Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn quản lý nhà nƣớc về hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại...

Tài liệu Luận văn quản lý nhà nƣớc về hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại việt nam

.PDF
98
599
148

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- VŨ THÁI LINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỒ UỐNG CÓ CỒN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- VŨ THÁI LINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỒ UỐNG CÓ CỒN TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LƢU QUỐC ĐẠT XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ TS. LƢU QUỐC ĐẠT PGS.TS. PHẠM VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “ Quản lý nhà nƣớc về hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tế dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Lƣu Quốc Đạt. Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam đoan trên. Tác giả luận văn Vũ Thái Linh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành cuốn Luận văn này, ngoài những nỗ lực cố gắng của bản thân mình, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của Quý Thầy cô giáo và của bạn bè. Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và cảm ơn chân thành tới toàn thể các Thầy cô giáo trong Ban Giám hiệu, khoa Kinh tế chính trị trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các Thầy cô đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho Học viên chúng tôi những kiến thức và rất nhiều thông tin bổ ích trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo - TS. Lƣu Quốc Đạt là ngƣời đã giúp tôi định hƣớng đề tài, hƣớng dẫn cụ thể và tạo mọi điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho tôi từ việc xây dựng đề cƣơng, dự thảo và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban cán sự lớp và các bạn học viên trong lớp QLKT3-K21 đã luôn nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ thông tin và cùng tôi gây dựng tinh thần đoàn kết thân ái trong suốt thời gian qua. Cuốn Luận văn sẽ không thể hoàn chỉnh nếu thiếu sự động viên, cổ vũ của bạn bè, sự quan tâm của gia đình đã luôn sát cánh để giúp tôi tự tin vƣợt qua mọi khó khăn. Do thời gian có ha ̣n , nên luâ ̣n văn không thể tránh khỏi nhƣ̃ng sai sót . Kính mong đƣơ ̣c sƣ̣ đóng góp của các Thầ y cô giáo cũng nhƣ bạn bè , đồng nghiệp để kiến thức của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin gửi lời kính chúc sức khỏe và hạnh phúc tới toàn thể Quý thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. i DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN, VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ............................................................................................................... 5 SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỒ UỐNG CÓ CỒN .................................. 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 5 1.2. Hoạt động sản xuất và kinh doanh quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh thị trƣờng đồ uống có cồn. ................................................. 7 1.2.1. Khái niệm thị trường đồ uống có cồn. ............................................. 7 1.2.2. Khái niệm, đặc điểm của ngành sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn .............................................................................................................. 8 1.3. Quản lý nhà nƣớc về hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn .... 11 1.3.1. Khái niệm và vai trò quản lý nhà nước về hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn ...................................................................... 11 1.3.2.Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn .............................................................................. 14 1.3.3. Tiêu chí đánh giá công tác QLNN đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn ...................................................................... 24 1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới QLNN về hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn .............................................................................. 27 1.4. Kinh nghiệm của một số quốc gia về quản lý hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn. ......................................................................... 28 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 33 2.1 Phƣơng pháp tiếp cận ............................................................................ 33 2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................... 33 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể. ........................................................... 34 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỒ UỐNG CÓ CỒN TẠI VIỆT NAM ............................................................................................................... 37 3.1. Khái quát chung về thị trƣờng đồ uống có cồn tại Việt Nam............... 37 3.2. Thực trạng QLNN đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam ..................................................................................... 41 3.3. Phân tích ảnh hƣởng của nhân tố môi trƣờng đến quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn ............................... 54 3.3.1. Môi trường vĩ mô ............................................................................ 54 3.3.2. Môi trường vi mô ............................................................................ 56 3.4. Đánh giá chung về QLNN đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam ............................................................................ 58 3.4.1. Kết quả đạt được ............................................................................ 58 3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ................................................................ 61 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ....................................................... 71 ĐỒ UỐNG CÓ CỒN TẠI VIỆT NAM .......................................................... 71 4.1. Định hƣớng của nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam giai đoạn 2015-2020 .......................................... 71 4.1.1 Đối với ngành bia ............................................................................ 72 4.1.2 Đối với ngành rượu ......................................................................... 72 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện QLNN đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam đến năm 2020 .................................... 73 4.2.1 Giải pháp về chất lượng .............................................................. 73 4.2.2. Giải pháp phát triển nguyên liệu cho ngành.................................. 75 4.2.3 Giải pháp về sản lượng, quy hoạch ngành .................................. 76 4.2.4 Giải pháp về điều chỉnh giá rượu bia hay nói cách khác đây là việc điều chỉnh mức thuế phù hợp ............................................................ 77 4.2.5. Giải pháp về kiểm soát gian lận và áp dụng các biện pháp, chính sách xử lý hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh ......................... 78 Kết luận chƣơng 4 ........................................................................................... 83 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 86 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt 1 AFTA ASEAN Free Trade Area 2 ASEAN 3 GDP 4 QLNN 5 WTO Association of South-East Asian Nations Gross Domestic Product Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Tổng giá trị sản phẩm quốc nội Quản lý nhà nƣớc World Trade Organization i Tổ chức thƣơng mại thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các nƣớc dẫn đầu sản lƣợng bia năm 2011 .................................... 16 Bảng 1.2. Sản lƣợng bia theo khu vực 2011 ................................................... 17 Bảng 1.3 . Giới hạn uống rƣợu bia nơi công cộng ở Châu Âu, 2010 ............. 22 Bảng 1.4. Qua đời vì các nguyên nhân có nguồn gốc từ bia rƣợu .................. 23 Bảng 3.1. Phát triển thức uống có cồn ở Việt Nam ........................................ 40 Bảng 3.2. Quy hoạch sản phẩm theo từng vùng ............................................. 46 Bảng 3.3: Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt .............................................................. 47 Bảng 3.4: Tổng công suất và số nhà máy của ngành Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát dự kiến đến hết năm 2015 ....................................................................... 64 Bảng 3.5: Phân bố công suất sản xuất theo vùng đến năm 2015 .................... 64 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Tiêu thụ bia bình quân đầu ngƣời 2010 .......................................... 22 Hình 3.1 Sản lƣợng bia ở Việt Nam theo các năm từ 1990 – 2025 ................ 39 Hình 3.2 Sản lƣợng bia ở Việt Nam theo các năm từ 2010 – 2015 ................ 39 Hình 3.3: Sản lƣợng bia theo quy hoạch từ 2008 – 2025 ............................... 45 Hình 3.4: Sản lƣợng rƣợu theo quy hoạch từ 2008 – 2025............................. 45 Hình 3.5. Trung bình giá đồ uống có cồn ....................................................... 48 Hình 3.6. Tiêu thụ chất có cồn bình quân đầu ngƣời uống (trên 15 tuổi)....... 52 Hình 3.7. Tần suất uống bia theo địa phƣơng ................................................. 69 iii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thị trƣờng đồ uống có cồn luôn đƣợc xem là thị trƣờng hấp dẫn với các nhà sản xuất và kinh doanh do lợi nhuận của nó mang lại là con số không nhỏ. Theo thống kê, tổng doanh thu đồ uống có cồn năm 2010 đạt 1,7 tỷ USD (Báo cáo của Viện nghiên cứu tin học & kinh tế ứng dụng, 2012), đóng góp ngân sách của ngành bia rƣợu nƣớc giải khát năm 2013 đạt trên 1 tỷ USD. Có thể thấy việc sản xuất kinh doanh đồ uống có cồn đƣợc xem là một trong số những lĩnh vực tiềm năng nhất. Với tốc độ tiêu dùng năm 2012 là 2,8 tỷ lít bia, 63 nghìn lít rƣợu, năm 2013 là 3 tỷ lít bia và 68 nghìn lít rƣợu (bình quân đầu ngƣời là 32 lít/ngƣời), Việt Nam đƣợc xem là nƣớc tiêu thụ bia rƣợu cao nhất Đông Nam Á, cao thứ 3 tại châu Á chỉ sau Nhật Bản và Trung Quốc, cao thứ 28 trên thế giới. Trong 10 năm qua tốc độ tiêu thụ bia của ngƣời Việt Nam đã tăng hơn 200% (Bộ Y tế, 2014). Tuy nhiên, kéo theo đó là không ít hậu quả từ việc sử dụng, sản xuất, kinh doanh đồ uống có cồn lỏng lẻo. Tại Việt Nam có hơn 60% số vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân từ sử dụng rƣợu bia, 68% số vụ bạo lực gia đình có nguyên nhân từ sử dụng rƣợu bia (tại Bỉ 40%; Mỹ 30-40% với nam, 2734% với nữ…), 38% số vụ gây rối trật tự an ninh xã hội có nguyên nhân từ sử dụng rƣợu bia (Bỉ 20%, Mỹ 30%...) (Bộ Y tế, 2014). Những hậu quả trên ngoài nguyên nhân xuất phát từ ngƣời tiêu dùng thì nguyên nhân chủ yếu vẫn là từ việc quản lý sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng lỏng lẻo. Thực tế cho thấy quy hoạch sản xuất rƣợu bia tại các địa phƣơng còn chƣa đồng bộ, các cơ sở sản xuất tràn lan chƣa đƣợc cấp phép, năng lực kiểm soát chất lƣợng an toàn thực phẩm đối với đồ uống có cồn còn nhiều yếu kém dẫn tới nhiều cơ sở sản xuất sản phẩm không đúng tiêu chuẩn, sản phẩm giả sẽ ảnh hƣởng đến sức 1 khỏe của ngƣời sử dụng, sản phẩm nhập lậu gây thất thu cho ngân sách. Thêm vào đó, việc tuyên truyền, kiểm tra, thanh tra, xử lý và công khai các vi phạm pháp luật về kiểm soát nguồn cung cấp rƣợu, bia và đồ uống có cồn khác chƣa thực sự đƣợc đẩy mạnh. Mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu liên quan tới hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn. Nhƣng hầu hết các nghiên cứu này tập trung nghiên cứu vào một mặt hàng hoặc địa điểm cụ thể thay vì phân tích thực trạng một cách hệ thống, cũng nhƣ đánh giá mặt hạn chế của một số chính sách của nhà nƣớc trong việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tính cấp thiết đặt ra là làm thế nào nhà nƣớc ta vẫn tăng đƣợc nguồn thu từ bia rƣợu, và phát triển ngành này nhƣ một ngành mũi nhọn để kích thích giao thƣơng và giao lƣu văn hóa, song song đó vẫn hạn chế tối đa đƣợc những hệ lụy mà đồ uống có cồn gây ra đối với xã hội. Vấn đề trên đòi hỏi nhà nƣớc phải có sự quan tâm đúng đắn và có những cách thức tổ chức - quản lý, đƣa ra công cụ quản lý về hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn chặt chẽ. Từ những cơ sở trên, tác giả đề xuất đề tài luận văn: “Quản lý nhà nước về hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam”. Câu hỏi nghiên cứu của luận văn là: “Cần có các giải pháp gì để hoàn thiện công tác Quản lý nhà nƣớc về hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam?”. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam trên các phƣơng diện: Chất lƣợng, sản lƣợng & quy hoạch, giá cả, kiểm soát kinh doanh hợp pháp, kiếm soát các tác động của đồ uống có cồn tới xã hội. 2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn tiến hành thực hiện các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn. - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn. Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: Luận văn chủ yếu nghiên cứu hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn trong giai đoạn từ 2010-2015 - khoảng thời gian 05 năm đủ để những biến động về kinh tế và chính trị không quá lớn. Số liệu đƣợc thu thập từ năm 2010 trở lại là để mang tính cập nhật, thời sự . Không gian nghiên cứu: Việt Nam Nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những hoạt động sản xuất, kinh doanh và kiểm soát hành vi ngƣời tiêu dùng của nhà nƣớc trong lĩnh vực đồ uống có cồn. 4. Những đóng góp của luận văn Hệ thống hoá cơ sở lý luận về Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn. Đặc biệt, luận văn đã làm sáng tỏ về chính sách Quản lý nhà nƣớc đối với nhập khẩu đồ uống có cồn, đây là chính sách có tính chất riêng biệt so với các loại hàng hoá tiêu dùng khác. Đánh giá thực trạng Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam. 3 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bố cục thành 04 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN, VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỒ UỐNG CÓ CỒN 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu các vấn đề để quản lý hiệu quả ngành hàng đồ uống có cồn đang dần đƣợc quan tâm nhiều hơn trƣớc vì nhƣ đã nói trong Lời mở đầu, đây thực sự là một ngành hàng tiềm năng có ảnh hƣởng nhất định tới đời sống xã hội, đặc biệt khi nền kinh tế quốc dân đi lên kéo theo nhu cầu không nhỏ về giải trí & giao thƣơng. Tuy nhiên giới hạn của các đề tài nghiên cứu vẫn chỉ dừng ở một vài góc độ, chƣa toàn diện. Trong quá trình nghiên cứu các tài liệu tham khảo cho luận văn, tác giả tìm hiểu đƣợc một số các nghiên cứu trƣớc đây đã từng đề cập đến lĩnh vực liên quan nhƣ: Thu (2013) đã đề cập đến một số giải pháp phát triển ngành Bia - Rƣợu - Nƣớc giải khát ở Việt Nam đến năm 2015. Nghiên cứu cho thấy sự cần thiết cho phát triển ngành bia rƣợu Nƣớc Giải Khát, đánh giá tình hình phát triển và đƣa ra các giải pháp để phát triển ngành bia rƣợu đến năm 2015. Mặc dù đề cập đƣợc sự hạn chế của ngành bia rƣợu Việt Nam là năng lực cạnh tranh so với các sản phẩm quốc tế còn yếu nhƣng tác giả chƣa đƣa ra đƣợc giải pháp khắc phục tình trạng này.Đối với việc tránh lạm dụng bia rƣợu tác giả chƣa nêu đƣợc vai trò của văn hóa, truyền thông cho ngƣời tiêu dùng sử dụng hợp lý đồ uống có cồn. Sơn (2011) đã đề cập đến thực trạng đầu tƣ của ngành bia & Một số giải pháp quản lý dự án trong ngành bia Việt Nam. Tác giả nêu cơ sở lý luận và phƣơng pháp quản lý dự án đầu tƣ trong ngành bia và thực trạng đầu tƣ của ngành bia Việt Nam, đƣa ra giải pháp quản lý dự án ngành bia Việt Nam. Trong một số giải pháp quy hoạch ngành, giải pháp quy hoạch nhằm tránh 5 cạnh tranh giữa doanh nghiệp cùng ngành lại là một hạn chế của tác giả. Bởi vì có cạnh tranh thì ngƣời tiêu dùng mới đƣợc lợi, các doanh nghiệp phải nỗ lực để có sản phẩm chất lƣợng tốt, dịch vụ bán hàng tốt nhất nhằm dành đƣợc thị trƣờng và thu lấy lợi nhuận. Linh (2006) đã bàn về giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ rƣợu ngoại của công ty EXSECO. Luận văn chủ yếu bàn về công tác quản trị marketing tại công ty tƣ, với mục tiêu đẩy mạnh khâu bán hàng ( mặt hàng rƣợu ngoại) , chƣa đề cập khâu sau bán hàng (nhƣ kiểm soát ngƣời tiêu dùng,...) cũng nhƣ phát triển tiêu thụ rƣợu nội và mặt hàng đồ uống có cồn nói chung. Kỷ (2012) đã đề cập đến quản trị kênh phân phối đối với sản phẩm rƣợu Vodka của công ty cổ phần cồn rƣợu Hà Nội (Halico) tại khu vực Miền Trung – Tây Nguyên.. Luận văn phân tích và đánh giá toàn diện tình hình phân phối , phân tích môi trƣờng kênh phân phối để thấy điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của công ty và đề xuất những giải pháp khả thi phát triển kênh phân phối. Tuy nhiên, luận văn chỉ đề cập đến mặt hàng rƣợu, và chƣa đề xuất giải pháp kiểm soát sau bán hàng. Dũng (2012) nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện hệ thống kênh phân phối rƣợu Avina Vodka tại khu vực thị trƣờng Hà Nội. Tác giả đánh giá tổng quan về thị trƣờng rƣợu Vodka tại Hà Nội, thực trạng kênh phân phối rƣợu hiện tại của công ty cổ phần phát triển đầu tƣ xây dựng Việt Nam và một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối rƣợu Avina Vodka của doanh nghiệp tại thị trƣờng Hà Nội. Tuy nhiên điểm hạn chế là tác giả không đề cập đến vai trò của những thành viên kênh phân phối trong việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng và phối hợp với các cơ quan chức năng về việc triển khai các nghị định, chủ trƣơng của nhà nƣớc về kinh doanh đồ uống có cồn. Sẽ rất cần thiết nếu những nhà phân phối, nhân viên bán hàng đều đƣợc đào tạo, hƣớng dẫn cho việc tuyên truyền cho ngƣời tiêu dùng đúng cách, có văn hóa. 6 Thăng (2012) đã bàn về vấn đề xây dựng chính sách marketing cho Công ty cổ phần Cồn Rƣợu Hà Nội (Halico) tại thị trƣờng miền Trung - Tây Nguyên. Luận văn hệ thống các vấn đề về marketing, tìm hiểu thị trƣờng rƣợu, khách hàng, ngoài ra đánh giá thực trạng chính sách marketing tại HALICO, từ đó xây dựng chính sách marketing phù hợp. Tuy nhiên, tác giả chỉ đơn thuần đẩy mạnh kênh bán hàng chứ không đề cập đến khâu kiểm soát sản phẩm. Với các đề tài trên, các tác giả chỉ đề cập giải pháp phát triển ngành bia rƣợu, xây dựng hệ thống phân phối, marketing và quảng bá. Tuy nhiên, các nghiên cứu chƣa chú trọng đến vấn đề quản lý của nhà nƣớc, trong đó bao gồm việc định hƣớng sản xuất, kinh doanh bia rƣợu đối với các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh, cách sử dụng đồ uống có cồn của ngƣời tiêu dùng, nghiên cứu các chính sách liên quan đến rƣợu bia để điều tiết nền kinh tế vĩ mô, gây dựng xã hội tốt đẹp hơn trên mọi phƣơng diện. Trên đây cũng chính là điểm khác biệt của đề tài này so với những đề tài nghiên cứu trƣớc đó. 1.2. Hoạt động sản xuất và kinh doanh quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh thị trƣờng đồ uống có cồn 1.2.1. Khái niệm thị trường đồ uống có cồn Đồ uống có cồn là các hợp chất gồm nƣớc, cồn êtanol và các hợp chất khác có thể tiêu hoá đƣợc. Đồ uống có cồn đƣợc phân loại theo nồng độ cồn bên trong, bao gồm: Sữa lên men có nồng độ cồn nhiều nhất là 3%; Bia có có nồng độ cồn từ 1% - 12%; Rƣợu vang có nồng độ cồn từ 7% - 14%; Rƣợu mùi có nồng độ cồn từ 15% - 75%; Rƣợu mạnh có nồng độ cồn từ 30% - 55% (Rƣợu mạnh đƣợc phân loại theo nguyên liệu sản xuất & theo năm, gồm rƣợu nho, rƣợu ngũ cốc, và rƣợu hoa quả). Thị trƣờng là nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua bán giữa ngƣời mua và ngƣời bán. Tại đó, ngƣời mua và bán cùng bình đẳng cạnh tranh trong sự kết hợp giữa cung và cầu. 7 Từ những khái niệm trên, có thể hiểu thị trƣờng đồ uống có cồn là nơi diễn ra các hoạt động mua bán đồ uống có cồn dựa trên mối quan hệ cung cầu theo luật pháp và thông lệ. Giá đồ uống có cồn: Giá cả là quan hệ số lƣợng mà trong đó hàng hóa và tiền tệ đƣợc trao đổi với nhau. Chi phí cố định là chi phí mà doanh nghiệp phải chịu bất kể có hay không có sản lƣợng và hầu nhƣ không thay đổi theo sản lƣợng. Chi phí biển đổi bao gồm chi phí về nguyên liệu, lƣơng công nhân, nó tăng lên khi gia tăng sản lƣợng. Khi cung và cầu gặp nhau thì hình thành nên giá cả cân bằng hay giá cả thị trƣờng. Đối với ngành đồ uống có cồn, giá cung còn bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, là loại thuế dành cho các mặt hàng cần hạn chế sử dụng. Nhà nƣớc sẽ điều chỉnh loại thuế này để kiểm soát mức độ tiêu thụ riêng của ngành hàng này. 1.2.2. Khái niệm, đặc điểm của ngành sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn 1.2.2.1 Khái niệm của ngành sản xuất đồ uống có cồn: Ngành sản xuất đồ uống có cồn là ngành sản xuất bia, rƣợu và các loại đồ uống có cồn khác. Hoạt động chủ yếu của ngành gồm: 1) Nhập khẩu các nguyên liệu chế biến bia nhƣ malt, hoa bia, hƣơng liệu... 2) Sơ chế và sản xuất các nguyên liệu chế biến rƣợu 3) Sản xuất và đóng chai các dòng bia 4) Sản xuất và đóng chai các loại rƣợu nặng và nhẹ 5) Xuất nhập khẩu các loại bia rƣợu và đồ uống có cồn. Khái niệm của ngành kinh doanh đồ uống có cồn: Kinh doanh đồ uống có cồn là hoạt động của cá nhân hoặc tổ chức nhằm tối đa hóa lợi nhuận của ngành hàng đồ uống có cồn dựa trên các hoạt động nêu trên. 1.2.2.2 Đặc điểm của ngành sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn: Ngành sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn có những đặc điểm sau:  Sản phẩm của ngành đƣợc xem nhƣ thực phẩm nên phải đƣợc sản xuất theo tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Đây là tiêu chuẩn hàng đầu vì chất lƣợng của nó tác động trực tiếp đến sức khỏe ngƣời tiêu 8 dùng. Tiêu chuẩn về VSATTP đặt ra cho các sản phẩm của ngành thƣờng đƣợc chia thành hai nhóm chính: 1) Yêu cầu vệ sinh an toàn về chỉ tiêu lý hóa: đƣa ra giới hạn an toàn về các chất hóa học, các chỉ tiêu lý tính đƣợc phép có trong sản phẩm. 2) Yêu cầu vệ sinh an toàn về chỉ tiêu vi sinh: quy định các giới hạn về vi sinh vật đƣợc phép có trong sản phẩm. Đối với các sản phẩm đồ uống, hạn sử dụng ngắn hơn nhiều so với các sản phẩm tiêu dùng khác nên yêu cầu từ khâu sản xuất, phân phối, tiêu dùng càng cần chặt chẽ hơn.  Công nghệ & các yếu tố đầu vào khác cũng tác động trực tiếp tới chất lƣợng sản phẩm ngành. Công nghệ là yếu tố quyết định đến năng suất, sản lƣợng, chất lƣợng ổn định của sản phẩm và đóng vai trò then chốt tạo nên sự khác biệt của sản phẩm. Sự phát triển của công nghệ giúp làm ra các sản phẩm loại bỏ độc tố và cho hƣơng vị tự nhiên phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng. Hiện nay hƣớng đi khôn ngoan của nhiều nhà sản xuất là nhập khẩu công nghệ nƣớc ngoài để sản xuất những sản phẩm mới mang tính đột phá. Các yếu tố đầu vào là những nguyên liệu để tạo ra sản phẩm dựa trên công nghệ sản xuất của mỗi sản phẩm đó. Đối với đồ uống, nguyên liệu cụ thể là nguồn nƣớc, hƣơng liệu & các thành phần hóa chất khác. Ví dụ đối với sản phẩm rƣợu vang, trƣớc đây trong quá trình sản xuất rƣợu vang truyền thống, rƣợu nho đƣợc lên men tự nhiên do nhiều chủng nấm men có sẳn trên trái nho. Ngày nay, để sản phẩm ổn định và đạt chất lƣợng cao, đã có các nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm phân lập và chọn những giống nấm men tối ƣu, đồng thời chọn một quy trình sản xuất thích hợp để đêm lại chất lƣợng và hiệu quả cao trong quá trình sản xuất.  Đồ uống có cồn, bao gồm rƣợu, bia là ngành hàng phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt do nhà nƣớc không khuyến khích sử dụng. Đây là ngành hàng có 9 tác dụng hai mặt cần đƣợc kiểm soát tốt. Việc tiêu thụ bia rƣợu, đồ uống có cồn nói chung ảnh hƣởng trực tiếp tới sự ổn định của xã hội. Nếu phát triển ngành hàng này theo hƣớng đi lên, kích cầu thì sẽ có lợi cho nền kinh tế, nhƣng nếu ngƣời tiêu dùng quá lạm dụng và thiếu kiểm soát sẽ dẫn đến những tiêu cực xã hội. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới ( WHO), rƣợu bia hiện đang đứng thứ 5 trên tổng số 10 nguyên nhân gây tử vong cao nhất trên toàn cầu. Tình trạng rƣợu bia sử dụng tràn lan đã lên đến mức báo động khi ngƣời tiêu dùng không kiểm soát đƣợc hành vi, dẫn đến tệ nạn xã hội và kéo theo mọi mặt đi xuống từ văn hóa, kinh tế, giáo dục… Chi phí do lạm dụng rƣợu bia cũng tác động không nhỏ tới nền kinh tế chung, đặc biệt tại một số nƣớc phát triển trên thế giới. Theo số liệu thống kê ở nhiều nƣớc, phí tổn do rƣợu, bia gây ra thƣờng chiếm từ 2% đến 8% GDP của quốc gia. Tại các nƣớc trên thế giới, thuế tiêu thụ đặc biệt với các mặt hàng rƣợu, bia, thuốc lá khá cao, ví dụ tại Singapore, thuế tiêu thụ đặc biệt của 1 sản phẩm đồ uống có cồn lên tới 100%, tức một chai bia có giá bán lên tới 300 nghìn VNĐ.  Là ngành hàng có nhiều đối thủ cạnh tranh: Bia rƣợu là mặt hàng tiêu dùng thƣờng xuyên nên dù nền kinh tế đi lên hay xuống thì tỷ lệ ngƣời sử dụng rƣợu bia cũng không biến động đáng kể, hoặc nếu có thì đa phần là đi lên. Tại các nƣớc đang phát triển, tỷ lệ sử dụng rƣợu bia vẫn gia tăng đáng kể. Sự tăng trƣởng đáng nể này đã thu hút hàng loạt nhà đầu tƣ tham gia thị trƣờng bia, bất chấp kinh tế suy thoái.  Là sản phẩm có tính mùa vụ trong năm, đặc biệt với những nƣớc có các mùa khí hậu tách biệt rõ rệt, vậy nên sức tiêu thụ cũng theo mùa. Nhà nƣớc có thể căn cứ vào tính thời điểm để kiểm soát các công cụ khác liên quan 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất