc ta đã đƣợc tiến hành trong hơn 20 năm qua, mặc dù đã mang lại nhiều tín hiệu tích cực nhƣng vẫn chƣa thể khắc phục đƣợc tình trạng yếu kém nhƣ: tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu cao, lỗ lũy kế hàng năng tăng cao, bộ máy nhân sự cồng kềnh, công tác quản trị doanh nghiệp kém hiệu quả, đầu tƣ dàn trải ngoài ngành nghề chính cao gây nên lãng phí tài sản Nhà nƣớc và nhân dân…... Chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn với nền kinh tế quốc tế, đặc biệt sau khi trở thành thành viên của tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) thì lúc này các doanh nghiệp Nhà nƣớc nói chung và các tập đoàn, tổng công ty Nhà nƣớc nói riêng sẽ tham gia vào một sân chơi mới với sự cạnh tranh bình đẳng mà ở đó sẽ không còn sự ƣu đãi hay bảo hộ nào. Các đối thủ mới với tiềm lực hùng mạnh về tài chính, công nghệ và năng lực cạnh tranh cao thực sự là một thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi mà chúng ta chƣa có kinh nghiệm trong sân chơi mới này. Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp cần tính toán kỹ để sắp xếp, tổ chức lại lao động, hệ thống sản xuất, hệ thống tài chính, hệ thống phân phối và thị trƣờng tiêu thụ…để từ đó tự “làm mới” và nâng cao sức cạnh tranh của 1 mình trên trƣờng quốc tế. Trong thời gian tới, các tập đoàn tổng công ty nhà nƣớc sẽ trở thành cánh tay đắc lực, sẽ là “quả đấm thép” cho Nhà nƣớc trong việc phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Vậy phải làm thế nào để các tập đoàn, tổng công ty Nhà nƣớc đảm đƣơng đƣợc vai trò, vị thế đó của mình? Đây là câu hỏi lớn đã đƣợc rất nhiều nhà kinh tế quan tâm và đƣa ra ở các buổi họp và hội thảo. Và để đáp ứng đƣợc yêu cầu này, tại hội nghị Trung ƣơng 3 Khóa XI, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng đã xác định: Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nƣớc mà trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc là một trong 3 nhiệm vụ trọng tâm cấp bách trong quá trình tái cấu trúc tổng thể nền kinh tế nƣớc ta. Từ những phân tích và nhận định trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tái cấu trúc tập đoàn dầu khí Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu Tái cấu trúc doanh nghiệp là khái niệm mới xuất hiện trong thời gian gần đây ở Việt Nam. Đây là vấn đề đƣợc nhiều học giả, các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách quan tâm. Có nhiều tài liệu nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề này. 2.1Các công trình nghiên cứu trong nƣớc Về khái niệm và sự cần thiết của tái cấu trúc doanh nghiệp: Tái cấu trúc doanh nghiệp về bản chất là việc tiến hành thay đổi doanh nghiệp một phần hay toàn diện, tự làm mới mình cho phù hợp với tình hình hiện tại để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Về thực trạng tái cấu trúc DN: 2 Luận văn Thạc sỹ kinh tế “Tái cấu trúc các doanh nghiệp ngành mía đƣờng Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới” của tác giả Trịnh Minh Châu , Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2005. Luận văn của tác giả đã tiến hành đánh giá thực trạng về tài chính, cấu trúc tài chính và các chính sách đối với DNNN ngành mía đƣờng trong thời gian qua. Trong phần thực trạng, tác giả đã đƣa ra đƣợc một số đánh giá chung về tình hình tài chính, tái cấu trúc tài chính và các chính sách của Nhà nƣớc đối với DN ngành mía đƣờng nói chung bao gồm những mặt tích cực, những mặt hạn chế, đƣa ra đƣợc nguyên nhân của những mặt hạn chế. Từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp để tái cấu trúc DNNN ngành mía đƣờng tại Việt Nam nhƣ: + Chuyển đổi ngành nghề kinh doanh hoặc giải thể những DN yếu, kém. + Giao, bán, khoán kinh doanh hoặc cho thuê DNNN + Cổ phần hóa DN mía đƣờng + Cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc đối với DN mía đƣờng Luận văn Thạc sỹ “Giải pháp tái cấu trúc ngân hàng thƣơng mại liên doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập” của tác giả Hoàng Minh Hoàn, Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, 2007. Trong luận văn này tác giả đã trình bày khái niệm, chức năng và phân loại các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam. Trong phần thực trạng: tác giả đánh giá các hoạt động chung của các ngân hàng thƣơng mại liên doanh tại Việt Nam nhƣ: các dịch vụ của ngân hàng, đồng thời đánh giá chung năng lực cạnh tranh nhƣ: năng lực tài chính, năng lực công nghệ, nguồn nhân lực, cơ cấu tổ chức và năng lực quản lý. Nguyên nhân chính dẫn đến hạn chế năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong thời gian qua…. Trong phần giải pháp tác giả đã đề xuất : + Lựa chọn mô hình phát triển 3 + Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh ngắn hạn và dài hạn + Tăng cƣờng tiềm lực tài chính + Đa dạng hóa các sản phẩm + Nâng cao năng lực nguồn nhân lực, trình độ quản lý và công nghệ Luận văn thạc sĩ “Tái cấu trúc tập đoàn đầu tƣ Sài Gòn theo mô hình công ty mẹ - công ty con” của tác giả Lê Duy Trí, Đại Học Kinh tế TP Hồ Chí minh, 2007. Trong luận văn này tác giả đã trình bày mô hình công ty mẹ-công ty con của một số tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, tác giả đã đánh giá thực trạng mô hình và ngành nghề kinh doanh tại Tập đoàn đầu tƣ Sài Gòn với những ƣu điểm và hạn chế. Trong phần giải pháp: tác giả chỉ nêu các giải pháp về tài chính để tái cấu trúc cho tập đoàn nhƣ : + Xác lập thị trƣờng tài chính cho tập đoàn + Xây dựng cơ chế tài chính cho tập đoàn + Giải quyết những mâu thuẫn trong tập đoàn Luận văn thạc sĩ “Phát triển tập đoàn kinh tế nhà nƣớc ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Đại học Kinh tế, 2010. Bài viết của Thạc sĩ Phan Minh Tuấn “Tập đoàn kinh tế Trung Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam” đăng trên tạp chí Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, số 31(4/2003)... Công trình này đã nghiên cứu mô hình tập đoàn kinh tế nhà nƣớc của Trung Quốc và các nƣớc Đông Á khác nhƣ Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc để rút ra những bài học kinh nghiệm vận dụng cho việc xây dựng và phát triển tập đoàn kinh tế nhà nƣớc ở Việt Nam. Thông tin chuyên đề “Tái cơ cấu và cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc” của Viện nghiên cứu kinh tế Trung ƣơng, 2012. Trong chuyên đề này, 4 nhóm tác giả đã trình bày tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣ những mặt tích cực và những hạn chế còn tồn tại, đồng thời so sánh doanh nghiệp nhà nƣớc với các loại hình doanh nghiệp khác từ đó đƣa ra những đánh giá đối với doanh nghiệp nhà nƣớc ở Việt Nam và so sánh kinh nghiệm của một số nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Hàn Quốc. 2.2Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài : Bài viết của tác giả Xiaozu Wang “State – owned enterprise reform and corporate governance”, School of management Fudan university. Trong bài viết này tác giả chỉ nêu những giai đoạn cải cách DNNN Trung Quốc và phát triển thị trƣờng chứng khoán ở quốc gia này: + Giai đoạn 1 từ 1984 đến 1992: Sự thay đổi lớn của thời kỳ này là các cấp DNNN đƣợc tự chủ hơn về mặt tài chính và quản lý. + Giai đoạn 2 từ 1993 đến 2002: Trong giai đoạn này Chính phủ Trung Quốc tập trung tƣ nhân hóa một số DNNN vừa và nhỏ, kém hiệu quả nhằm giảm tải gánh nặng cho Nhà nƣớc. + Giai đoạn 3 từ 2002 đến nay: Trong giai đoạn này, cải cách quyền sở hữu đã trở thành trọng tâm của cải cách DNNN. Các công ty cổ phần đƣợc thành lập để trở thành hình thức chính của DNNN. Đối với việc quản lý các DNNN lớn còn lại, Chính phủ thành lập Ủy ban giám sát tài sản nhà nƣớc (SASAC), đại diện cho Nhà nƣớc trong việc thực hiện nhiệm vụ là chủ sở hữu để quản lý tài sản, nhân viên và các hoạt động khác. Bài viết của tác giả Dr.Lianfa Li “State – owned enterprise reform in China”, 28/07/2010, Paking University. Trong bài viết này tác giả đã nêu khái quát nền kinh tế của Trung Quốc và các mối quan hệ kinh tế, đồng thời tác giả cũng nêu ra những khó khăn mà các DNNN ở Trung Quốc đang gặp trƣớc khi tiến hành tái cấu trúc DNNN và 5 các kết quả đã đạt đƣợc.Trong phần giải pháp, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp để thực hiện nhƣ sau: + Các biện pháp kích cầu tạo đòn bẩy cho DNNN tái cấu trúc + Cải cách hệ thống luật pháp + Cải cách hệ thống quản lý và cơ chế cho doanh nghiệp + Cải cách và mở rộng thị trƣờng + Mở rộng quan hệ kinh tế với thế giới Nội dung bài viết tác giả đã chú trọng các biện pháp để phát triển kinh tế hơn là vấn đề tái cấu trúc DNNN. Do đó trong bài viết này không thể hiện đƣợc nội dung tái cấu trúc DNNN. Bài đăng tạp chí online “The Return of State – owned Enterprise. Should we afraid?”, của Aldo Musacchio, Francisco Flores – Macias, (2009), đăng trên Havard International Review của đại học Havard. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1Mục đích nghiên cứu : Mục đích nghiên cứu của đề tài là quá trình tái cấu trúc tập đoàn dầu khí Việt Nam, tạo cơ sở để đánh giá những ƣu điểm, nhƣợc điểm và đề ra các giải pháp để tái cấu trúc lại tập đoàn cho phù hợp với tình hình thực tiễn. 3.2Câu hỏi nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nêu trên các câu hỏi nghiên cứu sau đây cần đƣợc giải đáp : - Tái cấu trúc là gì ? - Tại sao tập đoàn dầu khí Việt Nam phải tái cấu trúc ? - Tập đoàn dầu khí Việt Nam đã và đang thực hiện tái cấu trúc nhƣ thế nào? Những vấn đề gì phát sinh trong quá trình trong quá trình tái cấu trúc ở tập đoàn dầu khí Việt Nam ? 6 - Tập đoàn dầu khí Việt Nam cần thực hiện những giải pháp nào để tái cấu trúc hiệu quả nhất ? 3.3Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải quyết đƣợc các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ là phải làm rõ các vấn đề sau : - Khái niệm, bản chất và sự cần thiết của vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp. - Các mục tiêu, quan điểm của vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp . - Thực trạng quá trình tái cấu trúc của tập đoàn dầu khí Việt Nam. - Đề xuất các giải pháp để tái cấu trúc tập đoàn dầu khí Việt Nam có hiệu quả. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quá trình tái cấu trúc tập đoàn dầu khí Việt Nam. 4.2Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu Đề tài thực hiện nghiên cứu, đánh giá thực trạng, mục tiêu, quan điểm và giải pháp về việc tái cấu trúc tập đoàn dầu khí Việt Nam giai đoạn 2012-2015. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong luận văn này là: Phƣơng pháp phân tích, thống kê, so sánh, kế thừa, lấy ý kiến chuyên gia. Đây là việc sử dụng để thu thập thông tin từ các tài liệu trong nƣớc (nguồn từ Tổng cục thống kê, nguồn từ tập đoàn dầu khí Việt Nam và tác giả tự tính toán) và ngoài nƣớc về vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp. Các phƣơng pháp trên đƣợc sử dụng từ 2 nguồn dữ liệu : 7 + Nguồn dữ liệu thứ cấp: Thu thập từ các tài liệu thống kê, các báo cáo đã đƣợc công bố về quá trình tài cấu trúc DNNN ở Việt Nam và quá trình tái cấu trúc tập đoàn dầu khí Việt Nam. + Nguồn dữ liệu sơ cấp: Sử dụng phƣơng pháp hỏi ý kiến từ các chuyên gia kinh tế có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu trong các vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp. 6. Những đóng góp của luận văn - Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu đã hệ thống hóa lý luận chung về vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp, từ đó làm rõ tính tất yếu của quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp tại Việt Nam. - Về mặt thực tiễn: Đề tài đã đánh giá thực trạng hoạt động của tập đoàn dầu khí Việt Nam. Qua đó đƣa ra một số giải pháp nhằm để hoàn thiện quá trình tái cấu trúc tập đoàn dầu khí Việt Nam. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo. Nội dung của luận văn đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tái cấu trúc doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng tập đoàn dầu khí Việt Nam trƣớc khi tái cấu trúc Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện tái cấu trúc tập đoàn dầu khí Việt Nam 8 CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm và bản chất của tái cấu trúc doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về tái cấu trúc doanh nghiệp Tái cấu trúc doanh nghiệp hay tái cơ cấu doanh nghiệp là việc xem xét và cấu trúc lại một phần, một số phần hay toàn bộ một tổ chức, một đơn vị nào đó, mà thƣờng là một doanh nghiệp. Ngoài việc tổ chức cho một doanh nghiệp về các mảng chức năng (nhƣ là nhân sự, tài chính, hoạt động sản xuất , v.v...) và xem xét các nhiệm vụ mà mỗi chức năng thực hiện, theo lý thuyết tái cơ cấu, chúng ta còn phải chú ý tới các quy trình hoàn thiện từ khâu tìm kiếm các nguyên liệu, cho tới các khâu sản xuất, tiếp thị và phân phối. Đồng thời đề xuất các giải pháp cho mô hình mới của doanh nghiệp để phù hợp với tình hình hiện tại và tƣơng lai. Doanh nghiệp cần đƣợc tái cơ cấu qua một loạt các quy trình. Khái niệm này đƣợc các học giả Michael Hammer và James A. Champy đƣa ra lần đầu và phát triển trong các cuốn sách Reengineering the Corporation, Reengineering Management, và The Agenda... Tất cả sự thay đổi , phát triển của một doanh nghiệp hay sự xuất hiện của một nhân tố mới trong môi trƣờng kinh doanh đều dẫn đến một sự không tƣơng thích giữa cơ chế quản lý doanh nghiệp. Hơn nƣ̃a , muố n trƣờng tồ n trong môi trƣờng tƣ̣ do ca ̣nh tranh nhƣ hiê ̣n nay doanh nghiệp phải luôn vâ ̣n đô ̣ng phát triể n về mo ̣i mă ̣t . Điề u này dẫn đế n s ự không ăn khớp hoặc nảy sinh các mâu thuẫn trong b ộ máy quản lý ở các cấ p , các bộ phận trong doanh nghiệp với nhiều mƣ́c đô ̣ khác nhau. Từ những phân tích trên có thể khẳng định rằng rằng, tái cấu trúc doanh nghiệp là một nhu cầu tất yếu khách quan trong suốt quá trình hình thành và phát triển của tất cả các doanh nghiệp . 9 Nhu cầu tái cấu trúc trở nên cấp bách khi hiện trạng của các tổ chức đang gặp nhiều vấn đề trong cơ cấu, hoạt động khiến tổ chức hoạt động không hiệu quả, thậm chí trì trệ, đứng trƣớc nguy cơ tan rã, phá sản. Nhiều nguyên do là do vấn đề cơ cấu sai, không hợp lý, kém hiệu quả. Chính vì vậy, việc tái cấu trúc đƣợc đặt ra, thậm chí là cấp bách nhất. Thể hiện cụ thể là: - Sự phát triển nhanh chóng quy mô doanh nghiệp về mặt nguồn lực,phạm vi hoạt động và lĩnh vực kinh doanh. - Xây dựng và phát triển uy tín, thƣơng hiệu và văn hóa doanh nghiệp trong kinh doanh…. - Tổ chức không xác định nổi chiến lƣợc và kế hoạch. - Đội ngũ lãnh đạo của tổ chức làm việc không hiệu quả. Các tố chất, bao gồm tính cách, hiểu biết, kinh nghiệm cá nhân của đội ngũ lãnh đạo trong một tổ chức đóng một vai trò quan trọng. Nếu sai, kém... sẽ kìm hãm sự phát triển của tổ chức. - Cơ cấu tài chính chƣa phù hợp, chƣa chuẩn mực và thiếu các hệ thống, công cụ kiểm soát cần thiết. Đây là một lý do mà nhiều tổ chức, đặc biệt là doanh nghiệp hiện nay cần tái cơ cấu nguồn tài chính để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động một cách tốt nhất. - Quản trị nguồn nhân sự yếu kém. Có thể nói con ngƣời là một yếu tố có tính chất quyết định tới sự thành công của tổ chức và doanh nghiệp và nếu sự yếu kém nảy sinh từ vấn đề này thì cần phải đƣợc điều chỉnh kịp thời và phải có định hƣớng mang tính lâu dài. - Sự phối hợp hoạt động trong tổ chức không hiệu quả do cơ cấu chƣa hợp lý. Một cơ cấu tổ chức đƣợc thiết kế tốt sẽ có khả năng cho phép doanh nghiệp sử dụng các thông tin từ các bộ phận một cách hiệu quả nhất, và từ đó giúp cho hoạt động phối hợp giữa các đơn vị đƣợc chặt chẽ và lãnh đạo điều hành tốt hơn. 10 1.1.2 Bản chất của tái cấu trúc doanh nghiệp Việc tái cấu trúc có thể làm thay đổi hoàn toàn hoặc thay đổi một phần của cơ cấu tổ chức hiện tại để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Trong bối cảnh toàn cầu hóa , sự đa dạng và phức tạp của các vấn đề kinh doanh hay đơn thuần chỉ là sự phát triển nhanh chóng nằm ngoài tầm kiểm soát khiến các doanh nghiệp thƣờng xuyên phải đối mặt với những thời kỳ khó khăn. Để giải quyết đƣợc vấn đề này đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn, xã hội sâu rộng để tái cấu trúc lại doanh nghiệp. Về bản chất đó chính là việc thay đổi doanh nghiệp một cách toàn diện, tự làm mới mình cho phù hợp với tình hình hiện tại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tính cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Nhƣ vậy, việc tái cấu trúc không giới hạn ở những doanh nghiệp đang gặp phải khó khăn trên bờ vực phá sản mà đôi khi chính những doanh nghiệp đang phát triển cũng cần tái câu trúc để hệ thống vận hành một cách hiệu quả nhất. 1.2 Sự cần thiết của tái cấu trúc doanh nghiệp 1.2.1 Yêu cầu đổi mới nền kinh tế Trong những năm qua, để giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế đất nƣớc, các tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc luôn nhận đƣợc sự “ƣu ái” từ các cấp quản lý với kỳ vọng tạo sự ảnh hƣởng, chi phối , lan tỏa đến các hoạt động kinh tế - xã hội, tạo động lực nâng cao sức cạnh tranh trên thị trƣờng, định hƣớng, dẫn dắt cộng đồng doanh nghiệp theo các mục tiêu của Nhà nƣớc. Tuy nhiên thực tế trong những năm qua, các doanh nghiệp nhà nƣớc nói chung và các tập đoàn, tổng công ty Nhà nƣớc nói riêng không đạt đƣợc nhƣ kỳ vọng đặt ra, biểu hiện qua các nội dung: 11 - Hiệu quả kinh doanh thấp - Kém năng động, năng lực cạnh tranh không cao - Đầu tƣ tràn lan, kém hiệu quả - Hệ số kiểm soát không đủ mạnh - Yếu kém trong mô hình quản trị - Lỗ lũy kế tăng theo hàng năm 1.2.2 Yêu cầu quá trình hội nhập Trong những thập niên gần đây, trên thế giới với đà phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và sự bùng nổ của công nghệ thông tin, lực lƣợng sản xuất đã có bƣớc phát triển vƣợt bậc trên phạm vi toàn cầu. Các công ty xuyên quốc gia với tiềm lực tài chính to lớn và khả năng công nghệ dồi dào gia tăng hoạt động. Quá trình toàn cầu hoá diễn ra với sự phát triển mạnh mẽ của lực lƣợng sản xuất và sự gia tăng hoạt động của các công ty xuyên quốc gia là 2 yếu tố lớn tác động đến bức tranh kinh tế thế giới trong thời đại ngày nay. Hai yếu tố này, một mặt đặt ra nhu cầu, mặt khác tạo ra khả năng tổ chức lại thị trƣờng trên toàn thế giới. Chính vì vậy quá trình hội nhập với thế giới đem lại cơ hội hợp tác cũng nhƣ thách thức đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc. 1.3 Mục tiêu, nội dung của tái cấu trúc doanh nghiệp 1.3.1 Mục tiêu của tái cấu trúc doanh nghiệp Đây là vấn đề tƣởng chừng đơn giản, song rất khó cắt nghĩa và lại là vấn đề hết sức quyết định. Lỗi thƣờng gặp của nhiều quy định quản lý đáng tiếc lại thƣờng xuất phát từ việc không xác định rõ mục tiêu. Thƣờng thì khi theo đuổi một mục tiêu này sẽ qua đó đạt đƣợc mục tiêu khác, song không phải luôn nhƣ vậy. Trong nhiều trƣờng hợp, việc theo đuổi một mục tiêu nào đó lại ảnh hƣởng, thậm chí kìm hãm, phản chiều với mục tiêu khác. Đây là một trong những điều khởi đầu của tái cấu trúc tƣ duy theo hƣớng khoa học, 12 nó thay thế cho tƣ duy theo lối mòn, kinh nghiệm chủ nghĩa và quá nhấn mạnh vào hành động. Từ đó, cần khẳng định mục tiêu tái cấu trúc doanh nghiệp ở Việt Nam trong thời gian tới là hình thành một mô hình quản trị doanh nghiệp phù hợp với thông lệ quốc tế để đến năm 2015, Việt Nam đƣợc xếp vào nhóm các nƣớc đứng đầu trong xếp hạng quản trị tốt. Có thể khái quát mức độ tốt của quản trị doanh nghiệp (theo các tiêu chí chủ yếu mà tổ chức các nƣớc kinh tế phát triển - OECD đƣa ra) qua bốn cấp độ thứ tự từ tôn trọng pháp luật, hiệu quả, sự minh bạch đến trách nhiệm cộng đồng. Theo đó, quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp Việt Nam cần lấy các tiêu chí này làm mục tiêu thực hiện. 1.3.2 Nội dung của tái cấu trúc doanh nghiệp Trong giai đoạn hiện nay, tái cấu trúc doanh nghiệp là tất yếu khách quan, là một trong những nội dung của việc tái cấu trúc nền kinh tế và đƣợc coi là một yếu tố quan trọng góp phần góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Khuỵnh hƣớng chủ đạo tái cấu trúc doanh nghiệp là : - Tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính, tránh cạnh tranh nội bộ, đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc. - Đẩy mạnh cổ phần hóa các DNNN, giảm vốn nhà nƣớc tại các doanh nghiệp không cần hoạt động của các công ty cổ phần để đủ điều kiện niêm yết trên sàn khu vực và quốc tế, tăng cƣờng góp vốn, liên doanh liên kết với đối tác trong và ngoài nƣớc để tập trung, tích tụ vốn, nâng cao tính cạnh tranh. Tăng cƣờng sắp xếp, đổi mới nhƣ: mua bán, sát nhập… - Chuẩn hóa mọi mặt để tiến hành cổ phần hóa công ty mẹ - tập đoàn nhằm đa dạng hóa sở hữu nhƣng đảm bảo vai trò then chốt trong nền kinh tế. 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng