Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu các phương pháp toán học ứng dụng trong lập hành trình vận chuyển hàn...

Tài liệu Nghiên cứu các phương pháp toán học ứng dụng trong lập hành trình vận chuyển hàng lẻ

.PDF
40
427
95

Mô tả:

* Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * LỜI NÓI ĐẦU Trong xã hội có rất nhiều ngành sản xuất phục vụ cho cuộc sống con người, mỗi ngành, mỗi lĩnh vực đóng vai trò và tầm quan trọng riêng. Chúng ta khó có thể khẳng định được ngành sản xuất nào quan trọng hơn ngành sản xuất nào vì rằng cuộc sống của con người và sự phát triển của xã hội ra sao khi thiếu vắng đi một lĩnh vực sản xuất nào đó. Nhìn chung, các ngành sản xuất, các lĩnh vực sản xuất trên một góc độ nào đó thì chúng có thể tồn tại một cách độc lập nhưng đi sâu nghiên cứu thì chúng luôn luôn có mối quan hệ mật thiết lẫn nhau, cùng bổ trợ cho nhau. Là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu thụ, ngành vận tải nói chung và vận tải hàng hóa nói riêng càng thể hiện vai trò rất quan trọng trong việc tạo lập các mối quan hệ mật thiết ấy. Là một doanh nghiệp hay bất kì một tổ chức sản xuất kinh doanh bất kì nào khác thì yếu tố lợi nhuận luôn được đặt lên hàng đầu. Doanh nghiệp, xí nghiệp vận tải cũng không nằm ngoài quy luật đó. Vì vậy để giảm được chi phí, đạt đuợc lợi nhuận tối ưu thì công tác tổ chức vận tải hàng hóa là một công việc đóng vai trò hết sức quan trọng trong xí nghiệp vận tải. Trong một góc độ nhỏ của vận tải hàng hóa, tổ chức vận tải hàng lẻ cũng là một yêu cầu, một nhu cầu tất yếu trong nền kinh tế hàng hóa hiện nay. Vì vậy mà tôi chọn đề tài “ Nghiªn cøu c¸c ph−¬ng ph¸p to¸n häc øng dông trong lËp hµnh tr×nh vËn chuyÓn hµng lÎ “ làm đề tài nghiên cứu của mình. Đề tài gồm có 3 chương: - Chương I : Tổng quan về vận tải hàng hóa. - Chương II : Các phương pháp toán áp dụng trong vận chuyển hàng lẻ. - Chương III : LËp hµnh tr×nh thu gom r¸c cña xÝ nghiÖp m«i tr−êng ®« thÞ sè 3 – QuËn Hai Bµ Tr−ng. Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 -1- * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA 1.1 -TỔNG QUAN CHUNG VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA Giao thông vận tải là một ngành sản xuất vật chất và là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt thứ 4 sau ngành công nghiệp, nông nghiệp và khai khoáng.GTVT gắn liền với mọi hoạt động sống, lao động và làm việc của con người, nó được ví như mạch máu lưu thông trong cơ thể con người. Là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt và có một vai trò quan trọng của nền kinh tế quốc dân, giao thông vận tải tham gia vào hầu hết các quá trình sản xuất, vận chuyển hàng hoá và hành khách để thỏa mãn nhu cầu của xã hội, đảm bảo cho quá trình sản xuất, lưu thông hàng hóa được diễn ra liên tục và phát triển. Đối tượng của vận tải là hành khách và hàng hóa, nhằm di chuyển từ nơi này sang nơi khác đáp ứng nhu cầu của con người, từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Đặc biệt đối với hàng hóa thì nó vận chuyển nguyên nhiên vật liệu, tham gia trong quá trình sản xuất, lưu thông. Giao thông vận tải là một sự cần thiết nhất định trong sự tồn tại và phát triển của xã hội. 1.1.1 – Một số khái niệm cơ bản a. Khái niệm vận tải Khi nghiên cứu kinh tế, người ta đã đưa ra nhiều khái niệm về vận tải, song có thể định nghĩa chung về vận tải một cách khái quát: Vận tải là quá trình thay đổi (di chuyển) vị trí của hàng hóa, hành khách trong không gian và thời gian cụ thể để nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Sự di chuyển vị trí của hành khách và hàng hóa trong không gian rất đa dạng, phong phú nhưng không phải tất cả các di chuyển đều được coi là vận tải. Vận chuyển hàng hóa được bảo đảm trên cơ sở thực hiện các công việc: lựa chọn kiểu phương tiện phù hợp, xác định tuyến chạy xe, bảo đảm an toàn cho xe chạy và bảo quản hàng khi xe chạy, bảo đảm khắc phục những hư hỏng của phương tiện trên đường, tổ chức tiếp nhiên liệu trên đường chạy, kiểm tra Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 -2- * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * hoạt động của phuơng tiện trên đường để thực hiện đúng biểu đồ và bảo đảm tính kết hợp kịp thời của vận tải hàng hóa. b. Khái niệm hàng hóa và hàng hóa trong vận tải Hàng hóa (nói chung) là vật thể nhờ những thuộc tính của mình, thỏa mãn được nhu cầu nào đó của con người. Hàng hóa là một phạm trù lịch sử, là sản phẩm lao động của xã hội. Để trở thành háng hóa thì sản phẩm lao động, trước hết thỏa mãn nhu cầu của con người, phải có ích; mặt khác phải nhằm mục đích trao đổi thông qua mua bán trên thị trường. Hàng hóa có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. Trong vận tải hàng hóa được định nghĩa như sau: Tất cả nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, nông lâm thổ sản, cây con các loại… mà đơn vị vận tải nhận để vận chuyển kể từ lúc xếp hàng lên phuơng tiện ở nơi gửi đến khi dỡ hàng ra khỏi phương tiện ở nơi nhận được gọi là hàng hóa. c. Khối lượng và lượng luân chuyển hàng hóa, luồng hàng - Khối lượng hàng: là lượng hàng vận chuyển trong một thời gian nhất định. Kí hiệu: Q, đơn vị là Tấn (T) - Lượng luân chuyển hàng hóa: là khối lượng hàng được phương tiện chuyển chở đi ở một khoảng cách nhất định. Kí hiệu: P, đơn vị là TKm. - Luồng hàng: là khối lượng hàng vận chuyển trên một hướng nhất định. 1.1.2 – Vai trò của vận tải hàng hóa Trong hệ thống các ngành kinh tế, chúng ta có thể coi vận tải nói chung và vận tải hàng hóa nói riêng là một ngành mang tính chất kết nối các ngành sản xuất còn lại với nhau, tạo nên điều kiện cho các ngành này hoạt động bình thường. Sự ảnh hưởng của vận tải đến các bộ phận khác của ngành kinh tế và đời sống có thể được thể hiện vai trò của vận tải qua hai lĩnh vực: Lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực đời sống của con người. Trong lĩnh vực sản xuất của cải vật chất thì vai trò của vận tải hàng hóa được thể hiện qua những khía cạnh sau: Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 -3- * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * Vận tải hàng hóa tạo nên những điều kiện hoạt động của các xí nghiệp sản xuất thông qua việc vận chuyển nguyên vật liệu cho các xí nghiệp nhà máy, vận chuyển sản phẩm đã hoàn thành đến nơi tiêu thụ. Thông qua việc vận chuyển nguyên vật liệu được tiến hành với khối lượng lớn. Vì vậy giá thành vận chuyển nguyên vật liệu rẻ và dễ dàng hơn so với việc vận chuyển thành phẩm. Vận tải hàng hóa tạo ra quy mô và chủng loại sản phẩm sản xuất của khu vực, xét trên phạm vi rộng, từng địa phương hay từng khu vực thường lợi dụng đến mức tối đa những điều kiện thuận về lao động, đất đai, thời tiết khí hậu… để sản xuất một loại sản phẩm nào đó. Tuy nhiên sản phẩm đó có tiêu thụ được thuận lợi hay không lại phải phụ thuộc rất nhiều vào vận tải. Trong trường hợp này vận tải hàng hóa có thể quyết định đến việc có nên sản xuất sản phẩm đó hay không. Khi vận tải dễ dàng và giá thành nhỏ thì việc sản xuất sản phẩm có được sự thuận lợi to lớn trong việc vận chuyển sản phẩm để tiêu thụ, ngược lại nếu vận tải khó khăn, chi phí cao thì việc sản xuất gặp khó khăn rất nhiều. Có những trường hợp hàng hoá sản xuất thuận lợi, sản lượng và năng suất cao nhưng giao thông vận tải khó khăn, điều kiện đường xá trắc trở, phương tiện đi lại thiếu thốn … nên việc sản xuất đành phải ngừng lại. Ngày nay Nhà nước đã phải dành một lượng ngân sách rất lớn tạo nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản nhiều tuyến đường để phát triển kinh tế xã hội, điều đó thể hiện tầm quan trọng của giao thông vận tải đến hoạt động sản xuất của một địa phương hay cả một khu vực. Vận tải hàng hóa tạo nên một phần chất lượng và giá trị hàng hoá. Điều đó được thể hiện qua việc vận chuyển các loại hàng hoá như thuỷ tinh, gốm sứ, thực phẩm tươi sống … Bên cạnh đó, các loại hàng hoá thời trang, hay hàng cấp cứu, hàng phụ thay thế thì giá trị của nó lại phụ thuộc rất nhiều vào vận tải hay cụ thể là phụ thuọc vào thời hạn vận chuyển và các điều kiện bảo quản chúng trên phương tiện. Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 -4- * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * 1.1.3 – Yêu cầu đối với vận tải hàng hóa Vận tải là nghành sản xuất mang tính phục vụ, để đáp ứng nhu cầu vận chuyển của xã hội nói chung và nhu cầu vận chuyển hàng hóa nói riêng thì vận tải cần phải thỏa mãn các yêu cầu sau: + Đảm bảo vận chuyển an toàn Yêu cầu đầu tiên của vận tải hàng hóa là phải đảm bảo an toàn, an toàn cả về số lượng và chất lượng. Đảm bảo an toàn về số lượng là giữ không để hàng hóa bị mất mát trong quá trình vận chuyển, đảm bảo an toàn về chất lượng là phải giữ nguyên được giá trị sử dụng của hàng hóa như trước lúc vận chuyển. + Vận chuyển nhanh chóng Đây cũng là yêu cầu cơ bản đối với vận tải hàng hóa, cùng với tiện bộ của khoa học kỹ thuật thì tốc độ của phương tiện vận tải ngày càng cao, do đố con người càng có điều kiện đạt được các yêu cầu này nhiều hơn. Trong vận chuyển hàng hóa, yêu cầu này thường được chủ hàng quan tâm nhiều, nhất là với các loại hàng mà giá trị của nó có thể thay đổi theo thời gian như hàng thời trang, hàng cấp cứu…những loại hàng này có giá trị rất lớn nếu vận chuyển đến nơi tiêu thụ kịp thời hoặc cũng có thể bị giảm giá trị đáng kể nếu vận chuyển bị chậm trễ dù là một khoảng thời gian ngắn. Trong vận tải hàng hóa, đồng thời với tăng tốc độ phương tiện là phải rút ngắn thời gian xếp dỡ ở các ga cảng. Vì vậy, để đảm bảo vận chuyển nhanh chóng cần có biện pháp tổ chức phối hợp tốt các giai đoạn, các hoạt động trong quá trình vận tải. + Vận chuyển tiết kiệm Xét quá trình sản xuất vận tải ta thấy rằng vận tải không tạo sa một sản phẩm trực tiếp nào cả. Vận tải tạo điều kiện để sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm. Mặt khác để vận chuyển được hàng hóa, người ta phải bỏ cho phí, trên góc độ nền kinh tế thì đây là một khoản chi phí lớn mà nền kinh tế quốc dân phải gánh chịu. Vì vậy việc giảm chi phí vận tải là rất quan trọng, đòi hỏi các doanh nghiệp vận tải phải sử dụng các hình thức khai thác phương tiện và thiết Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 -5- * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * bị hợp lý để góp phần giảm giá thành sản xuất hàng hóa, điều này tương đương với việc giảm chi phí của hàng hóa tại nơi tiêu dùng, góp phần tăng chất lượng cuộc sống của con người. + Các yêu cầu khác Ngoài các yêu cầu kể trên, người ta còn đề cập đến một số yêu cầu khác như yêu cầu về mặt số lượng, yêu cầu đều đặn, vận chuyển đúng hạn, việc vận chuyển đều đặn thường được tính bằng số lần hoạt động trong một khoảng thời gian nhất định, sự đều đặn này là tùy thuộc và nhịp độ và cường độ hoạt động của nền kinh tế quốc dân. Nếu vận tải đảm bảo được những yêu cầu này thì sẽ có tác động và ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển và tăng hiệu quả nền kinh tế quốc dân. 1.2 – CÔNG TÁC TỔ CHỨC VẬN TẢI HÀNG HÓA 1.2.1 – Yêu cầu đặt ra với công tác tổ chức vận tải hàng hóa Phải xây dựng được phương án tổ chức vận tải sao cho thỏa mãn tối đa nhu cầu vận chuyển của các chủ hàng, đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện vận tải của đơn vị vận tải, tiết kiệm được chi phí phí, hạ giá thành sản phẩm vận tải, từ đó giảm chi phí lưu thông cho nền kinh tế hàng hóa 1.2.2 – Đặc điểm của công tác vận chuyển hàng hóa trong nền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, mọi kế hoạch của nền kinh tế quốc dân được thống nhất từ trên xuống dưới, thành một hệ thống kế hoạch hóa thống nhất của Nhà nước. Trong nền kinh tế đó, mọi công tác từ sản xuất đến tiêu thụ đều dựa trên kế hoạch của Nhà nước. Các nguyên, nhiên vật liệu dùng trong sản xuất và hàng hóa tiêu dùng trong nhân dân đều có kề hoạch và tiêu chuẩn phân phối, trong đó nghành giao thông vận tải cũng không nằm ngoài sự điều hành chng này. Tức là mọi sự vận chuyển hàng hóa từ đầu đến đâu, loại hàng gì và khối lượng vận tải bao nhiều đều được giao chỉ tiêu cho từng phương tiện đảm nhận với giá cước vận chuyển do Nhà nước quy định. Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 -6- * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước không còn giao kế hoạch. Toàn bộ quá trình sản xuất, trao đổi đều được giải quyết thông qua thị trường. Thị trường là nơi trao đổi hàng hóa, tại đó mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng như nhau trong sản xuất trao đổi và xác lập giá cả… Cũng tại thị trường các doanh nghiệp cùng cạnh tranh với nhau trên mọi lĩnh vực kinh tế, mà giá cả là linh hồn của thị trường, nó là thước đo và động lực tạo ra các diễn biến của thị trường. Quá trình vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, từ nơi cần đi đến nơi cần đến đều được các phương tiện vận chuyển cho tất cả các thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp vận tải tự tìm kiếm nguồn hàng vận chuyển theo nhu cầu của thị trường. Các doanh nghiệp vận tải được tự do cạnh tranh, tự chủ trong sản xuất kinh doanh trên cơ sở pháp luật, chính sách và thể chế của Nhà nước qui định. Chính từ những thay đổi này đã dẫn đến công tác vận chuyển hàng hóa trong nền kinh tế thị trường có đặc điểm như sau: - Sự hình thành các luồng hàng là do yêu cầu về cung – cầu trong sản xuất tiêu thụ các sản phẩm giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Ngoài ra do sự chênh lệch về giá cả giữa các vùng, giữa các khu vực kinh tế đã tạo ra luồng hàng này. Đối với các luồng hàng tạo ra do sự chênh lệch về giá thì chỉ có tính chất nhất thời, khi không còn sự chênh lệch về giá nữa thì luồng hàng này cũng không còn nữa. - Sự hình thành nguồn hàng trên mỗi phương tiện vận tải còn chịu sự chi phối của quy luật giá trị mà cước phí vận chuyển là yếu tố quan trọng nhất để quyết định việc vận chuyển. Các phương án vận chuyển sẽ do chủ hàng lựa chọn và quyết định. Chủ hàng sẽ lựa chọn phương tiện vận chuyển nào hay phương án vận chuyển như thế nào khi tổng chi phí liên quan đến quá trình vận chuyển là nhỏ nhất. Mà tổng chi phí liên quan đến quá trình vần chuyển bao gồm: Cước phí vận chuyển, chi phí xếp dỡ, chi phí vận chuyển đường ngắn và các chi phí khác như dịch vụ vận tải, phụ phí, tỷ lệ hao hụt (nếu có). Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 -7- * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * - Một số phương tiện có tốc độ vận chuyển cao, chất lượng phục vụ tốt, an toàn thì sẽ thu hút được các luồng hàng đòi hỏi thời gian vận chuyển ngắn chất lượng phục vụ vận chuyển cao và an toàn cho cả chuyến đi. Tất nhiên ở phương tiện vận chuyển này sẽ có giá cước vận chuyển cao hơn phương tiện khác mà chủ hàng xét thấy là có thể chấp nhận được. Thông thường trong vận chuyển hàng hóa là những luồng hàng có giá trị cao hoặc luồng hàng hình thành do sự chênh lệch về giá cả giữa các vùng nếu không vận chuyển kịp thời sẽ mất tính thời cơ. - Như đã nêu trên, sự hình thành luồng hàng trên mỗi phương tiện chủ yếu xuất phát từ quan hệ sản xuất tiêu thụ, sự chênh lệch về giá cả giữa các vùng trong từng thời điểm và quan hệ cung cầu về vận tải, cho nên không còn khái niệm vận chuyển bất hợp lý như trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung. Việc thuê vận chuyển của chủ hàng, ngành vận tải chỉ biết vận chuyển. Ai thuê thì làm. Bản thân chủ hàng họ sẽ lựa chọn cho mình một giải pháp sao cho chi phí vận chuyển là thấp nhất, tổng chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm phải bỏ ra là nhỏ nhất để có được lợi nhuận cao nhất. 1.2.4- Tầm quan trọng của công tác tổ chức vận tải hàng hóa Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới năng suất và giá thành vận chuyển là chi phí về nhiên liệu, dầu mỡ, tiền lương, chi phí cho sửa chữa, bảo dưỡng kĩ thuật…Việc giảm các phí đó sẽ làm giảm chi phí vận chuyển và hạ giá thành vận chuyển. Chính công tác tổ chức vận tải hàng hóa sẽ quyết định đến việc giảm các chi phí này. Tức là để giảm các loại chi phí một cách tối đa, tăng các chỉ tiêu về vận tốc VT, β, giảm thời gian quay vòng, thời gian một chuyến, vận chuyển hết khối lượng hàng hóa, nâng cao năng suất vận chuyển, đảm bảo về mặt thời gian vận chuyển thì công tác tổ chức vận tải sẽ có chức năng là lập ra các kế hoạch, các phương án vận tải hợp lý. 1.2.5– Nội dung của công tác tổ chức vận tải hàng hóa Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 -8- * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * a. Điều tra khai thác hàng Trong cơ chế mới, Nhà nước không chỉ định cho từng doanh nghiệp vận chuyển cho từng chủ hàng nữa mà các doanh nghiệp vận tải phải tự khai thác hàng để vận chuyển. Với sự cạnh tranh gay gắt của nhiều lực lượng vận tải của các thành phần kinh tế, đòi hỏi các chủ phương tiện phải chủ động nhạy bén tiếp cận thị trường để nắm bắt nhu cầu hàng hóa vận chuyển, đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ vận chuyển nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Vì vậy việc tiếp cận thị trường, khai thác hàng hóa vận chuyển là yêu cầu sống còn đối với lực lượng vận tải của tất cả các thành phần kinh tế, đặc biệt đối với các chủ phương tiện và các lái xe nhận khoán. Tùy theo tình hình của từng thành phần và đơn vị vẩn tải khác nhau mà mức độ đặt ra đối với lái xe khai thác hàng hóa cũng khác nhau. Trong thực tế hiện nay, ở những đơn vị vận tải, việc khai thác hàng được thực hiện theo 2 cách: - Doanh nghiệp thực hiện khai thác hàng và giao cho lái xe vận chuyển - Giao cho lái xe tự khai thác hàng để vận chuyển Dù là doanh nghiệp hay là lái xe tự khai thác hàng, người khai thác đều cũng phải: - Nắm bắt thông tin về nhu cầu vận chuyển hàng hóa trên thị trường, cụ thể là phải nắm bắt được các chủ hàng, họ cần vận chuyển những loại hàng gì, quy cách như thế nào, khối lượng bao nhiều, đi từ đâu đến đâu, thời gian vận chuyển, các yêu cầu về bảo quản, xếp dỡ, về các thủ tục giao nhận hàng… cùng với giá cước vận chuyển mà chủ hàng chấp nhận được. Muốn làm được điều đó chủ phương tiện phải giữ mối quan hệ gắn bó với chủ hàng và từ đó nắm chắc nhu cầu, đặc tính của chủ hàng, nắm bắt được nhịp đọ và chu kỳ sản xuất kinh doanh, kể cả lịch xuất, nhập hàng hóa, các đại lý và bạn hàng của họ… Có như vậy mới nắm nhu cầu vận tải, đề ra các phương án Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 -9- * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * vận tải thỏa mãn các yêu cầu của chủ hàng và sẽ ổn định được phần thị trường vận tải của mình. - Tổ chức tốt các dịch vụ; cùng với việc hình thành các tổ chức kinh tế, hệ thống các tổ chức dịch vụ cũng ra đời và phát triển trong lĩnh vực kinh tế và vận chuyển. Mối quan hệ giữa người làm công tác vận tải với các tổ chức dịch vụ là một yêu cầu không thể thiếu được, thông qua đó xây dựng mối quan hệ vận tải thị trường vững chắc và ổn định. Một công việc cần thiết trong công tác dịch vụ là giá cả và phân chia lợi nhậu giữa người làm công tác vạn tải với các tổ chức dịch vụ, đảm bảo hai bên đều có lợi để duy trì mối quan hệ được lâu bền. Việc đổi mới phương tiện và nâng cao chất lượng vận chuyển tuy không nằm trong công tác khai thác hàng hóa nhưng nó có tiền đề để có thể thu hút được khách hàng. Đây là vấn đề cần thiết, nhất là trong cơ chế thị trường. Để đảm bảo cạnh tranh có hiệu quả, phương tiện cần có kỹ thuật tốt, bảo quản tốt và an toàn cho hàng hóa, thời gian giao nhận hàng và trả hàng chính xác, thuận tiên. Có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu chất lượng phục vụ, đảm bảo uy tín với khách hàng vận tải và thu hút được chủ hàng có nhu cầu vận chuyển với khối lượng hàng lớn. Tóm lại, việc khai thác hàng hóa cho nhu cầu vận tải trong cơ chế thị trường hiện nay là một vấn đề phong phú và đa dạng, đòi hỏi người làm công tác vận tải phải nắm bắt thông tin nhanh nhạy, xử lý linh hoạt trong mọi tình huống. Vì vậy những nội dung nêu trên là những kiến thức cơ bản, cần thiết trong quá trình hoạt động kinh tế vận tải, thông qua thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm để thực hiện một phương thức vận chuyển kinh tế nhất, hiệu quả nhất. b. Lập kế hoạch tác nghiệp Trong công tác tổ chức vận chuyển hàng hóa gồm các công việc sau: - Lập hành trình vận chuyển Quá trình vận tải diễn ra ở ngoài doanh nghiệp vận tải, do vậy nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khách quan, vì thế việc lập hành trình trong công tác vận Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 - 10 - * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * chuyển đóng một vai trò quan trọng trong công tác tác nghiệp tổ chức vận chuyển hàng hóa, nếu việc lập hành trình vận chuyển càng tối ưu bao nhiêu thì càng tiết kiệm được rất nhiều chi phí, tăng doanh thu từ đó tạo ra lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp. Việc lập hành trình vận chuyển cần phải xét đến các điều kiện về đường xá (mặt đường, địa hình mà con đường đi qua, yếu tố hình học của con đường, các công giao thông trên đường, mật độ giao thông…), điều kiện hàng hóa (cơ cấu hàng hóa, khối lượng), điều kiện khai thác (điều kiện về thời tiết khí hậu, điều kiện tổ chức kỹ thuật) và các yêu cầu về tốc độ cũng như thời gian vận chuyển. Dựa vào các điều kiện khai thác hàng hóa, sơ đồ địa lý vận chuyển người ta thường dùng các phương pháp để lập hành trình như: • Phương pháp kinh nghiệm: Dựa vào kinh nghiệm của mình để tổ chức vận chuyển hàng hóa. Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, áp dụng cho những luồng hàng vận chuyển với khối lượng nhỏ, không cần độ chính xác cao. Nhưng nếu áp dụng cho những khối lượng vận chuyển lớn thì không chính xác. • Phương pháp bản đồ địa hình: Dựa trên sơ đồ địa lý tự nhiên để phân chia việc vận chuyển hàng hóa. Phương pháp này đòi hỏi người vận chuyển cần sử dụng thành thạo sơ đồ địa lý. Phương pháp áp dụng cho hàng hóa phân phối đều và có tính chu kỳ cho các vùng. • Phương pháp toán học : Sử dụng các mô hình toán học quy hoạch tuyến tính để giải bài toán vận tải. Ưu điểm rất lớn của phương pháp này là độ chính xác rất cao, khoa học, giải được tất cả các sơ đồ vận chuyển. Nhược điểm là khối lượng tính toán lơn, khi nhầm lẫn sẽ dẫn đến sai toàn bộ quá trình giải. - Lựa chọn bố trí phương tiện hoạt động trên hành trình + Mục đích của việc lựa chọn phương tiện: Chọn phương tiện để vận chuyển được khối lượng hàng hóa cần vận chuyển mà doanh nghiệp đã nhận vận chuyển. Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 - 11 - * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * Chọn phương tiện phù hợp với điều kiện địa hình, loại đường và tốc độ cho phép của các cơ quan quản lý đường xá. Ngoài ra việc chọn lựa phương tiện còn có mục đích sử dụng cho toàn doanh nghiệp, dễ điều động đối với công tác điều độ, tận dụng được các điều kiện sẵn có của doanh nghiệp, đảm bảo tính kinh tế về nhiên liệu, tốc độ nhưng vẫn phải vận chuyển hết hàng hóa đã hợp đồng đúng thời hạn, đúng địa điểm. + Căn cứ lựa chọn phương tiện Để lựa chọn được phương tiện phù hợp cho xí nghiệp với lượng hàng cần vận chuyển, ta cần phải quan tâm tới khối lượng hàng vận chuyển. • Cơ cấu loại hàng cần vận chuyển để chọn xe chuyên dụng hay thông dụng, có chế độ bảo quản phù hợp; • Trọng tải của xe; • Tính nhiên liệu hay tính kinh tế cho toàn xí nghiệp; • Tốc độ tối đa khi sử dụng tối đa trọng tải; • Điều kiện hoạt động của xe khi chở hàng (địa hình là miền núi đồng bằng hay trung du, loại đường gì…); • Đội ngũ lái xe và trình độ của họ; • Quy mô hoạt động của doanh nghiệp: số xe hiện có…; và các căn cứ phụ khác. + Từ những căn cứ đó ta có thể lựa chọn phương tiện theo nhiều phương pháp như: phương pháp lựa chọn dựa vào kinh nghiệm của người làm công tác điều độ vận tải, phương pháp tính kinh tế nhiên liệu, phương pháp năng suất phương tiện. Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm khác nhau, mỗi doanh nghiệp cần phải biết áp dụng và phối hợp các phương pháp để tận dụng được tối đa ưu điểm vào công tác lựa chọn và bố trí phương tiện. - Định mức tốc độ chạy xe Tùy theo từng điều kiện cụ thể mà ta định mức tốc độ chạy xe phù hợp, mức này được lập ra có xét đến kiểu phương tiện, điều kiện đường xá, đặc điểm vận chuyển, và cũng phải xét đến những lần xe dừng trong khoảng thời gian Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 - 12 - * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * ngắn như: Xe dừng để kiểm soát giao thông, lấy nước, dừng để thỏa mãn nhu cầu sinh lý của lái xe, để hỏi đường đi và địa chỉ…Ngoài ra còn phải căn cứ vào các quy định về tốc độ chạy xe - khi xe chạy ngoại thành quy định theo nhóm đường (nhóm đường có chất lượng càng tốt thì qui định tốc độ càng cao); khi xe chạy nội thành thì qui định theo trọng tải xe (trọng tải xe càng lớn thì qui định tốc độ càng thấp); các qui định trong trường hợp hàng hóa cần được bảo quản cẩn thận, xe kéo moóc, xe chạy trên đường có nhiều dốc, cự ly vận chuyển ngắn,… Ví dụ: Ở Việt Nam qui định các trường hợp được giảm tốc độ trung bình như: + Xe kéo moóc: Nếu kéo 1 moóc thì giảm 7%, nếu kéo 2 moóc và chở hàng cồng kềnh dễ vỡ thì giảm 10% + Xe chạy trên đường có nhiều dốc: Độ dốc trung bình thì giảm 18%, độ dốc cao thì giảm 30%. + Xe chạy trên cự ly < 3km thì giảm (15÷ 20)% Chúng ta có thể xác định mức tốc độ chạy xe bằng nhiều phương pháp như: phương pháp tính toán gồm 3 phương pháp: phương pháp phân tích, biểu đồ phân tích và thống kê; phương pháp quan sát trực tiếp dựa trên cơ sở tiến hành chụp ảnh – bấm giờ. - Tính toán các cung độ vận chuyển và các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật phương tiện vận tải Tính toán cung độ vận chuyển và các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật của phương tiện vận tải nhằm phục cho việc phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng phương tiện. Cung độ vận chuyển càng lớn thì ảnh hưởng càng nhiều đến các chỉ tiêu khai thác kĩ thuật. Các chỉ tiêu này được tính phụ thuộc vào loại hành trình vận chuyển, đối với hành trình con thoi một chiều có hàng thì khác với hành trình con thoi có hàng hai chiều , lại khác đối với đường vòng… Các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật phương tiện vận tải là: Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 - 13 - * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * • Tổng số xe có và mức độ sử dụng chúng bao gồm các chỉ tiêu là tổng số phương tiện (Ac) và hệ số ngày xe tốt (αT), hệ số ngày xe vận doanh (αvd) • Trọng tải và mức độ sử dụng trong tải bao gồm các chỉ tiêu: Trọng tải thiết kế (qtk), trọng tải thực tế (qtt), hệ số lợi dụng trọng tải tĩnh và động (γt và γđ) • Quãng đường và hệ số lợi dụng quãng đường gồm: quãng đường huy động (Lhđ), quãng đường có hàng (Lch), quãng đường không hàng (Lkh), quãng đường chung (Lchg), hệ số lợi dụng quãng đường (β) • Chỉ tiêu về tốc độ bao gồm: Tốc độ kết cấu, tốc độ kĩ thuật (VT), vận tốc lữ hành (Vgt), tốc độ khai thác (Vk) • Chuyến, quãng đường xe chạy, khoảng cách vận chuyển bao gồm: thời gian 1 chuyến (Tch), số chuyến ((Zch), khoảng cách vận chuyển bình quân 1 tấn hàng (Lhh). • Thời gian xếp dỡ hàng (Txd) - Xây dựng biểu đồ chạy xe Các nghành xây dựng hiện đại, công nghiệp, thương nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất trong nghành không cần kho hàng hóa trung chuyển, nhờ áp dụng phương pháp vận chuyển “Từ bánh xe đến công trình”. Khi đó các xí nghiệp vận tải ô tô có nhiệm vụ đặc biệt cần phải vận chuyển hàng hóa đúng với thời gian biểu đã quy định trước. Thông thường người ta tổ chức chạy xe theo biểu đồ vận chuyển. Muốn chạy xe theo thời gian biểu hay biểu đồ cần phải xác định chính xác thời gian định mức chung cho một chuyến hay một vòng xe chạy theo từng thành phần. Các chi phí thời gian này phải là các định mức thời gian tiên tiến theo từng thành phần của quá trình vận tải. Trước khi lập thời gian biểu và biểu đồ cần phải nghiên cứu địa điểm xếp dỡ cũng như hành trình vận chuyển để xác định chính xác thời gian xếp dỡ, thời gian làm thủ tục giấy tờ giao nhận hàng hóa và thời gian vận chuyển khi có hàng, khi không có hàng. Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 - 14 - * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * Tuy nhiên việc chạy xe theo biểu đồ chỉ khắc phục được thời gian lãng phí của phương tiện cũng như của xếp dỡ khi phối hợp hợp lý các biểu đồ của các hành trình khác nhau cùng đến một điểm xếp dỡ trong từng giờ, từng ngày. Tổ chức chạy xe theo biểu đồ đảm bảo cho sự làm việc được nhịp nhàng, có năng suất cao. Trên cơ sở đó, người ta tổ chức các đội sản xuất tổng hợp, lái xe và lái máy xếp dỡ làm việc cố định trên một số xe và một số máy xếp dỡ. Trong thực tế thì việc thực hiện các khâu trên chỉ được thực hiện khi tiến hành điều độ tập trung. Dù là điều độ tập trung hay không, việc lựa chọn loại hành trình chạy xe rất quan trọng, bởi vì nó cho ta phương án chạy xe hiệu quả nhất. c. Tổ chức thực hiện kế hoạch tác nghiệp - Đưa xe ra hoạt động Sau khi đã lập hành trình và tính toán các chỉ tiêu kĩ thuật đầy đủ, ta đưa xe ra hoạt động theo biểu đồ chạy xe. Khi đưa xe ra hoạt động, căn cứ vào từng hành trình cụ thể mà ta điều độ lái phụ xe phù hợp, đồng thời cung cấp đầy đủ các giấy tờ cần thiết cho quá trình vận chuyển. - Quản lý hoạt động của xe trên đường Khâu quản lý hoạt động của xe trên đường này rất quan trọng bởi vì quá trình vận tải chủ yếu là ở ngoài doanh nghiệp, các chi phí chủ yếu cũng từ đây mà ra. Và vì thế để định mức các khoản chi phí này đòi hỏi cần phải có sự giám sát chặt chẽ của cấp trên. d. Tính toán, phân tích kết quả sản xuất vận tải Mục đích của việc phân tích kết quả sản xuất vận tải là nhằm đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải đặt ra, làm rõ những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hoàn thành và không hoàn thành kế hoạch, phát hiện những khả năng tiềm tàng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp chưa được sử dụng, từ đó đề ra các giải pháp nâng cao khối lượng, chất lượng sản phẩm vận tải và hiệu quả kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp vận tải. Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 - 15 - * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * Để đạt được mục tiêu trên, nội dung chủ yếu của phần tích tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất vận tải bao gồm: - Đánh giá khái quát tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về tổng khối lượng vận chuyển (∑Q), lượng luân chuyển hàng hóa (∑P). - Đánh giá việc thực hiện kế hoạch vận chuyển theo loại hàng hóa và dạng vận chuyển. - Phân tích động thái các chỉ tiêu sử dụng máy móc thiết bị và cơ sở vật chất kĩ thuật chủ yếu phục vụ cho hoạt động sản xuất vận tải, cụ thể là các chỉ tiêu khai thác – kỹ thuật phương tiện vận tải. - Phân tích khả năng nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải. - Xây dựng các biện pháp về tổ chức và kỹ thuật nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp. Để tiến hành phân tích tình hinh thực hiện nhiệm vụ sản xuất trên thì trước hết ta cần phải thu thập và xử lý các thông tin ban đầu như là số kế hoạch và số thực hiện của các chỉ tiêu về khối lượng sản phẩm vận tải, các thông tin điều tra về nghiên cứu thị trường, số kế hoạch và số thực hiện các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật phương tiện, các số liệu báo cáo thống kê và báo cáo thường xuyên của doanh nghiệp có liên quan, các số liệu phản ánh năng lực sản xuất của doanh nghiệp (năng lực về cơ sở vật chất – kỹ thuật, phương tiện, thiết bị chủ yếu dùng trong sản xuất vận tải, năng lực về lao động…). Các số liệu, tài liệu này trước khi phân tích cần được kiểm tra và xử lý về tính pháp lý và độ tin cậy của nó. Thông thường việc phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải được tiến hành theo trình tự sau: - So sánh số kế hoạch và thực hiện của các chỉ tiêu về tổng khối lượng sản phẩm (∑Q, ∑P). - Đánh giá sơ bộ về việc hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm vận tải. Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 - 16 - * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * - Tính toán điều chỉnh nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho phù hợp với năng lực sản xuất thực tế và điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dưới tác dụng của các yếu tố khách quan. - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất và các chỉ tiêu về sử dụng cơ sở vật chất – kỹ thuật và phương tiện thiết bị chủ yếu trong sản xuất. - Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các chỉ tiêu về sử dụng cơ sở vật chất – kỹ thuật và phương tiện thiết bị chủ yếu đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. - Phân tích nhịp điệu vận chuyển. 1.3 – HÀNH TRÌNH VẬN CHUYỂN Với vai trò quan trọng của công tác tổ chức vận tải, hành trình vận chuyển cũng đóng một vai trò không thể thiếu khi lập công tác tổ chức vận tải, nhất là trong vận chuyển hàng lẻ. 1.3.1 – Khái niệm hành trình vận chuyển Hành trình chạy xe là đường chạy của xe khi nó hoàn thành một quá trình vận tải. Khi xe chạy trên những hành trình khác nhau sẽ đạt được những chỉ tiêu công tác khác nhau vì thế việc lựa chọn hành trình chạy xe là rất cần thiết. 1.3.2 – Phân loại a. Hành trình con thoi * Khái niệm: Khi vận chuyển xe chạy đi chạy lại nhiều lần giữa hai điểm hàng trên cùng một trục đường gọi là hành trình kiểu con thoi. * Phân loại: Hành trình con thoi có 3 loại - Hành trình con thoi có hàng một chiều: là hành trình con thoi trong đó chỉ có một chiều có hàng. Đây là loại hành trình phổ biến. xếp dỡ Đối với loại hành trình này, ô tô chạy từ đơn vị vận tải đến A B nơi xếp hàng A, chở hàng từ A đến Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 - 17 - * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * B và sau đó xe chạy không về A chở chuyển thứ hai. Và khi này hệ số sử dụng quãng đường trong một chuyến β ≤ 0,5. - Hành trình con thoi có hàng hai chiều: là hành trình con thoi trong đó hai chiều vận chuyển đều có hàng. xếp dỡ xếp dỡ Trên hành trình này, xe chạy cả hai chiều đều có hàng. Đây là loại hành trình hợp lý nhất, năng suất cao nhất. Hệ số β thường nhỏ hơn hoặc bằng 1. ( Hệ số β = 1 khi không phải chạy huy động xe, tức là quãng đường huy động (Lhđ) bằng 0. - Hành trình con thoi một phần đường về có hàng: Là hành trình mà xe kết hợp vận chuyển hàng trên một chặng nào đó của hành trình (có thể là đoạn đầu, đoạn giữa hoặc đoạn cuối của hành trình). So sánh ba loại hình con thoi trên ta thấy: loại hành trình con thoi có hàng hai chiều có hệ số sử dụng quãng đường cao nhất, là loại hành trình có năng suất cao nhất. Loại hành trình con thoi một chiều có hàng có hệ số sử dụng quãng đường thấp nhất nên năng suất cũng thấp nhất. Cần cố gắng không dùng loại hành trình này. Nhưng thực tế cũng có lúc không thể không dùng nó vì các nguyên nhân sau: + Chỉ có hàng một chiều. + Dùng xe chuyên dụng. + Vận chuyển những loại hàng cấp bách. Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 - 18 - * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * b. Hành trình đường vòng * Khái niệm: Hành trình đường vòng là hành trình nối ít nhất 3 điểm hàng thành một vòng khép kín. * Phân loại: Do vị trí tương đối của các phương hướng vận tải khác nhau nên hành trình đường vòng cũng có nhiều dạng khác nhau như: - Hành trình đường vòng giản đơn Hành trình đường vòng giản đơn là hành trình nối ít nhất 3 điểm hàng thành một vòng khép kín mà trong đó phương tiện thực hiện được ít nhất là 2 quá trình sản xuất vận tải (2 chuyến xe). Trong hành trình chung dùng hành trình đường vòng giản đơn, hệ số sử dụng quãng đường biến động trong phạm vi rất lớn (từ 0 đến 1). Hiển nhiên khi chạy kiểu đường vòng nếu hệ số sử dụng quãng đường β < 0,5 thì nên dùng kiểu con thoi một chiều có lợi hơn. Nói cách khác nếu như trong một vòng mà ∑lo > ∑lch là không hợp lý. Trái lại nếu như nhiều hành trình con thoi có thể dùng một hành trình đường vòng để thay thế nếu như nâng cao được hệ số β. A nhàng ≥ 3 B Zch ≥ 2 C β=∑ Lch Lv = LAB + LBC + LDA ≥ 0,5 LAB + LBC + LCD + LDA D - Hành trình đường vòng kiểu thu thập, phân phối Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 - 19 - * Ñeà taøi nghieân cöùu khoa hoïc * B) Xếp 1T B) Dỡ 1T C) Xếp 1T C) Dỡ 1T Xếp 1T A) A) Xếp 4T E) Xếp 1T D) Xếp 1T D) Dỡ 1T E) Dỡ 1T Hành trình thu thập Hành trình phân phối (nx=n, nd=1) (nx=1, nd=n) Hành trình thu thập là một dạng hành trình đường vòng với 1 điểm giao hàng và n điểm nhận hàng. Ngược lại, hành trình phân phối cũng là một dạng hành trình đường vòng nhưng trên hành trình có n điểm giao hàng và chỉ có một điểm nhận hàng. Trong thực tế, nhu cầu vận tải rất đa dạng, việc tổ chức vận tải theo các loại hành trình trong phạm vi khu vực hoạt động cũng đa dạng. Yếu tố quyết định để lựa chọn hành trình vận tải là hiệu quả đạt được của từng loại hành trình. Loại hành trình nào đạt được các chỉ tiêu cao là phù hợp với điều kiện vận tải được chọn để tiến hành công tác vận tải. Khi thực hiện công tác vận tải, nếu quãng đường huy động từ vị trí của đơn vị vận tải đến điểm lấy hàng lớn thì chủ phương tiện đưa xe đến điểm lấy hàng và nằm tại đó trong suốt quá trình vận chuyển khối lượng hàng hóa theo yêu cầu. Làm như vậy để giảm mức thấp nhất quãng đường huy động. Nhoùm sinh vieân khoa vaän taûi kinh teá ñöôøng boä - thaønh phoá K45 - 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan