Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông t...

Tài liệu Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến

.DOCX
56
235
65

Mô tả:

BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................I DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.............................................................................II DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................IV LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................1 LỜI CẢM ƠN .............................................................................................3 CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ ANTEN VI DẢI.......................................................4 1.1 Giới thiệu anten vi dải (Microstrip Antenna)..............................................4 1.2 Ưu điểm và hạn chế của anten vi dải...........................................................5 1.3 Một số loại anten vi dải thông dụng.............................................................6 1.3.1 Anten patch vi dải.............................................................................................6 1.3.2 Anten khe mạch in............................................................................................7 1.3.3 Anten vi dải lưỡng cực.....................................................................................8 1.3.4 Anten vi dải sóng chạy.....................................................................................8 1.4 Các kỹ thuật tiếp điện cho anten vi dải........................................................9 1.4.1 Tiếp điện sử dụng đường truyền vi dải.........................................................9 1.4.2 Tiếp điện bằng probe đồng trục..................................................................10 1.4.3 Tiếp điện bằng phương pháp ghép khe (Aperture Coupling).....................11 1.4.4 Tiếp điện bằng phương pháp ghép gần (Proximity Coupling)....................11 1.5 Anten patch hình chữ nhật.........................................................................12 1.6 Nguyên lý bức xạ anten vi dải.....................................................................14 GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.7 ii Các mô hình phân tích anten vi dải............................................................16 1.7.1 Mô hình đường truyền (Transmission line)................................................16 1.7.2 Mô hình hốc cộng hưởng...........................................................................20 1.8 Các thông số khác của anten vi dải............................................................23 1.8.1 Băng thông của anten vi dải.......................................................................23 1.8.2 Phân cực của anten vi dải...........................................................................24 1.8.3 Độ định hướng của anten vi dải.................................................................24 1.9 Kết luận chương..........................................................................................24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ANTEN VI DẢI BĂNG RỘNG............................................................................26 2.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế anten...................................26 2.1.1 Ảnh hưởng của các thông số chất nền............................................................26 2.1.2 Hình dạng thành phần bức xạ thích hợp.........................................................27 2.1.3 Lựa chọn kỹ thuật tiếp điện thích hợp............................................................27 2.2 Kỹ thuật mở rộng băng thông....................................................................28 2.2.1 Kỹ thuật kích thích đa mode...........................................................................28 2.2.2 Tăng độ dày chất nền......................................................................................30 2.2.3 Kỹ thuật DGS.................................................................................................30 2.3 Phương pháp thiết kế anten vi dải cơ bản.................................................31 2.3.1 Thiết kế thành phần bức xạ.............................................................................31 Tính toán kích thước patch, chiều rộng của patch vi dải được tính theo công thức sau:.......................................................................................................................... 31 GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iii 2.3.2 Thiết kế đường truyền vi dải...........................................................................32 2.3.3 Thiết kế thành phần phối hợp trở kháng dải rộng...........................................34 2.4 Kết luận chương..........................................................................................35 CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG ANTEN VI DẢI BĂNG RỘNG..............................36 3.1 Giới thiệu phần mềm mô phỏng CST........................................................36 3.2 Mục tiêu thiết kế..........................................................................................37 3.3 Cấu trúc thiết kế..........................................................................................37 3.4 Tính toán thiết kế........................................................................................37 3.5 Kết quả mô phỏng.......................................................................................40 3.6 Đánh giá.......................................................................................................44 3.7 Kết luận chương..........................................................................................45 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI....................................45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................47 GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt CST Computer simulation technology Phần mềm mô phỏng công nghệ trên máy tính GSM Global system for mobile communication Hệ thống thông tin di động toàn cầu GPS Global positioning system Hệ thống định vị toàn cầu MPA Microstrip patch antenna Anten bức xạ vi dải CPW Coplanar waveguide ống dẫn sóng đồng phẳng GND Ground Đất MTA Microstrip traveling – wave antenna Anten vi dải sóng chạy TM Transverse magnetic Từ trường ngang BW Bandwidth Băng thông DGS Defected ground structure Cấu trúc mặt đấu khuyết thiếu HPBW Half power beam width Độ rộng búp sóng nửa công suất WLAN Wireless local area network Mạng cục bộ không dây GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢN Hình 1.1 Anten vi dải và hệ trục tọa độ.....................................................................4 Hình 1.2 Các dạng anten vi dải thông dụng...............................................................5 Hình 1.3 Anten patch vi dải.......................................................................................7 Hình 1.4 Một số hình dạng thông dụng của anten patch vi dải..................................7 Hình 1.5 Các hình dạng anten khe mạch in...............................................................8 Hình 1.6 Anten vi dải lưỡng cực...............................................................................8 Hình 1.7 Anten vi dải sóng chạy...............................................................................9 Hình 1.8 Tiếp điện dùnng đường truyền vi dải..........................................................10 Hình 1.9 Tiếp điện dùnng cáp đồng trục....................................................................11 Hình 1.10 Tiếp điện dùnng phương pháp ghép khe...................................................11 Hình 1.11 Tiếp điện bằng phương pháp ghép gần...................................................12 Hình 1.12 Anten patch hình chữ nhật......................................................................13 Hình 1.13 Chiều dài tấm patch được mở rộng về hai phía.......................................17 Hình 1.14 Thay đii vị trí đimm feed đm có trở kháng vào phùn hợp..........................19 Hình 1.15 Phân bố điện tích và dònng điện trong anten vi dải hình chữ nhật............20 Hình 1.16 Mô hình hốc cộng hưởng........................................................................21 Hình 1.17 Các mode của anten vi dải patch hình chữ nhật......................................23 GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iii Y Hình 2. 1 Ảnh hưởng của hằng số điện môi và độ dày chất nền tới băng thông trở kháng....................................................................................................................... 26 Hình 2. 2 Anten vi dải xếp chồng tiếp điện bằng ghép khe.....................................29 Hình 2. 3 Một số khuôn mẫu DGS..........................................................................31 Hình 2. 4 Tính toán trở kháng đặc trưng của đường truyền vi dải...........................34 Hình 3. 1 Giao diện phần mềm CST.........................................................................36 Hình 3. 2 Hình dạng anten vi dải hình chữ nhật tiếp điện bằng đường vi dải cắt sâu ................................................................................................................................. 38 Hình 3. 3 Cấu trúc 3D anten vi dải ban đầu.............................................................39 Hình 3. 4 Anten vi dải sau khi kết hợp cấu trúc DGS dạng 3D và mặt sau anten....39 Hình 3. 5 Tần số cộng hưởng tính theo lý thuyết bị lệch.........................................40 Hình 3. 6 Thông số S11 của anten vi dải với f= 5,25 GHz........................................40 Hình 3. 7 Bức xạ 3D và 2D của anten ban đầu........................................................41 Hình 3. 8 Tham số VSWR của anten vi dải.............................................................41 Hình 3. 9 Anten với độ dày chất nền thay đii h=2,2 mm và h=2,6mm...................42 Hình 3. 10 Anten với DGS ở dưới giữ nguyên độ dày h..........................................42 Hình 3. 11 Anten với DGS ở bên trái patch và giữ nguyên độ dày h.......................43 Hình 3. 12 Tham số S11 của anten vi dải sau cải thiện băng thông...........................43 Hình 3. 13 Đồ thị bức xạ và hiệu suất của anten vi dải dạng 3D và trong mặt phẳng E sau khi cải thiện băng thông.................................................................................44 GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iv Hình 3. 14 Tham số VSWR của anten vi dải sau khi cải thiện băng thông..............44 GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Bảng so sánh băng thông của các hình dạng patch tại VSWR=2................27 Bảng 2 Các thông số đầu vào của anten vi dải.........................................................37 Bảng 3 Các thông số thiết kế anten vi dải................................................................37 Bảng 4: Thông số kích thước của cấu trúc DGS......................................................39 Bảng 5 So sánh các thông số của anten vi dải ban đầu và anten cải thiện băng thông ................................................................................................................................. 44 GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài LỜI MỞ ĐẦU Cho đến thời đimm hiện tại không thm phủ nhận vai tròn quan trọng của truyền thông vô tuyến và các thiết bị liên quan, nó gắn liền với cuộc sống hàng ngày và phủ sóng khắp toàn cầu, những năm gần đây sự bùnng ni của nhu cầu thông tin vô tuyến đã thúc đẩy sử phát trimn của công nghệ truyền thông vô tuyến, cùnng với sự phát trimn đó thì anten - thành phần không thm thiếu trong bất kì hệ thống viễn thông nào cũng không ngừng được quan tâm nghiên cứu phát trimn đm phùn hợp với các thiết bị thông tin vô tuyến hiện đại. Những nghiên cứu về anten mang ý nghĩa hiệu quả truyền thông vô tuyến được quan tâm nhất đầu tiên phải km đến là anten vi dải . Nhờ các ưu đimm nối bật như: có kích thước mỏng, nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ, dễ dàng sản xuất, dễ phối hợp trở kháng và dễ tích hợp các cấu trúc trên bề mặt, mà anten vi dải đã được lựa chọn làm anten trong các hệ thống thông tin vô tuyến như: Điện thoại di động cầm tay, các kỹ thuật lường từ xa, các mạng wifi... Tuy nhiên anten vi dải lại có hạn chế lớn về mặt băng thông, băng thông rất hẹp trong khi rất nhiều ứng dụng hiện nay đòni hỏi anten phải có kích thước nhỏ, băng thông rộng và đồng thời lại có khả năng hoạt động tại nhiều dải tần khác nhau. Với những yêu cầu thực tế trên, em lựa chọn đề tài ‘’Nghiên cứu thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến’’ làm đồ án tốt nghiệp mình, đồ án sử dụng phần mềm CST đm thiết kế và mô phỏng anten. Nội dung của báo cáo đồ án được chia làm ba chương: Chương 1: Sơ lược về anten vi dải Chương 2: Phân tích phương pháp tính tính toán, thiết kế anten vi dải băng rộng Chương 3: Thiết kế, mô phỏng anten vi dải băng rộng bằng phần mềm CST Do một vài yếu tố khách quan và chủ quan nên bản báo cáo vẫn cònn tồn tại nhiều hạn chế. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cũng như các bạn đm bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn nữa. BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2 Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực hiên Lê Thị Hoài GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em muốn được bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn của em là cô Hoàng Thị Phương Thảo – giảng viên Trường Đại học Điện Lực đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này. Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy cô giáo trong và ngoài trường Đại học Điện Lực đã giảng dạy em trong 4,5 năm qua, những kiến thức và kinh nghiệm quý báu mà thầy cô đã truyền đạt cho em trên giảng đường đại học là nền tảng giúp em hoàn thành bài báo cáo này và là hành trang vững chắc cho em trong bước đường tương lai. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Điện tử viễn thông đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện giúp em hoàn thành đồ án của mình. Trong quá trình thực tập khó có thm tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô cũng như của các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4 CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ ANTEN VI DẢI 1.1 Giới thiệu anten vi dải (Microstrip Antenna) Các khái niệm đầu tiên về anten vi dải được khởi xướng bởi Deschamps vào năm 1953 và Gutton và Baisinot vào năm 1955. Nhưng phải 20 năm sau, một anten ứng dụng kỹ thuật vi dải mới được chế tạo. Anten vi dải đơn giản cấu tạo gồm: một Radiating Patch (mặt bức xạ) rất mỏng với bề dày t<< λ : bước sóng không gian tự do nằm trên Dielectirc Substrate (lớp chất nền điện môi) có ε <=10 , phía đối diện với patch là Ground Plane (mặt phẳng đất). Patch là vật dẫn điện, thường là đồng hay vàng, có thm có hình dạng bất kỳ. Hình 1.1 Anten vi dải và hệ trục tọa độ Anten vi dải được đặc tả bởi nhiều thông số hơn các anten truyền thống khác. Chúng được thiết kế dưới nhiều dạng hình học khác nhau như: hình vuông, hình chữ nhật, hình trònn, tam giác, bán cầu, hình quạt, hình vành khuyên. GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 5 Hình 1.2 Các dạng anten vi dải thông dụng  Một số ứng dụng của anten vi dải: 1.2 - Các anten dùnng trong thông tin vô tuyến. - Các radar đo phản xạ thường dùnng các dãy anten vi dải phát xạ. - Hệ thống thông tin hàng không và vệ tinh dùnng anten vi dải đm định vị. - Vũ khí thông minh . - Sử dụng cho GSM hay GPS. Ưu điểm và hạn chế của anten vi dải Anten vi dải có nhiều ưu đimm so với các anten vi sóng thông thường và các ứng dụng của nó trải khắp dải tần số 100MHz-100GHz.  Anten vi dải có các ưu đimm [3]: - Trọng lượng nhẹ, kích thước nhỏ, bề dày mỏng. - Chí phí chế tạo thấp, dễ dàng đm sản xuất hàng loạt. - Phân cực tuyến tính và phân cực trònn với phương pháp tiếp điện đơn giản. - Anten hoạt động ở nhiều tần số kép và anten phân cực kép có thm thực hiện dễ dàng. GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 6 - Có thm dễ dàng được tích hợp với các mạch tích hợp vi sóng. - Các đường tiếp điện và các linh kiện phối hợp trở kháng có thm được cùnng thiết kế trên một cấu trúc anten. - Linh động giữa phân cực trònn và phân cực thẳng. - Tương thích với các thiết bị di động.  Nhược đimm của anten vi dải [3] - Có băng thông hẹp. - Độ lợi thấp (thường nhỏ hơn 10 dB). - Suy hao lớn trong cấu trúc tiếp điện của các anten mảng. - Đa số các anten vi dải chỉ bức xạ trong nửa không gian phía trên mặt phẳng đất. - Khả năng tản nhiệt của anten vi dải kém. - Các bức xạ không mong muốn ở đường cấp nguồn và các mối nối cònn khá nhiều. - Khả năng điều khimn điện áp thấp. - Độ lợi và hiệu suất giảm, mức độ phân cực chéo cao với anten mảng ở tần số cao. 1.3 Xuất hiện sóng bề mặt. Một số loại anten vi dải thông dụng 1.3.1 Anten patch vi dải Anten patch vi dải (Microtrip patch antenna: MPA) bao gồm một patch dẫn điện dưới dạng hình học phẳng hay không phẳng trên một mặt của đế điện môi và mặt phẳng đất nằm trên mặt phẳng cònn lại của đế. GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 7 Hình 1.3 Anten patch vi dải Các thiết kế anten patch chủ yếu tập trung vào đặc tính bức xạ của nó, anten patch vi dải có nhiều dạng khác nhau (vuông, chữ nhật, trònn,...) nhưng đặc tính bức xạ của chúng hầu như giống nhau. Trong số các loại anten patch vi dải, anten có dạng hình chữ nhật và hình trònn là hai dạng thông dụng và được sử dụng rộng rãi [3]. Hình 1.4 Một số hình dạng thông dụng của anten patch vi dải 1.3.2 Anten khe mạch in Anten khe mạch in (Printed slot antenna) có cấu tạo gồm một khe trong mặt phẳng đất của một đế được nối đất, khe này có nhiều hình dạng khác nhau: hình chữ nhật, hình trònn,... Anten này có thm được tiếp điện bằng sóng dẫn phẳng hay đường truyền vi dải, bức xạ theo hai hướng hay trên cả hai mặt của khe [3]. GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 8 Hình 1.5 Các hình dạng anten khe mạch in 1.3.3 Anten vi dải lưỡng cực Anten vi dải lưỡng cực có hình dạng giống với anten patch hình chữ nhật những khác nhau ở tỉ số L/W. Chiều rộng của anten lưỡng cực so với anten patch thường bé hơn 0.05 lần bước sóng trong không gian tự do. Đồ thị bức xạ của anten vi dải lưỡng cực và anten patch vi dải giống nhau nhưng có các đặc tính khác nhau như: điện trở bức xạ, băng thông và bức xạ phân cực chéo. Anten vi dải lưỡng cực thích hợp với các ứng dụng tần số cao do chúng sử dụng miếng đế điện môi có bề dày tương đối nên đạt được băng thông đáng km [3]. Hình 1.6 Anten vi dải lưỡng cực 1.3.4 Anten vi dải sóng chạy GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 9 Anten vi dải sóng chạy (Microtrip traveling-Wave antenna: MTA) gồm các dải dẫn điện tuần hoàn hoặc một đường vi dải đủ dài và rộng đm có thm hỗ trợ chế độ truyền TE. Trong đó, đầu của anten được nối đất và đầu cònn lại được mắc tải có điện trở được phối hợp trở kháng đm tránh hiện tượng sóng đứng trên anten [3]. Hình 1.7 Anten vi dải sóng chạy 1.4 Các kỹ thuật tiếp điện cho anten vi dải Hiện nay, các phương pháp phi biến dùnng đm cấp nguồn cho anten vi dải là: cấp nguồn sử dụng đường truyền vi dải, probe đồng trục, ghép khe (aperturecoupling),ghép gần (proximiti-coupling). 1.4.1 Tiếp điện sử dụng đường truyền vi dải Phương pháp tiếp điện bằng đường truyền vi dải được sử dụng nhiều nhất trong môi trường truyền dẫn là các mạch tích hợp siêu cao tần. Đường truyền vi dải là cấu trúc mạch in cấp cao, bao gồm một dải dẫn điện bằng đồng hoặc kim loại khác trên một chất nền cách điện, mặt kia của tấm điện môi cũng được phủ đồng gọi là mặt phẳng đất. Mặt phẳng đất là mặt phản xạ do đó đường truyền vi dải có thm được xem là đường truyền gồm hai dây dẫn. Có hai tham số chính là độ rộng dải dẫn điện W và chiều cao tấm điện môi h. Một tham số quan trọng khác là hằng số điện môi tương đối của chất nền. Hai tham số đôi khi có thm được bỏ qua là độ dày dải dẫn điện t và điện dẫn suất sigma. GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 10 Feed Hình 1.8 Tiếp điện dùng đường truyền vi dải 1.4.2 Tiếp điện bằng probe đồng trục Cấp nguồn qua probe là một trong những phương pháp cơ bản nhất đm truyền tải công suất cao tần. Phương pháp này, phần lõi của đầu feed được nối với patch, phần ngoài nối với mặt phẳng đất của anten vi dải.  Ưu đimm: - Đơn giản trong quá trình thiết kế. - Có khả năng feed tại mọi vị trí trên tấm patch do đó dễ phối hợp trở kháng.  Nhược đimm: - Vì dùnng đầu feed hàn vào patch nên có phần dư ra phía ngoài làm anten không hoàn toàn phẳng và mất tính đối xứng. - Khi cần cấp nguồn trong thiết kế mảng sẽ đòni hỏi số lượng đầu nối tăng lên gây khó khăn cho việc thiết kế và giảm độ tin cậy. - Khi cần tăng băng thông của anten đòni hỏi phải tăng bề dày lớp nền dẫn đến bức xạ ròn và điện cảm của probe tăng lên và tăng chiều dài lõi cáp. GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 11 Hình 1.9 Tiếp điện dùng cáp đồng trục 1.4.3 Tiếp điện bằng phương pháp ghép khe (Aperture Coupling) Phương pháp này cũng thường được sử dụng nhằm loại bỏ bức xạ không cần thiết của đường vi dải. Cấu trúc gồm hai lớp điện môi, patch được đặt trên cùnng, mặt phẳng đất ở giữa có một khe hở nhỏ, khe ghép luôn đặt dưới và chính giữa bản kim loại nhằm giảm phân cực chéo do tính đối xứng, đường tiếp điện ở lớp điện môi dưới. Hình 1.10 Tiếp điện dùng phương pháp ghép khe  Ưu đimm: thông thường lớp điện môi trên có hằng số điện môi thấp hơn lớp điện môi dưới nên hạn chế bức xạ không mong muốn.  Nhược đimm: phương pháp khó thực hiện do phải làm nhiều lớp, làm tăng độ dày của anten. Phương pháp sử dụng cho băng hẹp. 1.4.4 Tiếp điện bằng phương pháp ghép gần (Proximity Coupling) Bản chất của phương pháp là ghép điện dung giữa đường cấp nguồn và patch. Cấu trúc này gồm hai lớp điện môi, đường patch nằm ở miếng điện môi trên đường tiếp điện ở giữa hai lớp điện môi. GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 12 Hình 1.11 Tiếp điện bằng phương pháp ghép gần  Ưu đimm: - Loại bỏ bức xạ không mong muốn trên đường tiếp điện. - Cho băng thông rộng (khoảng 13%).  Nhược đimm: - Khó khăn trong việc thiết kế và thi công vì đường tiếp điện nằm trong hai lớp điện môi và làm anten có chiều dày hơn. 1.5 Anten patch hình chữ nhật Anten patch hình chữ nhật là một anten phẳng cơ bản nhất, nó bao gồm một phiến dẫn điện bằng phẳng bên trên một mặt phẳng đất. Có nhiều phương pháp tiếp điện cho anten, nhưng thông thường tiếp điện bằng cáp đồng trục hoặc đường truyền vi dải. Phần tiếp điện đưa năng lượng điện tử vào hoặc ra khỏi patch. GVHD: Ts. Hoàng Thị Phương Thảo SVTH: Lê Thị Hoài
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan