Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn quản lý chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường ...

Tài liệu Luận văn quản lý chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở việt nam

.PDF
73
736
62

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- HUỲNH THANH SƠN QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- HUỲNH THANH SƠN QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là : Huỳnh Thanh Sơn Sinh ngày : 02/01/1975 Nơi sinh : Hà Nội Học viên lớp : QH-2012-E.CH (QLKT1) Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 Tôi xin cam đoan: 1. Luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế: “Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở Việt Nam ” là do chính tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Phạm Thị Hồng Điệp. 2. Các số liệu, tài liệu, dẫn chứng mà tôi sử dụng trong luận văn do chính tôi thu thập, xử lý mà không có sự sao chép không hợp lệ nào. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Huỳnh Thanh Sơn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học và bản luận văn này, bên cạnh những nỗ lực của bản thân tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm, động viên, giúp đỡ tận tình của các thầy cô, gia đình và bạn bè trong suốt quá trình học tập, công tác. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Thị Hồng Điệp - Các thầy cô giáo Khoa Kinh tế Chính trị - Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội. - Các cơ quan hữu quan, các nhà khoa học, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ và cung cấp tài liệu cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành Luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của bản thân, tuy nhiên Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và bạn đọc để tác giả có thể hoàn thiện tốt hơn luận văn của mình. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Huỳnh Thanh Sơn TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: Quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn ở Việt Nam Tác giả: Huỳnh Thanh Sơn Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ s ở những vấn đề lý luâ ̣n về quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, phân tích thực tiễn quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn Việt Nam giai đoạn 2006-2013. Từ đó, nhận định ra những mặt đã làm đƣợc và những mặt còn tồn tại, yếu kém trong công tác quản lý để đƣa ra các giải pháp khắc phục trong giai đoạn tiếp theo. Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là: - Hê ̣ thố ng hoá có bổ sung một số vấn đề lý luâ ̣ n cơ bản về quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn. - Phân tić h thƣ̣c tra ̣ng thực hiện công tác quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn 2006-2013, chỉ rõ nhƣ̃n g kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c, nhƣ̃ng ha ̣n chế và các nguyên nhân chủ yếu . - Nêu định hƣớng và đề xuấ t các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn tiếp theo. Những đóng góp mới của luận văn: - Hệ thống hóa có bổ sung cơ sở lý luận quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn; - Đánh giá thực trạng quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, những việc làm đƣợc, đặc biệt là những hạn chế, thiếu sót, những bất cập, lỗ hổng trong quản lý. - Đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. ii LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VÀ CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM ................................................ 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................ 5 1.2. Nhƣ̃ng vấ n đề chung về CTMTQG ở Việt nam ................................ 7 1.2.1. Khái niệm CTMTQG ................................................................... 7 1.2.2 Mục tiêu của CTMTQG ............................................................... 8 1.2.3. Vai trò của CTMTQG ................................................................. 8 1.2.4. Phân loại CTMTQG .................................................................... 8 1.3 Nội dung quản lý CTMTQG ở Việt nam .......................................... 10 1.3.1 Khái niệm quản lý CTMTQG ..................................................... 10 1.3.2. Nội dung quản lý CTMTQG...................................................... 10 1.4. Những vấn đề chung của CTMTQG NS & VSMTNT ở Việt nam . 14 1.4.1. Khái niệm CTMTQG NS & VSMTNT. ...................................... 14 1.4.2. Mục tiêu và Vai trò của CTMTQG NS & VSMTNT. ................. 15 1.4.3. Sự cần thiết phải phải tăng cường quản lý CTMTQG NS & VSMTNT ở Việt Nam............................................................................... 17 1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng và tiêu chí đánh giá công tác quản lý CTMTQG NS & VSMTNT ở Việt Nam ................................................ 18 1.5.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý CTMTQG NS&VSMTNT ở Việt Nam ................................................................... 18 1.5.2. Hiệu quả của Chương trình ...................................................... 19 1.5.3. Tiêu chí đánh giá việc quản lý CTMTQG NS & VSMTNT ở Việt Nam ..................................................................................................... 21 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 22 2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận và cách tiếp cận nghiên cứu .................... 22 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ................................................ 22 2.2.1 Phương pháp phân tích- tổng hợp lý thuyết .............................. 22 2.2.2 Phương pháp thực chứng ........................................................... 22 2.2.3 Phương pháp thống kê, so sánh tổng hợp số liệu ...................... 22 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2013 ................................ 24 3.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý CTMTQG NS & VSMT nông thôn .................................................................................... 24 3.1.1. Mô hình quản lý, điều hình chương trình ................................. 24 3.1.2. Cơ chế chính sách ..................................................................... 25 3.1.3. Nguồ n nhân lực thực hiê ̣n Chương trình. ................................. 26 3.1.4. Công tác quy hoạch .................................................................. 26 3.2. Thực trạng công tác quản lý , chỉ đạo và điều hành Chƣơng trình MTQG NS & VSMTNT ở Việt Nam giai đoa ̣n 2006-2013. .................. 27 3.2.1. Quản lý công tác lập kế hoạch , phê duyệt vố n đầu tư Chương trình ..................................................................................................... 27 3.2.2. Quản lý công tác phân bổ , giao kế hoạch vố n , cấ p phát vố n đầ u tư cho chương trình............................................................................. 29 3.2.3. Quản lý công tác đầu tư xây dựng công trình .......................... 33 3.2.4. Quản lý đố i với công tác kiểm tra, giám sát Chương trình ...... 34 3.2.5. Quản lý công tác vận hành công trình sau đầu tư.................... 35 3.3. Đánh giá chung thực trạng quản lý thực hiện Chƣơng trình ........... 36 3.3.1. Những thành tựu cơ bản ........................................................... 36 3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ................................................ 38 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CTMTQG NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN ...................................................................... 47 4.1 Quan điểm và mục tiêu quản lý CTMTQG NS & VSMTNT .......... 47 4.1.1 Quan điểm quản lý Chương trình trong giai đoạn 2016-2020 .. 47 4.1.2 Mục tiêu quản lý Chương trình trong giai đoạn 2016-2020 ..... 47 4.2. Giải pháp tăng cƣờng quản lý CTMTQG nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng Nông thôn .................................................................................... 48 4.2.1. Hoàn thiện chính sách huy động vốn cho Chương trình .......... 48 4.2.2. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch vốn cho Chương trình........ 49 4.2.3. Hoàn thiện cơ chế phân bổ vốn phù hợp với từng nhiệm vụ của Chương trình. ...................................................................................... 50 4.2.4. Hoàn thiện mô hình quản lý của Chương trình. ....................... 51 4.2.5. Giải pháp về công tác kiểm tra, giám sát Chương trình .......... 52 4.2.6. Xây dựng kế hoạch phố i hợp, lồ ng ghép giữa các CTMTQG. . 55 4.2.7. Tăng cường công tác Đào tạo phát triển nguồ n nhân lực. ...... 55 4.2.8. Tổ chức quản lý vận hành công trình sau đầu tư ..................... 56 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CTMTQG Chƣơng trình mục tiêu quốc gia CTMTQG NS & Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc VSMTNT sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn 3 UBND Ủy ban nhân dân 4 NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 5 KH&ĐT Kế hoạch và Đầu tƣ 6 Y Tế YT 1 2 i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 1 Bảng 3.1 2 Bảng 3.2 3 Bảng 3.3 4 Bảng 3.4 Nội dung Bảng tổng hợp kế hoạch vốn và vốn thực hiện giai đoạn 2006-2011 Bảng tổng hợp kế hoạch vốn và vốn thực hiện giai đoạn 2012-2013 Bảng tổng hợp số liệu phân bổ vốn của chƣơng trình năm 2010, 2011 Bảng tổng hợp số liệu phân bổ vốn của chƣơng trình giai đoạn 2012 - 2013 ii Trang 28 29 31 32 LỜI MỞ ĐẦU 1. Về tính cấ p thiế t của đề tài Ngày nay, nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng là một nhu cầu cơ bản trong đời sống hàng ngày của mọi ngƣời và đang trở thành bức bách trong việc bảo vệ sức khỏe và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân. Là một vấn đề đƣợc chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm, việc giải quyết nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn trở thành một trong những chƣơng trình mục tiêu quốc gia quan trọng nhất trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam. Từ năm 2006 đến nay, hàng năm, chính phủ Việt Nam đầu tƣ hàng chục ngàn tỷ đồng cho công tác đảm bảo nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, giai đoạn 1 từ 20062011, giai đoạn 2 từ 2012-2015 và hoạt động này đang ngày càng có xu hƣớng gia tăng. Kết quả là công tác đảm bảo nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn những năm qua đã đã cải thiện cuộc sống, sức khỏe và môi trƣờng ở nhiều vùng nông thôn và đang tạo nên sự chuyển biến to lớn vào công cuô ̣c phát triển kinh tế - xã hội, tăng cƣờng ý thức bảo vệ môi trƣờng sống, góp phần vào việc phát triển kinh tế của các vùng miền , giúp Việt nam thƣ̣c hiê ̣n công nghiê ̣p hoá, hiê ̣n đa ̣i hoa.́ Tuy Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về n ƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn đã đa ̣t đƣơ ̣c nhƣ̃ng kế t quả quan tro ̣ng , song nhiều mu ̣c tiêu của Chƣơng trình đƣợc đề ra trong giai đoạn 2006 -2010 và năm 2011 vẫn chƣa đa ̣t đƣơ ̣c . Nguyên nhân bởi công tác quản lý, sử dụng vốn đầu tƣ cho Chƣơng trình còn bất cập , hạn chế trên một số khía cạnh nhƣ : Công tác tổ chƣ́c chỉ đa ̣o chƣa có sƣ̣ phố i hơ ̣p chă ̣t chẽ giƣ̃a các ban ngành , đoàn thể ; mô hình tổ chức quản lý nhà nƣớc về Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn ở các cấ p chính quyền (tỉnh, huyê ̣n) chƣa đƣơ ̣c thố ng nhấ t theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ ; Công tác lâ ̣p kế 1 hoạch và quản lý vốn đầu tƣ xây dựng công trình còn hạn chế ; Công tác quản lý, khai thác sƣ̉ du ̣ng các công trình chƣa tập trung và hiệu quả , thiế u bề n vƣ̃ng; Công tác kiể m tra giám sát , kiể m soát chấ t lƣơ ̣ng nƣớc chƣa đƣơ ̣c quan tâm đầ y đủ.... Để thƣ̣c hiê ̣n tố t hơn mục tiêu của Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn , đòi hỏi cầ n phải hoàn thiê ̣n các khâu trong quá trình quản lý Chƣơng trình . Đó cũng là lý do chủ yế u, tác giả lƣ̣a cho ̣n vấn đề “Quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở những vấn đề lý luận về quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) nói riêng và chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn (CTMTQG NS & VSMTNT) nói chung, phân tích thực tiễn quản lý CTMTQG NS & VSMTNT ở Việt Nam giai đoạn 2006-2013. Từ đó, nhận định những mặt đã làm đƣợc và những mặt còn tồn tại, yếu kém trong công tác quản lý để đƣa ra các giải pháp khắc phục trong giai đoạn tiếp theo. Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là: - Hê ̣ thố ng hoá có bổ sung một số vấn đề lý luâ ̣n cơ bản về quản lý CTMTQG NS & VSMTNT ở Việt Nam. - Phân tić h thƣ̣c trạng thực hiện công tác quản lý CTMTQG NS & VSMTNT ở Việt Nam giai đoạn 2006-2013 - Nêu định hƣớng và đề xuấ t các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chƣơng trình CTMTQG NS & VSMTNT ở Việt Nam giai đoạn tiếp theo. 3. Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: Có những giải pháp nào nhằm hoàn thiện quản lý CTMTQG NS & VSMTNT ở Việt Nam? 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cƣ́u công tác quản lý thực hiện Chƣơng trình mu ̣c tiêu quố c gia nói chung và công tác quản lý thực hiện đầ u tƣ CTMTQG NS & VSMTNT ở Việt Nam giai đoa ̣n 2006 - 2013 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu ở Việt Nam (trên phạm vi cả nƣớc, tập trung một số tỉnh sử dụng nhiều vốn của chƣơng trình) - Về thời gian: giai đoạn 2006-2013 - Về nội dung: nghiên cứu các khía cạch của nội dung quản lý nhà nƣớc về kinh tế thực hiện chƣơng trình CTMTQG NS & VSMTNT ở Việt Nam Các vấn đề liên quan đến nội dung trên chỉ đƣợc đề cập đến nội dung quản lý thực hiện chƣơng trình với một dung lƣợng nhất định để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu. 5. Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa có bổ sung cơ sở lý luận quản lý chƣơng trình CTMTQG NS & VSMTNT; - Đánh giá thực trạng quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, những việc làm đƣợc, đặc biệt là những hạn chế, thiếu sót, những bất cập, lỗ hổng trong quản lý. - Đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn ở Việt Nam 6. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu , kế t luâ ̣n và tài liê ̣u tham khảo , đề tài đƣơ ̣c kế t cấ u thành 4 chƣơng: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận về quản lý chương trình mục tiêu quốc gia và chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở Việt Nam 3 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng công tác quản lý chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở Việt Nam giai đoạn 2006-2013 Chương 4: Phương hướng và các giải pháp tăng cường quản lý chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở Việt Nam. 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VÀ CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA NƢỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài NS&VSMTNT là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ đặc biệt quan tâm. Việc kiểm tra kiểm soát của các cơ quan chức năng không những không thể thiếu mà còn đƣợc tăng cƣờng quan tâm. Trong những năm qua, vị trí, vai trò, ý nghĩa và các mục tiêu của công tác này đã liên tục đƣợc đề cập đến trong nhiều loại hình văn bản quy phạm pháp luật của Đảng, Nhà nƣớc và Chính phủ, nhƣ: Nghị quyết Trung ƣơng VIII, Nghị quyết Trung ƣơng IX, Chiến lƣợc toàn diện về tăng trƣởng và xoá đói giảm nghèo, Chiến lƣợc quốc gia Nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn giai đoạn 2000 đến 2020… - Các đề tài nghiên cứu: + "Các giải pháp phòng chống thất thoát, lãng phí trong xây dựng cơ bản" của KTNN do Lê Hùng Minh làm chủ biên năm 2007. Đề tài này đề cập đến các vấn đề Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về thất thoát lãng phí trong đầu tƣ XDCB. Đƣa ra một số kinh nghiệm trong việc phòng chống thất thoát ĐTXD của các nƣớc trên thế giới và rút ra các bài học vận dụng. Phân tích thực trạng thất thoát đầu tƣ XDCB thông qua kết quả kiểm toán của Kiểm toán Nhà nƣớc để nhận diện đƣợc đặc điểm, nhận dạng và tính phức tạp của nó đồng thời chỉ rõ những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu. Đƣa ra các giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác phòng chống thất thoát lãng phí trong ĐTXD. Trong đó chú trọng đến việc làm rõ trách 5 nhiệm và tăng hình thức xử phạt đối với các tổ chức, cá nhân để xảy ra sai phạm, đồng thời đƣa ra một số giải pháp mang tính đổi mới trong mô hình và phƣơng thức quản lý dự án. - Các luận án, luận văn: + “Giải pháp nhằm thay đổi một số nội dung quản lý chương trình NS&VSMTNT thông qua hoạt động kiểm toán của KTNN” của Phan Sỹ Hùng, Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 đề cập đến vấn đề: Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý và thực hiện Chƣơng trình Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn 20012006 của Kiểm toán Nhà nƣớc, luận văn làm rõ những vấn đề lý luận, đề xuất bổ sung và đổi mới một số nội dung quản lý Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣơng nông thôn trên các phƣơng diện quản lý là: chính sách chung; chính sách tài chính; quản lý đầu tƣ xây dựng và quản lý cộng đồng ở nông thôn. + "KTNN đối với dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ODA ở Việt Nam hiện nay" của Nguyễn Tuấn Anh, Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Năm 2010 đề cập đến các vấn đề: Hệ thống hóa có phát triển lý luận về KTNN đối với DAĐT xây dựng sử dụng vốn ODA; kinh nghiệm về hoạt động kiểm toán các dự án sử dụng ODA của quốc tế; Phân tích hoạt động thực tiễn của KTNN đối với các DAĐT xây dựng sử dụng vốn ODA qua 16 năm, nêu lên những ƣu, nhƣợc điểm, những hạn chế, bất cập và nguyên nhân dẫn đến những hạn, chế bất cập trong hoạt động của KTNN, những vấn đề đặt ra đối với KTNN; Đề xuất một số phƣơng hƣớng, giải pháp có tính chất định hƣớng cơ bản để nâng cao chất lƣợng kiểm toán DAĐT xây dựng sử dụng vốn ODA ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam, nhằm nâng cao chất lƣợng báo cáo của KTNN trong thời gian tới. + "Kiểm toán chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi 6 trường nông thôn của Kiểm toán Nhà nước" của Ngô Sách Minh, Trƣờng đại học Thƣơng Mại, năm 2011 đề cập đến vấn đề: những kết quả, hạn chế trong công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện chƣơng trình mục tiêu Quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn tại các Bộ, ngành, địa phƣơng và các chủ đầu tƣ tham gia thực hiện Chƣơng trình qua kiểm toán để từ đó đề ra những giải pháp hoàn thiện công tác phối kết hợp quản lý, chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đảm bảo thực hiện mục tiêu của Chƣơng trình; Phân tích hoạt động thực tiễn của KTNN đối với CTMTQG NS&VSMTNT qua các năm, nêu lên những ƣu, nhƣợc điểm, những hạn chế, bất cập và nguyên nhân dẫn đến những hạn, chế bất cập trong hoạt động của KTNN; Đề xuất một số phƣơng hƣớng, giải pháp có tính chất định hƣớng cơ bản để nâng cao chất lƣợng kiểm toán CTMTQG NS&VSMTNT ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Chƣơng trình MTQG NS&VSMTNT. Ngoài ra còn có rất nhiều bài viết đăng tải trên các báo, tạp chí về vấn đề quản lý và sử dụng kinh phí CTMTQG. Tuy nhiên, chƣa có công trình nào nghiên cứu về quản lý việc thực hiện chƣơng trình MTQG NS&VSMTNT ở Việt Nam nhƣ đề tài luận văn này. 1.2. Nhƣ̃ng vấ n đề chung về CTMTQG ở Việt nam 1.2.1. Khái niệm CTMTQG Chƣơng trình mu ̣c tiêu quố c gia (viết tắt là CTMTQG) là một tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đồng bộ về kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ, môi trƣờng, cơ chế, chính sách, tổ chức để thực hiện một hoặc một số mục tiêu đã đƣợc xác định trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội chung của đất nƣớc trong một thời kỳ nhất định; (Quyết định 531/TTg ngày 08/8/1996 của Thủ tướng Chính phủ). 7 Một CTMTQG gồm nhiều dự án khác nhau, để thực hiện các mục tiêu chung của Chƣơng trình. Đối tƣợng quản lý và kế hoạch thực hiện chƣơng trình đƣợc đầu tƣ thực hiện theo dự án; Các vấn đề đƣợc lựa chọn đƣa vào CTMTQG phải là những vấn đề có tính cấp bách, liên ngành, liên vùng và có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nƣớc, cần phải đƣợc tập trung chỉ đạo giải quyết. Thời gian thực hiện chƣơng trình phải quy định giới hạn, thƣờng là 5 năm, hoặc định kỳ thực hiện cho từng giai đoạn theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ. 1.2.2 Mục tiêu của CTMTQG Mỗi CTMTQG đều có mục tiêu riêng, song tựu chung lại, mục tiêu chung của các CTMTQG là nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân; cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời nghèo, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, miền và giữa các dân tộc, các nhóm dân cƣ; thực hiện xóa đói giảm nghèo, hiện đại hóa nông thôn; thúc đẩy phát triển KT-XH một cách bền vững. 1.2.3. Vai trò của CTMTQG Các Chƣơng trình MTQG đƣợc triển khai thực hiện trên địa bàn các tỉnh đã tác động tích cực đến tình hình kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng nhƣ: + Đời sống nhân dân ngày một nâng lên; + Các tiêu chí về hƣởng thụ văn hóa, chăm sóc y tế đều có bƣớc phát triển tốt; + Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm trung bình 2,4 đến 3.0%/năm; + Giải quyết việc làm cho trên 20.000 lao động mỗi năm 1.2.4. Phân loại CTMTQG CTMTQG phân loại theo chƣơng trình, mục tiêu và dự án quốc gia, dựa trên cơ sở nhiệm vụ chi ngân sách cho các chƣơng trình, mục tiêu, dự án quốc gia và các nhiệm vụ (gồm cả các chƣơng trình hỗ trợ của nhà tài trợ 8 quốc tế và chƣơng trình, mục tiêu, dự án có tính chất chƣơng trình do chính quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng ban hành có thời gian thực hiện từ 5 năm trở lên, phạm vi thực hiện rộng, kinh phí lớn). Hiện nay theo Quyết định số 2331/QĐ-TTg ngày 20/12/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ có 15 CTMTQG sau đây: - Chƣơng trình Việc làm do Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội quản lý. - Chƣơng trình Giảm nghèo do Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội quản lý. - Chƣơng trình Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng Nông thôn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý. - Chƣơng trình Y tế do Bộ Y tế quản lý. - Chƣơng trình Dân số - Kế hoạch hóa gia đình do Bộ Y tế quản lý. - Chƣơng trình Vệ sinh an toàn thực phẩm do Bộ Y tế quản lý. - Chƣơng trình Văn Hóa do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản lý. - Chƣơng trình Giáo dục đào tạo do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý. - Chƣơng trình Phòng chống ma túy do Bộ Công an quản lý. - Chƣơng trình Phòng chống tội phạm do Bộ Công an quản lý. - Chƣơng trình Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và có hiệu quả do Bộ Công thƣơng quản lý. - Chƣơng trình Ứng phó biến đổi khí hậu do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quản lý. - Chƣơng trình Xây dựng nông thôn mới do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý. - Chƣơng trình HIV/AIDS do Bộ Y tế quản lý. - Chƣơng trình Đƣa thông tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo do Bộ Thông tin và Truyền thông quản lý. 9 1.3 Nội dung quản lý CTMTQG ở Việt nam 1.3.1 Khái niệm quản lý CTMTQG Quản lý CTMTQG là một tập hợp các hoạt động của chủ thể quản lý lên các đối tƣợng quản lý trong điều kiện biến động của môi trƣờng để nhằm đạt đƣợc một hay nhiều mục tiêu cụ thể đã đƣợc định rõ trong chƣơng trình, với một khoản ngân sách và một thời gian thực hiện đƣợc xác định. (Phan Sỹ Hùng, 2008). Các hoạt động trong quản lý CTMTQG là hoạt động của chủ thể quản lý (Nhà nƣớc) tác động lên các đối tƣợng quản lý (lập kế hoạch phê duyệt vốn, phân bổ vốn, thực hiện đầu tƣ, tổ chức vận hành sau đầu tƣ...). 1.3.2. Nội dung quản lý CTMTQG 1.3.2.1. Quản lý công tác lập kế hoạch, phê duyê ̣t vố n đầ u tư Hàng năm trên cơ sở mục tiêu phát triển , nhu cầ u của tƣ̀ng vùng , điạ phƣơng và theo các quy đinh ̣ về viê ̣c lâ ̣p dƣ̣ toán Ngân sách Nhà nƣớc, các Bộ ngành, điạ phƣơng thƣ̣c hiê ̣n lâ ̣p kế hoa ̣ch vố n đầ u tƣ cu ̣ thể nhƣ sau: - Theo quy đinh ̣ của Luâ ̣t NSNN về viê ̣c lâ ̣p dƣ̣ toán NSNN hàng năm căn cƣ́ váo tiế n đô ̣ và mu ̣c tiêu thƣ̣c hiê ̣n dƣ̣ án , chủ đầu tƣ lập kế hoạch vốn đầ u tƣ của dƣ̣ á n gƣ̉i cơ quan quản lý cấ p trên để tổ ng hơ ̣p vào dƣ̣ toán NSNN theo quy đinh ̣ của Luâ ̣t NSNN . Đối với dự án , Chƣơng triǹ h sƣ̉ dụng vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ , căn cƣ́ vào nhu cầ u sƣ̉a chƣ̃a , cải tạo mở rộng , nâng cấ p các cơ sở vâ ̣t chấ t hiê ̣n có của cơ quan , đơn vi ̣, chủ đầ u tƣ lâ ̣p kế hoa ̣ch chi đầ u tƣ bằ ng nguồ n vố n sƣ̣ nghiê ̣p , gƣ̉i cơ quan cấ p trên để tổ ng hơ ̣p vào dƣ̣ toán Ngân sách Nhà nƣớc theo quy đinh ̣ của Luâ ̣t Ngân sách Nhà nƣớc . - Các đơn vi ̣tổ ng hơ ̣p xem xét và lâ ̣p kế hoa ̣ch vố n đầ u tƣ gƣ̉i UBND các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ƣơng lập dự toán ngân sách địa phƣơng , 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất