Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài mắt vật lý 9 (2)...

Tài liệu Bài giảng bài mắt vật lý 9 (2)

.PDF
27
390
77

Mô tả:

V Ậ T L Í 9 GV thực hiện: Lê Trung Toàn BÀI 48 MẮT KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Nêu cấu tạo của máy ảnh? Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ. 2. Ảnh của một vật trên phim có tính chất gì? Ảnh của một vật trên phim luôn là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. * Xét về mặt sinh học cấu tạo của mắt gồm các bộ phận. => * Xét về phương diện vật lý học: Mắt được cấu tạo như thế nào? Có những đặc điểm như thế nào mà giúp mắt nhìn thấy vật ? Bài 48: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT: 1. Cấu tạo: Thể thủy tinh Màng lưới Về phương diện quang học, hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? BÀI 48: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT: 1/Cấu tạo: -Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt: thể thuỷ tinh và màng lưới. +Thể thuỷ tinh là một TKHT( có tiêu cự f có thể thay đổi được) GDMT: Thuỷ tinh thể của mắt làm bằng chất có chiết xuất 1,34 (xắp xỉ chiết xuất của nước) nên khi lặn xuống nước mà không đeo kính mắt người không thể nhìn thấy mọi vật +Thể thủy tinh của mắt có đặc điểm như thế nào? Vậy màng lưới có vai trò gì? I. CẤU TẠO CỦA MẮT: Bài 48: MẮT 1. Cấu tạo: - Ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên trên màng +Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện lên ở đâu? lưới của mắt. BÀI 48: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT: 1.Cấu tạo: - Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. +Thể thuỷ tinh là một TKHT(có tiêu cự f có thể thay đổi được) +Màng lưới: Hứng ảnh của vật mà mắt nhìn thấy. 2 . So sánh mắt và máy ảnh: Vậy màng lưới có vai trò gì BÀI 48: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT: 1. Cấu tạo: 2. So sánh mắt và máy ảnh: C1. Nêu những điểm giống về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt? Bài 48: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT : 1. Cấu tạo: 2 . So sánh mắt và máy ảnh: Nêu Giống nhau: những +Thể thuỷ tinhđiểm và vật giống kính đều là nhau về TKHT. cấu tạo +Phim và giữa lưới con màng mắt đều có và tác máy dụng như mànảnh? hứng ảnh. BÀI 48 MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT: Vật kính 1. Cấu tạo: 2. So sánh mắt và máy ảnh. Phim - Thể thủy tinh đóng vật kính vai trò như ………..... trong máy ảnh. Thể thủy tinh - Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới ……………trong mắt. Màng lưới BÀI 48: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT: 1.Cấu tạo: 2 . So sánh mắt và máy ảnh: Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, màng lưới như màn hứng ảnh(như phim). Em hãy nêu nhận xét về sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh về phương diện quang học BÀI 48: I. CẤU TẠO CỦA MẮT: 1. Cấu tạo: 2. So sánh mắt và máy Về phương quang -ảnh. Khoảng cáchdiện từ vật kínhhọc, đến cấu có tạothể củathay mắtđổi và máy ảnh phim được, có gì khác khoảng cáchnhau? từ thể thủy tinh đến màng lưới không thay đổi được. - Thể thủy tinh có thể thay đổi tiêu cự, vật kính không thay đổi tiêu cự được. MẮT BÀI 48: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT: 1.Cấu tạo: 2.So sánh mắt và máy ảnh: II. SỰ ĐIỀU TIẾT Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới. Trong quá trình điều tiết, có sự thay đổi gì ở thể thủy tinh? Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, sự để phồngVậy lên thế hoặcnào dẹtlàxuống điềutiêu tiếtcự, củađểmắt? thay đổi ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới BÀI 48: MẮT Các emcho hãybiết vẽ ảnh vật thể trong haitinh trường hợpnhìn sau : Em hãy tiêu của cự của thủy khi mắt các vật ở xa và các vật ở gần dài ngắn khác nhau như thế nào? B Vật đặt gần mắt F’ A A’ B’ Vật đặt xa mắt B F’ A’ A B’ BÀI 48: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT: 1.Cấu tạo: 2 . So sánh mắt và máy ảnh: II. SỰ ĐIỀU TIẾT: - Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh của vật rõ nét trên màng lưới. - Khi nhìn vật ở càng xa thì tiêu cự của thể thủy tinh càng lớn +Tiêu cự -Khi của nhìnthể vật thủy tinh ở càng thay xađổi thì như tiêuthế cự nào củakhi thể nhìn vật thủy ở càng tinh xa càng mắt? lớn. BÀI 48: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT: 1. Cấu tạo: 2 . So sánh mắt và máy ảnh: II. SỰ ĐIỀU TIẾT: GDMT: Không khí bị ô nhiễm, làm việc tại nơi thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá mức, làm việc trong tình trạng kém tập trung( do ô nhiễm tiếng ồn) làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh về mắt “?”Trước tình hình đó cần có các biện pháp gì để bảo vệ mắt? Luyện tập để có thói quen làm việc khoa học, tránh những tác hại cho mắt; làm việc tại nơi đủ ánh sáng không nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng quá mạnh: giữ gìn môi trường trong lành để bảo vệ mắt; kết hợp hoạt động học tập và lao động nghỉ ngơi vui chơi để bảo vệ mắt BÀI 48: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT: Em hãy chọn từ thích 1.Cấu tạo: hợp điền vào chỗ trống 2 . So sánh mắt và máy ảnh: trong các câu sau II. SỰ ĐIỀU TIẾT: - Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh của vật rõ nét trên màng lưới. - Khi nhìn vật ở càng xa thì tiêu cự của thể thủy tinh càng lớn III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN:  Điểm cực viễn:(Cv) (SGK)  Điểm cực cận: (Cc) - Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có …………….. nhìn rõ được khi thể……………….. không điều tiết. - Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi khoảng cực viễn (OCV) là……………………….. Bài 48: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT: 1.Cấu tạo: 2 . So sánh mắt và máy ảnh: II. SỰ ĐIỀU TIẾT: III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN:  Điểm cực viễn:(Cv) (Sgk)  Điểm cực cận: (Cc) (Sgk) Điểm cận Không là điểm Để bảocực vệ mắt: nào? nên thường xuyên nhìn vật ởnhìn quá gần, -Điểm cực cận là điểm Khi một gần mắt nhất mắt điều tiết liên tục, ………………mà ta có vật ở điểm nhìn rõcận được. lâu ngày sẽ bị cận thể……………… cực thì thị. Khi học bài, đọc sách, Khimắt nhìn một phải Khoảng cách từ mắt xem ti vật vi,điều chơi ở điểm tiết đến điểm cực cận gọi game…sau một cực cận thìthời mạnh nhất, là gì?mắt gian chúng ta điều phải cơ phải vòng đỡ dừng thể lại và thưthế giãn đễ tiết như thủy tinh mắt không phải điều nào?. - Khoảng cách từ mắt co bóp mạnh tiết tục. đếnliên điểm cực nhất, docận đó gọi khoảng cực cận (OCc) là…………………….. rất chóng mỏi mắt. Bài 48: MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT: II. SỰ ĐIỀU TIẾT: III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN: Vật đặt trong khoảng nào trước mắt thì mắt nhìn rõ vật? Vậy khoảng cách từ Cc đến Cv được gọi là gì của mắt?  Điểm cực viễn: (Cv)(SGK) Mắt bình thường có điểm  Điểm cực cận: (Cc)(SGK) cực viễn ở vô cực, điểm -Vật đặt trong khoảng từ Cc đến cực cận cách mắt khoảng Cv thì mắt nhìn rõ vật. 25cm - Khoảng từ Ccđến Cv: Giới hạn Vậy để biết được mắt chúng ta có tốt không thì nhìn rõ của mắt chúng ta sẽ làm thế nào? Giới hạn nhìn rõ của mắt Cv CC O
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan