Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu 22 đề thi thử vật lý vũ ngọc anh

.PDF
103
5299
106

Mô tả:

QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ www.vatly69.com Đề thi có 2 trang VATLY69.COM ĐỀ TEST SỐ 1 − DAO ĐỘNG CƠ MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài 30 phút, 15 câu trắc nghiệm 01 Họ & Tên: ………………………….. Lớp:………………………………… Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số 2 Hz. Trong một chu kì, thời gian chất điểm có gia tốc nhỏ hơn 80π2 cm/s2 là 0,5 s. Biên độ dao động là A. 2,5 cm B. 5,0 cm C. 10 cm D. 20 cm Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên quĩ đạo dài 8 cm. Thời gian giữa 3 lần liên tiếp lực kéo về tác dụng lên chất điểm đổi chiều là 2,0 s. Tốc độ cực đại của chất điểm là A. 8π cm/s B. 4π cm/s C. 2π cm/s D. π cm/s Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa. Tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ cực đại. Lần đầu tiên chất điểm có gia tốc cực đại tại thời điểm t = 0,5 s. Chu kì dao động của chất điểm là A. 1,0 s B. 1,5 s C. 2,0 s D. 4,0 s Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc vào thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Phương trình dao động của chất điểm là A. x = Acos(πt/4 + π/4) cm B. x = Acos(πt/4 + 3π/4) cm C. x = Acos(πt/2 + π/4) cm D. x = Acos(πt/2 + 3π/4) cm Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 2,0 s. Tại thời điểm t = 0, chất điểm có vận tốc 0 cm/s. Tại thời điểm t = 0,5 s chất điểm có vận tốc 5π cm/s. Sau A. 5 cm/s 2 B. 5 3  cm/s 2 1 s tiếp theo, vận tốc của chất điểm là 3 C. −5π cm/s   D.  5 cm/s 2 π 3 Câu 6: Một vật nhỏ dao động có phương trình x  A cos  2πt   cm. Vào thời điểm t1 , vật có li độ x1 = 4 cm, lúc t2 = t1 + 0,75 s vật có gia tốc a2 = 120 cm/s2. Biên độ dao động A của vật có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 5 cm B. 6 cm C. 5,5 cm D. 6,5 cm Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình của vận tốc là v = 10πcos(5πt + π/2) cm/s. Khi gia tốc đạt giá trị cực đại thì li độ của chất điểm là A. 1 cm B. 2 cm C. 0 cm D. −2 cm Câu 8: Cho một chất điểm đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây không biến thiên điều hòa theo thời gian ? A. Li độ của dao động B. Tốc độ của chất điểm C. Lực kéo về D. Gia tốc của chất điểm Câu 9: Cho hai chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời gian được 4 (1) biểu diễn như hình vẽ. Khoảng cách xa nhất giữa hai chất điểm trong quá trình 2 dao động là O t (s) A. 4 cm B. 4 3 cm (2) −2 C. 2 3 cm D. 6 cm −4 TRANG 2 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH VATLY69.COM Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khoảng thời gian trong một chu kì để vận tốc và lực hồi phục cùng có giá trị giảm là 0,5 s. Thời gian li độ và vận tốc trái dấu trong một chu kì là A. 0,5 s B. 1,0 s C. 1,5 s D. 2,0 s Câu 11: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao dộng điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + 2π/3) cm; x2 = A2cos(ωt) cm; x3 = A3cos(ωt − 2π/3) cm. Tại thời điểm t1: các giá trị li độ lần lượt là: x2 = 20 3 cm; tại thời điểm t 2  t1  5T các giá trị li độ x1 = −20 cm ; x2 = 20 cm ; x3 = 20 cm. 4 Phương trình dao động tổng hợp của vật là A. x = 20cos(ωt − π/3) cm B. x = 20cos(ωt − π/6) cm C. x = 40cos(ωt + π/3) cm D. x = 40cos(ωt − π/3) cm Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 1,0 s. Trong một chu kì khoảng thời gian vật có li độ lớn hơn x1 = 2 (cm) là t1 (s), khoảng thời gian vật có giá trị gia tốc lớn hơn a = 8π2x1 (cm/s2) là t2 (s). Biết rằng t1 s. Biên độ dao động của chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 5 cm B. 7 cm C. 8 cm D. 12 cm Câu 13: Hai lò xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m. Lấy mốc thế năng tại VTCB và π2 = 10. x1 và x2 lần lượt là đồ thị li độ theo thời gian của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai (hình vẽ). Khi thế năng của con lắc thứ nhất bằng 0,01 J thì hai con lắc cách nhau 2,5 cm. Khối lượng m là A. 100 g B. 200 g C. 400 g D. 500 g Câu 14: Hai lò xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m. Lấy mốc thế năng tại VTCB và π2 = 10. x1 và x2 lần lượt là đồ thị li độ theo thời gian của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai (hình vẽ). Tại thời điểm t, con lắc thứ nhất có động năng là 0,06 J, con lắc thứ hai có thế năng là 0,005 J. Giá trị của m là A. 800 g B. 200 g C. 100 g D. 400 g Câu 15: Hai lò xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m. Lấy mốc thế năng tại VTCB và 2 = 10. x1 và x2 lần lượt là đồ thị li độ theo thời gian của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai (hình vẽ). Khi thế năng của con lắc thứ nhất bằng cm. Khối lượng m là A. 1,00 kg C. 2,25 kg 9 J thì hai con lắc cách nhau 5 400 B. 1,25 kg D. 1,75 kg --- HẾT --ĐÁP ÁN THAM KHẢO 01. B 06. A 11. A 02. B 07. D 12. B 03. A 08. B 13. B 04. B 09. C 14. D 05. A 10. B 15. B TRANG 3 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH VATLY69.COM HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 01 Câu 1: Chọn B. Chu kì dao động là T = 1/f = 0,5 s → a max   A  80  A  5 cm. 2 Câu 2: Chọn B. Khoảng thời gian giữa hai lần tiêp tiếp lực kéo về đổi chiều là T/2 → Khoảng thời gian giữa ba lần tiêp tiếp lực kéo về đổi chiều là T → T = 2,0 s → ω = π → v = ωA = 4π. Câu 3: Chọn A. Tại t = 0, chất điểm ở biên dương. Tại t = 0,5 s, chất điểm ở biên âm lần đầu tiên. Vậy T = 1,0 s. Câu 4: Chọn B. Ban đầu ta dùng hai mốc thời gian là 3 s và 5 s, tại thời điểm 3 s chất điểm đang đi qua VTCB theo chiều dương, tại thời điểm t = 5 s chất điểm ở biên dương nên T/4 = 5 − 3. Ta tìm được T = 8 s. Bây giờ, để có được pha ban đầu, ta cần dùng hai mốc thời gian là 0 s và 3 s. 3T 3 , suy ra góc quay được là ∆φ = rad. 8 4 3 Dựa vào VTLG ta tìm được pha ban đầu của chất điểm là 4 Ta có: 3 − 0 = 3 =  πt 3π    cm. 4 4  Vậy phương trình dao động là x  A cos  Câu 5: Chọn A. Ta có t = 0,5 s = T/4 → vmax = 5π cm/s. Vậy v 1 5π s sau thì v  max  cm/s. 3 2 2 Câu 6: Chọn A. Ta có: T = 1,0 s → 0, 75  3T . 4 Nên li độ tại thời điểm t1 vuông pha với gia tốc tại thời điểm t2 suy ra x2 a2 1202 2  4 2 1 4   A 2  A  5 cm. 4 2 A A  2  Câu 7: Chọn D. Ta có: A = vmax/ω = 2 cm. Khi gia tốc cực đại thì chất điểm ở biên âm → x = −A = −2 cm. Câu 8: Chọn C. TRANG 4 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH VATLY69.COM Vận tốc v là một đại lượng biên thiên điều hòa theo thời gian theo hàm sin hoặc cos. Tốc độ |v| là một đại lượng biến thiên tuần hoàn và là độ lớn của vận tốc v. Câu 9: Chọn C. Ta xét điểm cắt nhau màu đỏ được kí hiệu như hình bên. Vận dụng mối tương quan giữa đồ thị và vòng tròn lượng giác ta có: Vậy φ = π/3, thay vào công thức:  max  A12  A 22  2A1A 2 cos   22  42  2.2.4.cos   2 3 cm . 3 Câu 10: Chọn B. Vận tốc là lực hồi phục cùng có giá trị giảm khi chất điểm chuyển động từ VTCB đến biên dương (góc phần tư IV) suy ra chu kì là T = 4.0,5 = 2,0 s. Để vận tốc và li độ trái dấu thì chất điểm chuyển động từ biên dương về VTCB và từ biên âm đến VTCB. (góc phần tư I và III) → thời gian là t = T/2 = 1,0 s. Câu 11: Chọn A. Ta có li độ x2 thời điểm t1 và t2 vuông pha nhau nên: x 2 2 t1  A22 Tại  t2 x 2 2 t 2  A22 x2 A2  1  A2  40 cm. 2π/3 : ta vẽ giản đồ suy ra chất điểm 1 đang ở biên và chất điểm 3 đang có pha là −π/3 suy ra A1 = 20 cm và A3 = 40 cm. Vậy phương trình tổng hợp là: x  x1  x 2  x 3  20 2 2   .  40  40  20 3 3 3 π/3 A1 x1 π/3 A3 x3 Câu 12: Chọn B. Ta có: a   x  8 x1  x  2x1 . 2 2 Biểu diễn trên vòng tròn ta có: Lại có: t1  t 2  0,1  t1  t 2  0, 05 2 2 x1 2x  arccos 1  0, 05. A A 2 4  arccos  arccos  0, 05.2 A A  arccos Vậy: A ≈ 7 cm. TRANG 5 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH VATLY69.COM Câu 13: Chọn D.     2 2   x x Hai con lắc có cùng pha nên: 1  2  x1  2x 2  Wt1  4Wt 2  0,02 . A1 A 2 Phương trình dao động: x1  10cos  2t   cm và x 2  5cos  2t   cm. Suy ra W1  W1  Wd1 = 0,02 + 0,06 = 0,08 J. 2 2 Vậy: W1  m A1  m  0, 4 kg. 2 Câu 14: Chọn B.   2  x x x x 2,5 1  . Hai con lắc có cùng pha nên: 1  2  1 2  A1 A 2 A1  A 2 5 2    2    2 Phương trình dao động: x1  10cos  2t   cm và x 2  5cos  2t   cm. Suy ra: x1 1 Wt1 1     W1  0,04 J. A1 2 W1 4 2 2 Vậy: W1  m A1  m  0, 2 kg. 2 Câu 15: Chọn B. Chu kì dao động T = 1 s.    2 Phương trình dao động: x1  15cos  2t   cm và x 2  10cos  2t   cm. Hai con lắc có ngược pha nên: Suy ra: x1 x x x 5 1  2  1 2   . A1 A 2 A1  A 2 25 5 x1 1 Wt1 1     W1  0,5625 J. A1 5 W1 25 2 2 Vậy: W1  m A1  m  1, 25 kg. 2 --- HẾT --- TRANG 6 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ www.vatly69.com Đề thi có 2 trang VATLY69.COM ĐỀ TEST SỐ 2 − DAO ĐỘNG CƠ MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài 30 phút, 15 câu trắc nghiệm 02 Họ & Tên: ………………………….. Lớp:………………………………… Câu 1: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1  7 cos  20t    và x 2  8cos  20t    (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi đi qua vị trí có li độ   2 6 12 cm, tốc độ của vật bằng A. 1 cm/s B. 10 m/s C. 10 cm/s D. 1 m/s Câu 2: Một vật dao động điều hòa với chu kì 2 s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật có li độ 2 2 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng với tốc độ 2 2 cm/s. Phương trình dao động của vật là A. x  4 cos  t  3  cm B. x  2 2 cos  t    cm C. x  4 cos  t  3  cm D. x  4 cos  t    cm   4   4   4 4 Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại vị trí vật có li độ 5 cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của vật là A. 1 4 B. 1 2 C. 1 D. 1 3 Câu 4: Khi nói về dao động cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức B. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian C. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức Câu 5: Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo 80 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36 s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng A. 9,874 m/s2 B. 9,748 m/s2 C. 9,783 m/s2 D. 9,847 m/s2 Câu 6: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng? A. Chu kì của dao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo B. Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động C. Tần số góc của dao động không phụ thuộc vào biên độ dao động D. Tần số của dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ của con lắc Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên 0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với giá trị nào nhất sau đây ? A. 12 B. 3 C. 5 D. 8 Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số góc 2 rad/s. Tốc độ cực đại của chất điểm là TRANG 7 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH VATLY69.COM A. 20 cm/s B. 5 cm/s C. 10 cm/s D. 40 cm/s Câu 9: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ treo bởi sợi dây không dãn có chiều dài . Con lắc đơn đang dao động điều hòa tại một nơi trên Trái Đất có gia tốc trọng trường là g. Tần số góc của dao động này là A. g B. 2 g C. 2 g D. g Câu 10: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 4cos5t (x tính bằng cm; t tính bằng s). Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật có độ lớn là A. 0,1 N B. 0,5 N C. 5,0 N D. 1,0 N Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Người ta kích thích cho vật dao động với biên độ 5 cm. Lấy gốc thế năng tại vị trí cân bằng, năng lượng dao động của vật là A. 0,125 mJ B. 125 mJ C. 80 mJ D. 0,08 mJ Câu 12: Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F = 0,5cos(10πt) (F tính bằng N, t tính bằng s). Vật dao động với A. tần số góc 10 rad/s B. chu kì 2 s C. biên độ 0,5 m D. tần số 5 Hz Câu 13: Một vật có khối lượng m = 100 g chuyển động thẳng có hệ thức giữa vận tốc và tọa độ là v2 x2   1 , (với x tính bằng cm và v tính bằng cm/s). Biết rằng khi t = 0, vật đi qua vị trí có x = 2 2 cm 640 16 5 và đang chuyển động ngược chiều dương. Lấy 2 = 10. Lực kéo về tác dụng lên vật tại thời điểm t = s 24 có độ lớn là A. 0,113 N B. 0,16 N C. 0,138 N D. 0,08 N Câu 14: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ Skylab 2 (Skylab là một chương trình không gian nghiên cứu quy mô lớn đầu tiên về vỏ Trái Đất, một trong những nghiên cứu toàn diện đầu tiên về Mặt Trời, quan sát các sao chổi ở cự li gần hơn...) có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Người ta đo được chu kì dao động của ghế khi không có người là 1 s còn khi có nhà du hành là 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là A. 80 kg B. 63 kg C. 75 kg D. 70 kg Câu 15: Hai chất điểm dao động điều hòa có cùng vị trí cân bằng trên trục Ox. Đồ thị li độ theo thời gian của hai chất điểm được biểu diễn như hình vẽ. Tại thời điểm ban đầu (t = 0) vật 1 qua vị trí cân bằng, vật 2 qua vị trí có li độ 4 cm. Chu kì dao động của vật 1 là A. 2,5 s B. 3,0 s C. 1,5 s D. 3,5 s --- Hết --ĐÁP ÁN THAM KHẢO 01. D 02. A 03. D 04. A 05. B 06. C 07. C 08. A 09. D 10. A 11. B 12. D 13. D 14. B 15. A CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ ĐỀ TEST SỐ 3 − DAO ĐỘNG CƠ TRANG 8 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH VATLY69.COM MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài 30 phút, 10 câu trắc nghiệm www.vatly69.com Đề thi có 2 trang 03 Họ & Tên: ………………………….. Lớp:………………………………… Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Khi hai chất điểm dao động cùng pha khi chúng có A. cùng pha ban đầu B. cùng tần số dao động C. cùng tần số và cùng pha ban đầu D. độ lệch pha không đổi theo thời gian  3   Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  5cos  2t   cm. Sau bao lâu kể từ thời điểm t = 0, chất điểm quay trở lại vị trí ban đầu A. 1,0 s B. 2 s 3 C. 1 s 3 D. 1 s 2 Câu 3: Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì 2,0 s. Tại thời điểm ban đầu t = 0, vật nhỏ cách biên dương 2 cm và có vận tốc và thế năng đang giảm dần. Tại thời điểm t = 0,5 s, vật nhỏ có tốc độ 2π cm/s. Phương trình gia tốc của vật nhỏ là    3   2  2  cm/s 3     3 2 B. a  2 2 cos  t   cm/s2   2  2  cm/s 3  2 D. a  2 2 cos  t  2 A. a  4 cos  t   cm/s2 2 C. a  4 cos  t  Câu 4: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài  và quả nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động. P là trọng lượng của quả nặng. Tại một thời điểm nào đó, con lắc có động năng là Wđ, thế năng là Wt và lực căng dây T. Hệ thức nào sau đây là đúng ? A. Wd  Wt TP B. 2Wd  Wt TP C. 2Wd +Wt TP D. Wd +Wt TP Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn vận tốc của chất v điểm phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ bên. Phát biểu nào sau đây là đúng ? O A. Tại thời điểm t2, chất điểm đang ở vị trí xa biên dương nhất t B. Tại thời điểm t1, gia tốc của chất điểm bằng không và đang tăng t1 t2 t3 t4 C. Tại thời điểm t4, vecto lực kéo về ngược chiều vecto vận tốc D. Tại thời điểm t3, chất điểm đang đổi chiều chuyển động Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 4 cm. Thời gian chất điểm đi hết quãng đường dài 12 cm là 3,0 s. Vận tốc trung bình lớn nhất của chất điểm khi đi được quãng đường 2 cm là A. 3 cm/s B. 6 cm/s C. 9 cm/s D. 12 cm/s Câu 7: Một con lắc đơn được đặt trong thang máy. Khi thang máy đứng im, con lắc dao động điều hòa với chu kì T0. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a thì con lắc dao động với chu kì T1. Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a thì con lắc dao động với chu kì T2. Biết trong 3 chu kì T0, T1, T2, có một chu kì bằng tổng hai chu kì còn lại. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của a gần giá trị nào nhất sau đây? A. 6,58 m/s2 B. 6,81 m/s2 C. 7,25 m/s2 D. 7,49 m/s2 TRANG 9 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH VATLY69.COM Câu 8: Một chất điểm dao động hòa trên trục Ox, đồ thị biểu diễn li độ của chất điểm phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ bên. Phương trình dao động của chất điểm là A. x = 4cos(πt +5π/6) cm B. x = 4cos(πt + π/6) cm C. x = 4cos(2πt − π/6) cm D. x = 4cos(2πt + 2π/3) cm Câu 9: Cho 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1), x2    2 = A2cos(ωt + φ2), x3 = A3cos(ωt + φ3). Biết 2A1 = A3 và φ1 − φ3 = π. Gọi x12  x1  x 2  2cos  t   là dao    6 động tổng hợp của dao động thứ nhất và dao động thứ hai; gọi x 23  x 2  x 3  4cos  t   là dao động tổng hợp của dao động thứ hai và dao động thứ ba. Phương trình dao động của x2 là  2   4   cos  t   3 3  A. x 2  3 cos  t   B. x 2  C. x 2  3 3 cos  t    D. x 2  2 cos  t      6  3 Câu 10: Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ có khối lượng m = 100 g đặt trên mặt phẳng ngang. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng ngang là µ = 0,2. Ban đầu vật đứng yên tại vị trí O mà lò xo không biến dạng. Chọn O làm mốc thế năng. Kéo vật dọc theo trục lò xo làm cho lò xo dãn ra một đoạn A rồi buông nhẹ thì thấy vật dao động tắt dần. Để duy trì dao động, người ta bố trí một hệ thống cấp bù năng lượng cho hệ dao động. Hệ thống này hoạt động theo cơ chế sau: mỗi khi vật đi qua O thì hệ thống sẽ tác dụng một xung lực cùng chiều chuyển động của vật để cấp bổ sung cho con lắc phần năng lượng vừa đủ bù vào phần cơ năng bị mất do ma sát. Khi đó dao động của con lắc được xem là dao động điều hòa với biên độ bằng A. Nếu trong 5 s kể từ khi bắt đầu dao động, năng lượng mà hệ thống đã cung cấp cho con lắc là 1 J, thì biên độ dao động của vật bằng A. 5,0 cm B. 10,0 cm C. 2,5 cm D. 7,5 cm --- Hết --ĐÁP ÁN THAM KHẢO 01. C 06. B 02. B 07. B 03. C 08. D 04. B 09. B 05. C 10. A TRANG 10 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ www.vatly69.com Đề thi có 2 trang VATLY69.COM ĐỀ TEST SỐ 4 − DAO ĐỘNG CƠ MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài 30 phút, 10 câu trắc nghiệm 04 Họ & Tên: ………………………….. Lớp:…………………………………   π 3 Câu 1: Một chất điểm dao động theo phương trình x  5cos 10πt   cm. Tốc độ cực đại của chất điểm là A. 50 cm/s B. 50π m/s C. 50π cm/s D. 50 m/s Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz. Tại thời điểm ban đầu t = 0, chất điểm có thế năng đang tăng và gia tốc đang giảm dần. Tại thời điểm t = 1,5 s, chất điểm có A. động năng tăng và li độ giảm B. động năng giảm và li độ giảm C. thế năng tăng và vận tốc giảm D. thế năng giảm và vận tốc tăng Câu 3: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ x = 6cos(πt +  ) cm. Kể từ lúc bắt đầu chuyển 2 động, khoảng thời gian giá trị vận tốc giảm và cùng chiều với gia tốc là A. từ 0,00 s đến 0,50 s B. từ 0,50 s đến 1,00 s C. từ 1,00 s đến 1,50 s D. từ 1,50 s đến 2,00 s Câu 4: Một con lắc dao động trong môi trường có ma sát, trong quá trình dao động, đại lượng nào sau đây không đổi ? A. biên độ B. cơ năng C. động năng cực đại D. tần số riêng Câu 5: Lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn lại gắn với quả nặng có khối lượng m = 0,1 kg. Kích thích cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong một chu kì dao động thì thời gian mà độ lớn gia tốc của quả nặng lớn hơn gia tốc rơi tự do g = π2 = 10 m/s2 là 2 s. 15 Biên độ dao động của quả nặng là A. 1 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 2 2 cm Câu 6: Một vật nhỏ khối lượng 500 g đang dao động điều hòa. Đồ v (m/s) thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc của vật như hình bên. Cơ năng của vật là A. 4 mJ x (cm) B. 4 J −4 O −2 C. 8 mJ D. 8 J Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới là xo gắn vật nặng. Kích thích cho vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hương xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng của vật, năng lượng dao động của vật bằng 45 mJ. Độ lớn lực đàn hồi cực đại bằng 4,5 N. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí lực đàn hồi tác dụng vào vật đổi chiều là t1. Khoảng thời gian lực đàn hồi và lực phục hồi tác dụng vào vật ngược chiều trong một chu kì là t2. Biết t1 = 2t2. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 30 cm/s B. 37 cm/s C. 41 cm/s D. 45 cm/s TRANG 11 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH VATLY69.COM Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài dây  = 1,0 m và đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 = 10 m/s2. Kích thích cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ α0 < 100, thì con lắc dao động điều hòa với cơ năng W . Tại một thời điểm t người ta thấy thế năng trọng trường của con lắc là 3 mJ, sau thời điểm đó 211,5 s người ta đo được thế năng của con lắc là 5 mJ. Cơ năng của con lắc là A. 8 mJ B. 5 mJ C. 10 mJ D. 3 5 mJ Câu 9: Cho ba vật dao động điều hòa chung vị trí cân bằng, cùng phương, cùng biên độ 2cm, cùng chu kì 1,2s. Vật 1 sớm pha hơn vật 2, vật 2 sớm pha hơn vật 3. Và vật 1 vuông pha với vật 3. Gọi t 1 là khoảng thời gian mà x1x2 < 0 và gọi t2 là khoảng thời gian x2x3 < 0 (trong đó x1, x2, x3 là li độ của 3 vật). Biết rằng 2t1 + 3t2 = 1,5 s. Biên độ tổng hợp của 3 vật là A. 4,828 cm B. 4,788 cm C. 4,669 cm D. 4,811 cm Câu 10: Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m đang dao động E (J) điều hòa. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng và động năng vào li độ như hình vẽ. Giá trị của E0 gần giá trị nào sau Wt đây nhất ? A. 0,50 J E0 B. 0,25 J C. 1,00 J Wđ x (cm) D. 2,00 J −A −7 12 A O --- Hết --ĐÁP ÁN THAM KHẢO 01. B 06. B 02. D 07. B 03. D 08. A 04. D 09. A 05. B 10. A TRANG 12 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ www.vatly69.com Đề thi có 2 trang VATLY69.COM ĐỀ TEST SỐ 5 − DAO ĐỘNG CƠ MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài 30 phút, 10 câu trắc nghiệm 05 Họ & Tên: ………………………….. Lớp:………………………………… Câu 1: Cho chất điểm dao động điều hòa với biên độ bằng 5 cm, chu kì 2 s. Trong thời gian 5 giây, quãng đường mà chất điểm đi được là A. 50 cm B. 40 cm C. 60 cm D. 55 cm Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa biên độ A với x và v là li độ và vận tốc của vật tại một thời điểm bất kì. Gọi vmax và vmin lần lượt là giá trị vận tốc lớn nhất và nhỏ nhất của vật trong quá trình dao động. Biểu thức nào sau đây đúng x2 2v 2 A 1 A. 2  A  vmax  vmin 2 B. x2 4v 1 C. 2  A  vmax  vmin 2 x2 4v 2  1 D. 2 A  vmax  vmin 2 x2 4v2  1 A2  vmax  vmin  Câu 3: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với tần số f = 5 Hz, kích thích nó dao động với biên độ 5 cm. Nếu ta đặt con lắc này thẳng đứng kích thích nó dao động với biên độ 7 cm thì tần số con lắc lò xo lúc sau và hiệu quãng đường vật đi được trong nửa chu kì ở hai trường hợp lần lượt là A. 7 Hz và 2 cm B. 7 Hz và 4 cm C. 5 Hz và 2 cm D. 5 Hz và 4 cm Câu 4: Cho một vật dao động điều hòa với chu kì T. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc công suất lực hồi phục cực đại đến lúc động năng vật gấp ba lần thế năng. A. T 24 B. T 36 C. T 12 D. T 6 Câu 5: Một con lắc đơn vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 được coi là điện tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường có biên độ góc α0. Khi con lắc có li độ góc 0,5α0 thì tác dụng một điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn là E và hướng thẳng đứng xuống dưới. Biết qE = mg. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào ? A. Giảm 25% B. Tăng 25% C. Tăng 50% D. Giảm 50% Câu 6: Hai điểm sáng dao động điều hòa cùng chiều dương, có phương trình dao động lần lượt là  t    t   x1  4cos    và x 2  2cos    . Tính từ t  0, thời gian ngắn nhất để hai điểm sáng gặp nhau là  6 3  3 6 A. 4 s B. 2 s C. 5 s Câu 7: Hai vật nhỏ dao động điều hòa. Mối liên hệ giữa gia tốc và li độ của các vật được biểu thị theo đồ thị như hình vẽ. Biết rằng góc α đạt giá trị cực đại và ban đầu hai vật xuất phát tại cùng một vị trí và đi cùng chiều. Khoảng thời gian giữa 3 lần liên tiếp hai vật có cùng trạng thái ban đầu xấp xỉ bằng A. 20 s B. 30 s C. 40 s D. 50 s D. 1 s TRANG 13 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH VATLY69.COM Câu 8: Một tấm ván nằm ngang trên đó có đặt một vật tiếp xúc phẳng. Tấm ván dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A = 10 cm. Khi chu kì dao động của tấm ván T < 1 s , thì vật trượt trên tấm ván. Hệ số ma sát giữa vật và tấm ván là A. μ = 0,1 B. μ = 0,2 C. μ = 0,4 D. μ = 0,5 Câu 9: Một con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2 cm và vận tốc cực đại 20 5 cm/s. Cho gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi qua hai vị trí mà lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 1,5 N là A.  s 30 5 B.  s 15 5  s 60 5 C. D. 2 s 15 5 Câu 10: Một vật nhỏ khối lượng 500g dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn giá trị của thế năng và động năng của vật phụ thuộc vào thời gian được mô tả hình vẽ. Độ dài quĩ đạo chuyển động của vật là A. 2 cm B. 4 cm C. 8 cm D. 16 cm --- Hết --ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1. A 6. C 2. D 7. B 3. D 8. C 4. A 9. B 5. B 10. D TRANG 14 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ www.vatly69.com Đề thi có 2 trang VATLY69.COM ĐỀ TEST SỐ 6 − DAO ĐỘNG CƠ MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài 30 phút, 15 câu trắc nghiệm 06 Họ & Tên: ………………………….. Lớp:………………………………… Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại vị trí vật có li độ 5 cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của vật là A. 1 4 B. 1 2 C. 1 D. 1 3 Câu 2: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng? A. Chu kì của dao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo B. Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động C. Tần số góc của dao động không phụ thuộc vào biên độ dao động D. Tần số của dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ của con lắc Câu 3: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 5cos(10πt) cm. Tốc độ cực đại của chất điểm là A. 25 m/s B. 50π m/s C. 0,25 m/s D. 0,5π m/s Câu 4: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = 4cos(2πt) cm. Chu kì dao động của vật là A. 2 s B. 2 Hz C. 1 s D. 1 Hz Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn ∆ biết A  a  1 . Tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu ( Fdh max ) trong  Fdh min quá trình dao động là A. a 1 a B. 1 1 a C. 1 1 a D. 1 a 1 a Câu 6: Tại một vị trí trên trái đất, con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với chu kỳ T1, con lắc đơn có chiều dài 2 (2 > 1) dao động điều hòa với chu kì T2, cũng tại vị trí đó con lắc đơn có chiều dài 2 − 1 dao động điều hòa với chu kì là A. T22  T12 B. T22  T12 C. T1T2 T1  T2 D. T1T2 T1  T2 Câu 7: Hai con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng của hai lò xo lần lượt là k1 và k2 = 2k1, khối lượng của hai vật nặng lần lượt là m1 và m2 = m1. Kích thích cho hai con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết rằng trong mỗi chu kì dao động, mỗi con lắc qua vị trí lò xo không biến dạng chỉ có một lần. Tỉ số cơ năng giữa con lắc thứ nhất đối với con lắc thứ hai bằng A. 2 B. 8 C. 0,5 D. 0,25 Câu 8: Lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn lại gắn với quả nặng có khối lượng m = 0,1 kg. Kích thích cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong một chu kì dao động thì thời gian mà độ lớn gia tốc của quả nặng lớn hơn gia tốc rơi tự do g = π2 = 10 m/s2 là Biên độ dao động của quả nặng là A. 1 cm B. 2 cm C. 4 cm 2 s. 15 D. 2 2 cm TRANG 15 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH VATLY69.COM Câu 9: Một con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2 cm và vận tốc cực đại 20 5 cm/s. Cho gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi qua hai vị trí mà lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 1,5 N là A.  s 30 5 B.  s 15 5 C.  s 60 5 D. 2 s 15 5 Câu 10: Cho ba vật dao động điều hòa với phương trình dao động lần lượt là: x1 = 5cos(ω1t + φ1) cm; x1 = 5cos(ω2t + φ2) cm, x3 = 5cos(ω3t + φ3) cm với vận tốc tương ứng là v1, v2, v3. Tại mọi thời điểm luôn có hệ thức: x x1 x 2   2 3 . Khi x1 = 3 cm; x2 = 4 cm thì |x3| gần giá trị nào nhất sau đây ? v1 v 2 v3 A. 2 cm B. 5 cm C. 3,67 cm D. 3,5 cm Câu 11: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt    2    6 là: x1  7 cos  20t   và x 2  8cos  20t   (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi đi qua vị trí có li độ 12 cm, tốc độ của vật bằng A. 1 cm/s B. 10 m/s C. 10 cm/s D. 1 m/s Câu 12: Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo 80 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36 s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng A. 9,874 m/s2 B. 9,748 m/s2 C. 9,783 m/s2 D. 9,847 m/s2 Câu 13: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên 0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với giá trị nào nhất sau đây ? A. 12 B. 3 C. 5 D. 8 Câu 14: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m = 0,5 kg. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 4 cm, ở thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 48 cm/s. Giá trị của k bằng A. 36 N/m B. 72 N/m C. 50 N/m D. 100 N/m Câu 15: Hai chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn li độ x (cm) theo thời gian như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0, khoảng cách giữa A1 hai chất điểm là 5 cm. Khoảng cách xa nhất giữa hai chất điểm A2 trong quá trình dao động là O A. 5 cm t (s) −A2 B. 10 cm C. 15 cm −A1 D. 20 cm --- HẾT --ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1. D 6. A 11. D 2. C 7. A 12. B 3. D 8. B 13. C 4. C 9. B 14. B 5. D 10. C 15. C TRANG 16 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ www.vatly69.com Đề thi có 3 trang VATLY69.COM ĐỀ TEST SỐ 7 − DAO ĐỘNG CƠ MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài 50 phút, 25 câu trắc nghiệm 07 Họ & Tên: ………………………….. Lớp:………………………………… Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng về một vật dao động điều hòa ? A. Khi vận tốc và gia tốc cùng dấu thì động năng tăng B. Khi vận tốc và gia tốc cùng dấu thì độ lớn lực kéo về tăng C. Khi vận tốc và gia tốc trái dấu thì động năng tăng D. Khi vận tốc và gia tốc trái dấu thì thế năng giảm Câu 2: Gọi x1 và x2 là li độ của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và x là li độ dao động tổng hợp của hai dao động trên. Biết tại một thời điểm t1 thì x1 = 3 cm thì x2 = 4 cm. Tìm phát biểu đúng. A. Biên độ dao động tổng hợp là 5 cm B. Hai dao động thành phần lệch pha nhau một góc π/2 C. Li độ dao động tổng hợp tại thời điểm t1 là 5 cm D. Li độ dao động tổng hợp tại thời điểm t1 là 7 cm Câu 3: Chọn câu sai: Một con lắc đơn thực hiện dao động điều hòa, khi đi qua vị trí cân bằng thì A. độ lớn lực căng dây lớn hơn trọng lượng vật B. vận tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo C. gia tốc chuyển động của vật triệt tiêu D. động năng chuyển động của vật đạt cực đại Câu 4: Với cùng một hệ dao động, ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức khi có cộng hưởng khác nhau ở chỗ là A. tần số biến thiên của ngoại lực khác nhau B. ngoại lực độc lập và không độc lập với hệ C. pha ban đầu của ngoại lực khác nhau D. biên độ của ngoại lực khác nhau Câu 5: Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian? A. Biên độ, tần số, cơ năng B.Biên độ, tần số, gia tốc C. Động năng, tần số, lực kéo về D. Lực kéo về, vận tốc, cơ năng Câu 6: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = 4cos(2πt) cm. Chu kì dao động của vật là A. 2 s B. 2 Hz C. 1 s D. 1 Hz Câu 7: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 5cos(10πt) cm. Tốc độ cực đại của chất điểm là A. 25 m/s B. 50π m/s C. 0,25 m/s D. 0,5π m/s Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại vị trí vật có li độ 5 cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của vật là A. 1/4 B. 1/2 B. 1 D. 1/3 Câu 9: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k được kích thích dao động với biên độ A. Khi đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là v0. Khi tốc độ của vật là v0/3 thì nó ở li độ A. x  2 A 3 B. x   2 A 2 3 C. x   A 3 D. x   2 2 A 3 Câu 10: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, lệch pha nhau một góc π/3 với biên độ lần lượt là A và2A, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng cùng tọa độ là A. T/4 B. T C. T 2 D. T 3 TRANG 17 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH VATLY69.COM Câu 11: Trong khoảng thời gian Δt, một con lắc đơn dao động điều hòa thực hiện được 10 dao động toàn phần. Nếu chiều dài của con lắc thay đổi 25 cm thì con lắc thực hiện được nhiều hơn lúc trước 5 dao động toàn phần trong cùng khoảng thời gian Δt như trên. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 33 cm B. 20 cm C. 75 cm D. 45 cm Câu 12: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ, vật dao động điều hòa, khi vật tới vị trí cân bằng lần đầu thì hết thời gian 0,125s. Lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì bằng A. 25 cm/s B. 20 cm/s C. 40 cm/s D. 50 cm/s Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn ∆ biết Fdh max A ) trong  a  1 . Tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu ( Fdh min  quá trình dao động là A. a 1 a B. 1 1 a C. 1 1 a D. 1 a 1 a Câu 14: Tại một vị trí trên trái đất, con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với chu kỳ T1, con lắc đơn có chiều dài 2 (2>1) dao động điều hòa với chu kì T2, cũng tại vị trí đó con lắc đơn có chiều dài 2 − 1 dao động điều hòa với chu kì là A. T22  T12 B. T22  T12 C. T1T2 T1  T2 D. T1T2 T1  T2 Câu 15: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt    2    6 là: x1  7 cos  20t   và x 2  8cos  20t   (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi đi qua vị trí có li độ 12 cm, tốc độ của vật bằng A.1 cm/s B.10 m/s C.10 cm/s D.1 m/s Câu 16: Một con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2 cm và vận tốc cực đại 20 5 cm/s. Cho gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi qua hai vị trí mà lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 1,5 N là A.  s 30 5 B.  s 15 5 C.  s 60 5 D. 2 s 15 5 Câu 17: Lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn lại gắn với quả nặng có khối lượng m = 0,1 kg. Kích thích cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong một chu kì dao động thì thời gian mà độ lớn gia tốc của quả nặng lớn hơn gia tốc rơi tự do g = π2 = 10 m/s2 là 2 s. 15 Biên độ dao động của quả nặng là A. 1 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 2 2 cm Câu 18: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m = 0,5 kg. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 4 cm, ở thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 48 cm/s. Giá trị của k bằng A. 36 N/m B. 72 N/m C. 50 N/m D. 100 N/m Câu 19: Một vật khối lượng m = 250 g thực hiện dao động điều hòa. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng, người ta thấy cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là π/10 s thì thế năng của con lắc lại bằng động năng của nó, và gia tốc của vật khi ấy lại có độ lớn là 2 m/s2. Cơ năng của vật là A. 2,5 mJ B. 40 mJ C.80 mJ D. 0,04 mJ TRANG 18 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH VATLY69.COM Câu 20: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm. Lấy gốc thời gian là lúc con lắc đang chuyển động chậm dần theo chiều dương của trục tọa độ qua vị trí mà tại đó thế năng bằng ba lần động năng. Lấy π2 ≈ 10. Phương trình dao động của con lắc là A. x = 6cos(10πt − 5π/6) cm B. x = 6cos(10πt + π/6) cm C. x = 6cos(10πt + 5π/6) cm D. x = 6cos(10πt − π/6) cm Câu 21: Một vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hòa với phương trình của vận tốc là v = 3πcos(πt + π/3). Lấy π2 = 10. Khi vật nhỏ cách biên dương 2 cm thì động năng có giá trị là A. 0,25 mJ B. 0,4 mJ C. 2,5 J D. 4,0 J Câu 22: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên 0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với giá trị nào nhất sau đây ? A. 12 B. 3 C. 5 D. 8 Câu 23: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 40 N/m và một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 80g. Nâng quả cầu lên theo phương thẳng đứng tới vị trí lò xo bị nén 2 cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O. Khi quả cầu tới vị trí biên nằm dưới vị trí cân bằng O, nó dính nhẹ vào một quả cầu m’ = 20g đang đứng yên tại đó. Hệ m và m’ tiếp tục dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của hệ m và m’ khi đi qua O là A. 0,4 3 m/s . B. 20 3 cm/s C. 40 3 m/s D. 20 15 cm/s Câu 24: Con lắc đơn gồm 1 quả cầu khối lượng m1= 200g và sợi dây không giãn chiều dài ℓ = 1m. Con lắc lò xo gồm 1 lò xo có khối lượng không đáng ℓ kể độ cứng k = 80 N/m và 1 quả cầu khối lợng m2 = m1= m =200g. Kéo m1 lệnh khỏi VTCB 1 góc α = 0,1rad rồi buông tay. Coi va chạm giữa hai quả cầu là hoàn toàn đàn hồi. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản của không khí. Điều nào sau đây mô tả không đúng đặc điểm chuyển động của hệ? Lấy g = k m2 m1 2 10m/s . A. Trong quá trình va chạm các vật trao đổi vận tốc cho nhau B. Độ nén cực đại của lò xo là : A = 1,58 cm C. Chu kì dao động riêng của hệ là 1,157 s D. Sức căng T của sợi dây treo con lắc ngay trước và sau va chạm là: 2,5 N, 2 N Câu 25: Đồ thị li độ theo thời gian của chấtđiểm thứ nhất x(cm) (đường nét liền) và chấtđiểm hai (đường nét đứt) như hình 9 vẽ.Tốc độ cực đại của chất điểm thứ hai là 6π (cm/s). Thời điểm hai chất điểm cócùng li độ lần thứ 6 là A. 4,25 s O t(s) B. 5,25 s C. 8,25 s D. 6,25 s −9 --- HẾT --ĐÁP ÁN THAM KHẢO 01. A 02. D 11. D 12. D 21. B 03. C 04. B 13. D 14. A 22. C 05. A 06. C 15. D 16. B 23. A 07. D 08. D 17. B 18. B 24. D 09. D 10. C 19. B 20. D 25. B TRANG 19 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ www.vatly69.com Đề thi có 3 trang VATLY69.COM ĐỀ TEST SỐ 8 − DAO ĐỘNG CƠ MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài 50 phút, 25 câu trắc nghiệm 08 Họ & Tên: ………………………….. Lớp:………………………………… Câu 1: Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên theo chiều dương. Điều nào sau đây là sai ? A. Vận tốc và gia tốc luôn trái dấu B. Vận tốc và gia tốc cùng có giá trị dương C. Véctơ vận tốc ngược chiều với véctơ gia tốc D. Độ lớn vận tốc giảm và độ lớn gia tốc tăng Câu 2: Trong dao động điều hoà khi vận tốc của vật cực tiểu thì A. li độ cực đại, gia tốc cực tiểu B. li độ và gia tốc có độ lớn cực đại C. li độ và gia tốc bằng 0 D. li độ cực tiểu, gia tốc cực đại Câu 3: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng B. mà không chịu ngoại lực tác dụng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa, khi li độ và vận tốc của chất điểm cùng âm thì đại lượng nào sau đây tăng ? A. Thế năng B. Động năng C. Li độ D. Tốc độ Câu 5: Trong một dao động điều hòa của con lắc lò xo thì A. lực đàn hồi luôn khác 0 B. lực hồi phục bằng 0 khi vật ở vị trí cân bằng C. lực đàn hồi bằng 0 khi vật ở vị trí cân bằng D. lực hồi phục cũng là lực đàn hồi Câu 6: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Mốc thế năng tính ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A. mω2A 2 B. m A 2 C. mω2A2 2 2 D. m A 2 Câu 7: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,25π) cm. Pha ban đầu của dao động là A. π B. 0,5π C. 0,25π D. 0,75π Câu 8: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cos(ωt) cm. Quỹ đạo dao động của chất điểm là A. 3 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 12 cm Câu 9: Hai dao động có phương trình lần lượt là x1 = 5cos(ωt + π/2) cm và x2 = 6cos(ωt + 3π/4). Độ lệch pha của hai dao động này là A. π/2 B. π/4 C. π/8 C. π Câu 10: Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động theo phương trình v = 50cos(ωt + π/2) cm/s. Thế năng cực đại của vật nhỏ là A. 62,5 mJ B. 125 mJ C. 625 J C. 125 J Câu 11: Một con lắc đơn có dây treo dài 0,4 m và khối lượng vật nặng là 200 g. Lấy g = 10 m/s2; bỏqua ma sát. Kéo con lắc dây để dây treo lệch góc 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Khi tốc độ của vật là 2 m/s thì lực căng của dây treo là A. 2 N B. 3 N C. 4 N D. 5 N Câu 12: Hai điểm chất điểm dao động điều hòa với cùng biên độ, có tần số lần lượt là f1 = 2 Hz và f2 = 6 Hz. Khi chúng có tốc độ là v1 và v2 với v2 = 3v1 thì tỉ số độ lớn gia tốc tương ứng a1 / a2 bằng A. 4 B. 9 C. 1/4 D. 1/9 TRANG 20 QUÀ TẶ NG CỦ A CÂU LẠ C BỘ YÊU VẬ T LÝ CHO HỌ C SINH VATLY69.COM Câu 13: Một con lắc đơn dao động điều hòa, mốc thế năng trọng trường được chọn là mặt phẳng nằm ngang qua vị trí cân bằng của vật nặng. Khi lực căng dây treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng thì A. thế năng gấp ba lần động năng của vật nặng B. thế năng gấp hai lần động năng của vật nặng C. động năng bằng thế năng của vật nặng D. động năng của vật đạt giá trị cực đại    3 Câu 14: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động: x1 = 8cos(πt) cm; x 2  8cos  t   cm. Hai chất điểm gặp nhau lần đầu tiên tại thời điểm A. 1/6 s B. 1/3 s C. 1/4 s   D. 1/2 s  2 Câu 15: Vật dao động điều hòa với phương trình: x  20cos  2t   cm (t đo bằng giây). Li độ của vật tại thời điểm t = 1/12 s là A. 10 cm B. 20 cm C. 10 2 cm D. 15 cm Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa có gia tốc phụ thuộc thời gian a (cm/s2) 2 4π theo thời gian như đồ thị bên. Phương trình dao động của chất điểm là 2π2 A. x = 4πcos(2πt – π/3) cm O B. x = 4cos(πt + 2π/3) cm t (s) 11/6 C. x = 4cos(πt – 5π/6) cm ‒ D.x = 4cos(2πt – 5π/6) cm 4π2 Câu 17: Hai chất điểm dao động điều hòa có cùng vận tốc cực đại là vmax. Chu kì dao động của chất điểm thứ nhất là T1, của chất điểm thứ hai à T2 = 2T1. Trong quá trình dao động, khi vận tốc của hai chất điểm bằng nhau và có giá trị nhỏ hơn vmax thì li độ của mỗi chất điểm lần lượt là x1 và x2. Tỉ số x1 là x2 A. 2 B. 1,5 C. 0,5 D. 2,5 Câu 18: Một chất điểm khối lượng m = 100g, kéo vật dời khỏi vị trí cân bằng một đoạn rồi buông tay cho vật dao động điều hòa. Ngay trước khi buông tay, lực giữ vật là 2N. Chọn gốc thời gian là lúcvật đi qua vị trí có li độ x0 = ‒10 cm, sau khoảng thời gian t  3T , vận tốc của vật có giá trị v1= –1m/s và đang tăng. 4 Phương trình dao động của vật là:   2   cm 3  B. x  20 2 cos  5t    2   cm 3  D. x  20 3 cos  5t  A. x  20cos 10t  C. x  20cos  5t    2   cm 3    2   cm 3  Câu 19: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động điều hòa trên mặt nằm ngang với tần số 3 Hz. Biết trong một chu kì khoảng thời gian để vật có độ lớn gia tốc không vượt quá 360 3 cm/s2 là 2/9 s . Lấy π2 ≈ 10. Năng lượng dao động của con lắc là A. 2 mJ B. 4 mJ C. 6 mJ D. 8 mJ Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có phương trình dao động là x = 8cos(4πt + π/3) cm. Trong khoảng thời gian 1/3 s thì tốc độ trung bình của vật nhỏ có thể đạt được giá trị nào trong các giá trị dưới đây. A. 64,8 cm/s B. 77,5 cm/s C. 54,0 cm/s D. 45,6 cm/s Câu 21: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo độ cứng k = 10 N/m có thể dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Ban đầu giữ vật m tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm. Đặt một vật có khối lượng m' = m trên mặt phẳng và sát với vật m. Buông nhẹ để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Năng lượng của con lắc lò xo trên sau khi vật m' rời khỏi vật m là A. 8 mJ B. 12 mJ C. 16 mJ D. 20 mJ TRANG 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan