Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 10 CƠ BẢN NĂM 2016-2017 THEO CHUẨN CÔNG VĂN 129...

Tài liệu KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 10 CƠ BẢN NĂM 2016-2017 THEO CHUẨN CÔNG VĂN 129

.DOC
19
910
131

Mô tả:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 10 CƠ BẢN NĂM 2016-2017 THEO CHUẨN CÔNG VĂN 129
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC :2016_2017 Họ và tên gv : NGUYỄN THÀNH HƯNG Tổ : TOÁN Giảng dạy các lớp: 10A5 I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY: 1.Thuận lợi: - Học sinh của lớp 10A5 thuộc diện hệ công lập, được tuyển chọn qua kì thi tuyển sinh nên khả năng học tập môn Toán tương đối, có vốn kiến thức cơ bản tương đối đầy đủ, mức độ tiếp thu kiến thức mới nhanh. - Đa số học sinh hiền, ngoan, chăm học, say mê học tập , tinh thần, thái độ học tập tốt ,tích cực tham gia phát biểu tham gia xây dựng bài. - Trình độ học sinh trong lớp tương đối đồng đều khả năng tiếp thu bài tốt. - Học sinh có đầy đủ đồ dùng học tập. 2.Khó khăn: - Chất lượng đầu vào còn thấp còn một số em hỏng kiến thức, ý thức học tập kém, khả năng tiếp thu kiến thức mới yếu. - Điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn, công việc bận rộn nên thời gian đầu tư còn hạn chế, không liên tục. - Chất lượng học tập còn rất yếu so với yêu cầu chung. - Một số học sinh chưa xác định đúng động cơ học tập, còn ham chơi chưa chịu học bài , làm bài. - Một số ít phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học của con em. - Địa bàn cư trú của học sinh rải rác nên việc đi lại, học tập của học sinh gặp nhiều khó khăn. II.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:` Lớp SĨ SỐ CHẤT LƯƠNG ĐẦU NĂM TB K CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU G HỌC KỲ I TB K G CẢ NĂM TB K GHI CHÚ G 10A5 III.BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG: 1.Biện pháp chung: - Phân tích để học sinh nhận thức đúng động cơ học tập - Hướng dẫn học sinh sắp xếp thời gian biểu hợp lý,đầu tư có chất lượng giờ tự học ở nhà - Cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng giờ dạy. - Giáo viên phải nghiên cứu kĩ bài giảng trước khi lên lớp, truyền đạt kiến thức đầy đủ, khoa học, thường xuyên rút kinh nghiệm từ đó đưa ra phương pháp hợp lí cho từng bài giảng. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN - Thường xuyên kiểm tra việc học bài, làm bài tập của học sinh. - Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu,tìm phương pháp tự học hợp lý nhất - Tổ chức đôi bạn học tập. - Phân loại học sinh có hướng phụ đạo học sinh yếu, nâng cao học sinh khá. 2.Biện pháp cụ thể: a.Đối với học sinh yếu, kém: - Thường xuyên kiểm tra bài cũ, vở bài tập. - Ra những bài tập phù hợp, có ví dụ cụ thể. - Tổ chức phụ đạo cho các em. b.Đối với học sinh trung bình: - Giáo viên đưa ra bài tập có gợi ý. - Học sinh tự trình bày lời giải dựa theo ý gợi mở hoặc theo thuật toán ở dạng tổng quát. c.Đối với học sinh khá, giỏi: - Giáo viên đưa ra các bài tập nâng cao. - Tổ chức những tiết học bồi dưỡng nâng cao kiến thức nhằm phát triển tư duy, sáng tạo toán học của học sinh. IV.KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Lớp Sĩ số Sơ kết học kì I Tổng kết cả năm Ghi chú G K TB G K TB 10A5 V.NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: 1.Cuối học kì I: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 2.Cả năm học: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… VI.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN Phân môn: Đại số 10 Tên Tổng Mục đích yêu cầu a.Kiến thức: - Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định. - Biết kí hiệu phổ biến (  ), và kí hiệu tồn tại (  ); phủ định các mệnh đề có chứa kí hiệu hiệu phổ biến (  ) và kí hiệu tồn tại (  ). - Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương I Tổng đương, mệnh đề đảo. số: - Biết khái niệm mệnh đề chứa biến. 10 - Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, MỆNH hai tập hợp bằng nhau. ĐỀ. Lý - Hiểu các phép toán : giao của hai tập hợp, TẬP HỢP thuyết : hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, 5 phần bù của một tập con. Bài tập: - Hiểu khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt 3 đối, số quy tròn. Thực b.Kĩ năng: hành: - Xác định được một câu cho trước có là 1 mệnh đề hay không. Kiểm - Biết phủ định của một mệnh đề, xác định tra 45’: được tính đúng sai của các mệnh đề trong 1 những trường hợp đơn giản. Từ tiết - Lập được mệnh đề kéo theo và mệnh đề 1->10 tương đương từ hai mệnh đề cho trước. - Xác định được tính đúng sai của mệnh đề kéo theo; mệnh đề tương đương. - Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho Kiến thức cơ bản Phương - Mệnh đề. - Mệnh đề chứa biến. Nêu vấn - Phủ định của đề một mệnh đề. - Mệnh đề kéo Thảo luận theo. nhóm. - Mệnh đề đảo. - Hai Mệnh đề tương đương. - Điều kiện cần, điều kiện đủ, Gợi mở, điều kiện cần vấn đáp và đủ. - Khái niệm tập hợp. - Hai tập hợp bằng nhau. - Tập rỗng. - Hợp, giao của hai tập hợp. - Hiệu của hai tập hợp, phần Chuẩn bị của GV và HS Giáo viên : -Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập… -Tham khảo sách GV -Tài liệu bồi dưỡng GV môn toán. -Kiến thức chuẩn và nâng cao Đại số 10 của Nguyễn Văn Lộc -Tham khảo sách: Thiết kế bài giảng Đại số 10 của Trần Vinh, Để học tốt Đại số 10 của Lê Hồng Đức, sách giáo viên, trần Văn Hạo (tổng chủ biên). -Phương pháp giảng dạy môn Toán ở trường phổ thông. Ghi chú Kiểm tra 15’ vào tiết: 8 Kiểm tra 45’ vào tiết :10 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN II.HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI trước. - Sử dụng đúng các kí hiệu  ,  ,  ,  ,  , A \ B , CAB . - Biểu diễn được tập hợp bằng cách: liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. - Vận dụng các khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. - Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con. - Biết dựa vào biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp. - Hiểu được các kí hiệu N *, N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó. - Biết tìm số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước. - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng. c.Thái độ: Cẩn thận chính xác, tư duy logíc. a.Kiến thức: - Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số. - Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch Tổng biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối số: xứng của đồ thị hàm thị chẵn, đồ thị hàm số 8 lẻ. - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm Lý số bậc nhất. thuyết : - Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ 5 thị hàm số y= x . Biết được đồ thị hàm số Bài tập: y= x nhận Oy làm trục đối xứng. 1 - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm Ôn tập : số bậc hai trên R. 1 b.Kĩ năng: bù của tập con. - Tập hợp số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số thập phân vô hạn (số thực). - Số qui tròn. - chính xác của số gần đúng . - Cách cho hàm Nêu vấn số. đề - Đồ thị của hàm số. - Hàm số đồng biến, nghịch Thảo luận biến. nhóm. - Hàm số chẵn, hàm số lẻ. - Ôn tập và bổ sung về hàm số y= ax + b và đồ Gợi mở thị của nó. Đồ vấn đáp thị hàm số y= x Học sinh : - Đủ đồ dùng học tập - Ôn lại kiến thức đã học. Giáo viên : - Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập… Kiểm - Tham khảo sách tra: 45’ GV vào tiết : - Tài liệu bồi 18 dưỡng GV môn toán học. - Kiến thức chuẩn và nâng cao Đại số 10 của Nguyễn Văn Lộc - Tham khảo sách Thiết kế bài giảng KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN - Hàm số bậc Kiểm - Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn hai y = ax2 + bx tra 45’ : giản. + c và đồ thị 1 - Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, của nó. Từ tiết hàm số nghich biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ 11->18 trên một tập cho trước. - Xác định được một điểm nào đó có thuộc một đồ thị hàm số cho trước hay không. - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. - Vẽ được đồ thị y=b; y  x . - Biết cách tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng cho trước. Đại số 10 của Trần Vinh. - Phương pháp giảng dạy môn Toán ở trường phổ thông. - Phương pháp giải toán đại số và Để học tốt Đại số 10 của Lê Hồng Đức. - Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai. - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai: từ đồ thị xác định được trục đối xứng, đỉnh của parabol, các giá trị của x để y<0; y>0 c.Thái độ: Cẩn thận chính xác, tư duy logíc, giáo dục tính thẩm mĩ. III. PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG a.Kiến thức: - Hiểu khái niệm phương trình; nghiệm của phương trình; hai phương trình tương đương. - Hiểu các phép biến đổi tương đương phương trình. -Khái niệm phương trình. -Nghiệm của phương trình. Nêu vấn đề Học sinh : - Đủ đồ dùng học tập - Ôn lại kiến thức đã học: giải phương trình bậc hai một ẩn, giải phương trình tích, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn đã học ở chương trình THCS. - Máy tính bỏ túi Casio fx 500A, MS 500A hoặc các loại khác tương đương nếu có. Giáo viên : -Thước kẻ, phấn Kiểm tra màu, bảng phụ, 15’ vào phiếu học tập… tiết 24 -Tham khảo sách TRÌNH Tổng số: 10 Lý thuyết : 7 Thực hành: 1 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN - Hiểu cách giải phương trình ax  b  0 ; - Nghiệm gần Thảo luận GV đúng của nhóm. -Tài phương trình ax 2  bx  c  0 . - Hiểu cách giải phương trình quy về dạng ax  b  0 ; ax 2  bx  c  0 ; phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa giá trị tuyệt đối. - Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình. b.Kĩ năng: - Biết nêu điều kiện xác định của phương tình (không cần giải các điều kiện). - Biết biến đổi tương đương phương trình. Bài tập: - Giải thành thạo phương trình ax  b  0 ; 1 phương trình ax 2  bx  c  0 . - Giải được các phương trình quy về bậc nhất, Từ tiết bậc hai(phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn thức đơn giản, phương trình đưa về phương trình tích). - Biết vận dụng định lí Vi-ét vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, tìm ai số khi biết tổng và tích của chúng. - Biết chuyển bài toán có nội dung thực tế về bài toán giải được bằng cách lập phương trình bậc nhất, bạc hai. - Biết giải phương trình bậc hai có sự hỗ trợ của máy tính bỏ túi. - Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. - Giải được phương trình ax  by  c . - Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản (có thể dùng máy tính bỏ túi). - Biết chuyển bài toán có nội dung thực tế vềø bài toán giải được bằng cách lập và giải hệ phương trình. - Phương trình tương đương, một số phép biến đổi tương đương phương trình. - Phương trình hệ quả. - Giải và biện luận phương trình ax + b =0 - Công thức nghiệm của phương trình bậc hai. - Ứng dụng định lí Vi–ét. Phương trình quy về bậc nhất, bậc hai. - Phương trình : ax + by = c - Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Gợi mở vấn đáp liệu bồi dưỡng GV môn toán học. -Kiến thức chuẩn và nâng cao Đại số 10 của Nguyễn Văn Lộc - Tham khảo sách Thiết kế bài giảng Đại số 10 của Trần Vinh. - Phương pháp giảng dạy môn Toán ở trường phổ thông. - Phương pháp giải toán đại số và Để học tốt Đại số 10 của Lê Hồng Đức. Học sinh : - Đủ đồ dùng học tập - Ôn lại kiến thức đã học: giải phương trình bậc hai một ẩn, giải phương trình tích, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn đã học ở chương trình THCS. - Máy tính bỏ túi KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn. - Biết dùng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn. IV BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH Tổng số: 18 Lý thuyết: 10 c.Thái độ: Cẩn thận chính xác, tư duy logíc. a.Kiến thức: - Biết định nghĩa và các tính chát của bất đẳng thức . - Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số không âm. - Biết được một số bất đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối như:  x  �; x  0; x  x; x  -x. x  a  -a  x  a (với a>0). x  a x  a x  a  (với a>0) . - Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của Bài tập: bất phương trình. 4 - Biết khái niệm khái niệm hai bất phương Ôn tập : trình tương đương; các phép biến đổi tương 1 đương bất phương trình. Kiểm - Hiểu và nhớ được định lí về dấu của nhị tra: thức bậc nhất. 2 - Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Từ tiết - Hiểu khái niệm bất phương trình, hệ bất 29->46 phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của nó. - Hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai. b.Kĩ năng: - Vận dụng được định nghĩa và tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản. a b  a  b - Bất đẳng thức. Tính chất của bất đẳng thức. - Bất đẳng thức chứa dấu giá tri tuyệt đối. - Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân. - Khái niệm bất phương trình. Nghiệm của bất phương trình. - Bất phương trình tương đương. - Phép biến đổi tương đương bất phương trình. - Dấu của một nhị thức bậc nhất. - Minh họa bằng đồ thị. Bất phương trình bậc nhất và hệ phương trình bậc nhất m ột Casio fx 500A, MS 500A hoặc các loại khác tương đương nếu có. Nêu vấn Giáo viên : Kiểm tra đề - Thước kẻ, phấn học kì I màu, bảng phụ, vào tiết phiếu học tập… 31 - Tham khảo sách Thảo luận GV nhóm. - Tài liệu bồi dưỡng GV môn toán học. Gợi mở, - Kiến thức chuẩn vấn đáp và nâng cao Đại Kiểm tra số 10 của Nguyễn 15’ vào Văn Lộc tiết 41 - Tham khảo sách Thiết kế bài giảng Kiểm tra Đại số 10 của 45’ vào Trần Vinh sách tiết 46 giáo viên, trần Văn Hạo (tổng chủ biên). - Phương pháp giảng dạy môn Toán ở trường phổ thông. -Phương pháp giải toán đại số và Để học tốt Đại số 10 của Lê Hồng Đức. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN - Biết vận dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số không âm vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một số biểu thức đơn giản. - Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối . - Biết biểu diễn các điểm trên trục số thỏa mãn các bất đẳng thức x a (với a>0). - Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình. - Nhận biết được hai bất phương có trình tương đương hay không trong trường hợp đơn giản. - Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình đề đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản. - Vận dụng được định lí nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích (mỗi thừa số trong bất phương trình tích là một nhị thức bậc nhất). - Vận dụng được địn lí về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu của tích các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình dạng tích (mỗi thức số trong bất phương trình dạng tích là một nhị thức bậc nhất). - Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Sử dung được các phép biến đổi tương đương để biến đổi bất phương trình đã cho về dạng ax  b  0 hoặc ax  b  0 và từ đó rút ra nghiệm của bất phương trình. ẩn. - Giải phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. -Dấu của tam thức bậc hai. -Bất phương trình bậc hai. Học sinh : - Đủ đồ dùng học tập - Ôn tập lại kiến thức đã học: giải phương trình bậc hai một ẩn, các tính chất của giá trị tuyệt đối đã học ở chương trình THCS. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN V. THỐNG KÊ - Biễu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. - Giải được một số bài toán có nội dung thực tiễn có thể quy về việc giải bất phương trình. - Áp dụng được định lí về dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai; các bất phương trình quy về bậc hai; bất phương trình dạng tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. - Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu. c.Thái độ: Cẩn thận chính xác, tư duy logíc. a.Kiến thức : - Hiểu các khái niệm :Tần suất, tần số của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống, bảng phân bố tần số – tần suất, bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp. - Hiểu các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, Tổng biểu đồ hình quạt và đường gấp khúc tần suất. số: - Biết được một đặc trưng của dãy số liệu (số 7 trung bình, số trung vị, một) va ý nghĩa của chúng. Lý - Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn thuyết : của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của 2 chúng. Bài tập: b.Kĩ năng: 2 - Xác định được tần số, tần suất của mỗi giái Thực trị trong dãy số liệu thống . hành: - Lập được bảng phân bố tần số – tần suất 1 ghép lớp cần phân ra. Ôn tập - Vẽ được biểu đồ tần suất hình cột. - Bảng phân bố Nêu vấn tần số – tần đề suất ghép lớp. - Biểu đồ tần số tần suất hình cột. Thảo luận - Đường gấp nhóm. khúc tần số tần suất. Gợi mở, - Biểu đồ tần vấn đáp suất hình quạt. - Số trung bình. - Số trung vị và mốt. - Phương sai và độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê. Giáo viên: - Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập… - Tham khảo sách GV - Tài liệu bồi dưỡng GV môn toán học. - Kiến thức chuẩn và nâng cao Đại Kiểm tra số 10 của Nguyễn thực Văn Lộc hành 15’ - Tham khảo sách vào tiết Thiết kế bài giảng 52 Đại số 10 của Trần Vinh. - Phương pháp Kiểm tra giảng dạy môn 45’ vào KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN 1 Kiểm tra: 1 Từ tiết 47->53 - Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần suất. - Tìm được số trung bình, số trung vị, mốt của dãy số liệu thống kê . - Đọc được các biểu đồ hình cột, hình quạt. - Tìm được số trung vị, số trung bình, mốt của dãy số liệu thống kê (trong những tình huấn đã học). - Tìm được phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê. c. Thái độ: Cẩn thận chính xác. Toán ở trường phổ thông. Học sinh : - Đủ đồ dùng học tập -Máy tính bỏ túi Casio fx 500A, MS 500A hoặc các loại tương đương khánếucó. tiết 53 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC a.Kiến thức: - Biết hai đơn vị đo góc là độ và radian. Tổng - Hiểu các khái niệm đường tròn lượng giác; số: góc và cung lượng giác; số đo của góc và 9 cung lượng giác. - Hiểu khái niệm giá trị lương giác của một Lý góc (cung); bảng giá trị lượng giác của một số thuyết : góc thương gặp. 5 - Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị Bài tập: lượng giác của môt góc. 1 - Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của Ôn tập : các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau. Phụ 1 nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc  . Kiểm - Biết ý nghĩa hình học của tang và cotang. tra : - Hiểu côn thức tính sin, coossin, tang, côtang 1 của tổng, hiệu hai góc. Trả bài - Từ các công thức cộng suy ra công thức góc kiểm nhân đôi. tra: - Hiểu công thức biến đổi tích thành tổng và 1 công thức biến đổi tổng thành tích. b.Kĩ năng: Từ tiết - Biết đổi đơn vị góc từ độ sang radian và 54->62 ngược. - Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo của cung. - Biết cách xác định điểm cuối của một cung lượng giác và tia cuối của một góc lượng giác hay một họ góc lượng giác trên đường tròn lượng giác. - Xác định được giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo của góc đó. - Xác định được dấu của các giá trị lượng giác của cung AM khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau. - Vận dụng được các hằng đẳng thức lượng - Độ và radian. Nêu vấn - Góc và cung đề lượng giác. - Số đo của góc và cung lượng giác. Thảo luận - Đường tròn nhóm. lượng giác. - Giá trị lượng Gợi mở, giác sin, côsin, vấn đáp tang, côtang và ý nghĩa hình học. - Bảng giá trị lượng giác của các góc thường gặp. - Quan hệ giữa các giá trị lượng giác. - Công thức lượng giác - Công thức cộng. - Công thức nhân đôi. Giáo viên : - Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập… - Tham khảo sách GV - Tài liệu bồi dưỡng GV môn toán học. - Kiến thức chuẩn và nâng cao Đại Kiểm tra số 10 của Nguyễn cuối Văn Lộc năm vào - Tham khảo sách tiết 61 Thiết kế bài giảng Đại số 10 của Trần Vinh. - Phương pháp giảng dạy môn Toán ở trường phổ thông. - Phương pháp giải toán lượng giác, Để học tốt Đại số 10 của Lê Hồng Đức. - Công thức biến đổi tích thành tổng. - Công thức biến đổi tổng thành tích. Học sinh: - Đủ đồ dùng học tập - Ôn lại kiến thức đã học: tỉ số lượng giác của các góc trong một tam giác vuông và KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc để tính toán, chứng minh các hệ thức lượng giác đơn giản. - Vận dụng được công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc  vào việc tính giá trị lượng giác của góc bất kì hoặc chứng minh các đẳng thức. - Vận dụng được công thức tính sin, coossin, tang, cootang của tổng, hiệu hai góc, công thức góc nhân đôi để giải các bài toán như tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn những biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh một số đẳng thức. - Vận dụng được công thức biến đổi tích thành tổng, công thức biến đổi tổng thành tich vào một số bài toán rút gọn biểu thức. c.Thái độ: Cẩn thận chính xác, tư duy logic. Thấy được tầm quan trọng của toán học trong đời sông. mối quan hệ của chúng đã học ở chương trình THCS. - Máy tính bỏ túi Casio fx 500A, MS 500A hoặc các loại tương đương khác nếu có. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN Tên Tổng Mục đích yêu cầu a.Kiến thức : - Hiểu khái niệm vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau. I VEC Kiến thức cơ bản Phương - Vectơ. - Độ dài của vectơ. Nêu vấn - Hai vectơ cùng phương, cùng đề hướng. - Hai vectơ bằng nhau. Thảo Tổng - Biết được vectơ-không cùng phương và - Vectơ không. luận số: 13 cùng hướng với mọi vectơ. nhóm. Lý thuyết - Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai vectơ; Gợi mở :8 quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và Bài các tính chất của phép cộng vectơ (giao tập : 3 hoán, kết hợp, tính chất của vectơ không). Vấn đáp Ôn     tập : 1 - Biết được a  b  a  b . Kiểm tra: - Hiểu được định nghĩa tích vectơ với một - Tổng hai vectơ: 1 số ( tích một số với một vectơ). quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình Từ hành, tính chất của phép cộng tiết - Biết các tính chất của phép nhân vectơ vectơ. ur r 1->13 với một số: Với mọi vectơ a, b và mọi số - Vectơ đối. - Hiệu hai vectơ. thực k,rm ta có r 1) k (ma )  (km)a ; r r r 2) (k  m) a  k a  ma ; r r r r 3) k (a  b)  k a  kb . - Hiểu tính chất trung điểm, tính chất tọng tâm. - Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương; Ba điểm thẳng hàng. Chuẩn bị của GV Ghi và HS Giáo viên: - Thước kẻ, Kiểm phấn màu, tra bảng phụ, 15’ phiếu học tiết tập… vào - Tham khảo tiếtù sách GV. 8 - Tài liệu bồi dưỡng GV môn toán học. Kiểm - Kiến thức tra chuẩn và nâng 45’ cao Hình vào học10 của tiết Nguyễn Văn 13 Lộc. - Tham khảo sách Thiết kế bài giảng Hình học 10 của Trần Vinh. - Phương pháp giảng dạy môn Toán ở trường phổ thông. - Phương pháp giải toán vectơ, Để học tốt Hình học 10 của Lê KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN - Hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và điểm trên của trục. - Định nghĩa tích của vectơ với một số. - Biết khái niệm độ dài đại số của một - Các tính chất của phép nhân vectơ trên trục. vectơ với một số. - Điều kiện để hai vectơ cùng -Xác định được tọa độ của điểm, của phương. vectơ trên trục. - Điều kiện để ba điểm thẳng hàng. - Định nghĩa trục tọa độ . - Tính được độ dài đại số của một vectơ - Tọa độ của điểm trên trục tọa độ khi biết tọa độ hai đầu mút của nó. - Độ dài đại số của một vectơ trên một trục. - Hiểu được toạ độ của một vectơ, của - Tọa độ của vectơ. Biểu thức tọa điểm đối với một hệ trục. độ của các phép toán vectơ. Tọa độ của điểm - Biết được biểu thức toạ độ của các phép - Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách và tọa độ trọng tâm tam giác. giữa hai điểm, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ của trọng tâm của tam giác. b.Kĩ năng: - Biết chứng minh hai vectơ bằngrnhau. - Khi cho trước điểm A và vectơ a , dựng được uuu r r điểm B sao cho AB  a . 126. 7 3  0 3 x 1 dx 3x  1 127. - Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước. -uuur Vận dụng được quy tắc trừ uuur uuu r OB  OC  CB để chúng minh các đẳng thức vectơ. r r - Xác định được vectơ b  k a khi cho Hồng Đức. Học sinh: - Đủ đồ dùng học tập - Ôn lại kiến thức đã học: xem lại cách biểu diễn một lực trong chương trình Vật lí lớp 8, khái niệm Hệ trục tọa độ và tọa độ của một điểm trên Hệ trục tọa độ trong chương trình lớp 9. - Máy tính bỏ túi Casio fx 500A, MS 500A hoặc các loại tương đương khác nếu có. 2 x 2 x 3  1dx 0 128. 2 3  5 dx x x2  4 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN r trước số thực k và vectơ a . - Biết diễn đạt bằng vectơ về ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của một tam giác, hai điểm trùng nhau để giảimột số bài toán hình học. - Sử dụng được tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của ta giác để giải một số bài toán hình học. - Tính được tọa độ của vectơ nếu biết tọa độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. -Xác định tọa độ của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm và tọa độ của trọng tâm tam giác. c.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, tư duy logíc. Ứng dụng của giải tam giác trong thực tế 126. 7 3  0 2 x 1 dx 3x  1 3 127.  x 2 x 3  1dx 0 2 3 128.  5 dx x x2  4 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN II Tổng số: 15 TÍCH Lý VÔ thuyết HƯỚ :8 NG Bài CỦA tập : 3 HAI VEC Ôn TƠ tập: VÀ 2 ỨNG DỤN Kiểm G tra: 1 Trả bài kiểm tra 1 Từ tiết 14-> 28 Phụ đạo: (8 tiết) a.Kiến thức: - Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800. - Hiểu được khái niệm góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất của tích vô hướng, biểu thức tọa độ của tích vô hướng. - Hiểu định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam giác. - Biết (Hiểu) được một số công thức tính diện tích tam giác. - Biết một số trường hợp giải tam giác. b.Kĩ năng: - Áp dụng được định lí Côsin, định lí Sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác. - Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán. - Xác định được góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ. - Tính được độ dài của hai vectơ và khoảng cách giữa hai điểm. - Vận dụng được các tính chất sau của tích vô hướng của hai vectơ và giải bài tập. c.Thái độ: Cẩn thận chính xác, tư duy logíc. Ứng dụng của giải tam giác trong thức tế. - Giá trị lượng giác của góc bất kì Giáo viên: Kiểm 0 0 từ 0 đến 180 . - Thước kẻ, tra - Giá trị lượng giác của các góc đặc phấn màu, HK I biệt. bảng phụ, vào - Góc giữa hai vectơ. Nêu vấn phiếu học tiết - Tích vô hướng của hai vectơ. đề tập… 21 - Tính chất của tích vô hướng. - Tài liệu bồi - Biểu thức tọa độ của tích vô Thảo dưỡng GV hướng. luận môn toán học. - Độ dài vectơ và khoảng cách giữa nhóm. - Kiến thức hai điểm. chuẩn và nâng Kiểm - Định lí côsin. Gợi mở cao Hình học tra - Định lí sin. 10 của 15’ - Độ dài đường trung tuyến trong Nguyễn Văn vào một tam giác. Vấn đáp Lộc. tiết - Diện tích tam giác. - Tham khảo thứ - Giải tam giác. sách Thiết kế 26 bài giảng Hình học10 của Trần Vinh. - Phương pháp giảng dạy môn Toán ở trường phổ thông. Học sinh: - Đủ đồ dùng học tập. Xem lại tỉ số lượng giác của góc nhọn trong chương trình lớp 9. - Máy tính bỏ túi Casio fx 500A, MS KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN Tổng số: 15 III Lý PHƯ thuyết ƠNG :8 PHÁP TỌA Bài ĐỘ tập : 3 TRON G Ôn MẶT PHẲN tập : 1 G Kiểm tra: 2 Trả bài kiểm tra 1 Từ tiết 29-> 43 500A . a.Kiến thức: - Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng. - Hiểu cách viết các phương trình tổng quát, tham số của đường thẳng. - Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau. - Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng. - Hiểu cách viết phương trình đường tròn. - Biết định nghĩa elip. - Biết phương trình chính tắc, hình dạng của elip. b.Kĩ năng: - Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(x0; y0) và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước. - Tính được tọa độ của vectơ pháp tuyến nếu biết tọa độ của vectơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại. - Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng. - Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. - Tính được số đo của góc giữa hai đường - Vectơ pháp tuyến của đường Nêu vấn Giáo viên: Kiểm thẳng. đề -Thước kẻ, tra - Phương trình tổng quát của phấn màu, 15’ đường thẳng. Thảo bảng phụ, vào - Vectơ chỉ phương của đường luận phiếu học tiết thẳng. nhóm. tập… 35 - Phương trình tham số của đường -Tham khảo thẳng. Gợi mở sách GV. - Điều kiện để hai đường thẳng cắt -Tài liệu bồi Kiểm nhau, song song, trùng nhau, vuông dưỡng GV tra góc với nhau. Vấn đáp môn toán học. 45’ - Khoảng cách từ một điểm đến hai -Kiến thức vào dường thẳng. chuẩn và nâng tiết - Góc giữa hai đường thẳng. cao Hình 40 - Phương trình đường tròn với tâm học10 của cho trước và bán kính cho trước. Nguyễn Văn - Nhận dạng phương trình đường Lộc. Kiểm tròn. -Tham khảo tra - Phương trình tiếp tuyến của sách Thiết kế cuối đường tròn. bài giảng Hình năm - Định nghĩa elip. học10 của vào - Phương trình chính tắc của elip. Trần Vinh. tiết - Mô tả hình dạng elip. -Phương pháp 42 giảng dạy môn Toán ở trường phổ thông. -Phương pháp giải toán Hình giải tích trong mặt phẳng và KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN Phụ đạo: (8 tiết) thẳng. - Viết được phương trình đường tròn biết tâm I(a; b) và bán kính R. Xác định tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình đường tròn. - Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn khi biết tọa độ của tiếp điểm ( tiếp tuyến tại một điểm nằm trên đường tròn). - Từ phương trình chính tắc của elip: x2 y 2 + =1 (a>b>0) a 2 b2 xác định được độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự của elip; xác định được tọa độ các tiêu điểm, giao điểm của elip với các trục tọa độ. - Viết được phương trình chính tắc của elip khi cho các yếu tố xác định elip đó. c.Thái độ: Cẩn thận chính xác, tư duy logíc. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Để học tốt Hình học 10 của Lê Hồng Đức. Học sinh: - Đủ đồ dùng học tập: thước kẻ, compa, thước vẽ hình elip,... -Ôn lại kiến thức đã học: xem lại đồ thị của hàm số bậc nhất, khái niệm hệ số góc của đường thẳng trong chương trình lớp 9. -Máy tính bỏ túi Casio fx 500A, MS 500A hoặc các loại tương đương khác nếu có. NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH NGUYỄN THÀNH HƯNG KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 10 - BAN CƠ BẢN KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan