Mô tả:
Câu 33: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m và dây treo có chiều dài 20 cm. Tại thời điểm t 0 s, từ vị trí cân bằng truyền cho vật m của con lắc một vận tốc ban đầu 14 cms theo phương ngang và cùng chiều dương của trục tọa độ. Biết gia tốc trọng trường là g 9,8 ms . 2 Viết phương trình dao động của vật. A. s 2cos 7t 4 (cm). B. s 2cos 7t 2 (cm). C. s 2 2 cos 7t 2 (cm). D. s 2 2 cos 7t 2 (cm). Câu 34: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40 cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, tốc độ truyền sóng 2 ms. Điểm M dao động với biên độ cực đại và MA vuông góc với AB. Tìm giá trị lớn nhất của đoạn AM. A. 30 cm. B. 15 cm. C. 45 cm. D. 60 cm. Câu 35: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 Nm và vật nhỏ có khối lượng m = 100 g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là μ = 0,1. Ban đầu vật ở vị trí có biên độ A = 10 cm. Gia tốc trọng trường g 10 ms . 2 Tính tốc độ của vật khi qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên. A. 132 cms. B. 34,4 cms. C. 43,4 cms. D. 89,4 cms. Câu 36: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có phương trình lần lượt là x 3cos(4t ) cm , 1 1 và x2 = 2cos(4t + 2) (cm), trong đó t tính bằng giây. Biết phương trình dao động tổng hợp x cos 4t (cm), 6 và 0 1 2 . Tính 1. A. rad. 2 B. rad. 6 C. rad. 6 D. 2 rad. 3 Câu 37: Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x 5cos 20t (cm), 6 trong đó t tính bằng giây. Tính tốc độ của vật tại vị trí mà thế năng bằng ba lần động năng. A. 50 ms. B. 50 2 cms. C. 50 cms. D. 100 cms. Câu 38: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước. Hai nguồn kết hợp S1, S2 luôn dao động cùng pha, cùng tần số f = 50 Hz và cách nhau 5 cm. Người ta quan sát thấy các giao điểm của các gợn lồi với đoạn S1S2, chia đoạn S1S2 thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Gọi H là trung điểm của S1S2. Điểm I nằm trên đường trung trực của S1S2, dao động ngược pha với dao động của điểm H và gần H nhất. Tính độ dài đoạn IH. A. 5,25 cm. B. 0, 50 cm. C. 3,50 cm. D. 2,45 cm. Câu 39: Ba điểm O, M, N trên sợi dây, N là trung điểm của OM. Khi trên dây có sóng dừng thì O là điểm nút và M là điểm bụng gần O nhất, M dao động với biên độ 2 2 cm. Tại thời điểm mà điểm M có li độ sóng bằng biên độ sóng tại điểm N thì li độ sóng của điểm N là A. 1 cm. B. 2 cm. C. 2 cm. D. 6 cm. Câu 40: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 50 dB và tại B là 40 dB. Tính mức cường độ âm tại B khi chuyển nguồn âm đó tới điểm A. A. 43 dB. B. 58 dB. C. 61 dB. D. 50 dB.