Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (oda) hàn quốc cho đào t...

Tài liệu Luận văn quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (oda) hàn quốc cho đào tạo nghề ở việt nam

.PDF
140
849
103

Mô tả:

I HỌ QU GI H NỘI TRƢỜNG I HỌ INH T --------o0o--------- NGUYỄN THU LUÂN QUẢN LÝ NGUỒN V N HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN HÍNH THỨ (OD ) H N QU HO O T O NGHỀ Ở VIỆT N M LUẬN VĂN TH SĨ QUẢN LÝ INH T HƢƠNG TRÌNH ỊNH HƢỚNG THỰ H NH H NỘI - 2015 I HỌ QU GI H NỌI TRƢỜNG I HỌ INH T --------o0o--------- NGUYỄN THU LUÂN QUẢN LÝ NGUỒN V N HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN HÍNH THỨ (OD ) H N QU HO O T O NGHỀ Ở VIỆT N M HUYÊN NG NH: QUẢN LÝ INH T MÃ S : 60 34 04 10 LUẬN VĂN TH SĨ QUẢN LÝ INH T HƢƠNG TRÌNH ỊNH HƢỚNG THỰ H NH NGƢỜI HƢỚNG DẪN HO HỌ : TS. NGUYỄN TRÚ LÊ H NỘI - 2015 LỜI M O N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. MỤ LỤ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............. ................................................ i DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ DANH MỤC HÌNH ..................................... iv DANH MỤC HÌNH..........................................................................................v MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA CHO ĐÀO TẠO NGHỀ .................... 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu ................................................................................ 6 1.1.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài ................................................................................. 6 1.1.2. Các tài liệu trong nƣớc ......................................................................................... 9 1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn vốn ODA cho đào tạo nghề ......................................................................................................................... 14 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và hình thức của nguồn vốn ODA................................. 14 1.2.2. Khái niệm và nội dung Quản lý nguồn vốn ODA ........................................... 23 1.2.3. Kinh nghiệm về quản lý nguồn vốn ODA cho đào tạo nghề ở một số quốc gia ........................................................................................................................................ 47 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................. 54 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 55 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ............................................................ 56 2.1.1. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp và so sánh phối hợp với phƣơng pháp ý kiến chuyên gia ..................................................................................................................... 55 2.1.2. Phƣơng pháp mô hình hóa và phân tích định lƣợng, phân tích thống kê ....... 56 2.1.3. Phƣơng pháp so sánh, phân tích, khái quát hóa: .............................................. 56 2.2. Công cụ để thực hiện luận văn ................................................................. 58 2.2.1. Công cụ tra cứu trực tuyến................................................................................. 58 2.2.2. Các nguồn tƣ liệu, cơ sở dữ liệu và nguồn số liệu............................................ 58 2.2.3. Công cụ mô phỏng nghiên cứu điều tra ............................................................ 59 2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu: ........................................... 59 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA CỦA HÀN QUỐC CHO ĐÀO TẠO NGHỀ Ở VIỆT NAM ............................................ 61 3.1. Tổng quan hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Hàn Quốc vào Việt Nam .......................................................................................................... 61 3.1.1. Về nguồn tài trợ và cam kết viện trợ vốn ODA của Hàn Quốc ...................... 61 3.1.2. Các hoạt động ODA hiện nay của Hàn Quốc .................................................. 61 3.1.3. Quy mô và tốc độ đầu tƣ nguồn vốn ODA của Hàn Quốc giai đoạn từ sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) 2007 đến nay ................................ 64 3.1.4. Cơ cấu và lĩnh vực đầu tƣ nguồn vốn ODA của Hàn Quốc giai đoạn 2007 đến nay.................................................................................................................................. 69 3.2. Tình hình quản lý nguồn vốn ODA cho ĐTN ở Việt Nam ..................... 77 3.2.1 Hệ thống các văn bản pháp luật liên quan tới quản lý nguồn vốn ODA cho ĐTN ............................................................................................................................... 78 3.2.2 Cơ cấu bộ máy quản lý nhà nƣớc về nguồn vốn ODA cho ĐTN ở Việt Nam ........................................................................................................................................ 81 3.3. Đánh giá quản lý nguồn vốn ODA cho đào tạo nghề ở Việt Nam .......... 85 3.3.1. Những thành tựu................................................................................................. 85 3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ........................................................................ 88 CHƢƠNG 4:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA CỦA HÀN QUỐC CHO ĐÀO TẠO NGHỀ Ở VIỆT NAM ....................... 104 4.1. Cơ hội, thách thức trong quản lý nguồn vốn ODA của Hàn Quốc ................. 104 4.1.1. Cơ hội ................................................................................................................104 4.1.2. Thách thức ........................................................................................................107 4.2. Quan điểm, định hƣớng quản lý nguồn vốn ODA của Hàn Quốc cho đào tạo nghề ở Việt Nam ..................................................................................... 109 4.2.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về quản lý nguồn vốn ODA của Hàn Quốc cho đào tạo nghề .........................................................................................................109 4.2.2. Định hƣớng quản lý nguồn vốn ODA của Hàn Quốc cho đào tạo nghề ở Việt Nam. ............................................................................................................................110 4.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn vốn ODA của Hàn Quốc cho đào tạo nghề ở Việt Nam .......................................................................................................111 KẾT LUẬN ................................................................................................... 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 122 D NH MỤ STT ý hiệu Á HỮ VI T TẮT Tiếng nh Nguyên nghĩa tiếng Việt Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do Asean Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 1. ADB 2. AFTA 3. ASEAN Association of Southeast Asian Nations 4. AusAID Australian Agency for Cơ quan Phát triển quốc tế International Development Australia 5. APEC Asia-Pacific Economic Cooperation 6. Bộ LĐTBXH Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội 7. Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ 8. BQLDA Ban Quản lý Dự án 9. BQLCDA Ban Quản lý các dự án 10. CĐ Cao đẳng 11. CNHHĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 12. CPS Country Partnership Strategy Chiến lƣợc đối tác mới quốc gia 13. DAC Development Assistance Committee Ủy ban Hỗ trợ Phát triển 14. ĐTN Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng Đào tạo nghề i STT ý hiệu 15. EDCF 16. EU 17. FDI 18. FTA 19. GDP 20. GD-ĐT 21. 22. GNI Tiếng nh Economic Development Cooperation Fund European Union Nguyên nghĩa tiếng Việt Quỹ hợp tác phát triển kinh tế Liên minh châu Âu Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự do Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Giáo dục và Đào tạo Gross national income Tổng thu nhập quốc dân Giải phóng mặt bằng GPMB Korea International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc South Korean Won Won Hàn Quốc 23. KOICA 24. KRW 25. KUT Korean University of Trƣờng Đại học Công nghệ Technology and Education và Giáo dục Hàn Quốc 26. ICOR Incremental Capital Output Rate Hệ số sử dụng vốn 27. IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 28. LDCs The least developed countries Các quốc gia kém phát triển 29. LHQ Liên hiệp quốc ii STT ý hiệu Tiếng nh Nguyên nghĩa tiếng Việt Ministry of Education and Training Bộ Giáo dục và Đào tạo Ministry of Finance Bộ Tài chính MOFA Ministry of Foreign Affairs Bộ Ngoại giao và Thƣơng mại Hàn Quốc 33. MOLISA Ministry of Labour, Bộ Lao động, Thƣơng binh Invalids and Social Affairs và Xã hội 34. NGO Non governmental organization Tổ chức Phi chính phủ Newly industrialized economy Nền kinh tế công nghiệp mới 30. MOET 31. MOF 32. 35. 36. NIE Ngân sách Nhà nƣớc NSNN ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức 38. OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế 39. PEA Political economy analysis Phân tích kinh tế chính trị 40. PMU Project Management Unit Ban Quản lý Dự án 41. TCDN 42. UN United Nations Liên hiệp quốc 43. UNDP United Nations Development Programme Chƣơng trình Phát triển Liên hiệp quốc 37. Tổng cục Dạy nghề iii STT ý hiệu Tiếng nh Nguyên nghĩa tiếng Việt 44. USD United States Dollar Đô la Mỹ 45. WB World Bank Ngân hàng Thế giới 46. WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới iv D NH MỤ BẢNG BIỂU TT Bảng Nội dung Tỷ lệ yêu cầu sử dụng vốn ODA viện trợ mua Trang 1. Bảng 1.1 2. Bảng 3.1 Các hình thức cho vay EDCF 65 3. Bảng 3.2 10 quốc gia đứng đầu – nhận viện trợ ODA 66 hàng của nƣớc viện trợ ODA 19 song phƣơng của Hàn Quốc năm 2013 4. Bảng 3.3 Số lƣợng dự án và vốn ODA của Ngân hàng 69 Xuất nhập khẩu Hàn Quốc viện trợ cho ViệtNam 2006-2014 qua Quỹ EDCF 5. Bảng 3.4 Các khoản trợ cấp không hoàn lại của KOICA 70 cho Việt Nam giai đoạn 1999-2009 6. Bảng 3.5 Lƣợng vốn ODA song phƣơng của Hàn Quốc 72 (2007-2011) theo từng lĩnh vực 7. Bảng 3.6 Lƣợng vốn ODA của Hàn Quốc đầu tƣ cho 75 ĐTN và danh sách các trƣờng nghề đƣợc đầu tƣ vốn ODA của quốc gia này ở Việt Nam 8. Bảng 3.7 Danh sách dự án ĐTN sử dụng vốn vay ODA 76 và tài trợ không hoàn lại của Hàn Quốc tại Việt Nam 9. Bảng 3.8 Danh sách dự án ĐTN sử dụng vốn ODA của Chính phủ Hàn Quốc tài trợ v 77 D NH MỤ CÁC HÌNH TT Bảng Nội dung Trang 1. Hình 1.1 Cấu trúc quản lý ODA quốc gia 26 2. Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu 61 3. Hình 3.1 Lƣợng ODA Hàn Quốc dành cho Việt Nam 67 qua các giai đoạn 4. Hình 3.2 Cam kết vốn ODA của các nhà tài trợ cho Việt 68 Nam 5. Hình 3.3 Giải ngân ODA Hàn Quốc cho Việt Nam 2008- 71 2012 6. Hình 3.4 Cơ cấu bộ máy quản lý nhà nƣớc nguồn vốn 81 ODA ở Việt Nam 7. Hình 3.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của BQLCDA ĐTN vi 83 MỞ ẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế của các quốc gia vừa bƣớc vào giai đoạn đang phát triển ở mức độ thấp nhƣ Việt Nam, bên cạnh nguồn nhân lực có chất lƣợng chuyên môn, tay nghề cao thì vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là yếu tố hết sức quan trọng, quyết định sự thành công của quốc gia. Cùng với nguồn vốn tích lũy nội bộ (dần đƣợc nâng lên từ trên 20% GDP vào đầu những năm 2000, đến 30% GDP tính đến năm 2014), nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đƣợc nhìn nhận là một trong những nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng, đƣợc sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), đối với các nƣớc đang phát triển, khi nguồn vốn ODA tăng lên 1% GDP thì tốc độ tăng trƣởng kinh tế tăng thêm 0,5%. Nguồn vốn ODA là một kênh vốn đầu tƣ với sự khác biệt về tính ƣu đãi so với các nguồn vốn khác, chiếm đến hơn 50% tổng số vốn nƣớc ngoài đầu tƣ vào nƣớc ta, hiện nay đã có 51 nhà tài trợ (gồm 28 nhà tài trợ song phƣơng và 23 nhà tài trợ đa phƣơng) với các chƣơng trình, dự án ODA thƣờng xuyên hỗ trợ trên hầu khắp các lĩnh vực kinh tế xã hội của Việt Nam. Trong đó, Hàn Quốc là nhà tài trợ song phƣơng đứng thứ ba cho Việt Nam (với 2,33 tỷ USD), hỗ trợ đầu tƣ trên nhiều lĩnh vực then chốt và đặc biệt chú trọng đến đào tạo nghề (ĐTN). Theo Thông tấn xã Việt Nam trong giai đoạn 2008-2013, Hàn Quốc đã tài trợ hơn 1 tỷ USD cho Việt Nam để thực hiện các dự án về giao thông, chăm sóc sức khỏe và đào tạo nghề. Bằng nguồn vốn ODA Hàn Quốc đã và đang hợp tác, hỗ trợ Việt Nam thực hiện các dự án đào tạo nghề, tiêu biểu nhƣ thành lập trƣờng Cao đẳng 1 nghề tại thành phố Hà Nội cũng nhƣ các tỉnh, thành khác trên cả nƣớc, nhằm trang bị những thiết bị dạy học tiên tiến hiện đại, các bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề, chƣơng trình, giáo trình dạy nghề, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên hƣớng tới mục đích đào tạo ngƣời lao động Việt Nam có ý thức, đạo đức nghề nghiệp, tay nghề cao và chất lƣợng chuyên môn ngang tầm khu vực. Mặc dù những ý nghĩa và lợi ích to lớn của nguồn vốn ODA Hàn Quốc cho ĐTN là không thể phủ nhận. Tuy nhiên bên cạnh những thành quả đã đạt đƣợc trong nâng cao chất lƣợng ĐTN và phát triển nguồn nhân lực, việc quản lý sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn ODA của Hàn Quốc cho lĩnh vực ĐTN đối với nƣớc ta vẫn là một vấn đề tồn tại nhiều hạn chế, nhƣợc điểm. Có nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan dẫn tới những yếu kém kéo dài thành hệ thống trong quản lý nguồn vốn ODA của Hàn Quốc cho ĐTN ở Việt Nam. Trƣớc hết đó là sự khác biệt về cơ chế quản lý nguồn vốn, quản lý đầu tƣ, cơ chế giải ngân giữa hai nƣớc. Việt Nam chƣa có một hành lang pháp lý cao, ổn định và có sức mạnh hành chính, chƣa có sự phân cấp quản lý, ràng buộc trách nhiệm thực hiện rõ ràng, chính sách thiếu đồng bộ và thống nhất. Thủ tục hành chính rƣờm rà, cơ chế quản lý tồn tại nhiều điểm bất hợp lý cùng với đó là nhận thức, năng lực và trình độ của cán bộ (quản lý) còn yếu kém, tƣ duy lạc hậu, nhận định thông tin sai lệch… dẫn tới vừa tạo ra những cản trở trong hoạt động thực hiện các dự án ODA cho ĐTN, vừa tạo ra những kẽ hở trong hoạt động quản lý nhà nƣớc tạo cơ hội cho tiêu cực, lãng phí, tham ô và lạm dụng nguồn vốn này. Thực tế hiện nay đang đặt ra vấn đề cấp bách là: Việt Nam phải làm gì để hoàn thiện quản lý nguồn vốn ODA cho ĐTN. Trong đó có việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc hỗ trợ cho ĐTN trong thời gian tới. Đây là 2 một vấn đề lớn của một lĩnh vực then chốt, góp phần mang lại sự phát triển ổn định, bền vững cho nền kinh tế quốc dân. Từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Hàn Quốc cho đào tạo nghề ở Việt Nam” cho luận văn tốt nghiệp. âu hỏi nghiên cứu Việc xác định rõ nguyên nhân và đƣa ra các khuyến nghị hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn hỗ ODA của Hàn Quốc cho ĐTN ở Việt Nam là hết sức cần thiết và quan trọng. Đòi hỏi những thay đổi có tính hệ thống, đồng bộ từ trung ƣơng đến địa phƣơng, từ các bộ Luật, Nghị định đến các văn bản pháp quy điều chỉnh công tác quản lý nguồn vốn ODA cho lĩnh vực này thực tế đã đặt ra câu hỏi cần nghiên cứu là: - Việt Nam phải làm thế nào để hoàn thiện quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA của Hàn Quốc hỗ trợ cho ĐTN thực sự hiệu quả, phát huy đƣợc vai trò và ý nghĩa của nguồn vốn này, nhằm mang lại lợi ích bền vững, lâu dài phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng công tác quản lý nguồn vốn ODA của Hàn Quốc cho đào tạo nghề ở Việt Nam. Trên cơ sở đó đƣa ra khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác này hiệu quả hơn trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý ODA cho đào tạo nghề; 3 - Phân tích kinh nghiệm của một số nƣớc trong khu vực về Quản lý ODA cho đào tạo nghề; - Phân tích thực trạng của Quản lý ODA của Hàn Quốc trong ĐTN ở Việt Nam; - Đƣa ra những khuyến nghị nhằm bổ sung, tăng cƣờng và hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn ODA của Hàn Quốc cho ĐTN ở Việt Nam. 3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là: Công tác quản lý nguồn vốn ODA của Hàn Quốc cho ĐTN ở Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận văn tập trung phân tích quản lý nguồn vốn ODA của Hàn Quốc cho ĐTN của Việt Nam, trên các mặt. + Về thời gian: Từ năm 2007 – nay. Giai đoạn này Việt Nam tích cực hội nhập sâu rộng vào hệ thống kinh tế quốc tế. 4. óng góp của luận văn - Hệ thống hóa lý luận chung về quản lý ODA trong đào tạo nghề; - Phân tích kinh nghiệm của một số nƣớc trong quản lý ODA cho ĐTN; - Phân tích, đánh giá những thành tựu đã đạt đƣợc cũng nhƣ chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của thực trạng quản lý nguồn vốn ODA của Hàn Quốc cho ĐTN ở Việt Nam; - Trên cơ sở đó đƣa ra khuyến nghị nhằm hoàn thiện quản lý nguồn vốn ODA của Hàn Quốc cho ĐTN ở Việt Nam trong giai đoạn sắp tới. 4 5. ết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn kết cấu gồm 4 chƣơng: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản lý nguồn vốn ODA cho đào tạo nghề Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng quản lý nguồn vốn ODA của Hàn Quốc cho đào tạo nghề ở Việt Nam Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn vốn ODA của Hàn Quốc cho đào tạo nghề ở Việt Nam. 5 HƢƠNG 1 TỔNG QU N T I LIỆU VÀ MỘT S Ủ QUẢN LÝ NGUỒN V N OD VẤN Ề Ơ BẢN HO O T O NGHỀ 1.1.Tổng quan nghiên cứu Trong kinh tế phát triển nguồn vốn ODA luôn là chủ đề đƣợc bàn luận sôi nổi, thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, học giả, các nhà quản lý, các nhà lãnh đạo, các tổ chức trong nƣớc và quốc tế, cũng nhƣ của các nƣớc viện trợ và nƣớc nhận viện trợ. Từ năm 1992, sau khi đất nƣớc ta tiến hành mở cửa hội nhập và tiếp nhận nguồn vốn hỗ trợ ODA đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về ODA đƣợc công bố và đăng tải trên các sách xuất bản, các tạp chí chuyên ngành, đề tài cấp nhà nƣớc, cấp bộ, các báo cáo thƣờng niên ở trong nƣớc và quốc tế. 1.1.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài Cho đến nay các nghiên cứu nƣớc ngoài về nguồn vốn ODA cho ĐNT nói chung và ODA của Hàn Quốc nói riêng hầu hết đều chỉ ra rằng nguồn vốn ODA của Hàn Quốc là quan trọng, có ảnh hƣởng lớn, tác động sâu rộng đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Các báo cáo đánh giá, công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu hàng đầu tiêu biểu nhƣ: PGS. Myeon Hoei Kim, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ Hankuk đƣa ra một nghiên cứu khá chi tiết về “nguồn vốn ODA của Hàn Quốc và các nước Đông Nam Á - Korea’s ODA and Southeast Asia”. Nghiên cứu nêu rõ quá trình Hàn Quốc từ một nƣớc nhận viện trợ trở thành một nƣớc viện trợ ODA nhƣ thế nào. Hàn Quốc từng là một trong số những quốc gia nghèo nhất thế giới trong thời kỳ chiến tranh những năm 1950. Ngƣời dân Hàn Quốc không thể sống 6 sót nếu không có các khoản viện trợ nƣớc ngoài. Tuy nhiên với đƣờng lối phát triển hợp lý. Đến nay, Hàn Quốc đã trở thành quốc gia hùng mạnh ở châu Á và là nƣớc hỗ trợ ODA lớn cho các nƣớc Đông Nam Á (ĐNA). Nghiên cứu này của PGS Kim nhằm đề cao vai trò của nguồn vốn ODA Hàn Quốc đối với các nƣớc ĐNA; bƣớc đầu đƣa ra một bức tranh toàn cảnh về chính sách ODA của Hàn Quốc đối với các nƣớc Asean đồng thời chỉ ra những đặc điểm chính của các chƣơng trình hỗ trợ phát triển hiện nay. Tác giả cũng đƣa ra đánh giá về thực trạng chính sách ODA của Hàn Quốc và đề xuất cách thức giải quyết thách thức trong tƣơng lai. Nghiên cứu chuyên đề về hiệu quả phát triển của nguồn vốn viện trợ ƣu đãi với nhan đề “Đánh giá việc thực hiện tuyên bố Pa-ri và đề xuất 2001 về viện trợ ODA cho các quốc gia kém phát triển” - The developmental effectiveness of untied aid: Evaluation of the Implementation of the Paris Declaration and of the 2001 DAC Recommendation on untying ODA to LDCS” của nhóm tác giả Adam McCarty, Alexander Julian và Daisy Banerjee, bản quyền thuộc Công ty Tƣ vấn Kinh tế Mekong (MKE) là một công ty tƣ vấn kinh tế hàng đầu trong các vùng tiểu vùng sông Mê kông (bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mi-an-ma và Trung Quốc). Công trình này đặc biệt nghiên cứu trƣờng hợp tại Việt Nam và đƣợc hoàn thành vào tháng 12/2009. Nghiên cứu thống kê các thành viên Ủy ban viện trợ phát triển (DAC) đã và đang cam kết viện trợ ODA cho Việt Nam với những con số viện trợ ODA chi tiết kèm theo bao gồm: Ủy ban châu Âu (EC), Cộng hòa Áo, Australia (Úc), Bỉ, Canada, Hungary, Hàn Quốc, Cô-oét, Thái Lan. Trong số các quốc gia nêu trên, Hàn Quốc đƣợc coi là một trong quốc gia viện trợ ODA hàng đầu cho Việt Nam. Nghiên cứu nêu rõ chính sách ODA của Hàn Quốc là các doanh nghiệp nƣớc này đầu tƣ ngày càng nhiều và có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Cụ thể, tính đến năm 7 2009, Hàn Quốc đã thực hiện 95 dự án với nguồn vốn ODA lên đến 46,5 tỷ USD, tập trung vào các lĩnh vực nhƣ: xây dựng nhà dƣỡng lão cho ngƣời già, cấp học bổng cho học sinh, sinh viên Việt Nam, chăm sóc y tế, đào tạo nghề… Tháng 9/2010, cơ quan Phát triển Quốc tế Australia tại Việt Nam (AusAID) đƣa ra báo cáo chi tiết về “Tình hình Giáo dục và Đào tạo nghề tại Việt Nam – Vocational Education and Training in Vietnam – Background”. Báo cáo nêu cụ thể tình hình phát triển của Đào tạo nghề (ĐTN) tại Việt Nam; mục tiêu phát triển ĐTN của Chính phủ Việt Nam; thúc đẩy sự tham gia từ phía nƣớc ngoài cho ĐTN; hỗ trợ quốc tế cho ĐTN ở Việt Nam. Báo cáo thống kê chi tiết các dự án ODA cho ĐTN đã và đang thực hiện, tổng ngân sách thực hiện tại Việt Nam. Trong đó Hàn Quốc đƣợc đánh giá là quốc gia viện trợ ODA lớn cho ĐTN ở Việt Nam với những con số thống kê từ Bộ GD-ĐT (MOET), Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội (Bộ LĐ-TB-XH – MOLISA), Ủy ban Nhân dân các tỉnh nhận viện trợ cho lĩnh vực ĐTN. Một nghiên cứu của tác giả Jae-Eun Chae và Myung-Suk Woo về “Kế hoạch Hợp tác và Phát triển đào tạo tại Việt Nam: Tập trung vào Giáo dục và Đào tạo nghề - The Educational Development and Cooperation Plan in Vietnam: Focusing on Vocational Education and Training” công bố ngày 30/12/2013. Nghiên cứu này nhằm đƣa ra những mục tiêu và chiến lƣợc trong kế hoạch của Hàn Quốc cho hợp tác và phát triển giáo dục tại Việt Nam, trọng tâm vào Đào tạo nghề (ĐTN). Nghiên cứu tập trung vào ĐTN bởi vì Việt Nam đã coi ĐTN là một trong những lĩnh vực chiến lƣợc để trở thành một nƣớc công nghiệp hiện đại và đƣa vào trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2020. Bên cạnh đó, Hàn Quốc có nhiều kinh nghiệm trong hợp tác với Việt Nam về lĩnh vực ĐTN. Hầu hết các chƣơng trình ODA đầu tƣ 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất