Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hiệu quả của phương pháp phát hiện chủ động lao phôi báng xpert mtbrif trong cộn...

Tài liệu Hiệu quả của phương pháp phát hiện chủ động lao phôi báng xpert mtbrif trong cộng đồng tại cà mau năm 2014 2015

.DOCX
111
100
64

Mô tả:

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bộ Y TÉ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH NGUYÊN VĂN SƠN HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN CHỦ ĐỘNG LAO PHÔI BÁNG XPERT MTB/RIF TRONG CỘNG ĐỒNG TẠI CÀ MAU NĂM 2014 - 2015 Chuyên ngành: Lao và Bệnh phối Mã sô: CK 6272 24 01 LUẬN ÁN TÓT NGHTỆP CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG ĐẢN: PGS.TS.NGUYỄN THỊ THU BA TP HỎCHÍ MINH- 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN................................................................................................11 ĐẶT VÁN ĐÈ....................................................................................................... 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.......................................................................... 3 DÀN Ý NGHIÊN CỨU.................................................................................... 4 CHƯƠNG 1. TỒNG QUAN Y VĂN.....................................................................5 1.1 Đặc điểm bệnh lao........................................................................................5 1.1.1 Đặc diem sinh học:..................................................................................5 1.1.2 Nguyên nhân, nguồn lây, đường xâm nhập.............................................6 1.2 Tổ chức quản lý thực hiện dự án phòng chống bệnh lao...........................7 1.2.1 Tổ chức quân lý cùa luyến tinh, huyện....................................................7 1.2.2................................................................................................................. Tổ chức quân lý cùa y tế tuyến xã, phường.................................................................8 13'linh hình dịch tễ:.............................................................................................8 1.3.1 Tinh hình bệnh lao/HlV trên the giới.......................................................8 1.3.2 Ước lính tỉnh hình dịch tễ bệnh lao tại Việi Nam,.................................10 1.3.3 Tinh hình bệnh lao/HlV ở Việt Nam.....................................................13 1.4 Đặc điểm tình hình địa lý, kinh tế, văn hoá xã hội, y tế tỉnh Cà Mau 1.4.1................................ Tình hình địa lý, kinh te, văn hoá xã hội, tinh Cà Mau ................................................................................................................................ 15 1.4.2......................................... Mô hình hoạt động phòng chống lao tại Cà Mau ................................................................................................................................ 15 1.5 Qui trình phát hiện, chẩn đoán bệnh lao phổi (Theo quy đỉnh CTCLQG)........................................................................................................ 16 1.6 Khó khăn trong việc phát hiện bệnh lao..................................................21 1.6.1 Nhửng kỳ ihuậl kinh điển......................................................................21 1.6.2................................................................................................................. Nh ửng kỳ ihuậl được Tồ chức Y tc lhe giới khuyến cáo [71].....................................22 1.7 Phác đồ điều trị bệnh lao...........................................................................23 1.7.1 Phác đồ 1A: 2RHZE(S)/4RHE...............................................................23 1.7.2 Phác đồ iB: 2RHZE/4RH......................................................................24 1.7.3 Phác đồ il: 2SRHZE/1RHZE/5RHE hoặc 2SRHZE/1RHZE/5R3H3E3.............................................................................24 1.7.4 Phác đồ 111 A: 2RHZE/10RHE............................................................24 1.7.5 Phác đồ 111 B: 2RHZE/10RH...............................................................25 1.7.6 8 z E Km (Cm) Lfx Pto Cs (PAS) / 12 z E Lfx Pto Cs (PAS)..............25 1.8......................................................Phưong pháp phát hiện lao chủ động .....................................................................................................................26 1.9.......................Dự án ACT3.................................................................................................-..-28 1.9.1 Tống quan về dự án................................................................................28 1.9.2 Các hoạt động hổ trợ:............................................................................30 1.9.3 Các mục tiêu phát triển.........................................................................31 1.9.4 Sơ đồ mô tá qui trình thu nhận bộnh nhân phát hiện chú động vào Chương trình phòng chống lao Quốc gia:.........................................................32 CHƯƠNG 2. DỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cú*u..................33 2.1.........................................................................................................Thiết kế nghiên cứu:.....................................................................................— 33 2.2..............................................................Thời gian- địa điểm nghiên cứu: 33 2.3.........................................................................................................Dối tưong nghiên cún:...............................................................................— 33 2.4................................................Tiêu chuẩn loạn trừ:....................-.........33 2.5...............................................................Cữ mẫu:..................... —.........33 2.6...............................................................Phưong pháp chọn mẫu:.........34 2.6.1 Phương pháp chọn mẫu ACT3...............................................................34 2.6.2 Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu: chọn mẫu toàn bộ:.............35 2.7..........................................Phưong pháp lấy mẫu:...........................................................................-........................35 2.8..........................................Kế hoạch phân tích:...............................................................................-........................35 2.9.................................................Sai lệch và phirong pháp khắc phục: ...............................................................................................................36 2.10 Hệ thống dử liệu trực tuyến được sao lưu mỗi tuần và hàng tháng, 5% số liệu sàng lọc đưọc kiểm tra ngẫu nhiên qua gọi điện, 100% số liệu về xét nghiệm được kiểm tra sau khi nhập...........................................................36 2.11..........................................................................Mô tả biến số:...... .... .....................................................................................................36 2. ĩ 1.1 Dặc điểm cá nhân:.................................................................................36 2.11.2 Kiến ihức về lao phổi: được xác định qua câu hói về triệu chứng nghi lao:............................................................................................................37 2.11.3 Triệu chứng lao: có tất cà 7 triệu chứng, được xác định thông qua việc người tham gia trá lời có các triệu chứng này trên biểu hiện lâm sàng cùa bệnh bao gồm:..................................................................................................38 2.11.4 Các két quà cận lâm sàng:...................................................................38 2.11.5 Dặc điểm bệnh nhân liếp nhận điều trị theo CTCLQG:.......................39 2.12................................................................................Vấn đề y đức: ...........................................................................................................— ...........................................................................................................40 CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ.......................................................................................42 3.1 Tỷ lệ nguồn lây phát hiện/ dân số bằng phưong pháp chủ động vớỉ kỹ thuật Xpert so vói phưong pháp phát hiện thụ động hiện nay.................42 3.2...............................................................................................................Mô tầ bệnh nhân thu nhận từchưong trình sàng lọc chù động:...................44 3.3 Bệnh nhân thu nhận trong chương trình phòng chống Lao Quốc Gia:............................................................................................................... 50 3.4 Mỗi quan hệ giữa triệu chứng lâm sàng và phunmg pháp phát hiện: 3.5 Mối liên quan giũa kết quà cận lâm sàng và phưo*ng pháp phát hiện bệnh:......................-..................................................... -................................. 57 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN.....................-............................................................. 62 4.1 Mô tả sơ lược về kết quả thực hiện sàng lọc chù động tại cồng đồng (ACT3):...........................................................................................................62 4.1.1 Mô lâ triệu chứng lúc thu mầu xét nghiệm GencXpcrt:.........................65 4.1.2 Triệu chứng và thời gian chờ lừ lúc báo két quà xét nghiệm đen lúc bệnh nhân đánh giá thu nhận điều trị:...............................................................65 4.1.3 Dặc điểm cận làm sàng cũa bệnh nhân sàng lọc chú động:...................66 4.1.4 Giá trị chẩn đoán kháng rifampicin:......................................................67 4.1.5 Tồn thương Xquang và nuôi cấy:..........................................................69 4.2 Bệnh nhân thu nhận trong Chuông trình phòng chổng lao Quốc gỉa:................................................................................................................ — ........................................................................................................................... 69 4.2.1 Giới lính:...............................................................................................70 4.2.2 Nhóm tuổi:............................................................................................71 4.2.3 Trình độ học vấn:..................................................................................71 4.2.4 Nghề nghiệp:.........................................................................................72 4.2.5 Hút thuốc:..............................................................................................72 4.2.6 Uống rượu, bia:.....................................................................................72 4.2.7 Triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân:...................................................73 4.2.8 Xquang:.................................................................................................74 4.2.9 Nhuộm soi:............................................................................................74 4.2.10 Tiền sử điều trị:...................................................................................75 4.2.11 Phân loại bệnh nhân:...........................................................................75 4.2.12 Tiền sử tiếp xúc người mắc lao:..........................................................76 4.2.13 Nơi đảng ký điều trị:...........................................................................76 4.2.14 Bệnh kết hợp:......................................................................................77 4.3............................So sánh bệnh nhân phát hiện chủ động và thụ động: 77 4.3.1 Phát hiện lao và các đặc điểm cá nhân:..................................................77 4.3.2 Liên quan giữa phương pháp phát hiện và hút thuốc lá:...................78 4.3.3 Lien quan giữa phương pháp phát hiện lao và uống rượu:...............79 4.3.4 Liên quan giữa phương pháp phát hiện và triệu chứng:....................79 4.3.5 Phương pháp phát hiện vả phim Xquang:.............................................80 4.3.6 Phương pháp phát hiện và nhuộm soi:..................................................80 4.3.7 Phương pháp phát hiện và tiền sử điều trị lao:......................................81 4.3.8 Phương pháp phát hiện và phương tiện di chuyển:................................82 4.3.9 Phương pháp phát hiện và khoảng cách di chuyển:...............................83 4.3.10 Mô hỉnh đa biến mối liên quan đen phương pháp phát hiện:..............83 4.4................................................Kết quả điều trị:....................................... -...................................................84 4.5..............................................................................Điềm mạnh của đề tài: 85 4.6........................................................................................................Điềm hạn chế:—...........................................................................................— 85 CHƯƠNG 5. KÉT LUẬN.....................................................................................87 5.1 Xác định hiệu quả của phưo*ng pháp phát hiện chủ động bằng kỷ thuật GeneXpert MTB/RIF:........................................................................... 87 5.2 Xác định mối liên quan giữa lâm sàng, cận lâm sàng trong phát hiện chủ động và thụ động:......................................................................................87 5.3........................................................................................Kết quà điều trị: ..................................................................................................................... 88 KIẾN NGHỊ.......................................................................................................89 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................i ĐANH MỤC CẤC BẢNG • Bảng 1.1 Tình hình dịch lỗ bệnh lao lại Việt Nam năm 2013 [34]..........................10 Bảng 1.2 Tình hình ihừ đàm phái hiện [8]...............................................................10 Bảng 1.3 Một sổ chi số về tình hình lao lại Việt Nam năm 2012.............................15 Bảng 1.4 Tỷ lệ phái hiện bệnh nhân lao/100,000 dân từ 2012-2013 tại linh Cà Mau [21], [22].................................................................................................................. 16 Bảng 1.5 Quy định ghi két quá xét nghiệmAEB nhuộm ZN [1], [6], [17].............17 Bảng 3.1 So sánh tỷ lệ phát hiện (+y100.000 dân giữa 2 phương pháp..................43 Bảng 3.2 Mô tã số ngày lừ lúc nhận kết quá xót nghiệm đen lúc đến đánh giá ở nhóm bệnh nhân phát hiện chù động theo triệu chứng (n=164):..............................46 Bảng 3.3 Đặc diem cận lâm sàng bệnh nhân phát hiện chù động (n=164): ...47 Bàng 3.4 Mô tà kết quã xét nghiệm kháng Rifampicin bang GcncXpcrt vả bằng kháng sinh đồ (n=164):..............................................................................................................48 Bàng 3.5 Giá trị xét nghiệm Xpert trong chẩn đoán kháng Rifampicin bang Xpert MTB/RIF so với kháng sinh đồ truyền thống (lieu chuấn vàng)..............................48 Bảng 3.6 Mô tà đặc diem cá nhân bệnh nhân (n=277):..........................................50 Bảng 3.7 Triệu chứng khi dược chẩn đoán.............................................................51 Bảng 3.8 Mô tà kct quà XÓI nghiệm cận lâm sàng:...............................................51 Bảng 3.9 Đặc điểm bệnh nhân liếp nhận điều trị:....................................................53 Bảng 3.10 K.CI quả diều trị:....................................................................................54 Bàng 3.11 Mối liên quan về các đặc điểm cá nhân, triệu chứng lâm sàng giữa hai nhóm phái hiện Ihụ động và chủ động:....................................................................55 Bàng 3.12 So sánh triệu chứng lâm sàng giữa nhóm phái hiện chù động và Ihụ động: ................................................................................................................................. 56 Bàng 3.13 So sánh kếl quả cận lâm sàng giữa hai nhóm phát hiện chủ động và ihụ động:........................................................................................................................ 57 Bâng 3.14 Đặc điểm diều trị và phương pháp phải hiện.........................................58 Bâng 3.15 Các yếu lố liên quan đen phương pháp phát hiện bệnh:........................60 DANH MỤC B1ỀU DÒ Biểu đồ 3.1 Triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân phát hiện chù động (n=164) 45 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ % kết quá Xquang dựa trôn kết quà nuôi cấy (n=164)................49 Biếu đồ 3.3 The hiện tiền sử điều trị Lao (n=277)..................................................52 Biểu đồ 3.4 Mô lả tiền sử điều trị (n=28)...............................................................52 Biểu đồ 4.1 Mô lã két quà sàng lọc chù động ACT3 tại tinh Cà Mau[39]..............62 DANH MỤC Sơ DỒ • Sơ đồ 1.1 Quy trình phát hiện, chẩn đoán lao phổi................................................20 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ nghiên cứu ACT3 tại Cà Mau......................................................30 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ lổng quan giữa 2 phương pháp phát hiện và thu nhận bệnh lao.....42 Sơ đồ 3.2 Mô tá qui trình liếp nhận bệnh nhân được phát hiện qua chương trình sàng lọc chù động.............................................................................................................44 DANH MỤC Từ VTÉT TẢT ACT Active case finding of tuberculosis (Tầm soát lao chủ dộng bằng GeneXpert MTB'RIF) AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giâm miền dịch mắc phải) CBCC CDC COPD Cán bộ công chức Cenưe of Disease Control (Trung tâm kiềm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỳ) Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tinh) CTCL Chuông trình chống lao DOTS Directly Observed Treatment Short (Hoá trị ngẳn ngày có kiềm soát trực tiếp) HIV Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây suy giảm miền HBV dịch ở người) Hepatitis B Virus (vi rút viêm gan tuýp B) HCV Hepatitis c Virus (vi rút viêm gan tuýp C) KSĐ Kháng sinh dồ KTC Khoáng tin cậy LJ Môi trường dặc Lowenstein-Jensen MDR Lao kháng da thuốc (Multi-drug resistance) Mycobacterium MTB Tuberculosis (vi khuẩn lao ở người) National Tuberculosis NTP program (Chưong trinh Lao Quốc Gia) PR Prevalence ratio (Tỷ suất hiện mac) p PXN p-value (giá trị p) RR Relative Ratio (Nguy co tương dối) THCS Trung học co sờ THT’T Trung học phổ thông Phòng xét nghiệm TTPCCBXH Trung tâm phỏng chống các bệnh xã hội WHO World Health Orangnization (Tổ chức y tế thế giới: TCYTTG) ZN Ziehl-Neelsen (phương pháp nhuộm vi khuẩn lao) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sổ lieu, kết quà trình bày trong luận án này là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Neu có gì sai trái, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận án Nguyễn Văn Son I ĐẶT VAN ĐỀ • Bệnh lao đă được ghi nhận lừ rất lâu Irong lịch sử nhân loại, nhưng mãi tới năm 1882 nhà Bác học người Đức là Robert Koch mới công bố tìm ra nguyên nhân gây bệnh lao ở ngưòi là vi khuẩn lao. 112|, 1171, 126| Qua khám phá cùa R. Koch, ngưòi ta đả xác định lao là một bệnh nhiễm trùng chứ không phải là bệnh di truyền như trước. Vi khuẩn lao gây bệnh ở cả người lim vả trê em, ờ bất kỳ bộ phận nào trong cơ thể như: hạch, màng não, xương khcýp, thận, ruột, nhưng hay gặp nhất là bệnh lao ờ phổi chiếm lới 85%. 112], 117|, 1261 Theo ước lính cùa WHO, năm 2010, trên loàn cầu có khoáng 12 triệu trường hợp hiện mắc lao, 8,8 triệu ca lao mới mắc và khoảng 1,45 triệu người từ vong do lao.|32| Tổ chức Y té The giới ước tính chi phí trực liếp dành cho y té có liên quan đen lao trcn toàn cầu là khoảng 4,4 tỳ USD trong năm 2012. [32], |331 Bệnh lao là bệnh cũa đói nghèo và là một trong các yếu tố góp phần vào sự tồn tại và làm gia lảng sự bất bình đẳng trong cộng đồng, có the nói bệnh lao là rào càn trong quá trình phái triển kinh tế xã hội ờ các quốc gia đang phát lricn.|48|, |96ị, 11121 rầm quan trọng của việc kiềm soát lao lới sự phái triển kinh le xã hội ngày càng được khẳng định và đã được thề hiện trong Mục lieu phát triển thiên niên kỳ cùa đại hội đồng sức khóc the giới. Trong bối cảnh đó, Lien minh phòng chống lao loàn cầu đặi ra 2 mục tiêu: (a) lới năm 2015 giâm 50% tỷ lệ hiện mắc và chết do bệnh lao so với năm 1990 và (b) tới năm 2050 loại trừ bệnh lao không còn là một vấn đề y te công cộng.|28|, |29| Mặc dù mục tiêu của Liên minh phỏng chống lao toàn cầu đặt ra rất cao nhung hoàn loàn có the thực hiện được nếu áp dụng phù hợp các chiến lược và kỹ thuật mới trong kiểm soát bệnh lao. [641,1891 Cùng với sự phát triền mạnỉi mõ của khoa học kỹ thuật một loạt các kỹ thuật chấn đoán lao ra đời và nhiều phương pháp tiếp cận mới được ứng dụng nhằm cải thiện nhanh chóng hiệu quá kiềm soát bộnh lao. I I Phương pháp phát hiện lao chủ động: là cán bộ y tế đen tận nhà người dân lấy mấu đàm nhầm mục đích phát hiện lao chù động rộng rãi trong cộng đồng với kỹ thuật chẩn đoán lao nhanh có lên là GcneXperl. Nghiên cứu này được ke thừa kinh nghiệm cùa một thử nghiệm nghiên cứu ngầu nhiên theo cụm đánh giá phương pháp phát hiện lao chù động trong những người dân tại 60 ấp cúa linh Cà Mau. Phát hiện thụ động: là khi bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ mình mắc lao như ho kéo dài, ho có đảm, ho ra máu, sốt ớn lạnh về chiều, gầy sút cân... mới đến cơ sở y tế xót nghiệm đàm (phương pháp soi trực tiếp) nhằm phát hiện bệnh lao. Việt Nam hiện nằm trong danh sách các nước có gánh nặng bệnh lao cao, |421 ước tính toe độ giảm tỳ lệ hiện mắc lao là 4,6% hàng nảm từ năm 2000 cho đen nay, và giảm 4,4% hàng năm đối vói tỳ lệ lừ vong. Tỷ suất lao mới mắc có tốc độ giàm chậm hơn, khoảng 2,6% một năm. 132-351 Chương trình chống lao cùa Việt Nam được the giới đánh giá là một chương trinh mạnh một phần là do sớm áp dụng các kỳ thuật và các phương pháp liếp cận mới mang tính đột phá trong phát hiện, điều trị bệnh lao nhàm đẩy nhanh tốc độ giảm mắc mới và lữ vong do lao. |40| Đã có một sổ nghiên cứu về các phương pháp phát hiện lao trong cộng đồng, tuy nhiên phát hiện chù động bằng Xpert MTB/RIE là phương pháp mới áp dụng cho bệnh lao lại Việt Nam và chưa có nghiên cửu nào đánh giá hiệu quã mô hình này. Đe đánh giá hiệu quá của phương pháp này chúng lôi liến hành nghiên cứu: “Hiệu quả ciía phương pháp phát hiện chù động lao phổi bằng Xpert MTB/RIF trong cộng đồng tại Cà Mau năm 2014-2015”. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Mục tiêu tồng quát: Xác định hiệu quả cùa phương pháp phái hiện nguồn lây chù động bàng kỹ ihuật GencXpcrt MTB/R1F trong hoạt động kiểm soát bệnh lao. Mục tiêu chuyên biệt: I I I /. Xác định tỳ lệ nguồn lây được phát hiện trên dân sổ hằng phương pháp chủ động với kỳ thuật GeneXpert MTB/RJF so với phưtmg pháp thụ động hiện nay. 2. Xác định mối quan hệ giữa lâm sàng. Xquang, GeneXpert, nhuộm soi đàm và nuôi cầy trong 2 nhóm lao phoi phát hiện chủ động và thụ động. 3. So sánh két quà điều trị giữa hai nhóm phát hiện chù động và thụ động I V DÀN Ý NGHIÊN cứu C HƯƠNG 1. TÓNG QUAN Y VAN 1.1 Đặc điềm bệnh lao ỉ.1.1 Dặc điềm sinh học: Vi khuẩn lao do bác sỷ Robert Koch tìm ra cách đây hơn mội thế kỷ (1892), vì vậy có lúc nhiều người gọi vi khuẩn lao Vin cái tên cùa ông: Bacillies de Koch, viết tắt là BK. 112|, 1171, 126] Vi khuẩn lao có hình gậy, thân mành, dài khoáng 35 U, rộng 0,3- 0,5 ,u. Ớ ngoài cơ thể, vi khuẩn có thể tổn tại vài ngày, thậm chí 3- 4 tháng nếu gặp điều kiện thuận lợi. Đàm cùa bệnh nhân lao ở trong phòng tối ẩm, sau 3 tháng vi khuẩn vẫn tồn tại và giữ được độc lực, tuy nhiên chúng chịu nhiệt độ kém: ở 42°c vi khuẩn đả ngừng phát triển và chết ở 80PC sau 10 phút; đối với cồn 90°C, vi khuẩn tồn tại được 3 phút và bị liều diệt sau 1 phút với axit phcnic 5%. 111 Vi khuẩn lao sinh sản chậm (20 giờ- 24 giờ sinh sản một lần); khi gặp điểu kiện không thuận lợi chúng có thề sinh sân chậm hơn, thậm chí “năm vùng” là tình trạng tồn tại trong tổn thưong và không sinh sản, khi có điều kiện tái sinh sản trở lại. Đe vi khuấn phát triển thuận lợi cần đòi hỏi môi trường có nhiều chất dinh dưỡng và oxy. Vi khuẩn lao cỏ cấu trúc rất phức tạp, có nhiều đại phân tử Protidcs, Glucoses và Lipidcs, Axil mycolic là một thành phần cấu tạo nên thành vi khuẩn. Trong phương pháp nhuộm Ziehl- Neclscn, trực khuẩn lao bắt màu đỏ hồng, đứng đem độc hay hợp thành từng đám nhỏ, các trực khuẩn lao non không có tính kháng cồn axil. 111 Vào những năm giữa thế kỳ XX, vấn đề sử dụng thuốc kháng lao kinh điền bắt đầu được công thức hóa, việc điều trị bệnh lao trớ nên đem giản và hiệu quá hem. |58| Hiệu quà điều trị cũa các phác đồ ngày càng được nâng cao và nhất là rút ngấn được đáng kc thòi gian điều trị từ khi rifampicin được phát minh. 117], [261, |94| Có khoảng 95% trường hựp lao mới tập trung ờ các các nước đang phát triển (nhiều nhất là ờ châu Á, châu Phi và châu Mỹ La linh). Ờ các nước này, 75% số trường hợp lừ vong có nguyên nhân do lao ở độ tuổi dưới 50. Do đó, hiện nay bệnh lao vần còn là một gánh nặng xâ hội, một thách thức lớn cùa nhiều quốc gia trên thế giới. Chiến thắng được bệnh lao vẫn còn là mục tiêu cũa nhân loại. 133], |34|, |64| Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đen sự bùng phát trớ lại của bệnh lao là do sừ dụng phác đồ điều trị không hiệu quã và không tuân thù đúng các nguyên tắc điều trị. 112], (17], (261,194] Tại Việt Nam, quốc gia có số lượng bệnh nhân lao đứng thứ 3 trong khu vực Tây Thái Bình Dương (sau Trung Quốc và Philippins) và đứng thứ 12 trong số 22 nước có sổ bệnh nhân mấc lao cao trên the giới [33], (341 việc triển khai thực hiện Chiến lược trị liệu ngắn ngày kiểm soát trực liếp (DOTS) trên loàn quốc bắt đầu từ năm 1986, và phác đồ điều trị được áp dụng cho những trường hựp lao phổi mới có AFB(+) là 2SHRZ/6HE. 141 1.12 Nguyên nhân, nguồn lây, đường xâm nhập Nguyên nhân gây bệnh lao là do vi khuẩn lao người (Mycobacterium tuberculosis hominis) gây nên. Người ta còn phân lập được một số vi khuẩn lao khác như: vi khuẩn lao bò, các vi khuẩn không điển hình cũng là nguycn nhân gây bệnh nhưng ít gặp. 112], 117|, 1261 Người mấc lao phổi có ho khạc ra vi khuẩn ở mức có the thấy qua soi đàm trực tiếp là nguồn lây bệnh chính trong cộng đồng. Dổi với người mắc lao phổi không thấy vi khuẩn lao qua soi đàm trực tiep AFB (-) và lao ngoài phổi thì khã năng lây nhiêm cho những ngưòi khác thấp hơn rất nhicu.|38|, |411 Dường lây bệnh chù yếu là đường hô hấp, người lành hít phải các hạt nước bọt nhỏ li ti có chứa vi khuấn lao cùa người bị lao phổi ho, khạc ra sỗ thành nhicm lao. Người ta còn lìm thấy đường lây qua da, niêm mạc, đường liêu hóa nhưng ít gặp. 112], 117], |26|, 155], |611, |921,11131 1.2 Tồ chức quàn lý thực hiện dự án phòng chống bệnh lao 1.2.1 Tổ chức quản lý cùa tuyến tỉnh, huyện Tuyến linh với Bệnh viện Lao linh, Trung lâm Lao và Bệnh phổi, Tổ chống lao trực thuộc Trung tâm phòng chống các bệnh xả hội sau đây gọi là Trung lâm Chống lao linh là đơn vị trực thuộc Sở Y le đồng thời là đem vị chì đạo về chuyên môn kỹ thuật và là cơ quan thực hiện dự án phòng chống bệnh lao cấp tinh, chịu sự chi phối của Ban chi đạo chương trình chống lao tinh. 141,16 ị Chức năng cùa Trung tâm chống lao tinh là quàn lý và điều hành các hoại động phòng chổng bệnh lao trong tinh, với nhiệm vụ là: lập ke hoạch và triển khai các hoại động cùa Chương trinh chồng lao quốc gia; tổ chức mạng lưới chống lao huyện, thị và xã, phường; chẩn đoán các trường hợp khó, các thể lao ngoài phổi, lao phổi AFB (-) và lao trỏ em; điều trị các lhe lao nặng, chi định điều trị công ihức tái trị; đào lạo cán bộ chuyên khoa lao luyến huyện, xã; kiểm tra giám sát hoạt động chống lao tuyến huyện, xã; luyên truyền giáo dục sức khóc về bệnh lao; dự trù cung
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất