Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án tin học 6 học kì 1 full...

Tài liệu Giáo án tin học 6 học kì 1 full

.DOC
137
238
82

Mô tả:

Trường THCS Lâm Kiết Tuần: 1 Tiết PPCT: 1 Giáo án Tin học 6 HKI Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm thông tin - Biết được các bước hoạt động thông tin của con người 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc nắm bắt thông tin, và hoạt động thông tin của con người 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. - Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy, Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới trước. Dụng cụ phục vụ cho tiết học. III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: (36’) a. Giới thiệu bài: (2’) Hằng ngày các em tiếp nhận được nhiều thông tin từ các nguồn khác nhau như: các bài báo, tấm biển chỉ đường hướng dẫn, đèn tín hiệu giao thông, giá cả thị trường,… Đó gọi chung là quá trình tiếp nhận và xử lí thông tin của con người. Và để hiểu rõ hơn về vấn đề này thì hôm nay Cô mời các em vào bài mới “CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1:Thông Tin Và Tin Học”. b. Nội dung (34’) Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thông tin là gì? 1.Thông tin là gì? (15 phút) - Gv: Thông tin là gì? Để hiểu - Hs: Chú ý lên bảng và lắng vấn đề này thì chúng ta đi vào nghe. phần 1. - Gv: Hằng ngày các em thường - Hs: Chú ý lắng nghe. xem tivi, báo, tạp chí,…những gì GV: Trịnh Thị Tốố Uyên -1- Trường THCS Lâm Kiết mình xem được như: tin tức, quảng cáo, tai nạn, dự báo thời tiết,… liên quan đến con người. - Gv: Đưa ra các ví dụ. Các bài báo, bản tin truyền trình, tấm biển chỉ đường hướng dẫn, đèn tín hiệu giao thông,… - Gv:?các em hãy nêu một số ví dụ về thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng mắt, mũi, tai, lưỡi,… - Gv: Nhận xét. - Gv: Thông qua các ví dụ trên thì các em hãy cho cô biết thông tin là gì? - Gv: Nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người (19 phút) - Gv: Các em đã nắm được thông tin là gì? vậy hoạt động thông tin của con người diễn ra như thế nào thì chúng ta đi vào phần 2? - Gv: Quan sát mô hình xử lí thông tin. Các em hãy cho biết mô hình xử lí thông tin gồm máy giai đoạn. - Gv: Thông tin trước xử lí là thông tin vào, thông tin sau xử lí là thông tin ra. - Gv: Hãy xác định thông tin vào và thông tin ra trong câu sau. Nghe tiếng trống trường học sinh vào lớp. GV: Trịnh Thị Tốố Uyên Giáo án Tin học 6 HKI - Hs: Chú ý lắng nghe. - Hs: Trả lời. Bằng mắt: Như biển báo, tin tức, tín hiệu đèn xanh đỏ, phim, quảng cáo,.. Bằng tai: Tiếng trống trường em,… Bằng lưỡi: Vị mặn của muối, vị cay của rừng, vị ngọt của trái cây,… Bằng mũi: Mùi thơm của quả mít, sầu riêng,…. - Hs: Lắng nghe và ghi nhận. - Hs: Trả lời. Mô hình quá trình xử lí thông tin Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,…) và về chính con người. Ví dụ: Đèn giao thông, tiếng trống trường em,… - Hs: Lắng nghe và ghi nhận. 2. Hoạt động thông tin của con người: - Hs: Lắng nghe. - Hs: Quan sát và trả lời. Gồm 3 giai đoạn: Thông tin vào, xử lí, thông tin ra. - Hs: Trả lời. Thông tin vào: Nghe tiếng trống trường. -2- Trường THCS Lâm Kiết - Gv: Nhận xét. - Gv: Mô hình xử lí thông tin gồm 3 giai đoạn, theo em thì giai đoạn nào quan trọng nhất? tại sao? Giáo án Tin học 6 HKI Thông tin ra: Học sinh vào lớp. - Hs: Lắng nghe và ghi nhận. - Hs: Giai đoạn xử lí thông tin là quan trọng nhất. Vì nó đem - Hoạt động thông tin lại sự hiểu cho con người. bao gồm việc tiếp - Gv: Vậy hoạt động thông tin là - Hs: Trả lời. nhận, xử lí, lưu trữ và gì? truyền (trao đổi) thông - Gv: Nhận xét và rút ra kết luận. - Hs: Trả lời. tin. - Hs: Lắng nghe và ghi nhận. Lưu ý: Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. 4. Củng cố: (7 phút) Trắc nghiệm: 1. Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau đó là: a. Các bài báo, bản tin truyền hình b. Tín hiệu đèn giao thông. c. Tiếng trống trường báo cho em đến giờ ra chơi hay vào lớp. d. Tất cả đều đúng. 2. Mô hình quá trình xử lí thông tin bao gồm: a. Thông tin vào  Thông tin ra  Xử lí b. Thông tin ra  Xử lí  Thông tin vào c. Xử lí  Thông tin vào  Thông tin ra. d. Thông tin vào  Xử lí  Thông tin ra. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài và thực hành lại bài này, Xem và trả lời trước các câu hỏi sau: Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết nhờ vào điều gì? - Nhận xét tiết học GV: Trịnh Thị Tốố Uyên -3- Trường THCS Lâm Kiết Giáo án Tin học 6 HKI Tuần: 1 Tiết PPCT: 2 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (TT) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được các dạng thông tin cơ bản trong tin học. - Biết được cách biểu diễn các dạng thông tin. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc nắm bắt thông tin, và hoạt động thông tin của con người 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. - Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy, Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới trước. Dụng cụ phục vụ cho tiết học. III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu 1: Thông tin là gì? Cho ví dụ? (7đ) Câu 2: Trình bày mô hình xử lí thông tin? (3đ) 3. Giảng bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Hằng ngày các hoạt động thông tin được tiến hành trước hết nhờ vào đâu? Và để hiểu rõ hơn về vấn đề này thì hôm nay Cô mời các em vào bài mới “Bài 1:Thông Tin Và Tin Học (tt)” b. Nội dung (34’) Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt 3. Hoạt động thông động thông tin và tin học (30 tin và tin học: phút) - Hoạt động thông tin của con - Trả lời: Hoạt động thông tin người được tiến hành trước hết được tiến hành trước hết là nhờ nhờ vào điều gì? các giác quan và bộ não. - Nhận xét và giải thích: - Lắng nghe. Các giác quan giúp con người tiếp nhận thông tin; Bộ não thực GV: Trịnh Thị Tốố Uyên -4- Trường THCS Lâm Kiết hiện việc xử lí biến đổi, đồng thời là nơi để lưu trữ thông tin thu nhận được. - Lưu ý: Con người thu nhận thông tin theo hai cách: + Vô thức: tiếng chim hót vọng đến tai, con người có thể đoán được chim gì… + Có ý thức: con người chủ động trong việc tìm kiếm thông tin: tham quan viện bảo tàng, đọc sách để có kiến thức… - Khả năng các giác quan và bộ não của con người có giới hạn không? - Nêu các ví dụ chứng tỏ khả năng của các giác quan và bộ não con người có giới hạn và yc hs nêu thêm ví dụ.  Máy tính điện tử ra đời như 1 công cụ hỗ trợ. - Nêu nhiệm vụ của tin học và yêu cầu hs ghi bài. Giáo án Tin học 6 HKI - Chú ý lắng nghe. - Trả lời: Các giác quan và bộ não của con người có giới hạn - Lắng nghe và nêu thêm ví dụ khác. - Lắng nghe và ghi bài. Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là: Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là: Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. 4. Củng cố: (7 phút) Trắc nghiệm: 1. Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là: a. Thông tin b. Xử lí thông tin. c. Hoạt động thông tin. d. Tất cả đều sai. 2. Với sự ra đời của máy tính, ngành tin học ngày càng phát triễn mạnh mẽ. Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là: a. Là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động không nhờ vào sự trợ giúp của con người. b. Là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ vào sự trợ giúp của con người. GV: Trịnh Thị Tốố Uyên -5- Trường THCS Lâm Kiết Giáo án Tin học 6 HKI c. Cả a và b đúng. d. Cả a và b sai. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài và thực hành lại bài này, Xem và trả lời trước các câu hỏi sau: + Có bao nhiêu dạng thông tin có bản trong tin học?Đó là những dạng nào hãy kể tên và cho VD ? + Biểu diễn thông tin là gì?Vai trò của biểu diễn thông tin. - Nhận xét tiết học Tuần: 2 Tiết PPCT: 3 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được các dạng thông tin cơ bản. - Biết được biểu diễn thông tin và vai trò của thông tin. - Biết được các bước hoạt động thông tin của con người - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nghe, đọc nắm bắt thông tin, và khả năng biểu diễn thông tin bằng các dạng thông tin khác nhau. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. - Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy, Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới trước. Dụng cụ phục vụ cho tiết học. III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Thông tin là gì? Cho ví dụ. Đáp án: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. Ví dụ: Đèn tín hiệu giao thông. GV: Trịnh Thị Tốố Uyên -6- Trường THCS Lâm Kiết Giáo án Tin học 6 HKI Câu 2: Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ chính của tin học là gì? Tìm những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não ? Đáp án: Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. Công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và biij não như: Kính hiểm vi, kính thiên văn, kính lúp,… 3. Giảng bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu về thông tin, hoạt động thông tin của con người, hoạt động thông tin và tin học, để hiểu rõ hơn thông tin tồn tại ở những dạng nào, cách biểu diễn thông tin như thế nào, các em sang bài mới “Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin”. b. Nội dung (30’) Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Các dạng thông 1.Các dạng thông tin cơ tin cơ bản: (10 phút) bản: - Gv: Ở tiết trước các em đã tìm - Hs: Lắng nghe. hiểu về thông tin? Vậy thông tin có những dạng nào? Để hiểu thì chúng ta đi vào phần 1. - Gv: Ở tiết học trước các em đã -Hs: Trả lời. tìm hiểu về thông tin. Các em Các bài báo, tín hiệu đèn hãy lấy cho cô một ví dụ về giao thông,… thông tin? - Gv: Những thông tin này các - Hs: Trả lời. em tiếp nhận được nhờ vào Bằng thị giác và thính những cơ quan cảm giác nào? giác. - Gv: Thông tin quanh ta hết sức phong phú và đa dạng. Tuy nhiên ở đây chúng ta quan tâm tới ba dạng thông tin cơ bản và cũng là ba dạng thông tin chính trong tin học: Văn bản, âm thanh và hình ảnh. - Gv Có mấy dạng thông tin cơ - Hs: Trả lời. bản? đó là những dạng nào? Có ba dạng: Văn bản, Có ba dạng thông tin cơ âm thanh và hình ảnh. bản: Văn bản, âm thanh - Gv: Nhận xét. - Hs: Lắng nghe và ghi nhận. và hình ảnh. - Gv: Em hãy lấy cho cô một số - Hs: Trả lời: Dạng văn bản: ví dụ về thông tin dạng văn bản? Bài toán trong sách giáo Ví dụ: Bài toán trong GV: Trịnh Thị Tốố Uyên -7- Trường THCS Lâm Kiết Hoạt động dạy của giáo viên - Gv: Nhận xét. - Gv: Em hãy lấy cho cô một số ví dụ về thông tin dạng hình ảnh? - Gv: Nhận xét. - Gv: Em hãy lấy cho cô một số ví dụ về thông tin dạng âm thanh? - Gv: Nhận xét. Hoạt động 2: Giới thiệu cách biểu diễn thông và vai trò của thông tin: (5 phút) - Gv: Chúng ta đã biết thông tin và các dạng thông tin cơ bản. vậy muốn biểu diến thông tin ta thể hiện như thế nào? Thì thầy mời các em đi vào phần tiếp theo của bài là 2. - Gv: Giới thiệu các cách biểu diễn thông tin: + Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học. + Để môt tả một hiện tượng vật lí, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học. + Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể,… - Gv: Qua các ví dụ, em có nhận xét như thế nào về biểu diễn thông tin? - Gv: Nhận xét. Giáo án Tin học 6 HKI Hoạt động học của học sinh Nội dung khoa, những bài văn, quyển sách giáo khoa, những truyện tiểu thuyết,… bài văn, quyển truyện - Hs: Lắng nghe và ghi nhận. tiểu thuyết,… - Hs: Trả lời. Dạng hình ảnh Tấm ảnh người bạn, Ví dụ: Những hình ảnh hình ảnh người bà, tấm ảnh vẽ minh họa trong sách một cầu thủ đá banh,… giáo khoa, chú chuột - Hs: Lắng nghe và ghi nhận. Mickey trong phim hoạt - Hs: Trả lời. hình,… Tiếng trống trường em, Dạng âm thanh tiếng gọi cửa, tiếng chim Ví dụ: Tiếng trống hót,… trường em, tiếng gọi cửa, - Hs: Lắng nghe và ghi nhận tiếng chim hót,… 2.Biểu diễn thông tin: *Biểu diễn thông tin: - Hs: Lắng nghe. Biểu diễn thông tin là - HS: trả lời cách thể hiện thông tin Biểu diễn thông tin là cách dưới dạng cụ thể nào đó. thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. - Hs: Chú ý lắng nghe. Hs: Ví dụ: Người nguyên Ví dụ: Người nguyên thủy dùng sỏi để chỉ số lượng thủy dùng sỏi để chỉ số thú săn được. lượng thú săn được. - Hs: Lắng nghe và ghi nhận. Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò biểu diễn thông tin (7 phút) -Gv: Ở tiết trước các em đã tìm - Hs: Lắng nghe. GV: Trịnh Thị Tốố Uyên * Vai trò của biểu diễn thông tin: -8- Trường THCS Lâm Kiết Hoạt động dạy của giáo viên hiểu về các biểu diễn thông tin.Vậy thông tin có vai trò như thế nào trong việc truyền và tiếp nhận thông tin. Thì thầy trò chúng ta cùng đi vào phần tiếp theo của bài. -Gv: Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng trong việc truyền và tiếp nhận thông tin. - Gv: Lấy ví dụ: Em sẽ tìm nhà bạn nhanh hơn nhờ địa chỉ. - Gv: Em nào có ví dụ khác về vai trò của biểu diễn thông tin? - Gv: Nhận xét. Giáo án Tin học 6 HKI Hoạt động học của học sinh Nội dung - Hs: Chú ý lắng nghe. - Hs: Trả lời. Em sẽ nhận ra người bà con ở xa nhờ vào gặp lần đầu tiên nhờ vào bức ảnh. - Gv: Vậy biểu diễn thông tin có - Hs: Biểu diễn thông tin có vai trò như thế nào? vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con - Gv: Nhận xét. người. - Hs: Lắng nghe và ghi nhận. Thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách thức khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người. - Gv: Em nào có thể cho ví dụ thông tin có thể biểu diễn bằng - Hs: Trả lời. nhiều cách khách nhau? Em có thể trao đổi thông tin với bạn bằng cách trao đổi trực tiếp, viết thư, chat, gửi tin nhắn,… Hoạt động 4: Biểu diễn thông 3. Biểu diễn thông tin tin trong máy tính (8 phút) trong máy tính: - Gv: Đối với người thân chúng - Hs: Lắng nghe. ta có thể biểu diễn thông tin dưới dạng hình ảnh.Còn với máy tính thì biểu diễn thông tin như thế nào? Thì chúng ta sang phần 3. - Gv: Đối với người khiếm thị em có thể dùng hình ảnh để trao - Hs: Trả lời. đổi thông tin được không? Vì Không. Vì người khiếm sao? thị không nhìn thấy. - Gv: Nhận xét. - Gv: Để máy tính hiểu và giúp - Hs: Ghi nhận. GV: Trịnh Thị Tốố Uyên -9- Trường THCS Lâm Kiết Hoạt động dạy của giáo viên đỡ con người trong hoạt động thông tin, thông tin cần biểu diễn dưới dạng phù hợp. Đối với máy tính thông dụng hiện nay, dạng biểu diễn ấy là dạng bit, dãy bit chỉ gồm hai kí tự 0 và 1 - Gv: Thuật ngữ dãy bit có thể hiểu nôm na rằng bit là đơn vị (vật lí) có thể có một trong hai trạng thái có hoặc không. - Gv: Dữ liệu là dạng biểu diễn thông tin và được lưu giữ trong máy tính. - Gv: Thông tin cần biến đổi như thế nào để máy tính xử lý được? - Gv: Nhận xét. Giáo án Tin học 6 HKI Hoạt động học của học sinh Nội dung Dữ liệu là thông tin được lưu giữ trong máy tính. - Hs: Ghi nhận. - Hs: Trả lời. - Hs: Ghi nhận. Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1. 4. Củng cố: (7 phút) Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất 1. Dạng biểu diễn thông tin trong máy tính được kí hiệu là: a/ 0 b/ 1 c/ Cả a và b đều đúng.d/ Cả a và b đều sai. 2. Theo em hiểu dữ liệu trong máy tính là gì ? a/ Dữ liệu là thông tin của máy tính. b/ Dữ liệu là những gì ta nhìn thấy được trong máy tính. c/ Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính. d/ Tất cả đều sai. 3. Em hãy cho một số ví dụ để thấy rõ hơn vai trò của biểu diễn thông tin trong máy tính ? 4. Ngoài ba dạng thông tin cơ bản nêu trong bài học, em hãy thử tìm xem còn có dạng thông tin tin nào khác không ? - HS: Trả lời - HS: Nhận xét. - GV: Nhận xét chung. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài, Xem trước “ Bài 3: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính “ và chuẩn bị trước các câu hỏi sau: + Em hãy nêu một số khả năng mà máy tính có thể làm được ? + Chúng ta có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc nào?Hãy cho ví dụ cụ thể ? - Nhận xét tiết học. GV: Trịnh Thị Tốố Uyên - 10 - Trường THCS Lâm Kiết Tuần: 2 Tiết PPCT: 4 Giáo án Tin học 6 HKI Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội 2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng nghe và hiểu một số khái niệm và tìm hiểu về máy tính. 3. Thái độ:Xây dựng thái độ yêu thích và hứng thú khi học môn học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, phòng máy, Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới trước. Dụng cụ phục vụ cho tiết học. III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Em hãy nêu 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học? Đáp án: Ba dạng thông tin trong tin học là: dạng văn bảng, âm thanh, hình ảnh Câu 2: Biểu diễn thông tin là gì? Thông tin được lưu trữ trong máy tính đước gọi là gì? Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng gì? Đáp án: Biểu diễn thông tin là cách thể hiển thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. - Thông tin được lưu trữ trong máy tính đước gọi dữ liệu. Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng dãy bit nhị phân gồm 2 số 0 và 1 3. Giảng bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) - GV: Tại sao lại biểu diễn dưới dạng các dãy bit nhị phân? Mà không biểu diễn dưới dạng khác. - HS: kí hiệu 0 và 1 rất hấp dẫn vì sự đơn giản trong kĩ thuật thực hiện. - GV: Vậy với các dãy bit nhị phân gồm số 0 và 1 thì máy tính có thể làm được gì? Các em tìm hiểu sang “Bài 3. Em có thể làm được gì nhờ vào máy tính.” b. Nội dung (30’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu một 1 Một số khả năng của số khả năng của máy tính máy tính (30 phút) 3.1 Một số khả năng của - Học sinh lắng nghe máy tính. - Chia lớp ra làm 2 nhóm: GV: Trịnh Thị Tốố Uyên - 11 - Trường THCS Lâm Kiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhóm 1 thực hiện bằng tay phép tính 123456x654321. Nhóm 2 cũng thực hiện phép - 80779853376 tính đó nhưng trên máy tính. Hai nhóm đưa ra kết quả? - Thực hiện bằng máy tính sẽ - Học sinh lắng nghe nhanh hơn. - Máy tính có khả năng gì? - Máy tính có khả năng tính toán nhanh. - Hãy cho 1 VD cụ thể ? - Để thực hiện nhanh các phép nhân 2 số có 100 chữ số ta phải mất hàng giờ. Chỉ riêng việc viết một số có 100 chữ số ta phải mất hàng phút. Nhưng máy tính có thể thực hiện hàng tỉ phép tính chỉ - Hãy tính (10:3)*2=? Hai trong 1 giây. nhóm thực hiện phép tính và - kết quả hai nhóm: cho kết quả? + nhóm 1: 6.666666666667 - Sau khi các nhóm thực hiện + nhóm 2: tính toán đưa ra kết quả, GV - Khả năng tính toán với độ yêu cầu các em nhận xét kết chính xác cao. quả của mình cho biết với một bài toán cụ thể như vậy thì khả năng của máy tính là gì ? - Em hãy cho 1 ví dụ để - VD: Khả năng tính toán với chứng minh khả năng đó ? độ chính xác cao. - Các thiết bị nhớ trong máy - Khả năng lưu trữ lớn. tính có thể trở thành một kho tàng lưu trữ thông tin khổng lồ. Em có thể hình dung được điều đó nếu biết rằng bộ nhớ của một máy tính cá nhân thông dụng có thể cho phép lưu trữ vài chục triệu trang sách, tương đương với khoảng 100 000 cuốn sách khác nhau. Vậy theo các em thì máy tính có khả năng lưu GV: Trịnh Thị Tốố Uyên Giáo án Tin học 6 HKI Nội dung - Khả năng tính toán nhanh. - Tính toán với độ chính xác cao - Khả năng lưu trữ lớn. - 12 - Trường THCS Lâm Kiết Giáo án Tin học 6 HKI Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung trữ như thế nào? - GV: Nhận xét câu trả lời - Nhận xét. của học sinh? - Nếu các em đi học cả ngày - Học sinh lắng nghe và viết các em cảm thấy mệt không? bài vào vở - Nếu cho các em làm việc cả - Máy tính thực hiện tự động ngày mà không nghỉ ngơi em hóa các công việc văn phòng sẽ thấy mệt không? - Như chúng ta đã thấy đó - Rất mệt mỏi - Khả năng làm việc khả năng của con người thật không mệt mỏi. sự cũng có giới hạn m nếu vượt quá giới hạn thì thường dẫn đến hiện tượng mệt mỏi và hiệu quả công việc sẽ không cao nữa. Nhưng máy tính lại có 1 khả năng khiến chúng ta phải thật sự bất khờ, bạn nào có thể cho Cô biết đó - Khả năng làm việc không là khả năng gì không? mệt mỏi. - Hãy cho Cô 1 VD để chứng - HS: Cho VD. minh. - HS khác cho thêm 1 VD - Máy tính có thể làm việc - HS nhận xét. không nghỉ trong một thời gian dài. Không phải thiết bị hay dụng cụ nào của con người có thể làm việc liên tiếp như vậy. 4. Củng cố: (7 phút) Nối cột A Và B vào đúng nội dung thích hợp Khả năng máy tính có thể làm được là gì ? Cột A 1. Khả năng tính toán nhanh 2. Khả năng tính toán với độ chính xác cao 3. Khả năng lưu trữ lớn. Cột B a. Là khả năng mà máy tính có thể làm việc trong một thời gian dài. b. Là khả năng mà máy tính có thể thực hiện hàng tỉ phép tính chỉ trong một giây. c. Là khả năng mà máy tính mà các thiết bị nhớ trong máy tính có thể trở thành một kho tàng lưu trữ thông tin khổng lồ 4. Khả năng làm việc d. Là khả năng mà máy tính có thể tính chính xác từng giá GV: Trịnh Thị Tốố Uyên - 13 - Trường THCS Lâm Kiết Giáo án Tin học 6 HKI không mệt mỏi trị rất nhỏ với độ chính xác cao. * Đáp án: 1 – b ; 2 – d ; 3 – c ; 4 – a 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài, Xem trước các nội dung tiếp theo của “ Bài 3: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính “ và chuẩn bị trước các câu hỏi sau: + Chúng ta có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc gì?Cho VD chứng minh ? + Em hãy tìm hiểu một số chức năng mà máy tính chưa thể làm được ? - Nhận xét tiết học. Tuần: 3 Tiết PPCT: 5 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH (tt) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khả năng ưu việt của máy tính - Biết tin học ứng dụng trong nhiều lĩnh vực đời sống xã hội - Biết máy tính chỉ là công cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con người - Biết khả năng ưu việt của máy tính là: tính toán nhanh, tính toán chính xác cao, lưu trữ lớn, làm việc không mệt mỏi. - Biết tất cả những gì máy tính thực hiệnđều do con người chỉ dẫn thông qua câu lệnh. - Hiểu khả năng của máy tính tự động hóa các công việc văn phòng, hỗ trợ công tác quản lí, công cụ học tập và giải trí, đều khiển tự động và robot, lien lạc tra cưu mua bán trực tuyến. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nghe và hiểu một số khả năng của máy tính. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, phòng máy, Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới trước. Dụng cụ phục vụ cho tiết học. III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Em hãy trình bày một số khả năng của máy tính điện tử? Đáp án: Khả năng của máy tính: + Khả năng tính toán nhanh + Khả năng tính toán với độ chính xác cao. + Khả năng lưu trữ lớn. GV: Trịnh Thị Tốố Uyên - 14 - Trường THCS Lâm Kiết Giáo án Tin học 6 HKI + Khả năng làm việc không mệt mỏi. 3. Giảng bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Ở tiết học trước các em đã tìm hiểu được một số khả năng của máy tính điện tử. Tiết học hôm nay thầy giúp các em vận dụng khả năng đó để thực hiện một số việc, các em sang bài mới “Bài 3: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính (tt) ”. b. Nội dung (30’) Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Chức năng của 2. Có thể dùng máy máy tính điện tử (20 phút) tính vào những việc gì? - Gv: Chia 3 nhóm để học sinh - Hs: Học sinh thảo luận - Thực hiện các tính tìm hiểu và trình bày. nhóm. toán. - Gv: Gọi các nhóm trình bày. - Hs: Các nhóm thảo luận - Tự động hoá công nhóm và trình bày. việc văn phòng. - Gv: Gọi các nhóm nhận xét. - Hs: Nhận xét. - Hỗ trợ công tác quản - Gv:Nhận xét và rút ra kết - Hs: Lắng nghe và ghi nhận. lý. luận. - Công cụ học tập và giải trí. - Điều khiển tự động và robot. - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. - Gv:Gọi học sinh cho vài ví dụ. Hs: Cho ví dụ. - Thực hiện các tính toán. Ví dụ: Nhờ khả năng tính toán nhanh, ta sử dụng máy tính vào công việc giải toán... - Tự động hoá công việc văn phòng. Ví dụ: Dùng máy tính để soạn thảo luận văn bản, tạo thiệp mời, lập lịch làm việc,… - Hỗ trợ công tác quản lý. Ví dụ: Quản lí dữ liệu liên quan tới con người, tài sản, kết quả học tập,… - Công cụ học tập và giải trí. Ví dụ: Dùng máy tính để làm toán, học ngoại ngữ,… ngoài ra còn có thể xem phim, nghe nhạc, chơi game, GV: Trịnh Thị Tốố Uyên - 15 - Trường THCS Lâm Kiết Hoạt động dạy của giáo viên Giáo án Tin học 6 HKI Hoạt động học của học sinh Nội dung … - Điều khiển tự động và robot. Ví dụ: Dùng để điều khiển tự động các dây chuyền sản xuất, vệ tinh, tàu vũ trụ,.. Tạo ra roboot để thay thế con người làm các công việc nặng nhọc, môi trường độc hại,… - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. Ví dụ: Sử dụng thư điện tử, chat để trao đổi với bạn bè trên thế giới,… Tìm hiểu nhiều thông tin bổ ích, mua bán hàng hóa trên mạng. - Hs: Nhận xét. - Hs: Lắng nghe. - Hs: Lắng nghe và ghi nhận. - HS: Lặp lại ví dụ 3. Máy tính và điều chưa thể: Không phân biệt được - Hs: Máy tính không thể phân mùi vị. biệt được mùi vị. - Máy tính không tự làm việc được nếu không có con người điều khiển. - Hs: Máy tính sẽ không làm --> Sức mạnh của máy được việc gì nếu như không có tính phụ thuộc vào con con người điều khiển người và do những hiểu biết của con người quyết định. - Gv: Gọi học sinh nhận xét. - Gv: Giáo viên nhận xét. - Gv: Nêu ra một số ví dụ cho học sinh tham khảo thêm. Hoạt động 2: Giới thiệu những điều máy tính không thể làm: (10 phút) - Gv: Máy tính có khả năng làm được rất nhiều công việc, tuy nhiên máy tính có thể phân biệt được mùi vị không ? - Gv: Nếu ta không điều khiển thì máy tính có làm được gì không các em ? - Gv: Như vậy máy tính có khả năng rất lớn tuy nhiên máy tính không thể tự làm việc nếu không có con người điều khiển. 4. Củng cố: (7 phút) Vấn đáp: Câu 1: Chúng ta có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - HS: Trả lời. - HS khác nhận xét. GV: Trịnh Thị Tốố Uyên - 16 - Trường THCS Lâm Kiết Giáo án Tin học 6 HKI - GV: Nhận xét chung: Chúng ta có thể dùng máy tính điện tử vào những việc như: - Thực hiện các tính toán. - Tự động hoá công việc văn phòng. - Hỗ trợ công tác quản lý. - Công cụ học tập và giải trí. - Điều khiển tự động và robot. - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. Câu 2: Hạn chế của máy tính là gì? - HS: Trả lời - HS khác nhận xét. - GV: Nhận xét chung + Không phân biệt được mùi vị. + Máy tính không tự làm việc được nếu không có con người điều khiển. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài, Xem trước “ Bài 4 Máy tính và phần mềm máy tính “ và chuẩn bị trước các câu hỏi sau: + Thế nào là mô hình quá trình ba bước?Hãy cho một vài ví dụ ? + Cấu trúc chung của một máy tính điện tử gồm có khối chức năng nào?tròn các khối chức năng đó chức năng nào là quan trọng hơn ? + Em hiểu chương trình là gì?Theo em một " chương trình" trong tivi và một " chương trình máy tính" có gì giống và khác nhau ? - Nhận xét tiết học. Tuần: 3 Tiết PPCT: 6 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. - Biết được máy tính hoạt động theo chương trình. 2. Kĩ năng: Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học và chuẩn xác. Hình thành cho học sinh sở thích và niềm đam mê vào máy tính điện tử, kích thích tinh thần học tập, sáng tạo của học sinh. 3. Thái độ:Xây dựng thái độ yêu thích và hứng thú khi học môn học II. Chuẩn bị: GV: Trịnh Thị Tốố Uyên - 17 - Trường THCS Lâm Kiết Giáo án Tin học 6 HKI 1. Giáo viên: - Giáo án, phòng máy, Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới trước. Dụng cụ phục vụ cho tiết học. III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Chúng ta có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? Đáp án: - Thực hiện các tính toán. - Tự động hoá công việc văn phòng. - Hỗ trợ công tác quản lý. - Công cụ học tập và giải trí. - Điều khiển tự động và robot. - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. Câu 2: Hạn chế của máy tính là gì? Đáp án - Không phân biệt được mùi vị. - Máy tính không tự làm việc được nếu không có con người điều khiển. 3. Giảng bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Như vậy là các em đã tìm hiểu được một số khả năng, và những hạn chế của máy tính điện tử, để hiểu rõ hơn về cấu tạo của máy tính điện tử, hoạt động xử lý thông tin của máy tính điện tử thì tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về điều này qua " BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH " b. Nội dung (30’) Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu mô hình 1.Mô hình quá trình ba ba bước: (15 phút) bước: - Gv: Nhắc lại các giai đoạn quá - Hs: Mô hình quá trình xử lí trình xử lí thông tin. thông tin gồm: thông tin vào, Xuất Nhập Xử lí (OUTPUT (INPUT) xử lí và thông tin ra. ) - Gv: Mô hình quá trình xử lí thông - Hs: Mô hình quá trình xử lí tin có phải là mô hình ba bước thông tin là mô hình ba bước. VD: Pha trà mời khách không? Trà, nứơc sôi: INPUT - Gv: Trong thực tế, nhiều quá - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung Cho nước sôi vào ấm có trình có thể được mô hình hoá chính. sẵn trà đợi cho nguội rót thành một quá trình ba bước như: ra cốc: XỬ LÍ Giải toán: Cốc trà: OUTPUT - Lấy ví dụ về mô hình ba bước. - Nấu cơm - Em nào đưa ra cho thầy ví dụ Gạo, nước: INPUT khác về mô hình ba bước ? Vo gạo, cho nứơc vào vừa đủ, * Như vậy để máy tính có thể giúp bắt lên bếp nấu chín cơm: XỬ GV: Trịnh Thị Tốố Uyên - 18 - Trường THCS Lâm Kiết Hoạt động dạy của giáo viên đỡ con người trong quá trình xử lí thông tin, máy tính phải có bộ phận thu, xử lí, và xuất thông tin đã xử lí. Hoạt động 2: Giới thiệu cấu trúc máy tính và chương trình: (15 phút) - Theo các em thì máy tính có những gì ? - Các em làm việc với máy tính, thì nhập thông tin vào đâu, thấy thông tin ở đâu ? - Nhận xét. - Tất cả các máy tính đều được xây dựng trên cơ sở một cấu trúc chung cơ bản: bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào ra, và để lưu dữ liệu thì máy tính có bộ nhớ. - Giới thiệu về: Bộ xử lí trung tâm (CPU);Bộ nhớ; Thiết bị vào ra. - Trong ba khối chức năng của máy tính, bộ phận nào quan trọng nhất ? - Nhận xét - Vậy bộ xử lí trung tâm hoạt động được là nhờ vào đâu ? Giáo án Tin học 6 HKI Hoạt động học của học sinh Nội dung LÍ Nồi cơm: OUTPUT 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử Cấu trúc chung của - Máy tính gồm: chuột, bàn máy tính gồm ba khối phím, màn hình, CPU. chức năng chủ yếu: bộ - Thưa cô, em nhập thông tin xử lí trung tâm, bộ nhớ, vào từ bàn phím, nhìn thấy các thiết bị vào ra. trên màn hình. - Chương trình là tập hợp - Lắng nghe. các câu lệnh, mỗi câu lệnh, hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. - Chú ý ghi nhớ nội dung chính. - Bộ xử lí trung tâm - Lắng nghe. - Bộ điều khiển trung tâm hoạt động dưới sự điều khiển của chương trình. - Lắng nghe. - Nhận xét 4. Củng cố: (7 phút) Nối cột A Và B vào đúng nội dung thích hợp Cột A Cột B 1. Mô hình quá trình ba bước gồm a. Bộ nhớ dùng để lưu dữ liệu và các chương trình. Có hai loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. 2. Cấu trúc chung của máy tính bao gồm b. Thực hiện các chức năng tính toán, điều những khối chức năng nào? khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình. 3. Bộ xử lý trung tâm làm những công việc c. Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, các thiết bị gì? vào ra. 4. Bộ nhớ dùng để làm gì? Có mấy loại? d. Quá trình Nhập (Input) ==> Xử lí ==> GV: Trịnh Thị Tốố Uyên - 19 - Trường THCS Lâm Kiết Giáo án Tin học 6 HKI Xuất (Output) * Đáp án: 1- d ; 2- c ; 3- b ; 4 - a 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài, Xem trước các nội dung tiếp theo của “ Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính" chuẩn bị trước các câu hỏi sau: + Quá trình xử lí thông tin trong máy tính được tiến hành như thế nào ? + Phần mềm là gì?Có bao nhiêu loại phần mềm?kể tên ? - Nhận xét tiết học. Tuần: 4 Tiết PPCT: 7 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tt) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. - Biết được máy tính hoạt động theo chương trình. 2. Kĩ năng: Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học và chuẩn xác. Hình thành cho học sinh sở thích và niềm đam mê vào máy tính điện tử, kích thích tinh thần học tập, sáng tạo của học sinh. 3. Thái độ:Xây dựng thái độ yêu thích và hứng thú khi học môn học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, phòng máy, Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới trước. Dụng cụ phục vụ cho tiết học. III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Trình bày mô hình quá trình ba bước? Cho ví dụ. Đáp án: Nhập ==> Xử lí ==> Xuất VD: Pha trà mời khách Trà, nứơc sôi: INPUT Cho nước sôi vào ấm có sẵn trà đợi cho nguội rót ra cốc: XỬ LÍ Cốc trà: OUTPUT Câu 2: Cấu trúc chung của máy tính bao gồm những khối chức năng nào? GV: Trịnh Thị Tốố Uyên - 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan