Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Những điểm giống và khác nhau đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm...

Tài liệu Những điểm giống và khác nhau đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm

.DOC
8
453
51

Mô tả:

KINH TẾ BẢO HIỂM GVHD: Nguyễn Thị Thuý Nhóm 7-TCNH1-K4 ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA ĐỒNG BẢO HIỂM VÀ TÁI BẢO HIỂM DANH SÁCH NHÓM: 1.Vũ Thị Huyền Trang 4. Nguyễn Đức Tân 2. Nguyễn Thị Thu Thuỷ 5. Đặng Mỹ Ngọc 3. Nguyễn Thuý Hà 6. Hà Thị Hoài Thu NỘI DUNG: I. II. III. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁI BẢO HIỂM TÌM HIỂU CHUNG VỀ ĐỒNG BẢO HIỂM SO SÁNH TÁI BẢO HIỂM & ĐỒNG BẢO HIỂM I.TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁI BẢO HIỂM 1. Sự cần thiết của tái bảo hiểm - Công ty Bảo hiểm bị giới hạn khả năng nhận bảo hiểm trong phạm vi số vốn của mình Các Công ty bảo hiểm luôn bị đe dọa bởi sự phá sản bởi: + Khi những rủi ro được bảo hiểm xảy ra liên tục trong một thời gian ngắn + Do đối tượng tham giả Bảo hiểm hoạt động ở địa bàn quá xa, công ty không đủ khả năng kiểm soát và quản lý rủi ro. + Đối với Công ty bảo hiểm mới thành lập, mạng lưới đại lý chưa rộng và thiếu kinh nghiệm, các khâu chưa hoàn chỉnh cũng dể bị phá sản. + Do phương pháp và kỹ thuật xác định phí Bảo hiểm không chính xác, thu không đủ bù chi sẽ dẫn đến phá sản. 1 2.Khái niệm Tái bảo hiểm là một hình thức bảo hiểm lại những rủi ro đã được bảo hiểm khác nhau (công ty tái bảo hiểm). Tái bảo hiểm là bảo hiểm cho người bảo hiểm. 3.Vài nét về tái bảo hiểm - Nước Ý là nước đầu tiên chứng kiến sự ra đời của dịch vụ tái bảo hiểm. - Bản giao ước cổ nhất được biết đến với tính chất pháp lý như một hợp đồng tái bảo hiểm đã được ký kết tại t.phố Genés (Ý)vào năm 1370 - Năm1846 tại Kohn (Đức) ,công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp đầu tiên đã ra đời lấy tên là công ty Tái bảo hiểm Kohn - Tại Việt Nam hiện nay có một số cty tái bảo hiểm như: VINARE, BẢO ViỆT, PVI RE… 4.Chức năng của tái bảo hiểm : - Đối với nhà nước thì tái bảo hiểm có 3 chức năng chủ yếu : - Đảm bảo tính ổn định và sự chắc chắn cho quá trình KD và SX của các đơn vị kinh tế. - Đảm bảo tính ổn định của ngân sách ngoại tệ nhà nước - Tăng thu nhập quốc dân 5. Sơ đồ đồng bảo hiểm 2 hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng tái BH Hợp đồng chuyển nhượng tái BH VÍ DỤ: Một công ty bảo hiểm A chỉ có khả năng thanh toán tiền bồi thường tối đa là 1 triệu USD, muốn bảo hiểm cho một chiếc tàu chở một khối lượng hàng hóa lớn trị giá 10 triệu USD. Sử dụng hình thức tái bảo hiểm công ty bảo hiểm A vẫn ký được hợp đồng bảo hiểm với chủ tàu bảo hiểm cho con tàu trị giá 10 triệu USD. Sau khi ký hợp đồng, công ty bảo hiểm A dùng phương pháp tái bảo hiểm phân tán bớt mức trách nhiệm mà mình phải gánh chịu. Trong trường hợp này, công ty bảo hiểm A chỉ giữ lại 10%, còn 90% của 10 triệu USD công ty bảo hiểm A chuyển cho các công ty tái bảo hiểm khác, ví dụ như 50% cho công ty tái bảo hiểm B và 40% cho công ty tái bảo hiểm C. 6. Phương diện pháp lý: - Người được bảo hiểm chỉ cần biết nhà bảo hiểm gốc ban đầu là người duy nhất chịu trách nhiệm đảm bảo cho rủi ro của mình, không cần biết đến người nhận tái bảo hiểm. 3 Ưu điểm: Tạo tâm lý an toàn cho các nhà bảo hiểm  Cân bằng các dịch vụ bảo hiểm, giảm ảnh hưởng của các sự cố lớn  Đảm bảo tài chính cho các nhà bảo hiểm. Nhược điểm: Có thể làm tăng hoặc giảm một cách đáng kể các chỉ tiêu tài chính của công ty bảo hiểm II.TÌM HIỂU CHUNG VỀ ĐỒNG BẢO HIỂM 1.Khái niệm: Đồng bảo hiểm có nghĩa là nhiều công ty Bảo hiểm cùng bảo hiểm cho một đối tượng tham gia. “Đồng bảo hiểm là sự phân chia theo tỷ lệ đối với cùng một rủi ro giữa nhiều người bảo hiểm với nhau” (Nguyễn Tiến Hùng, Nguyên lý thực hành bảo hiểm, NXB Tài chính – 2007 ) 2. Phương diện ứng dụng của hợp đồng đồng bảo hiểm - Nếu thực hiện bằng các hợp đồng riêng rẽ ->bất lợi cho người được bảo hiểm - Thực tế chỉ có 1 hợp đồng mang tên tất cả nhà đồng bảo hiểm và tỷ lệ rủi ro đảm bảo - Một nhà bảo hiểm chủ trì đứng ra quản lý hợp đồng, đại diện trong mối quan hệ với khách hàng 3. Sơ đồ đồng bảo hiểm 4. Về mặt pháp lý: 4 - Người tham gia bảo hiểm phải biết tất cả các nhà đồng bảo hiểm và khiếu nại đối với từng nhà bảo hiểm đòi bồi thường khi có tổn thất xảy ra. - Mỗi nhà đồng bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm cho phần của mình và không phải chịu trách nhiệm cho nhau. Ví dụ: Tháng 3/2012 - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông VN (VNPT) vừa ký hợp đồng bảo hiểm trị giá 4.700 tỷ đồng cho vệ tinh Vinasat-2. - Hai đối tác cung cấp dịch vụ là Bảo hiểm Bưu điện (PTI) và Bảo hiểm Bảo Việt. Trong đó, tỷ lệ trách nhiệm của PTI là 70% và Bảo Việt là 30% giá trị hợp đồng. III. SO SÁNH GIỮA TÁI BẢO HIỂM & ĐỒNG BẢO HIỂM 1. Giống nhau: +Cả hai phương pháp đều là phương pháp phân tán rủi ro, chuyển rủi ro có thể xảy ra đối với người tham gia bảo hiểm sang người bảo hiểm hoặc các nhà tái bảo hiểm + Cùng có nhiều công ty bảo hiểm tham gia cho cùng một đơn vị rủi ro. 2. Khác nhau; Loại hình BH Tiêu thức Tái Bảo Hiểm Đồng Bảo Hiểm Mối quan hệ với người được bảo hiểm Có mối quan hệ gián tiếp với người được bảo hiểm Quan hệ trực tiếp với người được bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm Bảo hiểm cho các doanh nghiệp bảo hiểm Bảo hiểm cho rủi ro của khách hàng 5 Ký hợp đồng Trả tiền bồi thường khi tổn thất xảy ra Thời điểm thực hiện Cty BH gốc đứng ra ký HĐBH với người tham gia và sau đó phân chia trách nhiệm cho các công ty tái BH theo sự thỏa thuận giữa họ và các công ty tái BH. Do nhiều công ty BH tiến hành, mỗi một công ty tham gia đồng BH đều phải ký tên vào giấy chứng nhận BH. Các công ty tham gia đồng Trước hết công ty BH gốc BH có trách nhiệm trả tiền bồi thường trực tiếp cho đứng ra bồi thường cho người bảo hiểm theo tỷ lệ người được BH, sau đó mà mình tham gia. mới đòi lại công ty tái BH. Cty BH và Cty nhận tái BH thỏa thuận sau khi ký HD với KH trước khi ký HD BH với KH các cty BH đã thỏa thuận trước với nhau Phạm vi bảo hiểm cty tái BH thì bảo hiểm cho một phần hoặc toàn bộ rủi ro của khách hàng. (trên thực tế BH cho cty BH cũng là BH cho KH) Bảo hiểm cho mọi rủi ro của khách hàng. Các bên tham gia Có thể chỉ cần 1 nhà tái bảo hiểm hoặc nhiều hơn Phải có ít nhất hai nhà bảo hiểm trở lên 6 7 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan