Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chị thắm

.DOCX
5
288
103

Mô tả:

Ngày soạn:…………………. Ngày giảng:………………… Tiết 20: RÒNG RỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được vài ví dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và biết được lợi ích của chúng. - Nắm được cấu tạo của ròng rọc. 2. Kỹ năng - Biết cách đo lực kéo của ròng rọc. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, thích khám phá. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS -1 lực kế GHĐ, quả nặng, 2 ròng rọc cố định, giá thí nghiệm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài học 2. Giới thiệu bài mới: Em cho biết để đưa lá cờ lên trên cột, (đưa hồ xây lên tầng cao) ta dùng dụng cụ gì? Như tình huống các bài trước, để đưa ống bêtông lên. Ngoài dùng đòn bẩy & mặt phẳng nghiêng, người ta còn có thể dùng ròng rọc. Vậy dùng ròng rọc có lợi gì? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tì hiiê về ròng rọc I. Tì hiiê về ròng rọc - GV: quan sát hình 16.2 a) và b) các ròng rọc - Ròng rọc cố định: Là RR được gắn yên 1 chỗ có nh̃ng điểm nào khác nhau? - RR động : Là RR c/đ cùng với vật Hoạt động 2: Ròng rọc giú thưc hiêṇ II. Ròng rọc giú thưc hiêṇ công viêc̣ dê công viêc̣ dê dang như thê naoo dang như thê naoo 1. Thi nghiề ̣ - Để biết ròng rọc giúp thực hiên công việc dễ dàng - HS: tiến hành các bước thí nghiê ̣m thế nào chúng ta sẽ làm thí nghiệm để xác định Cách kéo Chiều của Cường độ - GV: Giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành vật lên lực kéo lực kéo TN, Lưu ý: Yêu cầu đưa vật có TL.., từ dưới lên, khi Không dùng Từ dưới lên ………N ròng rọc dùng các loại ròng rọc thì cường độ lực & hướng kéo có Dùng ròng khác với yêu cầu? …………. ………N rọc cố định B1: Dùng lực kế đo trọng lượng của vật B2: Dùng ròng rọc cố định, xem cường độ lực Dùng ròng ………… ……....N rọc động …. kéo B3: Dùng ròng rọc động, xem cường độ lực HS: - Dùng ròng rọc cố định thì chiều khác nhau, cường độ như nhau kéo - GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực - Dùng ròng rọc động thì chiều giống nhau, lực hiện, hướng dân các thao tác đo; uốn nắn kéo nhỏ hơn động tác, chú ý nhắc nhở cách cầm lực kế. 2. Kêt lêâ ̣n: SGK - GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3. - GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4. Như vậy dùng ròng rọc cố định ta có thể thay đổi được yếu tố nào của lực kéo? - Dùng ròng rọc động thì lực kéo thế nào với trọng lượng của vật? - GV: Yêu cầu HS trả lời các câu C5 đến CC 4. Vâ ̣n dung C5 :-Kéo cờ, đưa hồ xây lên cao C6 : - Dùng ròng rọc cố định thì thay đổi được hướng kéo, ròng rọc động thì có lợi về lực kéo 4. Củng cố - Khi sử dụng đòn bẩy có thuận lợi như thế nào? Cho ví dụ các dụng cụ ưng dụng đòn bẩy trong cuộc sống. 5. Hướng dân vê nhà - Học thuộc phần kết luận, làm hết các bài tập trong phần bài ròng rọc sách BT. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Soạn bài chương II: Nhiệt học: Sự nở vì nhiệt của chất rắn. Ngày soạn:…………………. Ngày giảng:………………… Tiết 20: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau. - Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện. Biết vật mang điện tích âm thừa êlectrôn, vật mang điện tích dương thiếu electron. 2. Kỹ năng - Làm thí nghiệm nhiễm điện do vật bằng cách cọ xát. 3. Thái độ - Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Tranh phóng to mô hình đơn giản nguyên tử. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung: Điền từ thích hợp và chỗ trống để hoàn thành phần sơ lược cấu tạo nguyên tử. - Hai mảnh ni lông kích thước C0 x 12mm hoặc một mảnh C0 x 250 mm, 1 bút chì gỗ hay nhựa, + 1kẹp nhựa, 1mảnh dạ hoặc len cở 150 x 150 mm, 1mảnh lụa cở 150 x 150 mm, 1thanh thủy tinh h̃u cơ kích thước (5x10x200)mm, 2đũa nhựa có lỗ hổng ở gĩa kích thước  10 dài 20 mm, 1mũi nhọn đặt trên đế nhựa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Có thể làm cho một vật bị nhiễm điện bằng cách nào? 2. Giới thiệu bài mới: Một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bj nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? 3. Nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tì hiiê về hai loại điện tich I. Hai loại điện tich Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1: Thí nghiệm 1: (SGK) Gọi 1, 2 HS nêu cách tiến hành thí nghiệm. GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và nêu HS: Đại diện nhóm lên nhận xét hiện tượng hiện tượng xảy ra với 2 tấm ni lông. xảy ra. Hai mảnh ni lông khi cọ xát vào mảnh len thì + Trước khi cọ xát hai mảnh ni lông không nó sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác nhau? có hiện tượng gì. Vì sao? Với hai vật giống nhau khác hiện tượng có như + Sau khi cọ xát hai mảnh ni lông đẩy vậy không ? nhau. Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm H18.2 . =>Hai vật giống nhau cùng là ni lông cọ Khi chưa cọ xát các em đưa hai thanh nhựa đến gần thì có hiện tượng gì xảy ra? Khi cọ xát ở đầu thước nhựa và đưa lại gần thì có hiện tượng gì xảy ra? Nếu hai vật nhiễm điện khác nhau chúng hút nhau hay đẩy nhau, chúng ta cùng tiến hành thí nghiệm để kiểm tra điều này. Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm. Lưu ý: Học sinh tiến hành theo các bước. Vì sao các em biết thanh thủy tinh và thước nhựa nhiễm điện khác loại? Thí nghiệm 2: (SGK) xát vào một vật do đó hai mảnh ni lông phải nhiễm điện giống nhau. Hai thanh nhựa cùng cọ xát vào mảnh vải khô -> đẩy nhau. HS:Tiến hành th/ng và đưa ra nhận xét. Nhận xét: Hai vật giống nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và được đặc cùng nhau thì chúng đẩy nhau. Nhận xét: Thanh nhựa sẩm màu và thanh thủy tinh khi cọ xát thì chúng hút nhau do Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận chúng mang điện tích khác loại. Kết luận: Có 2 loại điện tích. Các vật mang GV thông báo: Người ta quy ước gọi điện tích điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích khác loại thì hút nhau. tích dương (+); điện tích của thanh nhựa sâm HS lắng nghe và ghi chép. màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1. Hoạt động 2: Tì hiiê sơ lược về cấê tạo II. Tì hiiê sơ lược về cấê tạo ngêyên ngêyên tử tử - GV treo tranh vẽ mô hình đơn giản của nguyên tử hình 18.4 - Hạt nhân (mang điện tích dương) Yêu cầu học sinh đọc phần cấu tạo đơn giản - Nguyên tử: Các êlectrôn (mang điện tích của nguyên tử. âm) Nguyên tử được cấu tạo như thế nào? + Tổng điện tích âm có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương ->nguyên tử trung hòa về điện. + Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác. Hoạt động 3: Vận dung III. Vận dung C2: Trước khi cọ xát, thước nhựa và miếng - GV hướng dân HS vận dụng trả lời C2, vải đều có điện tích dương và điện tích âm C3,C4. vì chúng đều có cấu tạo từ các nguyên tử. Trong nguyên tử: Hạt nhân mang điện tích dương, êlectron mang điện tích âm. C3: Trước khi cọ xát, các vật chưa nhiễm điện → không hút mẩu giấy nhỏ. C4: Sau khi cọ xát: +Mảnh vải mất êlectrôn → nhiễm điện dương. +Thước nhựa nhận thêm êlectrôn → mang điện tích âm. 4. Củng cố - Có mấy loại điện tích? - Khi nào các vật đến gần với nhau thì đẩy nhau, hút nhau? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài. 5. Hướng dân vê nhà - Qua bài học các em cần học thuộc phần ghi nhớ. - Về nhà làm bài tập 18.1; 18.2; 18.3; 18.4 (SBT). - Chuẩn bị bài học mới.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan