Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Vật lí 11_ bài tập đã sửa lấn2...

Tài liệu Vật lí 11_ bài tập đã sửa lấn2

.DOC
60
247
108

Mô tả:

Trường THPT Bàn Tân Định Vât lí 11 CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG A/ - LÍ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC 1. Các cách nhiễm điện cho vật: Có 3 cách nhiễm điện cho vật là nhiễm điện do Cọ xát: electron di chuyển từ vật A sang vật B, kết quả A và B nhiễm điện trái dấu. Tiếp xúc: electron di chuyển từ vật A sang vật B, kết quả A và B nhiễm điện cùng dấu. Hưởng ứng: không trao đổi điện tích, chỉ phân bố lại điện tích. 2. Hai loại điện tích và tương tác giữa chúng: Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. 3. Định luật Cu – lông: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi r r ε là F12 ; F21 có: - Điểm đặt: trên 2 điện tích. - Phương: đường nối 2 điện tích. - Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu q1.q2 > 0 (q1; q2 cùng dấu) + Hướng vào nhau nếu q1.q2 < 0 (q1; q2 trái dấu) - Độ lớn: F k q1q 2  .r 2 - Biểu diễn:   N .m 2   2  C  ; k = 9.109  r F21  F21 (ghi chú: F là lực tĩnh điện)  F12  F21 r  F12 q1.q2 < 0 q1.q2 >0 4. Vật dẫn điện, điện môi: + Vật (chất) có nhiều điện tích tự do  dẫn điện + Vật (chất) có chứa ít (hoặc không chứa) điện tích tự do  cách điện. (điện môi) 5. Thuyết electron: thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron. 6. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi. 7. Điện Trường: a) Khái niệm : Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. b) Cường độ điện trường: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của lực điện tác dụng F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.   F   E   F  q.E Đơn vị: E(V/m) q   q > 0 : F cùng phương, cùng chiều với E .   q < 0 : F cùng phương, ngược chiều với E . Đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường + Điểm đặt: Tại điểm đang xét. + Phương chiều: cùng phương chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đang xét. + Độ lớn: E= F q (q dương). Đơn vị: V/m. c) Cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q: r Véctơ cường độ điện trường E do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có: - Điểm đặt: Tại M. - Phương: đường nối M và Q - Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0 Hướng vào Q nếu Q <0 - Trang 1 - GV: Mà MUỘI Năm học : 2016 – 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Vật lí 11 Q Ek 2  .r - Độ lớn: ; k = 9.10 - Biểu diễn: q>0 d) r  N .m 2   2  9 C  r EM r q<0 r EM Nguyên lí chồng chất điện trường: Cường độ điện trường tại một điểm bằng tổng các véc tơ cường độ điện trường thành phần tại điểm đó.     E  E1  E2  .....  En Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 cường độ điện trường    + E  E1  E2   + E1  E2  E  E1  E2   + E1  E2  E  E1  E2   + E1  E2  E  E12  E22   + E1 , E2    E  E12  E22  2 E1E2 cos   Neáu E1  E2  E  2 E1 cos 2 8. Đường sức điện: a) Khái niệm: Là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tưyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của véc tơ CĐĐT tại điểm đó. b) Các đặc điểm của đường sức điện - Qua mỗi điểm trong đ.trường ta chỉ có thể vẽ được 1 và chỉ 1 đường sức điện trường. - Các đường sức điện là các đường cong không kín,nó xuất phát từ các điện tích dương,tận cùng ở các điện tích âm. - Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. - Nơi nào có CĐĐT lớn hơn thì các đường sức ở đó vẽ mau và ngược lại 9. Điện trường đều: Là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. Đường sức của điện trường đều là những đường song song cách đều. 10. Công của lực điện: Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích trong điện trường đều không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc điểm đầu, điểm cuối của đường đi. AMN = q.E. M ' N ' = q.E.dMN = qEd   (với d MN = M ' N ' là độ dài đại số của hình chiếu của đường đi MN lên trục toạ độ ox với chiều dương của trục ox là chiều của đường sức) 11. Thế năng của điện tích trong điện trường Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng điện trường. Nó được tính bằng công của lực điện trường dịch chuyển điện tích đó đến điểm được chọn làm mốc (thường được chọn là vị trí mà điện trường mất khả năng sinh công). - Trang 2 - GV: Mã Muội Năm học 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Biểu thức:WM = AM∞ = VM.q. Vât lí 11 Đơn vị: J (jun). 12. Điện thế: Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q dịch chuyển từ điểm đó ra vô cực. - Biểu thức: VM = AM∞/q . Đơn vị: V (vôn). - Trang 3 - GV: Mà MUỘI Năm học : 2016 – 2017 13. Hiệu điện thế: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của lực điện trường trong sự di chuyển của một điện tích điểm từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của điện tích q. - Biểu thức: UMN = VM – VN = AMN/q . Đơn vị: V (vôn). 14. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: U = E.d 15. Tụ điện: - Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách với nhau bằng lớp chất cách điện. - Tụ điện phẳng được cấu tạo từ 2 bản kim loại phẳng song song với nhau và ngăn cách với nhau bằng điện môi. - Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. Nó được xác định bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. - Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện: C  Q U Đơn vị: F (Fara). B/ - BÀI TẬP MẪU CHUÛ ÑEÀ 1 : TÖÔNG TAÙC GIÖÕA CAÙC ÑIEÄN TÍCH Baøi 1. Xaùc ñònh löïc töông taùc giöõa hai ñieän tích ñaët coá ñònh taïi hai ñieåm A,B caùch nhau moät khoaûng r =30cm. a. Vôùi q1 = 10-8C vaø q2 =3.10-7C. b. Vôùi q1 = 3.10-9C vaø q2 =-9.10-9C. Baøi 2. Hai ñieän tích ñieåm baèng nhau, ñaët trong chaân khoâng, caùch nhau moät khoaûng r = 2cm thì löïc ñaåy giöõa chuùng laø F=1,6.10-4(N). Ñoä lôùn giöõa caùc ñieän tích laø bao nhieâu? Neáu ñaët trong moâi tröôøng coù haèng soá ñieän moâi laø 2 thì löïc töông taùc laø bao nhieâu? Bài 3. Hai điện tích điểm đặt cách nhau R1 = 3,6cm trong không khí. Hỏi khi đặt trong nước nguyên chất (   81 ) phải cách nhau khoảng R2 bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa 2 điện tích vẫn không thay đổi. Bài 4. Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau khoảng R = 3m trong chân không, hút nhau bằng một một lực F = 6.10-9N. Điện tích tổng cộng của 2 vật là 10-19 C. Tính điện tích của mỗi vật. Bài 5. Hai quả cầu giống nhau mang điện , cùng đặt trong chân không và cách nhau khoảng R = 1m thì chúng hút nhau 1 lực F 1 = 7,2N. Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc rồi đưa trở lại vị trí cũ ( cách nhau R = 1m) thì chúng đẩy nhau 1 lực F2 = 0,9N. Tính điện tích mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc. Bài 6(*). Hai điện tích dương q1 và q2 = 4q1 đặt cách nhau khoảng d trong chân không . Hỏi phải đặt điện tích q0 ở đâu và bằng bao nhiêu để cả 3 điện tích đều cân bằng khi chúng không bị lực cản. Bài 7. Cho 2 điện tích điểm q1  q2  1nC lần lượt đặt tại 2 điểm A và B ( trong chân không) cách nhau AB = 1m. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0  1nC khi đặt q0 đặt tại: a. ñieåm C: AC=BC=50cm. c. điểm M: AM = 60cm;BM = 40cm. e. điểm P : AP = 60cm ; BP = 80cm. Bài 8. Cho 2 điện tích điểm q1  16 C b. ñieåm D: AD=140cm; BD=40cm d. ñieåm N: AN=BN=AB f. điểm K : AK = 50 2 cm ; BP= 50 2 cm vaø q 2  64 C lần lượt đặt tại 2 điểm A và B ( trong chân không) cách nhau AB = 1m. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q 0  4 C khi đặt q0 đặt tại: a. điểm M : AM = 60cm; BM = 40cm. b. điểm N : AN = 60cm ; BN = 80cm. Bài 9. Cho hai điện tích baèng q=10 -9C và 2 điện tích bằng q= -10 -9 C đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a =10cm ( trong chân không). Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích nói trên. Bài 10. Cho 2 quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích q1  8 7 2 .10 C và q 2   .10 7 C chạm nhau rồi đưa 3 3 chúng ra xa cách nhau R = 20cm trong chân không. Tính lực tương tác giữa chúng. Bài 11. Hãy so sánh lực tĩnh điện F1 và lực vạn vật hấp dẫn F2 giữa 2 hạt electron. Biết : hằng số hấp dẫn G  6,68.1011 N .m 2 3 ; Khối lượng và điện tích electron : me  9,1.10 kg ;  e  1,6.10 19 C . Kg 2 CHUÛ ÑEÀ 2 : ĐIỆN TRƯỜNG Baøi 12. Cho ñieän tích Q=2.10-9C ñaët taïi ñieåm A trong moâi tröôøng chaân khoâng. Xaùc ñònh vectô cöôøng ñoä ñieän tröôøng do Q gaây ra taïi ñieåm M, N caùch A laàn löôït laø 10cm vaø 20cm. Baøi 13. Cho ñieän tích Q=-10-7C ñaët taïi ñieåm A trong moâi tröôøng chaân khoâng. Tìm taäp hôïp caùc ñieåm maø taïi ñoù cöôøng ñoä ñieän tröôøng baèng 900V/m. Baøi 14. Cho hai ñieän tích Q1=Q2=1nC ñaët coá ñònh taïi hai ñieåm A,B caùch nhau 1m. Xaùc ñònh cöôøng ñoä ñieän tröôøng taïi: a. ñieåm N, vôùi AN=NB=50cm. b. ñieåm M, vôùi AM=40cm, MB=60cm. c. ñieåm K caùch ñeàu A,B vaø AK=AB. d. ñieåm H, vôùi AH=60cm, BH=80cm. Baøi 15. Cho ba ñieän tích Q1=Q2=Q3=Q=-10-7C ñaët taïi ba ñænh cuûa moät tam giaùc ñeàu caïnh 10cm. Xaùc ñònh cöôøng ñoä ñieän tröôøng do chuùng gaây ra taïi troïng taâm tam giaùc. Bài 16. Cho 2 điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do 1 điện tích điểm q >0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB. b. Nếu đặt tại M một điện tích q 0= -10-2C thì độ lớn lực điện tác dụng lên q0 là bao nhiêu? Xác định phương và chiều của lực. Baøi 17. Hai ñieän tích q1= 4q > 0 vaø q2 = q ñaët caùch nhau 9cm trong chaân khoâng. Xaùc ñònh ñieåm C ñeå ñieän tröôøng toång hôïp taïi ñoù baèng khoâng. Baøi 18. Hai ñieän tích q1= 4q > 0 vaø q2 = - q ñaët caùch nhau 9cm trong chaân khoâng. Xaùc ñònh ñieåm C ñeå ñieän tröôøng toång hôïp taïi ñoù baèng khoâng. CHUÛ ÑEÀ 3: COÂNG CUÛA LÖÏC ÑIEÄN TRÖÔØNG - ÑIEÄN THEÁ – HIEÄU ÑIEÄN THEÁ Bài 19: Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường là UCD = 200V a.Tính công của lực điện trường trong sự di chuyển p từ C đến D. b.Tính công của lực điện trường trong sự di chuyển e từ C đến D. Bài 20: Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích giữa hai điểm có hdt 2000V là 1J. Tính độ lớn q của điện tích đó. (5.10-4C) Bài 21(*): Khi một điện tích q di chuyển trong điện trường từ A đến B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J thì thế năng tại B là bao nhiêu? (0) Bài 22(*): Một e bay với vận tốc v = 1,5.10 7m/ từ một điểm có điện thế V 1 = 800V theo hướng của đường sức điện trường đều. Hãy xác định điện thế V2 mà tại đó e dừng lại. Biết m = 9,1.10-31kg. Bài 23: Một e bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường của một tụ điện phẳng theo một đường thẳng AB dài 4cm, có phương làm với đường sức điện một góc 60 0, biết E = 500V/m. Tìm công của lực điện trường trong sự dịch chuyển này? Bài 24: Một điện tích q = 4.10-8J di chuyển trong một dt đều E = 100V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20cm và vecto độ dời AB làm với các đường sứcđiện góc 30 0, BC = 40cm, góc 1200. Tính công của lực điện. CHUÛ ÑEÀ 4. ÑIEÄN DUNG – TUÏ ÑIEÄN Baøi 26. Moät tuï ñieän ( ñieän moâi laø khoâng khí) coù ñieän dung C1  0,2 F ñöôïc maéc vaøo 2 cöïc cuûa nguoàn ñieän coù hieäu ñieän theá U1 = 200V. a. Tính ñieän tích cuûa tuï ñieän. b. Ngaét tuï ra khoûi nguoàn ñieän roài nhuùng caû tuï ñieän vaøo trong daàu hoûa coù haèng soá ñieän moâi   2,1 Tính hieäu ñieän theá U2 cuûa tuï bây giôø. Baøi 27. Moät tuï ñieän coù ñieän dung C  0,2 F ( ñieän moâi khoâng khí) ñöôïc tích ñieän baèng nguoàn coù hieäu ñieän theá U = 200V. Tính ñieän tích vaø hieäu ñieän theá treân tuï sau khi ta nhuùng noù vaøo daàu (   2 ) trong 2 tröôøng hôïp: a. Vaãn giöõ nguyeân nguoàn. b. Ngaét nguoàn ñieän ra khoûi tuï tröôùc khi nhuùng. C/ - TRẮC NGHIỆM Chủ đề 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULÔNG Câu 1: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B nhiễm điện gì: A. B âm, C âm, D dương. B. B âm, C dương, D dương C. B âm, C dương, D âm D. B dương, C âm, D dương Câu 2: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít Câu 3: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ: A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần Câu 4: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, -264.10 -7C, - 5,9 μC, + 3,6.10-5C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu? A. +1,5 μC B. +2,5 μC C. - 1,5 μC D. - 2,5 μC Câu 5: Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2.10 -9cm: A. 9.10-7N B. 6,6.10-7N C. 5,76. 10-7N D. 0,85.10-7N Câu 6: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 7: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 8: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện. D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện. Câu 11 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Đưa 1 vật nhiễm điện dương lại gần 1 quả cầu bấc (điện môi), nó bị hút về phía vật nhiễm điện dương. B. Khi đưa 1 vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi),nó bị hút về phía vật nhiễm điện âm. C. Khi đưa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi), nó bị đẩy ra xa vật nhiễm điện âm. D. Khi đưa một vật nhiễm điện lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì nó bị hút về phía vật nhiễm điện. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. êlectron là hạt mang điện tích âm: - 1,6.10 -19 (C). B. êlectron là hạt có khối lượng 9,1.10 -31 (kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Câu 13: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. không đổi B. tăng gấp đôi C. giảm một nửa D. giảm bốn lần Câu 14: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm chúng đẩy nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là: A. 0,52.10-7C B. 4,03nC C. 1,6nC D. 2,56 pC Câu 15: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó bằng: A. ± 2μC B. ± 3μC C. ± 4μC D. ± 5μC Câu 16: Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện môi của dầu là: A. 1,51 B. 2,01 C. 3,41 D. 2,25 Câu 17: Tính lực tương tác giữa hai điện tích q 1 = q2 = 3μC cách nhau một khoảng 3cm trong chân không (F1) và trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε =2 ( F2): A. F1 = 81N ; F2 = 45N B. F1 = 54N ; F2 = 27N C. F1 = 90N ; F2 = 45N D. F1 = 90N ; F2 = 30N Câu 18: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = - 3μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc: A. 4,1N B. 5,2N C. 3,6N D. 1,7N Câu 19: Hai quả cầu kích thước giống nhau cách nhau một khoảng 20cm hút nhau một lực 4mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đặt cách nhau với khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau một lực 2,25mN. Tính điện tích ban đầu của chúng: A. q1 = 2,17.10-7 C; q2 = 0,63.10-7 C B. q1 = 2,67.10-7 C; q2 = - 0,67.10-7 C -7 -7 C. q1 = - 2,67.10 C; q2 = - 0,67.10 C D. q1 = - 2,17.10-7 C; q2 = 0,63.10-7 C Câu 20: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q 1 và q2, cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích: A. q = q1 + q2 B. q = q1 - q2 C. q = (q1 + q2)/2 D. q = (q1 - q2 ) Câu 21: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q 1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích: A. q = 2 q1 B. q = 0 C. q = q1 D. q = q1/2 Câu 22: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q 1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích: A. q = q1 B. q = q1/2 C. q = 0 D. q = 2q1 Chủ đề 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 23. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là: -19 A. Proton mang điện tích là + 1,6.10 C. B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton. C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử. D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố. 24. Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là A. 9. B. 16. C. 17. D. 8. 25. Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây? A. 11. B. 13. C. 15. D. 16. -19 26. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó A.sẽ là ion dương. B. vẫn là 1 ion âm. C. trung hoà về điện. D. có điện tích không xác định được. 27. Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích -19 -19 -19 -19 A. + 1,6.10 C. B. – 1,6.10 C. C. + 12,8.10 C. D. - 12,8.10 C. 28. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. có chứa các điện tích tự do. C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích. 29. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên. C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi. 30. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện. B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy. C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người. D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ. 31. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. – 8 C. B. – 11 C. C. + 14 C. D. + 3 C. Chủ đề 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG Câu 32: Đáp án nào là đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện trường và lực điện trường :A. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó B. E cùng phương ngược chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó C. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó D. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó Câu 33: Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai: A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương C. Các đường sức không cắt nhau D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn Câu 34: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q: A. - 40 μC B. + 40 μC C. - 36 μC D. +36 μC Câu 35: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là: A. 1,25.10-4C B. 8.10-2C C. 1,25.10-3C D. 8.10-4C Câu 36: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm: A. 5000V/m B. 4500V/m C. 9000V/m D. 2500V/m -7 Câu 37: Một điện tích q = 10 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không: A. 2.104 V/m B. 3.104 V/m C. 4.104 V/m D. 5.104 V/m Câu 38: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức: A. 30V/m B. 25V/m C. 16V/m D. 12 V/m Câu 39: Một điện tích q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không: A. 0,5 μC B. 0,3 μC C. 0,4 μC D. 0,2 μC Câu 40: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q < 0, tại một điểm trong chân không cách điện tích điểm một khoảng r là: ( lấy chiều của véctơ khoảng cách làm chiều dương): 9 A. E  9.10 41. A. B. C. nó. D. 42. A. B. C. D. Q r2 9 B. E  9.10 Q r2 9 C. E  9.10 Q r 9 D. E  9.10 Q r Điện trường là môi trường không khí quanh điện tích. môi trường chứa các điện tích. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong môi trường dẫn điện. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. 43. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. 44. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: 2 2 A. V/m . B. V.m. C. V/m. D. V.m . 45. Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó. C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. 46. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A. độ lớn điện tích thử. B. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. C. độ lớn điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường. 47. Đường sức điện cho biết A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy. B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy. C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy. D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy. 48. Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là: A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau. B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín. C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. D. Các đường sức là các đường có hướng. 49. Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q? A. là những tia thẳng. B. có phương đi qua điện tích điểm. C. có chiều hường về phía điện tích. D. không cắt nhau. 50. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian. Chủ đề 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN Câu 51: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC: A. 400V B. 300V C. 200V D. 100V Câu 52: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, M đến P trong điện trường đều như hình vẽ. Đáp án nào là sai khi nói Q về mối quan hệ giữa công của lực điện trường dịch chuyển điện N tích trên các đoạn đường: A. AMQ = - AQN B. AMN = ANP P C. AQP = AQN D. AMQ = AMP Câu 53: Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A = 2.10 -9J. Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các tấm, không đổi theo thời gian: A. 100V/m B. 200V/m C. 300V/m D. 400V/m Câu 54: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U MN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là: A. -2J B. 2J C. - 0,5J D. 0,5J 55. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. 56. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường. C. khả năng sinh công của điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. 57. Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không thay đổi. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. 58. Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức. B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều. C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường. D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường. 59. Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường A. âm. B. dương. C. bằng không. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. 60. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 1000 J. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 1 μJ. 61. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ. 62. Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức 6 điện trong một điện trường đều cường độ 10 V/m là A. 1 J. B. 1000 J. C. 1 mJ. D. 0 J. 63. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là A. 10000 V/m. B. 1 V/m. C. 100 V/m. D. 1000 V/m. Chủ đề 5: ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ 64. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. B. khả năng sinh công tại một điểm. C. khả năng tác dụng lực tại một điểm. D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường. 65. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó A.không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp 4. 66. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng A. 1 J.C. B. 1 J/C. C. 1 N/C. D. 1. J/N. 67. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q. 68. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là A. 8 V. B. 10 V. C. 15 V. D. 22,5 V. 69. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 5000 V/m. B. 50 V/m. C. 800 V/m. D. 80 V/m. 70. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB có giá trị là A. 2 V. B. 2000 V. C. – 8 V. D. – 2000 V. Chủ đề 6: TỤ ĐIỆN Câu 71: Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ: A. 17,2V B. 27,2V C.37,2V D. 47,2V Câu 72: Một tụ điện điện dung 24nF tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electron mới di chuyển đến bản âm của tụ điện: A. 575.1011 electron B. 675.1011 electron C. 775.1011 electron D. 875.1011 electron Câu 73:Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220V. Tính điện tích của tụ điện: A. 0,31μC B. 0,21μC C.0,11μC D.0,01μC Câu 74: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế 5000V. Tính điện tích của tụ điện: A. 10μC B. 20 μC C. 30μC D. 40μC Câu 75: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế 5000V. Tích điện cho tụ rồi ngắt khỏi nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần thì hiệu điện thế của tụ khi đó là: A. 2500V B. 5000V C. 10 000V D. 1250V 76. Tụ điện là A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. 77. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm. 78. Để tích điện cho tụ điện, ta phải A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ với nhau. C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ gần nguồn điện. 79. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. 80. Fara là điện dung của một tụ điện mà A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C. B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C. C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. 81. 1nF bằng -9 -12 -6 -3 A. 10 F. B. 10 F. C. 10 F. D. 10 F. 82. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. 83. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? A. Giữa hai bản kim loại sứ; B. Giữa hai bản kim loại không khí; C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi; D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết. 84. Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là -6 -6 -6 -6 A. 2.10 C. B. 16.10 C. C. 4.10 C. D. 8.10 C. -9 85. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10 C. Điện dung của tụ là A. 2 μF. B. 2 mF. C. 2 F. D. 2 nF. D/ - ÔN TẬP Câu 1. Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện cho một vật? A.Cọ chiếc vỏ bút lên tóc B. Đặt một thanh nhựa gần một vật nhiễm điện. C. Đặt một vật gần nguồn điện. D. Cho một vật tiếp xúc với một cực của pin. Câu 2. Điện tích điểm là A. vật có kích cỡ rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung ở một điểm. C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích. Câu 3. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culông A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 4. Có thể áp dụng định luật Culông để tính lực tương tác trong trường hợp A.tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau. B.tương tác giữa hai điện tích đặt rất gần nhau. C.tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau. D.tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn. Câu 5. Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác sẽ lớn nhất khi đặt chúng trong A. Chân không. B. nước. C. chất khí. D. điện môi. –8 Câu 6. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 C đặt cách nhau 0,1m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng –5 –5 A. hút nhau một lực 4,5.10 N B. hút nhau một lực 9,0.10 N. –5 –5 C. đẩy nhau một lực 4,5.10 N. D. đẩy nhau một lực 9,0.10 N. Câu 7. Cho hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1q2 > 0 B. q1 > 0 và q2 < 0 C. q1 < 0 và q2 > 0 D. q1q2 < 0 Câu 8. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau một lực là 21N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 3 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A. hút nhau bằng một lực 7 N. B. hút nhau bằng một lực 147 N. C. đẩy nhau bằng một lực 7 N. D. đẩy nhau bằng một lực 147 N. Câu 9. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Culông giữa chúng là 12N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là A. 3 B. 0,333 C. 9 D. 6 Câu 10. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Phát biểu nào sau đây là không đúng? –19 A. Prôtôn mang điện tích là +1,6.10 C. B. Khối lượng của nơtron xấp xỉ bằng khối lượng của prôtôn. C. Tổng số hạt prôtôn và nơtron trong hạt nhân luôn bằng số êlectron quay quanh nguyên tử. D. Độ lớn điện tích của prôtôn và của êlectron được gọi là điện tích nguyên tố. –19 Câu 11. Nguyên tử đang có điện tích là –1,6.10 C, khi nhận thêm một êlectron thì A. trở thành iôn dương. B. trở thành iôn âm có điện tích âm tăng C. trở thành trung hòa về điện D. mất đi điện tích dương Câu 12. Điều kiện để một vật dẫn điện là A. vật phải là điện môi. B. vật chứa các điện tích tự do. C. vật phải bằng kim loại. D. vật không nhiễm điện. Câu 13. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát A. electron di chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên. C. các điện tích tự do được tạo ra D. các điện tích bị mất đi. Câu 14. Ba quả cầu kim loại tích điện lần lượt là +3 μC, –7 μC, –4 μC. Khi cho chúng tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. –8 μC. B. –11 μC. C. +14 μC. D. +3 μC. Câu 15. Cho hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 30cm hút nhau một lực 10N thì độ lớn của mỗi điện tích là –8 –5 –4 –10 A. 10 C. B. 10 C. C. 10 C. D. 10 C. Câu 16. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng –4 –4 là F1 = 1,6.10 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10 N thì khoảng cách giữa chúng là A. 1,6 m. B. 1,6 cm. C. 1,28 m D. 1,28 cm Câu 17 Điện trường là A. môi trường không khí bao quanh điện tích. B. môi trường chứa các điện tích. C. môi trường bao quanh các điện tích D. môi trường dẫn điện. Câu 18. Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho A.thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B.điện trường về phương diện tập trung năng lượng ở một điểm. C.độ mạnh yếu của điện trường tại điểm đó về phương diện tác dụng lực D.tốc độ dịch chuyển của điện tích tại điểm đó. –6 –7 Câu 19. Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10 N. Khi chúng dời xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.10 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 4 cm Câu 20. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn của cường độ điện trường tại đó sẽ A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. không thay đổi D. giảm đi 4 lần. Câu 21. Điện trường đều là điện trường mà có cường độ điện trường của nó A. có phương không đổi. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm C. có hướng một chiều không đổi. D. có độ lớn giảm dần đều. Câu 22. Một điện tích điểm mang điện âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng vào nó B. hướng ra xa nó C. phụ thuộc vào độ lớn của nó D. phụ thuộc vào chất điện môi. Câu 23. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc vào A. độ lớn của điện tích thử B. độ lớn của điện tích đó C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó D. hằng số điện môi của môi trường xung quanh. Câu 24. Nếu khoảng cách từ điện tích tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường A. giảm đi 2 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần D. không thay đổi Câu 25. Đường sức điện cho biết A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy. B. độ lớn của điện tích sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy C. độ lớn điện tích thử đặt trên đường ấy D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy. Câu 26. Điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức nhận được một công là 10 mJ. Nếu dịch chuyển tạo với đường sức 60° trên cùng độ dài quãng đường thì điện tích nhận được một công là A. 5,0 mJ B. 4,33 mJ C. 7,07 mJ D. 7,5 J. Câu 27. Hai điểm trên một đường sức của điện trường đều cách nhau 5 cm. Độ lớn cường độ điện trường là 2000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đã cho là A. 250 V B. 10 V C. 2500 V D. 100 V. Câu 28. Khi một điện tích q = –2 mC di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công –6J. Hiệu điện thế UMN bằng A. +12 V B. –12 V C +3,0 V D. –3,0 V Câu 29. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4cm có hiệu điện thế 10V thì giữa hai điểm cách nhau 6cm có hiệu điện thế A. 8,0V B. 12 V C. 15 V D. 22,5 V. Câu 30. Phát biểu nào sau đây về tụ điện là không đúng? A. Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. B. Điện dung càng lớn thì khả năng tích điện càng lớn. C. Điện dung của tụ điện có đơn vị là F. D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. Câu 31. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Đường sức điện là những đường cong không khép kín B. Các đường sức điện không cắt nhau C. Qua một điểm trong điện trường, ta chỉ vẽ được một đường sức điện D. Trong không gian giới hạn, hai đường sức điện có thể tiếp xúc nhau Câu 32. Công của lực điện trường di chuyển một điện tích +1 μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường 1 cm là A. 100 mJ B. 100 μJ C. 10 mJ D. 10 μJ Câu 33. Công của lực điện trường di chuyển quãng đường 1m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức 6 điện trong một điện trường đều cường độ 10 V/m là A. 1,0 J B. 10 mJ C. 1,0 mJ D. 0. Câu 34. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 0,5 μC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 2 cm là 1 μJ. Độ lớn cường độ điện trường đó là A. E = 4000 V/m B. E = 100 V/m C. E = 400 V/m D. E = 1000 V/m –9 Câu 35. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là A. E = 0,450 V/m. B. E = 0,225 V/m. C. E = 4500 V/m. D. E = 2250 V/m. Câu 36. Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn 3000 V/m và 4000 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. E = 1000 V/m B. E = 7000 V/m C. E = 5000 V/m D. E = 6000 V/m. –4 Câu 37. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 2.10 (N). Độ lớn điện tích đó là –6 –6 A. q = 8.10 C. B. q = 12,5.10 C. C. q = 8 μC. D. q = 1,25 μC. Câu 38. Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường. Biết hiệu điện thế U MN = 100 V. Công mà lực điện sinh ra là –19 –17 –17 –19 A. A = 1,6.10 J. B. A = –1,6.10 J. C. A = 1,6.10 J. D. A = –1,6.10 J. –5 Câu 39. Một điện tích q = 2.10 C chạy dọc theo đường sức từ điểm M có điện thế 10V đến điểm N có điện thế 4V. Công của lực điện là bao nhiêu? –4 –4 –5 –5 A. 2.10 J B. 10 J C. 8.10 J D. 12.10 J Câu 40. Một tụ điện phẳng có điện dung 100pF được tích điện dưới hiệu điện thế 50V. Điện tích của tụ điện là A. –3 –12 –9 –6 5.10 C B. 2.10 C C. 5.10 C D. 5.10 C –9 Câu 41. Một điện tích q = –4.10 C đặt trong điện môi có hằng số điện môi ε = 2. Tính cường độ điện trường tại M cách điện tích 15cm. A. 800 V/m B. 400 V/m C. 200 V/m D. 1600 V/m Câu 42. Công của lực điện trường không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn đường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích dịch chuyển. Câu 43. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. hướng và độ lớn của cường độ điện trường. C. khả năng sinh công của điện trường. D. năng lượng của toàn bộ điện trường. Câu 44. Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích A. dịch chuyển giữa hai điểm có chênh lệch điện thế. B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều. C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín. D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường. Câu 45. Nếu một điện tích q di chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì lực điện trường sinh công A. âm nếu q > 0. B. dương. C. bằng không. D. âm nếu q < 0. -----– — ----- CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI A/ - LÍ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC I. Dòng điện: là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện (hay các điện tích, hạt tải điện). II. Cường độ dòng điện Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian và khoảng thời gian đó. - Biểu thức: I q t (A) - Dụng cụ đo là ampe kế và mắc nối tiếp với cường độ dòng điện cần đo. - Dòng điện không đổi có chiều và độ lớn không đổi theo thời gian (cũng gọi là dòng điện một chiều). - Cường độ của dòng điện này tính bởi: I= q t I A trong đó q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t. (*) Tính cường độ dòng điện, số electron đi qua một đoạn mạch. Dùng các công thức N= q e I= q (q là điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch) t ( e = 1,6. 10-19 C) III. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VƠI ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIÊN TRỞ 1) Định luật:  Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có có điện trở R: - tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. - tỉ lệ nghịch với điện trở. I A R U B I  U R (A)  Nếu có R và I, có thể tính hiệu điện thế như sau : UAB = VA - VB = I.R ; I.R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở.  Công thức của định luật ôm cũng cho phép tính điện trở: R U I I () 2) Đặc tuyến V - A (vôn - ampe) Đó là đồ thị biểu diễn I theo U còn gọi là đường đặc trưng vôn - ampe. O Đối với vật dẫn kim loại (hay hợp kim) ở nhiệt độ nhất định đặc tuyến V –A là đoạn đường thẳng qua gốc các trục: R có giá trị không phụ thuộc U. (vật dẫn tuân theo định luật ôm). a) Điện trở mắc nối tiếp: điện trở tương đương được tính bởi: R1 R2 R3 Rm = Rl + R2+ R3+ … + Rn Um Im = Il = I2 = I3 =… = In Im = Um = Ul + U2+ U3+… + Un Rm b) Điện trở mắc song song: điện trở tương đương được anh bởi: 1 1 1 1 1 =     Rm R1 R2 R3 Rn Im = I l + I 2 + … + In Um = Ul = U2 = U3 = … = Un c) Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều: : điện trở suất (m) R l S U Im = m Rm R1 U Rn R2 R3 l: chiều dài dây dẫn (m) S: tiết diện dây dẫn (m2) IV.Nguồn điện Nguồn điện có chức năng tạo ra và duy trì một hiệu điện thế. Nguồn điện bao gồm cực âm và cực dương. Trong nguồn điện phải có một loại lực tồn tại và tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron hay ion về các cực của nguồn điện. Lực đó gọi là lực lạ. Cực thừa electron là cực âm. Cực còn lại là cực dương. Công của lực lạ thực hiện dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công của nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng được đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển điện tích dương ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó. - Biểu thức của suất điện động:  A q đơn vị (V) ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN - ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA MỘT ĐOẠN MẠCH 1. Công của dòng điện: Công của dòng điện là công của lực điện thực hiện khi làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch. Công này chính là điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ và được tính bởi: I A = U.q = U.I.t (J) A B U U : hiệu điện thế (V) I : cường độ dòng điện (A); q : điện lượng (C); t : thời gian (s) 2 .Công suất điện: Công suất của dòng điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nó. Đây cũng chính là công suất điện tiêu thụ bởi đoạn mạch. A Ta có : P   U .I (W) t 3. Định luật Jun - Len-xơ: Rn Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R, công của lực điện chỉ làm tăng nội năng của vật dẫn. Kết quả là vật dẫn nóng lên và toả nhiệt. Kết hợp với định luật ôm ta có: U2 (J) A  Q  R.I 2 .t  t R 4. Đo công suất điện và điện năng tiêu thụ bởi một đoạn mạch Ta dùng một ampe - kế để đo cường độ dòng điện và một vôn - kế để đo hiệu điện thế. Công suất tiêu thụ được tính hởi: P = U.I (W) - Người ta chế tạo ra oát-kế cho biết P nhờ độ lệch của kim chỉ thị. - Trong thực tế ta có công tơ điện (máy đếm điện năng) cho biết công dòng điện tức điện năng tiêu thụ tính ra kwh. (1kwh = 3,6.106J) II. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN 1. Công của nguồn điện Công của nguồn điện là công của lực lạ khi làm di chuyển các điện tích giữa hai cực để duy trì hiệu điện thế nguồn. Đây cũng là điện năng sản ra trong toàn mạch. A  q  It Ta có : (J)  : suất điện động (V) I: cường độ dòng điện (A) q : điện tích (C) 2. Công suất của nguồn điện: Ta có : P  A   .I (W) t III. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ TIÊU THỤ ĐIỆN Hai loại dụng cụ tiêu thụ điện: * dụng cụ toả nhiệt * máy thu điện 1. Công và công suất của dụng cụ toả nhiệt: - Công (điện năng tiêu thụ): A  R.I 2 .t  - Công suất : P  R.I 2  U2 t (định luật Jun - Len-xơ) R U2 R 2. Hiệu suất của máy thu điện Tổng quát : H(%) = Điện năng có ích công suất có ích = công suất tiêu thụ Điện năng tiêu th ụ Ghi chú : Trên các dụng cụ tiêu thụ điện có ghi hai chi số: (Ví dụ: 100W-220V) * Pđ: công suất định mức. * Uđ: hiệu điện thế định mức. ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH, CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH I. ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH 1. Cường độ dòng điện trong mạch kín: - tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện - tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. I  rR Ghi chú: ,r I R B A * Có thể viết :   ( R  r ).I  U AB  Ir Nếu I = 0 (mạch hở) hoặc r << R thì * Ngược lại nếu R = 0 thì I  ( löu yù trong caùc hình veõ   E )  =U  : dòng điện có cường độ rất lớn; nguồn điện bị đoản mạch. r * Hiệu suất của nguồn điện: H Aich Pich U Ir R    1  Atp Ptp   Rr ,r ,r2 ,r3 2 ,rn ,rb  b  1   2 rb  r1  r2 c. 1 ,r1 ,r2 ,r1 1 Mắc xung đối:  b  n rb  nr 2 b. chú ý: Nếu có n nguồn giống nhau. ,r2   1   2  ...   n rb  r1  r2  ...   n 2 2.Mắc nguồn điện thành bộ: a. Mắc nối tiếp: Mắc song song ( các nguồn giống nhau). ,r ,r b   rb  r / n ,r d. Mắc hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống nhau). m: là số nguồn trong một dãy (hàng ngang). n: là số dãy (hàng dọc).  b  m mr rb  n ,r ,r Tổng số nguồn trong bộ nguồn: N = n.m B/ - BÀI TẬP MẪU Baøi 1. Cöôøng ñoä doøng ñieän khoâng ñoåi chaïy qua daây toùc cuûa moät boùng ñeøn laø I = 0,237 A. a)Tính ñieän löôïng dòch chuyeån qua tieát dieän thaúng cuûa daây toùc trong 1 phuùt.  , rkhoaûngthôø, irgian noùi treân. b) Tính soá electron dòch chuyeån qua tieát dieän thaúng cuûa daây toùc trong -19 Bieát dieän tích cuûa moät electron laø -1,6.10 C. R1 R2 Bài 2. Cho mạch điện như hình: R6 R5 R1= R2= R3 =R4 =R5 =R6=20. Đặt vào hai đầu mạch A B hiệu điện thế không đổi UAB=120V. R3 R4 a. Tính điện trở tương đương của mạch AB b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. c. Tính công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch và trên R2. d. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong thời gian 2 giờ. Bài 3. Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Khi R1 nối tiếp R2 thì công suất của mạch là 4 W. Khi R 1 mắc song song R2 thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác định R1 và R2 ? Câu 4. Để loại bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu đện thế 220V, người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R. Tính R ? Câu 5. Cho mạch điện như hình với U = 9V, R1 = 1,5 , R2 = 6 . R3 Biết cường độ dòng điện qua R3 là 1 A. R1 a. Tìm R3 ? R2 b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút ? c. Tính công suất của đoạn mạch chứa R1 ? Câu 6. Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện qua quạt có cường độ là 5 A. a. Tính nhiệt lượng mà quạt tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun ? b. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30 phút, biết giá điện là 600 đồng / Kwh. (Biết 1 wh = 3600 J, 1 Kwh = 3600 KJ). Baøi 7. Moät beáp ñieän ñun hai lít nöôùc ôû nhieät ñoä t1=200C. Muoán ñun soâi löôïng nöôùc ñoù trong 20 phuùt thì beáp ñieän phaûi coù coâng suaát laø bao nhieâu? Bieát nhieät dung rieâng cuûa nöôùc c = 4,18 kJ (kg.K) vaø hieäu suaát cuûa beáp ñieän H = 70%. Baøi 8.Duøng beáp ñieän coù coâng suaát P  600W , hieäu suaát H = 80% ñeå ñun 1,5 lít nöôùc ôø nhieät ñoä t1= 200C. Hoûi sau bao laâu nöôùc seõ soâi? Cho bieát nhieät dung rieâng cuûa nöôùc c = 4,18 kJ / (kg.K) Bài 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động  = 12V và có điện trở trong không đáng kể.Các điện trở mạch ngoài là R1 = 3  R2 = 4  , R5 = 5  . a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch? b. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 ? c. Tính công của nguồn điện sinh ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt trên R2. Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 30V, điện trở trong 2,5  . R1 = 10  , R2 = R3 = 5  . a. Tính điện trở ngoài của mạch điện trên ? b. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch? c. Tính hiệu điện thế ở 2 đầu điện trở R1 ? d. Cường độ dòng điện chạy qua R2 có giá trị bằng bao nhiêu? e. Tình nhiệt lượng tỏa ra trên R3 sau thời gian 5 phút ? Bài 11 : Cho mạch điện gồm 1 điện trở R 1 = 6  , đèn ghi 12V-6W, biến trở Rb = 6  Nguồn điện có suất điện động 24V, điện trở trong 1,2  . Các dụng cụ trên được mắc như hình vẽ. a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ? b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 = ? c. Độ sáng của đèn lúc này như thế nào ? d. Nhiệt lượng tỏa ra trên Rb trong thời gian là 2 phút = ? Bài 12: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2,5  ,mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5  mắc nối tiếp với điện trở Rb có giá trị 3 . a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch? b. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch trên? Bài 13: Mắc một điện trở 28 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 2  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 16,8V. a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện. b. Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện khi đó. c. Tính hiệu suất của nguồn điện. Bài 14: Một mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp: Trong đó nguồn điện có suất điện động 6V và điện trở trong r = 2  , các điện trở R1 = 5  ,R2 = 10  ,R3 = 3  . a. Tính điện trở RN của mach ngoài. b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U. c. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1. d. Tính công của nguồn điện và nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong thời gian 10phút. Bài 15: Cho mạch điện như hình vẽ , 2 pin có cùng suất điện động  = 1,5V, điện trở trong r = 1 . Hai bóng đèn giống nhau, có số ghi 3V - 0,75W. a. Các đèn có sáng bình thường không? Vì sao? b. Tính hiệu suất của bộ nguồn? c. Tính hiệu điện thế giữa 2 cực của mỗi pin? d. Nếu tháo bớt một đèn thì còn lại sáng mạnh hay yếu hơn so với trước đó? Vì sao? Bài 16: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động  = 1,5V. điện trở trong của mỗi pin r = 1 . Điện trở mạch ngoài R = 3,5 . a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? b. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài có giá trị bằng bao nhiêu? Bài 17: Cho mạch điện như hình vẽ: Các pin giống nhau và mỗi pin có suất điện động  = 2V, điện trở trong r = 1 . R1 = R2 = 6, R3 = 3,5 . a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ? b. Tính cường độ dòng điện của mạch ngoài ? c. Tỉm UAB, UBC. d. Xác định công suất tiêu thụ của điện trở R1 ? Bài 18 : Hai nguồn điện có suất điện động như nhau  = 2V và có điện trở trong tương ứng là r1= 0,4 và r2 = 0,2 , được mắc với điện trở R thành mạch như hình vẽ. Biết rằng khi đó hiệu điện thế giữa một trong 2 nguồn bằng không.Tính trị số của điện trở R. Bài 19 : Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 5 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 2 V, điện trở trong r = 0,2  mắc như hình vẽ. Đèn Đ có loại 6 V - 12 W; R 1 = 2,2 ; R2 = 4 ; R3 = 2 . Tính UMN và cho biết đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao? C/ - LUYỆN TẬP Chủ đề 1: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN 1. Dòng điện được định nghĩa là A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích. C. là dòng chuyển dời có hướng của electron. D. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. 2. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử. 3. Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là: A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A. B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế. C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều. D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian. 4. Điều kiện để có dòng điện là A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do. C. có nguồn điện. D. có hiệu điện thế và điện tích tự do. 5. Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. B. sinh ra electron ở cực âm. C. sinh ra ion dương ở cực dương. D. làm biến mất electron ở cực dương. 6. Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là: A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện. B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển. C. Đơn vị của suất điện động là Jun. D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở. 7. Hai nguồn điện có ghi 20V và 40V, nhận xét nào sau đây là đúng A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20V và 40V cho mạch ngoài. B. Khả năng sinh công của hai nguồn là 20J và 40J. C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai. D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai. 8. Hạt nào sau đây không thể tải điện A. Prôtôn. B. Êlectron. C. Iôn. D. Phôtôn. 9. Dòng điện không có tác dụng nào trong các tác dụng sau. A. Tác dụng cơ. B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng hoá học. D. Tác dụng từ. 10. Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là A. 5 C. B. 10 C. C. 50 C. D. 25 C. 11. Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A. 12. Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là A. 4 C. B. 8 C. C. 4,5 C. D. 6 C. 13. Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là 20 19 18 17 A. 6.10 electron. B. 6.10 electron. C. 6.10 electron. D. 6.10 electron. 14. Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là 18 -18 20 -20 A. 10 electron. B. 10 electron. C. 10 electron. D. 10 electron. 15. Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A. 20 J. B. 0,05 J. C. 2000 J. D. 2 J. 16. Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là A. 10 mJ. B. 15 mJ. C. 20 mJ. D. 30 mJ. Chủ đề 2: ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN 1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A.hiệu điện thế hai đầu mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. C. cường độ dòng điện trong mạch. D. thời gian dòng điện chạy qua mạch. 2. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi. 3. Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. 4. Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là: A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch. B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch. C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. Công suất có đơn vị là oát (W). 5. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần. 6. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. 7. Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần. C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần. 8. Công của nguồn điện là công của A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác. 9. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J. 10. Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là A. 4 kJ. B. 240 kJ. C. 120 kJ. D. 1000 J. 11. Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất 40 J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là A. 25 phút. B. 1/40 phút. C. 40 phút. D. 10 phút. 12. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ. 13. Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là A. 10 W. B. 5 W. C. 40 W. D. 80 W. 14. Cho một mạch điện có điện trở không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì công suất tiêu thụ của mạch là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của mạch là A. 25 W. B. 50 W. C. 200 W. D. 400 W. 15. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện lượng qua nguồn là: A. 50 C. B. 20 C. C. 20 C. D. 5 C. 16. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là A. 48 kJ.B. 24 J. C. 24000 kJ. D. 400 J. 0 17. Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1 C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là A. 10 phút. B. 600 phút. C. 10 s. D. 1 h. Chủ đề 3: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH 1. Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn; B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn; C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn; D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài. 2. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN = E – I.r. D. UN = E + I.r. 3. Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ dòng điện trong mạch chính A. tăng 2 lần. B giảm 2 lần. C. không đổi. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. 4. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng rất lớn. B. tăng giảm liên tục. C. giảm về 0. D. không đổi so với trước. 5. Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy. B. tiêu hao quá nhiều năng lượng. C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. D. hỏng nút khởi động. 6. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 3A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A. 7. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch. B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài. C. công của dòng điện ở mạch ngoài. D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch. 8. Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 2 A. B. 4,5 A. C. 1 A. D. 18/33 A. 9. Một mạch điện gồm một pin 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là A. 0,5 Ω. B. 4,5 Ω. C. 1 Ω. D. 2 Ω. 10. Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là A. 10 V và 12 V. B. 20 V và 22 V. C. 10 V và 2 V. D. 2,5 V và 0,5 V. 11. Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là A. 5 B. 6 C. 4. D. chưa đủ dữ kiện xác định.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan