Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án khoa học tự nhiên lớp 6 hay nhất...

Tài liệu Giáo án khoa học tự nhiên lớp 6 hay nhất

.DOC
185
1
140

Mô tả:

Tuần 1 Tiết 1-3 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN /9/2021 /9/2021 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên - Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống - Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống và vật không sống trong tự nhiên. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực KHTN: + Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên. + Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. + Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống và vật không sống trong tự nhiên. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: + Yêu nước, tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu và sáng tạo để góp phần phát triển đất nước, bảo vệ thiên nhiên. + Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác. + Chăm chỉ, ham học hỏi, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện các nhiệm vụ học tập. + Trung thực khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, báo cáo kết quả II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Tranh ảnh cho bài dạy, giáo án, máy chiếu (nếu có), bảng phụ, Phiếu học tập . 2 - HS : SGK , Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh ảnh GV yêu cầu III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: + Gắn kết kiến thức, kĩ năng khoa học mà các em được học từ cấp tiểu học và từ cuộc sống với chủ đề bài học mới. + Kích thích cho HS suy nghĩ thông qua việc thể hiện bằng cách nêu một số ví dụ về chất, năng lượng, thực vật và động vật của thế giới tự nhiên. b) Nội dung: HS lắng nghe GV trình bày vấn đề, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV nêu vấn đề: Nhận thức thế giới tự nhiên xung quanh luôn luôn là khát vọng, là nhu cầu của con người từ cổ xưa cho đến ngày nay. Những hiểu biết về thế giới tự nhiên sẽ giúp cho con người phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời đời sống về cả vật chất và tinh thần. Thế giới tự nhiên xung quanh ta thật phong phú và da dạng, bao gồm các hiện tượng thiên nhiên, động vật, thực vật... và cả con người. - GV đặt câu hỏi: Em hãy lấy một số ví dụ về chất, năng lượng, thực - HS tiếp nhận nhiệm vụ, vật và động vật trong thế giới tự nhiên? trả lời câu hỏi sau 3 phút 1 - GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học suy nghĩ. mới (Để hiểu hơn về khoa học tự nhiên, chúng ta cùng vào Bài 1 ) B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thế nào là khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên b) Nội dung: GV cho HS đọc nội dung sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận. c) Sản phẩm: HS nêu được khái niệm KHTN. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Thế nào là khoa học - GV dẫn dắt vấn đề: Thông qua thực tự nhiên tiễn cuộc sống và các bài học ở trường - Khoa học tự nhiên tiểu học, các em đã ít nhiều hiểu biết về nghiên cứu các sự vật, khoa học tự nhiên (KHTN). KHTN hiện tượng của thế giới luôn gắn bó với con người và cần thiết tự nhiên và ảnh hưởng với con người. Vậy thế nào là KHTN? của thế giới tự nhiên đến - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk cuộc sống của con và thảo luận, trả lời câu hỏi người. + KHTN nghiên cứu về điều gì? - Nhà khoa học là + Nhà khoa học là gì? những người chuyên + Nêu phương pháp nghiên cứu nghiên cứu khoa học tự chung của KHTN? nhiên. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, - Phương pháp nghiên quan sát hình 1.1 sgk và nhận xét những -Hoạt động nghiên cứu cứu chung của khoa hoạt động nào là hoạt động nghiên cứu hình 1.1: học tự nhiên là tìm khoa học tự nhiên? a. Tìm hiểu vi khuẩn bằng hiểu để khám phá - GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động kính hiển vi những điều mà con luyện tập : Hãy tìm thêm ví dụ về những b. Tìm hiểu vũ trụ người còn chưa biết về hoạt động được coi là nghiên khoa học tự g. Lai tạo giống cây trồng thế giới tự nhiên, hình nhiên và hoạt động không phải nghiên mới. thành tri thức khoa học. cứu khoa học tự nhiên? - Ví dụ: - GV yêu cầu 1 HS đọc mục Em có biết + Hoạt động nghiên cứu và Tìm hiểu thêm sgk trang 5 để biết KHTN: Nghiên cứu, tìm thêm về các nhà khoa học nổi tiếng tại hiểu về khả năng sinh Việt Nam và trên thế giới. trưởng của virut corona , Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Tìm hiểu điều chế vác sin - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và tìm phòng chống virut corona ra câu trả lời. + Hoạt động không - GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá phải nghiên cứu KHTN: trình HS thảo luận và làm việc nhóm. Vẽ tranh cánh đồng lúa Bước 3: Báo cáo, thảo luận chín ở quê hương em. - GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận - HS đánh giá nhóm bạn và tự đánh giá cá nhân. Bước 4: Kết luận, nhận định 2 - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò của KHTN trong cuộc sống b) Nội dung: GV cho HS đọc nội dung sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận. c) Sản phẩm: HS trình bày được vai trò của KHTN trong cuộc sống d) Tổ chức thực hiện: - Ví dụ minh họa: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Vai trò của khoa + Đồng hồ (công cụ đo lường thời - GV cho HS quan sát hình 1.2 sgk và trả học tự nhiên trong gian cho toàn thế giới) giúp cho lời câu hỏi: “KHTN có vai trò như thế cuộc sống mọi hoạt động nhất là lao động nào trong cuộc sống của con người?” + Cung cấp thông tin vào quy củ nền nếp hơn. Cho ví dụ minh họa. và nâng cao hiểu biết + Radio (thiết bị phát thanh đại - GV yêu cầu HS thảo luận và thực hiện chúng đầu tiên và ngày càng phổ của con người. biến) giúp truyền đi giá trị văn hoạt động luyện tập: Hãy tìm các hoạt + Mở rộng sản xuất và hóa đến hàng triệu người, kể cả động nghiên cứu KHTN đem lại cho lợi phát triển kinh tế những người không biết đọc viết. ích cuộc sống của con người theo gợi ý + Bảo vệ sức khỏe và - Các hoạt động nghiên cứu trong bảng 1.1.SGK T6 cuộc sống của con KHTN đem lại lợi ích - GV Yêu cầu HS đọc mục Em có biết người. cho cuộc sống của con người: sgk T6 + Cung cấp thông tin và nâng cao + Bảo vệ môi trường, hiểu biết của con người: Phát Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ứng phó với biến đổi minh thế hệ mạng di động thứ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và tìm khí hậu. 5 (hệ thống không dây thứ 5, ra câu trả lời. GV quan sát và hỗ trợ HS 5G), là chìa khóa giúp con người (nếu cần). đi vào thế giới mạng lưới vạn Bước 3: Báo cáo, thảo luận vật kết nối Internet, cung cấp - GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận thông tin một cách nhanh chóng - HS đánh giá nhóm bạn và tự đánh giá cá nhất. + Mở rộng sản xuất và phát nhân. triển kinh tế: Nghiên cứu cây Bước 4: Kết luận, nhận định nguyên liệu giấy cho năng suất, - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá chất lượng cao. trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt + Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người: Nghiên cứu kiến thức. sản xuất vắc xin phòng chống covid 19. Tiết 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Phân biệt được các lĩnh vực của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. b) Nội dung: GV cho HS đọc nội dung sách giáo khoa, quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận. c) Sản phẩm: HS đưa ra kết luận. Mức độ tham gia hoạt động của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3. Các lĩnh vực chủ tập yếu của khoa học tự - GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin nhiên mục III sgk trang 7 và trả lời câu hỏi: - KHTN có 2 lĩnh + KHTN có những lĩnh vực chủ yếu vực chủ yếu đó là: 3 nào? Phân loại những lĩnh vực đó. + Khoa học sự sống: + Em hãy quan sát Hình 1.3 sgk trang - Quan sát Hình 1.3 sgk sinh học. 7 và cho biết đối tượng nghiên cứu của trang 7, đối tượng nghiên + Khoa học vật chất: từng lĩnh vực thuộc KHTN. cứu của từng lĩnh vực thuộc Vật lí, hóa học, thiên - GV yêu cầu HS thảo luận và thực hiện KHTN: văn học, khoa học trái hoạt động luyện tập sgk trang 8: Hãy lấy + Sinh học: nghiên cứu các đất. ví dụ về đối tượng nghiên cứu của sinh vật và sự sống trên trái các lĩnh vực KHTN, theo gợi ý trong đất. Bảng 1.2. + Thiên văn học: nghiên - GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết cứu về vũ trụ (các hành sgk trang 8 để biết được Thiên văn học là tinh, các ngôi sao,...). ngành KHTN cổ nhất. Các nhà thiên văn + Khoa học trái đất: nghiên học đầu tiên quan sát bầu trời vào ban cứu về trái đất. đêm bằng những dụng cụ thô sơ. Tuy + Vật lí: nghiên cứu về vật nhiên, thiên văn học cổ đã có nhiều chất, năng lượng và sự vận đóng góp vào việc tính khoảng cách của động của chúng. các ngôi sao, xác định được phương + Hóa học: nghiên cứu về hướng và xây dựng các bộ lịch thời các chất và sự biến đổi các gian. Ngày nay, Thiên văn học là chất. ngành KHTN vô cùng hiện đại. - Ví dụ về đối tượng nghiên Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập cứu của các lĩnh vực KHTN: HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. theo + Vật lí: năng lượng điện. dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. + Hóa học: khí ni-tơ trong Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và phân bón cho cây trồng. thảo luận + Sinh học: giống gà siêu - GV gọi HS đại diện đứng trả lời. thịt. - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. + Thiên văn học: sao Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện hỏa, sao kim, sao mộc,... nhiệm vụ học tập + Khoa học trái đất: núi lửa GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến ở Phi-lip-in phun trào. thức, chuyển sang nội dung mới. Tiết 3 Hoạt động 4: Tìm hiểu về vật sống và vật không sống a) Mục tiêu: Phân biệt được vật sống và vật không sống trong khoa học tự nhiên. b) Nội dung: GV cho HS quan sát các hình 1.4, 1.5 sgk thảo luận, thực hiện yêu cầu. c) Sản phẩm: HS đưa ra những đặc trưng để nhận biết vật sống trong tự nhiên. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 4. Vật sống và vật học tập không sống - Quan sát Hình 1.4: - GV yêu cầu HS quan sát Hình 1.4 và + Tên những vật sống: con a. Thế nào là vật đọc nội dung thông tin mục 1 trả lời sống và vật không cá, con chim, mầm câu hỏi: sống? cây, con sứa. + Thế nào vật sống, vật không sống? - Vật sống (còn được + Tên những vật không + Quan sát Hình 1.4, nêu tên những gọi là vật hữu sinh): sống: xe đạp, đôi giày, cái vật sống, vật không sống? gốm các dạng sống cốc. 4 - GV yêu cầu HS quan sát Hình 1.5 sgk và trả lời câu hỏi: + Những đặc điểm nào giúp em nhận biết vật sống? - GV giải thích rõ hơn cho HS: + Vật sống và vật không sống đều là đối tượng nghiên cứu của KHTN. + Mọi vật sống khi chết đi sẽ trở thành vật không sống. - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi trong phần thực hiện hoạt động luyện tập: Hãy lấy ví dụ về vật sống, vật không sống trong tự nhiên và đánh dấu vào những đặc điểm để nhận biết đó là vật sống hay vật không sống theo gợi ý trong Bảng 1.3. - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học, thảo luận và trả lời câu hỏi: chiếc xe máy nhận xăng, thải khói và chuyển động. Vậy xe máy có phải là vật sống không? Vì sao? - GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết sgk trang 11 để biết có sự sống ngoài trái đất hay không?: Trải qua hàng nghìn năm con người luôn cố gắng trả lời câu hỏi: có sự sống và con người ngoài trái đất hay không. Có giả thuyết cho rằng có các dạng sống thô sơ (vi-rút) có thể tồn tại ở các hành tinh khác trong hệ Mặt trời. Đồng thời, chưa có bằng chứng nào chứng tỏ vật thể bay là của con người ngoài trái đất. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS đại diện đứng trả lời. - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. đơn gian (vi-rút) và sinh vật. Chúng mang những đặc điểm của sự sống. - Vật không sống (còn được gọi là vật vô sinh): chúng không - Vật sống: Con khỉ: mang những đặc điểm •Thu nhận chất cần thiết: của sự sống. thức ăn (trái cây, các loại b. Những đặc điểm để hạt, hoa, một số thức ăn của nhận biết vật sống con người, côn trùng,..), - Những đặc điểm nước uống,... nhận biết vật sống: •Thải bỏ chất thải: thải phân. + Thu nhận chất cần •Vận động: leo treo trên cây. thiết: sinh vật lấy •Lớn lên: khỉ con lớn lên và thức ăn, chất dinh hình thành các bộ phận đầy dưỡng, nước từ môi đủ. trường. •Sinh sản: khỉ cái sinh sản ra + Thải bỏ chất thải: khỉ con. sinh vật thải chất thải •Cảm ứng: có hành động ra môi trường. phản ứng lại khi bị con + Vận động: chạy, người săn bắn, có hành vi nhảy, đi,... làm tổn hại đến cuộc sống + Lớn lên: sinh vật của loài khỉ,... lớn lên, tăng trưởng •Chết: khỉ đến độ tuổi nhất về kích thước và hình định hoặc trở thành con mồi thành các bộ phận cho báo đốm, sư tử hổ,.... mới. - Vật không sống: Cái cặp + Sinh sản: sinh vật sách (không có khả năng duy trì được nòi vận động, lớn lên, sinh giống. sản, cảm ứng và chết). + Cảm ứng: sinh vật - Chiếc xe máy không phải là phản ứng lại các tác vật sống vì: động của môi trường. + Nhận xăng, thải khói và + Chết: đến độ tuổi chuyển động là do tác động nhất định hoặc do trực tiếp của con người vào nhiều nguyên nhân vật chiếc xe, xe máy không tự sống sẽ bị chết. làm được. + Chiếc xe máy không có những đặc điểm lớn lên, sinh sản hay cảm ứng của vật sống. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức mới vừa học. 5 b) Nội dung: GV đưa ra một số bài tập, HS ghi nhớ lại kiến thức, trảo đổi, thảo luận đưa ra đáp án. c) Sản phẩm: Kết quả thảo luận của HS. d) Tổ chức thực hiện: Tiết 1 Câu 1 a. Những hoạt - GV trình chiếu hình ảnh , yêu cầu HS đưa ra câu trả lời động được coi là Câu 1 nghiên cứu khoa học tự nhiên:H1,H2,H3 b. Vai trò - H1: Bảo vệ môi trường -H2: Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người -H3 : Mở rộng sản xuất và phát triển kinh Nghiên cứu xử lý rác thải (H1) Nghiên cứu, tìm ra vacxin phòng Covid–19(H2) tế Câu 2 Những hoạt động được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên: - Nghiên cứu sự sống trên các hành tinh khác - Nghiên cứu sự biến đổi chất trong tự nhiên Nghiên cứu giống lúa mới (H3) Hoạt động bơi lội (H4) - Hoạt động tìm ra giải a. Những hình ảnh trên ,hình ảnh nào là hoạt động nghiên cứu khoa học pháp cải thiện tình b. Những hoạt động nghiên cứu khoa học trên có vai trò gì trong cuộc trạng bạo lực học sống? đường Câu 2 Hãy tìm thêm những hoạt động được coi là nghiên cứu khoa học – Những hoạt động tự nhiên và hoạt động không phải nghiên cứu khoa học tự nhiên? không phải nghiên cứu Trả lời: khoa học tự nhiên: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Trồng cây gây rừng - GV gọi 1 số HS báo cáo kết quả thực hiện. Các hoạt động thường ngày như: ăn uống, ca hát, nhảy múa, tập thể dục thể thao Câu 1: Các đối tượng Tiết 2 - GV đưa ra phiếu học tập, yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận, đưa ra câu nghiên cứu thuộc các lĩnh vực: trả lời PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Hãy ghi vào bảng ví dụ về đối tượng nghiên cứu của các lĩnh vực Khoa học + Năng lượng điện, tự nhiên? âm thanh: Vật lí Đối tượng Vật lí Hóa học Sinh Thiên văn Khoa học + Kim loại: Hóa học nghiên cứu học học trái đất 6 + Tế bào, con người: Sinh học + Mặt trăng, sao chổi: Thiên văn học + Trái đất: Khoa học trái đất. Năng lượng điện Tế bào Mặt trăng Trái Đất Con người Âm thanh Kim loại Sao chổi - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ và tiến hành thảo luận. - GV thu phiếu học tập từ các nhóm, gọi 1 số nhóm báo cáo kết quả thực hiện, đại diện nhóm trình bày: Tiết 3 : - GV tổ chức trò chơi tiếp sức Luật chơi : Chia lớp thành hai nhóm các nhóm cử một đại diện lên hoàn thành .Nhóm nào hoàn thành xong trước thì thắng Câu 1: Lập bảng sự khác biệt giữa vật sống và vật không sống theo bảng mẫu: Vật sống Vật không sống Sinh vật mang những đặc Vật không mang những đặc điểm của sự sống. điểm của sự sống. ..... ...... Câu 2: Hãy cho biết, trong các vật sau đây, vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống? 1.Em bé 2.Quyển sách 3.Cây tre 4.Cái ghế 5.Con ong 6.Đôi tất - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV gọi 1 số HS nhận xét kết quả thực hiện và chốt kiến thức . Câu 1 Vật sống Sinh vật mang những đặc điểm của sự sống. Các sinh vật có khả năng sinh sản Để sinh tồn, các sinh vật phụ thuộc vào nước, không khí và thức ăn Nhạy cảm và phản ứng nhanh với các kích thích Cơ thể trải qua quá trình sinh trưởng và phát triển Sống đến tuổi thọ nhất định sẽ bị chết Có thể di chuyển Câu 2 -Vật sống: 1,3,5. -Vật không sống: 2,4,6. Vật không sống Vật không mang những đặc điểm của sự sống. Vật không có khả năng sinh sản Không cần yêu cầu như vậy Không nhạy cảm và không phản ứng Không sin trưởng và phát triển Không có khái niệm tuổi thọ Không thể tự di chuyển D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học, biết áp dụng vào cuộc sống. b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời nhanh. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: Câu 1: Những lợi ích và tác hại cụ thể Tiết 1 của chiếc điện thoại thông minh đối với - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: con người: Câu 1: Em hãy chỉ ra những lợi ích và tác hại của một ứng -Ưu điểm: Việc kết nối dễ dàng và sinh 7 dụng KHTN cụ thể đối với con người và môi trường sống? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV gọi 1 số HS nhận xét kết quả thực hiện và chốt kiến thức . Tiết 2 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1 Em hãy tìm đọc tiểu sử của một nhà khoa học nổi tiếng và viết tóm tắt về: quốc tịch, ngày sinh, phát minh quan trọng và điều mà em thích nhất về nhà khoa học đó. - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV gọi 1 số HS nhận xét kết quả thực hiện và chốt kiến thức Tiết 3 Câu 1 GV Đưa ra tình huống : Bạn Nam Nói “Con gà ăn thóc, uống nước ,thải phân nên con gà là vật sống. Xe ô tô uống xăng , thải khói nên xe ô tô cũng là vật sống” Bạn Nam nói vậy đúng hay sai ? Em hãy giải thích rõ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành yêu cầu GV đưa ra. - GV nhận xét, đánh quá quá trình học tập của HS, chốt lại kiến thức bài học. động; vừa giải trí, vừa làm việc được; ghi chú lại những điều cần nhớ mà không cần giấy bút,... -Tác hai: con người bị lệ thuộc quá nhiều vào điện thoại, không có điện thoại con người trở nên buồn chán; một bộ phận đa số trẻ em hiện nay không chơi với người khác, bạn bè mà chỉ có nhu cầu xem điện thoại, làm mất đi khả năng giao tiếp xã hội. Trần Đại Nghĩa (1913 – 1997) là một giáo sư, kỹ sư quân sự, nhà bác học, Tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam, người đã đặt nền móng xây dựng ngành khoa học kỹ thuật quân sự và công nghiệp quốc phòng Việt Nam.[1] chế tạo súng không giật (SKZ) cỡ 60mm. Súng SKZ 60 là loại vũ khí công đồn nặng khoảng 26 kg, có thể tháo rời để mang vác, đầu đạn nặng khoảng 9 kg, có thể xuyên thủng bê tông dày trên 60 cm. Tôn Thất Tùng (1912 – 1982) là một bác sĩ phẫu thuật người Việt Nam, nổi danh trong lĩnh vực nghiên cứu về gan. Ông được biết đến là tác giả của "phương pháp cắt gan khô" hay còn được gọi là "phương pháp Tôn Thất Tùng". Câu 1 Con gà là vật sống là đúng vì con gà không chỉ gà ăn thóc, uống nước ,thải phân mà còn gà còn lớn lên , sinh sản , đến độ tuổi nhất định thì chết Còn xe ô tô Lấy xăng thải khói nhưng không lớn lên, không sinh sản nên xe ô tô là vật không sống Tuần 2 Ngày soạn: /9/2021 Tiết 4-7 Ngày dạy: /9/2021 BÀI 2. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành. 8 2. Năng lực - Năng lực chung: +Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. +Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực: - Sử dụng đúng mục đích và đúng cách một số dụng cụ đo thường gặp trong học tập môn KHTN. - Sử dụng được kính lúp và kính hiển vi quang học để quan sát mẫu vật. - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. - Phân biệt được các hình ảnh quy tắc an toàn trong phòng thực hành. 3. Phẩm chất + Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về các quy định, quy tắc an toàn trong phòng thực hành. + Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về các biển báo an toàn, hình ảnh các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. + Trung thực: Báo cáo chính xác, nhận xét khách quan kết quả thực hiện. + Tôn trọng: Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Giáo án, máy chiếu (nếu có), bảng phụ. + Video liên quan đến nội dung về các quy định an toàn trong phòng thực hành: Link:.https://www.youtube.com/watch?v=11G_IWP5Ey0 + Kính lúp, kính hiển vi quang học. Bộ mẫu vật tế bào cố định hoặc mẫu vật tươi, lamen, lam kính, nước cất, que cấy.... + Một số dụng cụ đo lường thường gặp trong học tập môn KHTN: Cân đồng hồ, nhiệt kế, ống đong, pipet, cốc đong.... + Video liên quan đến nội dung về cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học để quan sát mẫu vật: Link:.................https://www.youtube.com/watch?v=MR1dsx1WfnA + Phiếu học tập cá nhân; Phiếu học tập nhóm. 2 - HS :Đọc bài trước ở nhà. Tự tìm hiểu về các tài liệu trên internet có liên quan đến nội dung của bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Khai thác vốn tri thức và kinh nghiệm của HS về “Biểu tượng về đại lượng và đơn vị đo đại lượng” b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu: Kể tên những dụng cụ dùng để đo chiều dài, khối lượng, - HS phát biểu các ý thời gian, nhiệt độ, thể tích mà em biết. kiến dựa trên kinh - GV ghi các ý kiến lên bảng, cho HS tiến hành thảo luận để có được nghiệm bản thân. câu trả lời chung. + Đo chiều dài : thước - GV đặt câu hỏi, kích thích trí tò mò của HS: Dụng cụ đo trong môn thẳng, thước dây… 9 KHTN gồm có những dụng cụ nào? Tại sao cần phải thực hiện an toàn Đo khối lượng:Cân trong phòng thực hành KHTN? Để trả lời được câu hỏi chúng ta sẽ cùng đồng hồ, cân điên tử.. tìm hiểu bài học sau đây. Đo thể tích : can, ca,cốc thủy tinh chia vạch …. Đo thời gian : đồng hồ Đo nhiệt độ : nhiệt kế B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1 Hoạt động 1: Một số dụng cụ đo trong học tập môn Khoa học tự nhiên 1. Một số dụng cụ đo a) Mục tiêu: Biết được một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn KHTN (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích,...). b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, tìm hiểu dụng cụ đo trong môn KHTN. c) Sản phẩm: HS phân biệt dụng cụ để đo chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ, thể tích. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Dụng cụ đo trong - GV cho HS thảo luận: môn KHTN + Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 và nêu 1 Một số dụng cụ đo tên các dụng cụ đo chiều dài, khối lượng, + Đo chiều dài: thước thể tích, thời gian, nhiệt độ trong môn cuộn, thước kẻ, thước KHTN?. dây + Kể tên những dụng cụ đo mà gia đình - Gia đình thường sử dụng + Đo khối lượng: cân thường sử dụng? các dụng cụ đo. đồng hồ, cân điện tử, - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học Đo khối lượng: cân đồng hồ cân lò xo, cân y tế. tập … + Đo thể tích chất lỏng: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. theo Đo chiều dài: thước cuộn, cốc đong, ống đong, dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. thước kẻ, thước dây… ống pipet… Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Đo nhiệt độ: nhiệt kế y tế, + Đo thời gian: đồng và thảo luận nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện hồ bấm giấy, đồng hồ - GV gọi HS đại diện đứng trả lời. tử… treo tường. - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. + Đo nhiệt độ: nhiệt kế Bước 4: Đánh giá kết quả, thực y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt hiện nhiệm vụ học tập kế điện tử… GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. - GV mở rộng kiến thức: Các nhà khoa học sử HS lắng nghe dụng các công cụ đặc biệt để thực hiện công việc nghiên cứu khoa học. Họ cần thu thập dữ liệu hoặc thông tin khi họ muốn tìm hiểu về thế giới tự nhiên. Để giải quyết nhu cầu này, các nhà khoa học phải ghi dữ liệu một cách chính xác và có tổ chức. Đây là một phần quan trọng của phương pháp khoa học. Các nhà khoa học có thể sử dụng những công cụ ở trong phòng thí nghiệm hoặc Sử dụng công cụ ở bất cứ nơi nào mà họ thực hiện công việc của mình. 10 Phòng thí nghiệm KHTN phải có các công cụ để đo về chiều dài (khoảng cách), khối lượng, thể tích, thời gian, nhiệt độ. Các phép đo khác nhau, có các tiêu chuẩn đo và dụng cụ đo khác nhau. Tiết 2 Hoạt động 2: Một số dụng cụ đo trong học tập môn Khoa học tự nhiên 2. Cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích. a) Mục tiêu: Biết cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích (ống hút nhỏ giọt, bình chia độ). Góp phần hình thành phẩm chất trung thực. b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, tìm hiểu về bình chia độ và cách đo thể tích bằng bình chia độ. c) Sản phẩm: HS nêu được cách sử dụng ống hút nhỏ giọt và bình chia độ d) Tổ chức thực hiện: - Đo thể tích chất lỏng bằng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Cách sử dụng một bình chia độ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: số dụng cụ đo thể tích + Ước lượng thể tích chất lỏng + Hãy kể tên những dụng cụ dùng để đo - Dụng cụ đo thể tích cần đo. thể tích chất lỏng? chất lỏng là: bình chia + Lựa chọn bình chia độ có + Em hãy nêu giới hạn đo, độ chia nhỏ độ, ống pipet (cốc GHĐ và ĐCNN thích hợp. nhất của một bình chia độ? + Để chất lỏng vào bình chia độ, đong, chai, lo, bơm + Muốn đo thể tích chất lỏng bằng bình tiêm có ghi sẵn dung đặt bình chia độ thắng đứng. + Đặt mắt nhìn ngang với độ cao tích). chia độ chúng ta phải làm như thế nào? - GV hướng dẫn HS quy trình đo thể tích mực chất lỏng trong bình. - Giới hạn đo (GHĐ) + Đọc và ghi kết quả đo theo của một lượng chất lỏng bằng bình chia của một bình chia độ là vạch chia gần với mực chất lỏng. độ và yêu cầu HS tiến hành đo thể tích thể tích lớn nhất ghi Cách đo thể tích hòn đá chất lỏng bằng bình chia độ : trên bình. + Đo thể tích nước ban đầu có + Quan sát hình 2.4 SGK và mô tả cách - Độ chia nhỏ nhất trong bình chia độ đo thể tích một hòn đá .Em cần thực hiện + Thả hòn đá vào bình chia độ (ĐCNN) của bình chia và đo thể tích nước khi đó những bước nào và bằng cách nào để độ là thể tích giữa hai Các bước thực hiện: biết thể tích của hòn đá? vạch chia liên tiếp Bước 1: Chuẩn bị một bình chia - GV hướng dẫn HS cách dùng ống hút trên bình. độ, nước và 1 hòn đá bỏ lọt bình nhỏ giọt để lấy một lượng chất lỏng chia độ + Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình Bước 2: Tiến hành đo: + Đo thể tích nước ban đầu có chia độ, nếu đặt bình chia độ không thẳng đứng thì ảnh hưởng thế nào đến kết trong bình chia độ + Thả hòn đá vào bình chia độ quả? và đo thể tích nước dâng lên Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ trong bình. -HS tiếp nhận và tiến hành đo thể tích Bước 3: Tính kết quả: chất lỏng bằng bình chia độ Thể tích hòn đá = thể tích nước dâng lên = thể tích bình chia độ - HS cách dùng ống hút nhỏ giọt để lấy khi thả đá – thể tích bình chia độ một lượng chất lỏng khi chưa thả đá Bước 3: Báo cáo, thảo luận Để biết được thể tích của hòn - HS quan sát quá trình thực hiện của GV, -đá: ta thực hiện phép tính giống trả lời câu hỏi của GV đưa ra. trên - GV gọi 2 bạn HS có năng lực lên và - Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, nếu đặt bình chia hướng dẫn các bạn thực hiện, HS khác độ không thẳng đứng thì chúng quan sát. ta sẽ đọc sai độ cao mực chất 11 Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chốt lại kiến thức HS cần ghi nhớ. lỏng trong dụng cụ. Từ đó việc ghi kết quả và đo theo vạch sẽ không chính xác. Tiết 3 Hoạt động 3: Một số dụng cụ đo trong học tập môn Khoa học tự nhiên 3 Quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học a) Mục tiêu: Quan sát được mẫu vật bằng kính lúp cầm tay ,biết cách sử dụng kính hiển vi quang học. b) Nội dung: HS quan sát GV thực hiện và tiến hành thực hành. c) Sản phẩm: HS quan sát được mẫu vật bằng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay và kính - GV cho HS quan sát các bộ phận của hiển vi quang học kính lúp a. Cách sử dụng kính lúp - GV hướng dẫn cách sử dụng: cầm tay - Sau khi hướng dẫn, GV tổ chức giao *Cấu tạo: nhiệm vụ cho từng HS: + Tay cầm bằng kim loại + Hãy quan sát một con kiến hoặc đường hoặc nhựa. + Một tấm kính trong, hai vân tay trên một ngón tay hoặc hình huy mặt lồi. hiệu Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí + Khung kính bằng kim Minh. loại hoặc nhựa. + Hãy ước lượng đường kính một sợi tóc *Cách sử dụng kính lúp: - Đường kính một sợi tóc của em là bao nhiêu? -3 + Dùng tay thuận cầm kính khoảng 10 cm - Từ kết quả quan sát, ước lượng, GV cho lúp + Để mặt kính sát mẫu vật, HS thảo luận: mắt nhìn vào mặt kính. - Kính lúp cầm tay + Thiết bị nào giúp em quan sát những - Cách đo đường kính một + Di chuyển kính lên cho hình ảnh trên dễ dàng hơn?Cấu tạo và đến khi nhìn rõ vật. cách sử dụng ? sợi tóc b. Cách sử dụng kính + Làm thế nào để đo được đường kính B1: lấy sợi tóc quấn quanh hiển vi quang học một sợi tóc của em? Cấu tạo: Kính hiển vi gồm một cây bút chì - GV cho HS: Quan sát gân lá cây bằng có 4 hệ thống: B2: lấy thước kẻ và đo số - Hệ thống giá đỡ gồm: bệ, kính lúp cầm tay như hướng dẫn, yêu cầu vòng quấn được thân, mâm gắn vật kính, HS vẽ hình gân lá cây đã quan sát được. bàn để tiêu bản, kẹp tiêu B3: đếm số vòng trên cây - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm tìm bản. bút chì đó hiểu: - Hệ thống phóng đại: thị + cấu trúc của kính hiển vi, ghi chú thích B4: lấy số đo vừa đo được kính và vật kính. từng bộ phận trên chia cho số vòng để ra - Hệ thống chiếu sáng:đèn chiếu . + cách sử dụng kính hiển vi được 1 vòng - Hệ thống điều chỉnh: núm + cách bảo quản kính hiển vi. B5: lấy một vòng đó rồi chỉnh thô, núm chỉnh tinh, - GV làm mẫu rồi cho HS thực hành quan nhân lên số vòng vừa đếm núm điều chỉnh tụ quang sát tiêu bản bằng kính hiển vi quang học. lên xuống… được Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ *Cách sử dụng: (sgk) - HS hoạt động theo nhóm 3 – 4 người, * Cách bảo quản: - Sử dụng đúng quy trình cùng quan sát, thực hành theo các yêu cầu - Đặt kính nơi khô thoáng, của GV. cất vào hộp có gói hút ẩm. - GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần. - Lau giá đỡ, lau vật kính 12 bằng giấy mềm chuyên Bước 3: Báo cáo, thảo luận dụng có tẩm cồn. - HS trưng bày sản phẩm thu được sau - Bảo dưỡng, mở kính lau khi quan sát và vẽ gân lá cây. hệ thống chiếu sáng định Bước 4: Kết luận, nhận định kì. - GV cho các nhóm nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện của HS. Tiết 4 Hoạt động 4: Một số quy tắc an toàn trong phòng thực hành a) Mục tiêu: Nêu được các quy định an toàn trong phòng thực hành, vẽ, mô tả kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. b) Nội dung: HS quan sát tranh, thảo luận, trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: - Video nói đến sự kiện vụ nổ II. Quy định an toàn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ phòng thực hành thí nghiệm. trong phòng thực - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Diễn ra phòng thực hành thí hành Xem video phòng thực hành thí nghiệm bị nổ và yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau ra nghiệm. 1 Quy định an toàn Nguyên nhân và hậu quả vụ nổ giấy: trong phòng thực phòng thực hành thí nghiệm: Sử + Video nói đến sự kiện gì? Diễn ra ở hành dụng các hóa chất chưa an toàn. đâu? Nguyên nhân và hậu quả vụ nổ + PTH cũng là nơi có Gây ra hiện tượng cháy nổ, chết phòng thực hành thí nghiệm? nhiều nguy cơ mất an người.... toàn cho GV và HS vì - GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.9, - Vì trong phòng thực hành, nếu chứa nhiều thiết bị, 2.10SGK , yêu cầu trả lời câu hỏi không cẩn thận sẽ dễ gặp phải dụng cụ, mẫu vật, hóa tình huống nguy hiểm, nhất là + Hãy cho biết vì sao những việc được chất... mô tả trong hình 2.9 em cần làm và trong khi sử dụng lửa và các hóa chất. + Để an toàn tuyệt đối Vì vậy những viêc cần làm như hình 2.10 em không được làm trong trong hình 2.9 là cần thiết để bảo khi học trong phòng phòng thí nghiệm vệ bản thân và những người thực hành, cần tuân thủ xung quanh. Ngược lại, những + Trao đổi với các bạn trong nhóm và đúng và đầy đủ những việc ở hình 2.10 là những hành chỉ ra những tình huống nguy hiểm có thể nội quy, quy định an động không được làm. gặp phải trong phòng thực hành. Đề xuất - Những tình huống nguy hiểm toàn PTH. cách xử lí an toàn cho tình huống đó. có thể gặp phải trong phòng thực + Những điều cần phải làm trong phòng thực hành: - GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.11, hành (SGK) yêu cầu các em cho biết các kí hiệu thông Ngửi hóa chất độc hại Tự tiện đổ các loại hóa chất vào - Việc không được làm báo về chất độc hại có thể có trong phòng nhau trong PTH(SGK) thực hành. Làm vỡ ống hóa chất 2 Kí hiệu cảnh báo + Hãy mô tả hoặc vẽ lại kí hiệu cảnh báo Chạy nhảy trong phòng thực trong phòng thực có trong phòng thực hành mà em biết và hành hành: - Các biện pháp: nêu ý nghĩa của kí hiệu cảnh báo đó + Dùng kẹp để nhặt thủy tinh vỡ - ý nghĩa của các kí +Mang găng tay cao su dày, ủng + Tại sao lại sử dụng kí hiệu cảnh báo hiệu cảnh báo trong cao su, mặt nạ phòng hơi độc, thay cho mô tả bằng chữ? PTH: Để giúp chủ kính bảo vệ mắt, khẩu trang. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ +Trải giấy thấm lên dung dịch bị động phòng tránh và - HS quan sát hình ảnh, chỉ ra những điều đổ từ ngoài vào trong giảm thiểu các rủi ro, +Nếu hóa chất dính vào người nên và không nên làm trong phòng thí nguy hiểm trong quá nghiệm, đưa ra các kí hiệu thông báo chất thì cần nhanh chóng thông báo 13 độc. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đứng dậy nêu kết quả thực hiện - GV gọi bạn khác đóng góp ý kiến, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức cần ghi nhớ, chuyển sang nội dung mới. cho thầy cô giáo biết. Hóa chất dính vào miệng: ngay lập tức nhổ vào chậu, súc miệng nhiều lần với nước sạch. Hóa chất dính vào người, quần áo: rửa sạch bằng nước + Sử dụng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ vì: Kí hiệu cảnh báo có hình dạng và màu sắc riêng dễ nhận biết. trình làm thí nghiệm. - Các kí hiệu cảnh báo thường gặp trong PTH gồm: Chất độc; chất dễ cháy, chất ăn mòn, chất gây nổ, chất gây độc hại môi trường, chất độc hại sinh học... C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức bài học và phát triển kĩ năng b) Nội dung: GV đưa ra một số bài tập, HS ghi nhớ lại kiến thức, trảo đổi, thảo luận đưa ra đáp án. c) Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện d) Tổ chức thực hiện: Tiết 1 GV yêu cầu HS hoàn thiện phiếu học tập sau PHIẾU HỌC TẬP Câu 1 Để đo thể tích chất lỏng . Em dùng dụng cụ nào sau đây ? Câu 1 a a. Bình chia độ b. Ống nghiệm c.Ống nhỏ giọt d. Bình thủy tinh Câu 2a Câu 2 Cân đồng hồ dùng cho phép đo Câu 3 a. Đo khối lượng b. Đo thời gian c.Đo thể tích d. Đo nhiệt độ a. Nhiệt kế Câu 3 Cho các dụng cụ sau trong phòng thực hành: Lực kế, nhiệt kế, b. Cân đồng hồ cân đồng hồ,thước dây. Hãy chọn dụng cụ thích hợp để đo: a) Nhiệt độ của một cốc nước b) Khối lượng của viên bi sắt - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ và tiến hành thảo luận. - GV thu phiếu học tập từ các nhóm, nhận xét quá trình thực hiện của các nhóm. Tiết 2 GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập sau Câu 1 c Câu 1 Đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ Câu 2 b 1. Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo. 2. Để chất lỏng vào bình chia độ, đặt bình chia độ thắng đứng. 3. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. 4. Lựa chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp. 5. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng. Thứ tự thực hiện đúng các bước a.1- 2- 3- 4- 5 b. 1- 2- 4- 5-3 c. 1- 4- 2 – 3 -5 d. 1 -4- 3- 2 -5 Câu 2 Để lấy 2ml nước cất nên sử dụng dụng cụ nào sau đây là thích hợp nhất a. Cốc đong có dung tích 50ml b. Ống pipet có dung tích 5ml c. Ống nhỏ giọt có dung tích 1ml d. Ống nghiệm có dung tích 10ml Câu 1 Kính hiển vi Tiết 3 GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập sau 1 Ống kính Câu 1 Chú thích hình vẽ sau 2. Đĩa quay gắn vật kính 3. Vật kính 14 4. Bàn kính 5. Đèn chiếu sáng 6. chân đế 7. Núm điều chỉnh thô 8. Núm điều chỉnh tinh 9. Núm di chuyển tiêu bản 10.Thân kính Kính lúp 1Khung kính 2.Mắt kính 3. Tay cầm 1 2 3 Câu 2 d Câu 2 Muốn quan sát tế bào lá cây người ta dùng dụng cụ nào ? a. Kính lúp b. Kính râm c. Kính cận d. Kính hiển vi - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV nhận xét đưa ra đáp án đúng Tiết 4 GV yêu cầu HS hoàn thiện phiếu học tập sau PHIẾU HỌC TẬP Câu 1 Đánh dấu X vào cột nên làm hoặc không nên làm với mỗi nội dung trong cột dưới đây STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nội dung Nên làm Không nên làm Đeo găng tay trước khi làm thí nghiệm Đeo kính bảo vệ mắt và khẩu trang khi làm thí nghiệm Thông báo ngay với cô giáo và các bạn khi ống nghiệm bị vỡ Đổ hóa chất ra bàn thí nghiệm hoặc đổ lẫn các loại hóa chất với nhau Đưa hóa chất lên mũi nghửi Nghiêng đèn cồn để châm lửa Đổ hóa chất vào bồn rửa Rửa tay bằng xà phòng sau khi làm thí nghiệm Chạy nhảy hoặc đùa nghịch trong PTN Câu 1 Nên làm 1,2,3,8 Không nên làm 4,5,6,7,9 Câu 2 Hình 1: Chất độc Hình 2: Chất gây độc hại môi trường Hình 3: Chất dẽ cháy Hình 4: Chất gây nổ Câu 2 Hãy chỉ rõ các kí hiệu cảnh báo trong PTN sau Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ và tiến hành thảo luận. - GV thu phiếu học tập từ các nhóm, nhận xét quá trình thực hiện của các nhóm. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức, kĩ năng trong bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS. c) Sản phẩm: HS tiếp nhận nhiệm vụ. 15 d) Tổ chức thực hiện: Tiết 1 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1 Em hãy giúp bạn Nam tìm các dụng cụ đo tương ứng với từng phép đo trong bảng dưới đây STT Phép đo Dụng cụ đo 1 Cân nặng cơ thể người 2 Thời gian ban an chạy quãng đường 100m 3 Đong 100ml nước 4 Chiều dài phòng học 5 Thân nhiệt (Nhiệt độ cơ thể) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành yêu cầu GV đưa ra. - GV nhận xét, đánh quá quá trình học tập của HS, chốt lại kiến thức bài học. Tiết 2 GV Yêu cầu HS làm thực hành theo nhóm hoàn thiện bảng sau Câu 1: Hãy dùng bình chia độ, ca đong để đo thể tích hòn đá. Đo ba lần và ghi kết quả đo vào bảng: Chất lỏng Thể tích ước cần đo lượng (lít) Dụng cụ đo GHĐ ĐCNN Lần đo Câu 1 1.Cân đồng hồ 2. Đồng hồ điện tử bấm giây 3. Cốc đong 250 ml 4. Thước cuộn 5 Nhiệt kế y tế Thể tích Kết quả đo được trung bình 1 2 3 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ và tiến hành thảo luận. - GV thu phiếu học tập từ các nhóm, nhận xét quá trình thực hiện của các nhóm. Tiết 3 GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập sau Câu 1 Những mẫu vật nào sau đây có thể quan sát trực tiếp bằng mắt, phải dùng kính lúp, kính hiển vi quang học? Giải thích tại sao. a) Côn trùng (như ruồi, kiến, ong) b) Giun, sán c) Các tế bào tép cam, tép bưởi. d) Các tế bào thực vật (lá cây, sợi gai) hoặc các tế bào động vật (da, lông, tóc). - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV nhận xét đưa ra đáp án đúng Câu 1 Mẫu vật quan sát phải dùng kính lúp: a, b Vì chúng có kích thước nhỏ, cần dùng kính lúp với độ phóng đại từ 3 - 20 lần để quan sát rõ hơn. Mẫu vật quan sát phải dùng kính hiển vi: c, d Vì chúng rất nhỏ, cần dùng kính hiển vi quang học với độ phóng đại lớn mới có thể quan sát rõ. Tiết 4 GV đưa ra tình huống: Bạn Nam lên phòng thí nghiệm nhưng không tuân theo quy tắc an toàn, Nam nghịch hóa chất, không may làm đổ axit H2SO4 lên người. Khi đó cần làm gì để sơ cứu cho Nam ? - GV Yêu cầu các nhóm HS trao đổi đưa ra câu trả lời -HS Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm, GV gọi 1 nhóm lên trình bày câu trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): + Tùy theo mức độ nặng nhẹ của vết bỏng mà xử lý kịp thời. Nếu axit chỉ bám nhẹ vào quần áo thì ngay lập tức cởi bỏ. Nếu quần áo 16 đã bị tan chảy dính vào da thì không được cởi bỏ. + Đặt phần cơ thể bị dính axit dưới vòi nước chảy trong khoảng 15p, lưu ý không để axit chảy vào vùng da khác, không được kì cọ, chà sát vào da. + Nếu ở gần hiệu thuốc, hãy mua thuốc muối ( NaHCO 3) , sau đó pha loãng rồi rửa lên vết bỏng. + Che phủ vùng bị bỏng bằng gạc khô hoặc quần áo sạch rồi đến bệnh viện gần nhất để cấp cứu. Tuần 3-4 Tiết 8 -13 Ngày soạn: Ngày dạy: / / /2021 /2021 CHỦ ĐỀ 2. CÁC PHÉP ĐO BÀI 3. ĐO CHIỀU DÀI, KHỐI LƯỢNG VÀ THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng, chiều dài, thời gian - Dùng thước, cân, đồng hồ chỉ ra được một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian trong một số trường hợp đơn giản. - Đo được chiều dài, khối lượng, thời gian bằng thước, cân, đồng hồ (thực hiện đúng các thao tác, không yêu cầu tìm sai số). 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 17 - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực: + Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng chiều dài, khối lượng, thời gian trong một số trường hợp đơn giản trước khi đo. + Xác định được GHĐ và ĐCNN của một số loại thước, cân, đồng hồ đo thời gian thông thường. + Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục những thao tác sai đó. + Thực hiện đo được chiều dài, khối lượng của vật, thời gian của một hoạt động nào đó. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: + Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về năng lực nhận thức. + Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết quả tốt. + Trung thực: Khách quan trong kết quả. + Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn trong nhóm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: + Thước các loại, nắp chai các cỡ, ... + Cân đồng hồ, quất, đường, nước, bình chia độ, cốc, thìa, ống hút... + Một đồng hồ đeo tay (đồng hồ treo tường); 1 đồng hồ điện tử (đồng hồ trên điện thoại); 1 đồng hồ bấm giờ cơ học. - Đoạn video chế tạo đồng hồ Mặt Trời: Hướng dẫn làm đồng hồ Mặt Trời - Xchannel YouTube. 2 - HS : Đồ dùng học tập, tranh ảnh , dụng cụ GV yêu cầu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV- HS Dự kiến sản phẩm Nội dung ghi bài A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là đo chiều dài, đo khối lượng và đo thời gian của một hoạt động bằng dụng cụ đo phù hợp. b)Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập để kiểm tra kiến thức nền của học sinh về đo chiều dài, đo khối lượng và đo thời gian của một hoạt động. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu + Đo chiều dài bằng thước; đơn vị đo chiều dài là m, cầu viết trên phiếu. km…; có nhiều loại thước như: thước kẻ, thước thẳng, Phép đo Đơn vị đo Dụng cụ đo thước mét, thước dây, Đo chiều dài bằng thước thước cuộn Đo khối lượng bằng cân + Đo khối lượng bằng cân; Đo thời gian bằng đồng hồ đơn vị đo khối lượng là kg, - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội tấn, tạ, yến ; có nhiều loại dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS cân như: cân đồng hồ, cân tạ, cân đòn, cân điện tử, trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng. khối lượng là số không âm; - GV Để tìm hiểu rõ hơn về các phép đo trên chúng ta cùng vào nội +Đo thời gian bằng đồng dung bài mới hồ; đơn vị của thời gian là PHIẾU HỌC TẬP 18 giờ, phút, giây…; có nhiều loại đồng hồ như đồng hồ treo tường, đồng hồ điện tử…; thời gian là số không âm; … B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1 : Hoạt động 1: Tìm hiểu sự cảm nhận hiện tượng a) Mục tiêu: + Quan sát, minh chứng được sự cảm nhận sai của hiện tượng + Rút ra kết luận về cảm nhận sai của giác quan và khắc phục bằng cách đo + Lấy được ví dụ về sự cảm nhận sai của giác quan. b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, tìm hiểu dụng cụ đo trong môn KHTN. c) Sản phẩm: HS phân biệt dụng cụ để đo chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ, thể tích. d) Tổ chức thực hiện: - GV Chúng ta có thể cảm nhận được các I. Sự cảm nhận hiện hiện tượng xung quanh bằng các giác tượng quan của mình, nhưng có phải lúc nào - Đôi khi, giác quan có chúng ta cũng cảm nhận đúng các hiện thể làm cho chúng ta tượng đó hay không? Chúng ta cùng đến cảm nhận sai hiện với phần I tượng đang quan sát. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Ở hình 3.1: Hình tròn màu - Để có thể đánh giá về - GV cho HS quan sát hình 3.1 và 3.2 đỏ ở hình b to hơn. hiện tượng một cách sgk và trả lời câu hỏi: - Ở hình 3.2a: Thứ tự các khách quan, không bị + Nhìn vào hình 3.1, liệu em có thể đoạn thẳng từ ngắn đến dài: phụ thuộc vào cảm giác khẳng định được hình tròn màu đỏ (hình 1-3-2 chủ quan thì người ta a) và hình (b) to bằng nhau không? - Ở hình 3.2b: Thứ tự các thực hiện các phép đo. + Dựa vào hình 3.2 hãy sắp xếp các đoạn đoạn thẳng từ ngắn đến dài: thẳng (nằm ngang) trên mỗi hình 3.2a và 2-3-1 3.2b theo thứ tự từ ngắn đến dài và kiểm tra kết quả. - Muốn biết chính xác ta + Muốn biết chính xác phải làm thế nào? dùng thước kẻ để đo. - GV yêu cầu HS: Hãy lấy ví dụ chứng tỏ - Cách lấy ví dụ: Chuẩn bị các giác quan có thể cảm nhận sai một số sẵn một cốc nước và ống hiện tượng? hút bằng nhựa. Trải nghiệm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ hiện tượng nhìn thấy ống - HS thực hiện trả lời câu hỏi và kiểm hút bị gấp khúc. chứng. - HS đưa ra một số minh chứng con người có thể cảm nhận sai hiện tượng đang xảy ra nếu chỉ dựa vào cảm giác. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đứng dậy trình bày quả thực hiện - GV gọi bạn khác đóng góp ý kiến, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định 19 - GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức cần ghi nhớ, chuyển sang nội dung mới. II Đo chiều dài Hoạt động 2: Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài a) Mục tiêu: + Khai thác vốn sống của HS để nêu ra một số đơn vị đo chiều dài + Khai thác vốn sống của HS để nêu ra một số dụng cụ đo chiều dài b) Nội dung: HS thảo luận, trả lời câu hỏi, tìm hiểu đơn vị đo và dụng cụ đo. c) Sản phẩm: HS nêu được dụng cụ đo và đơn vị đo chiều dài. d) Tổ chức thực hiện: - GV Nhu cầu đo chiều dài xuất hiện từ II. Đo chiều dài 1. Tìm hiểu về đơn vị rất sớm trong lịch sử loài người .Từ xa xưa đo chiều dài con người đã biết đo chiều dài bằng gang - Đơn vị đo chiều dài là tay, bước chân (Đồng bào dân tộc là quăng mét, kí hiệu là m. dao) - Một số đơn vị đo chiều dài khác: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đơn vị Kí Đổi ra mét - GV yêu cầu HS: hiệu + Hãy kể tên những đơn vị đo chiều dài Kilomét km 1000m Mét m 1m mà em biết? Decimét dm 0,1m - Đơn vị đo chiều dài trong + Đổi đơn vị Centimét cm 0,01m a. 1,25m = .....dm b. 0,1dm = ....mm hệ thống đo lường chính Milimét mm 0,001m 0,000001m c. ......mm = 0,1m d. ......cm = 0,5dm thức của nước ta hiện nay là Micromé um t m. GV Yêu cầu HS đọc mục em có biết - Đổi đơn vị: a. 1,25m = 12,5 dm - Dụng cụ đo chiều dài: b. 0,1dm = 10mm thước dây, thước c. 100mm = 0,1m nhựa… d. 5cm = 0,5dm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi - GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS phát biểu ý kiến dựa trên kinh nghiệm bản thân. - GV gọi bạn khác đóng góp ý kiến, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức - GV dẫn dắt để HS lâp được bảng đơn vị đo chiều dài như bảng 3.1sgk. Tiết 2 Hoạt động 3: Cách đo chiều dài a) Mục tiêu: Biết cách đo chiều dài, vai trò của của ước lượng, tập ước lượng chiều dài. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan