Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 10 30 đề ôn thi học sinh giỏi môn sinh học lớp 10 có đáp án chi tiết...

Tài liệu 30 đề ôn thi học sinh giỏi môn sinh học lớp 10 có đáp án chi tiết

.PDF
133
9585
159

Mô tả:

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho học sinh THPT chuyên) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1. a) Tính chất chung của các loại lipit là gì? Mô tả cấu trúc phân tử phôtpholipit? b) Nêu vai trò của mỗi nhóm nguyên tố có trong tế bào? Làm thế nào có thể phát hiện được ion Cl- có trong tế bào của rau khoai lang? Câu 2. a) Các tế bào nhận biết nhau bằng các “dấu chuẩn” có trên màng sinh chất. Theo em dấu chuẩn là hợp chất hóa học nào? Chất này được tổng hợp và chuyển đến màng sinh chất như thế nào? b) Khi tiến hành thí nghiệm về tính thấm của tế bào sống và tế bào chết, kết quả có sự khác nhau về màu sắc của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt phôi đun cách thủy. Tại sao có sự khác nhau đó? Từ thí nghiệm này rút ra kết luận gì? Câu 3. a) Nêu các hình thức phôtphorin hóa có thể có trong tế bào sinh vật? b) Nêu sự khác nhau trong chuỗi chuyền điện tử xảy ra trên màng tilacôit của lục lạp và trên màng ti thể. Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng như thế nào? Câu 4. a) Viết phương trình tổng quát của hóa tổng hợp? b) Nêu điểm khác biệt giữa hóa tổng hợp và quang tổng hợp? Câu 5. a) Hãy viết phương trình pha sáng, pha tối và phương trình chung của quang hợp. b) Nước được hình thành trong quang hợp ở pha sáng hay pha tối? Bằng cách nào để có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước được sinh ra ở pha đó? Câu 6. Đặt một chủng Bacillus vào ống nghiệm 1 và Sachomyces vào ống nghiệm 2. Mỗi ống nghiệm 1 và 2 đều có 5 ml dung dịch đường Sacarozơ. a) Nếu cho thêm lượng lyzozym như nhau vào cả hai ống nghiệm để vào tủ ấm 300C trong 2 phút, làm tiêu bản sống và quan sát sẽ thấy gì? Giải thích. b) Nếu cho lyzozym và phage tương ứng vào ống 1, rồi để vào tủ ấm 300C trong 2 phút, các vi khuẩn có bị virut tấn công không? Vì sao? Câu 7. a) Một nhà khoa học đã tạo ra loại thuốc nhằm ức chế một loại enzym “X”. Tuy nhiên, khi thử nghiệm trên chuột ông ta lại thấy thuốc có nhiều tác dụng phụ không mong muốn vì nó ức chế cả một số loại enzym khác. - Hãy giải thích cơ chế có thể có của thuốc gây nên tác động không mong muốn nói trên. - Hãy đề xuất một loại thuốc vẫn ức chế được enzym “X” nhưng lại không gây tác động phụ không mong muốn và giải thích cơ sở khoa học của cải tiến đó. b) Dựa vào nhu cầu ôxi cần cho sinh trưởng, vi sinh vật được chia thành những loại nào? Cho biết đặc điểm và kể tên các vi sinh vật điển hình cho từng loại. Câu 8. a) Các hoocmôn sau: Testosterôn, adrênalin, thyroxine. Chất nào trong số những chất đã cho không cần prôtêin thụ thể trên bề mặt tế bào trong quá trình truyền tin? Giải thích. b) Tại sao tế bào lại cần hệ thống chất truyền tin thứ hai? Câu 9. a) Nhiều người cùng tiếp xúc với một loại virut gây bệnh, tuy nhiên có người mắc bệnh, có người không mắc bệnh. Giả sử rằng những người không mắc bệnh là do có các gen kháng loại virut này. Hãy cho biết gen kháng virut ở những người không mắc bệnh quy định tổng hợp những loại prôtêin nào? b) Một loại virut gây bệnh ở động vật có vật chất di truyền là ARN. Giải thích tại sao khi sử dụng văcxin phòng chống thì hiệu quả rất thấp? Câu 10. a) Chất ức chế cạnh tranh và chất ức chế không cạnh tranh làm giảm hoạt tính của enzym bằng cách nào? b) Làm thế nào để xác định được một chất ức chế enzym là chất ức chế cạnh tranh hay chất ức chế không cạnh tranh? -------------Hết----------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh………………. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC (Đáp án có 04 trang) KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 ĐÁP ÁN MÔN: SINH HỌC (Dành cho học sinh THPT chuyên) I. LƯU Ý CHUNG: - Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn. II. ĐÁP ÁN: Câu Ý 1 Nội dung trình bày Điểm 1.0 điểm a b 0.5 điểm Tính chất và cấu tạo của phôtpholipit: - Tính chất chung của các loại lipit là: Các loại lipit đều là nhóm chất hữu cơ không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete, clorofooc v.v……................................................................................................ - Mỗi phân tử phôtpholipit gồm 2 phân tử axit béo liên kết với 1 phân tử glixêron,vị trí thứ 3 của glixêron liên kết với nhóm phốt phát, nhóm này nối glixêron với một ancol phức…. ............................................................................ 0.5 điểm * Vai trò của mỗi nhóm nguyên tố: - Nguyên tố đa lượng: Tham gia cấu tạo tế bào - Nguyên tố vi lượng: Tham gia trao đổi chất vì cấu tạo enzim xúc tác cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào............................................................................. * Nhận biết: Tạo dịch mẫu từ rau khoai lang sau đó cho thuốc thử AgNO3 cho vào dịch mẫu: Nếu có kết tủa trắng thì có ion Cl-.. 2 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 điểm a 0.5 điểm - Dấu chuẩn là hợp chất glycôprôtêin ................................................................... - Prôtêin được tổng hợp ở các ribôxôm trên màng lưới nội chất hạt, sau đó đưa vào trong xoang của mạng lưới nội chất hạt  tạo thành túi  bộ máy gôngi. Tại đây prôtêin được hoàn thiện cấu trúc, gắn thêm hợp chất saccarit  glycôprôtêin hoàn chỉnh  đóng gói đưa ra ngoài màng bằng xuất bào................................... b 0.5 điểm * Sự khác nhau về màu sắc của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt phôi đun cách thủy là do Phôi sống không nhuộm màu còn phôi chết ăn màu. Vì tế bào sống có khả năng thẩm chọn lọc chỉ cho các chất cần thiết đi qua màng vào trong tế bào, còn phôi chết không có đặc tính này. .................................................................................. * Kết luận: Thí nghiệm trên chứng tỏ rằng phôi sống do màng sinh chất có khả năng thấm chọn lọc nên không bị nhuộm màu. Còn phôi chết màng sinh chất mất khả năng thấm chọn lọc nên phẩm màu thấm vào, chất nguyên sinh bắt màu. ........ 0.25 0.25 0.25 0.25 3 1.0 điểm a 0.5 điểm Các hình thức phôtphorin hóa (Tổng hợp ATP) - Phôtphorin hóa quang hóa: + Phôtphorin hóa quang hóa vòng 0.25 + Phôtphorin hóa quang hóa không vòng…………………….............................. - Phôtphorin hóa ôxi hóa: + Phôtphorin hóa ôxi hóa ở mức cơ chất (nguyên liệu) 0.25 + Phôtphorin hóa ôxi hóa ở mức enzim…………………………......................... b 4 0.5 điểm * Điểm khác : Chuỗi chuyển điện tử trên màng Chuỗi chuyền điện tử trên màng ti thể tilacôit + Electron đến từ diệp lục + Eletron đến từ các chất hữu cơ + Năng lượng có nguồn gốc từ ánh + Năng lượng có nguồn gốc từ chất hữu cơ sáng + Electron cuối cùng được NADP+ + Chất nhận e- cuối cùng là O2 ................ thu nhập thông qua PSI và PSII * Năng lượng được dùng để chuyển tải các ion H+ qua màng, khi dòng H+ được vận chuyển qua ATP - synthetaza; ATP - synthetaza tổng hợp ATP từ ADP. ……. 0.25 0.25 1.0 điểm a b 5 0.25 điểm Phương trình tổng quát của hóa tổng hợp: A ( chất vô cơ) + O2 (VSV tham gia) --------> AO2 + Q .............................. CO2 + RH2 + Q + (VSV tham gia) ----------> Chất hữu cơ……………..... 0.75 điểm Phân biệt: Chỉ tiêu so sánh Hóa tổng hợp Quang tổng hợp Đối tượng Vi khuẩn hóa tổng hợp Vi khuẩn quang hợp, tảo, thực vật…………………….. Nguồn năng lượng Phản ứng hóa học Năng lượng ánh sáng………. Nguồn cung cấp Chất hữu cơ Nước (H2O) hiđrô 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 điểm a b 0.5 điểm * Phương trình pha sáng: 12H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pvc -> 12NADPH + 18ATP + 6O2 * Phương trình pha tối: 6CO2 + 12NADPH + 18ATP -> C6H12O6 + 6H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pvc .. * Phương trình chung: 6CO2 + 12H2O -> C6H12O6 + 6H2O + 6O2 ............................................................... 0.5 điểm - Nước được hình thành trong pha tối của quang hợp............................................... - Chứng minh nước sinh ra từ pha tối dựa trên phản ứng quang hợp đầy đủ: 6CO2 + 12H2O -> C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Dùng ôxi nguyên tử đánh dấu trong CO2, khi quang hợp thấy ôxi nguyên tử đánh dấu 0.25 0.25 0.25 có trong glucozơ và nước => Như vậy, ôxi của nước là ôxi từ CO2. Vì CO2 chỉ tham gia vào pha tối................................................................................................... 6 0.25 1.0 điểm a 0.5 điểm - Ống nghiệm 1: Lyzozym cắt mạch 1,4 glucozit, làm tan thành murein biến trực khuẩn thành tế bào trần (protoplast), không còn tính kháng nguyên bề mặt, không thể b 7 phân chia............................................................................................................. 0.25 - Ống nghiệm 2: Tế bào không thay đổi hình dạng, lyzozym không tác động lên Hemycellulose của tế bào nấm men. Nấm men có thể thấy được cả nhân, chồi nhỏ.............................................................................................................................. 0.25 0.5 điểm Vi khuẩn không bị tấn công 0.25 Vì khi đã biến thành tế bào trần, trên bề mặt của protoplast Bacillus không còn thụ thể để phage hấp phụ………….......................... 0.25 1.0 điểm a b 8 0.5 điểm - Cơ chế tác động: Thuốc có thể là chất ức chế cạnh tranh đối với nhiều loại enzym khác nhau vì thế thay vì chỉ ức chế enzym "X" nó ức chế luôn một số enzym quan trọng khác gây nên các tác động phụ không mong muốn. ……………………….......................... - Cải tiến thuốc: Để thuốc có thể ức chế riêng enzym "X" chúng ta nên sử dụng chất ức chế không cạnh tranh đặc hiệu cho enzym "X". Chất ức chế không cạnh tranh sẽ liên kết dị lập thể (với vị trí khác không phải là trung tâm hoạt động của enzym) nên không ảnh hưởng đến hoạt tính của các enzym khác…………………….......................... 0.5 điểm Dựa vào nhu cầu ôxi cần cho sinh trưởng thì vi sinh vật được chia thành các loại sau: - Vi sinh vật hiếu khí bắt buộc: Chỉ có thể sinh trưởng khi có mặt ôxi. VD: nhiều vi khuẩn, hầu hết tảo, nấm, động vật nguyên sinh - Vi sinh vật vi hiếu khí: Có khả năng sinh trưởng chỉ khi nồng độ ôxi thấp hơn nồng độ ôxi trong khí quyển VD: Vi khuẩn giang mai............................................................................................ - Vi sinh vật kị khí bắt buộc: Chỉ có thể sinh trưởng khi không có mặt ôxi VD: Vi khuẩn uốn ván, Vi khuẩn sinh mêtan. - Vi sinh vật kị khí không bắt buộc: Có thể sử dụng ôxi để hô hấp hiếu khí, nhưng khi không có mặt ôxi có thể tiến hành hô hấp kị khí( VD: Bacillus) hoặc lên men (VD: nấm men rượu)................................................................................... (Đúng 2 ý/ 4 ý cho 0,25 điểm) 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 điểm a b 0.5 điểm - Chất không cần prôtêin thụ thể trên màng tế bào là testosteron và thyroxine ........ - Do testosteron là hoocmon thuộc nhóm sterôit , thyroxine tan được trong lipit. vì vậy trong quá trình truyền tin không cần protein thụ thể trên màng tế bào……....... 0.5 điểm Vai trò của chất truyền tin thứ hai: - Có khả năng khuếch đại tín hiệu: nhờ sự liên kết của ligand vào thụ thể dẫn đến tổng 0.25 0.25 0.25 hợp được nhiều phân tử cAMP hoạt hóa ……………….................................. - Tốc độ nhanh: một lượng lớn cAMP được tạo ra trong thời gian ngắn …............. 9 0.25 1.0 điểm a b 0.5 điểm Gen kháng virut có thể thuộc một trong các loại gen sau: - Gen quy định tổng hợp một số prôtêin là kháng thể..…………………………... - Gen quy định tổng hợp các loại prôtêin thụ thể trên bề mặt tế bào (không tương thích với các gai glicôprôtêin của virut)……………………………….................... 0.5 điểm - Do ARN có cấu trúc mạch đơn, kém bền vững hơn nên tần số phát sinh đột biến cao vì vậy đặc tính kháng nguyên dễ thay đổi………………………………........ - Trong khi đó, quy trình nghiên cứu và sản xuất văcxin cần thời gian nhất định và chỉ có tác dụng khi đặc tính kháng nguyên của virut không thay đổi……………... 10 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 điểm a 0.5 điểm - Chất ức chế cạnh tranh: Là chất gần giống với cơ chất nên có thể kết hợp với trung tâm hoạt động của enzym tạo phức hệ enzym – chất ức chế rất bền vững → không còn trung tâm hoạt động cho cơ chất → tốc độ phản ứng giảm. Như vậy, nó cạnh tranh trung tâm hoạt động với cơ chất……………………………............ - Chất ức chế không cạnh tranh: Liên kết với enzym ở vị trí cách xa trung tâm hoạt động → làm biến đổi hình dạng của enzym → trung tâm hoạt động không còn phù hợp với cơ chất → tốc độ phản ứng giảm. Như vậy, nó không cạnh tranh trung tâm hoạt động với cơ chất................................................................................ b 0.25 0.25 0.5 điểm Tăng nồng độ cơ chất: ............................................................................................. 0.25 - Nếu tốc độ phản ứng tăng → chất ức chế cạnh tranh. - Nếu tốc độ phản ứng không thay đổi → chất ức chế không cạnh tranh.................. 0.25 ----------Hết---------- TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 10-THPT NĂM HỌC : 2009-2010 Môn : Sinh học Thời gian làm bài : 120 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1. (1,5 điểm) Tinh bột, xenlulozơ, photpholipit, prôtêin là các đại phân tử sinh học. a, Chất nào trong các chất kể trên không phải là pôlime? b, Chất nào không tìm thấy trong lục lạp? c, Tinh bột và xenlulozơ đều là cacbohiđrat, vậy chúng khác nhau ở điểm nào? Câu 2. ( 3 điểm ) Chiều dài một gen là 510nm. Gen này có tỉ lệ A / G = 2 / 3 . a, Xác định số chu kì xoắn và số liên kết hiđrô của gen. b, Nếu mạch 1 của gen có 200A và 500G thì số nuclêôtit từng loại trên mỗi mạch đơn là bao nhiêu? Câu 3. ( 3 điểm ) a, Vì sao nói : Màng sinh chất có cấu trúc theo mô hình khảm - động? Trong tế bào nhân thực những cấu trúc chủ yếu nào có màng đơn, màng kép, không màng ? b, Ngâm tế bào hồng cầu người, tế bào biểu bì củ hành trong các dung dịch sau: - Dung dịch ưu trương - Dung dịch nhược trương Dự đoán hiện tượng xảy ra, giải thích? c, Trong cơ thể người tế bào nào có nhiều ti thể nhất ? vì sao? Câu 4. ( 2,5 điểm ) a, Trình bày cấu trúc hoá học của ATP và giải thích : tại sao ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào? b, Trong tế bào ATP cung cấp năng lượng chủ yếu cho quá trình nào? - Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh : ……………………………………… SBD : …………………….. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG MÔN SINH HỌC Năm học : 2009-2010 Câu 1 ( 1đ ) a b c Chất không phải pôlime là phôtpholipit vì nó không được cấu tạo từ các mônôme (đơn phân ) Chất không tìm thấy trong lục lạp là xenlulozơ - Xenlulozơ cấu trúc mạch thẳng, tinh bột cấu trúc mạch phân nhánh - Khác nhau về kiểu liên kết glicôzit Câu 2 (3đ) a 510nm = 5100A0 - Số nuclêôtit của gen là 5100.2 : 3,4 = 3000 - Số chu kì xoắn 3000 : 20 = 150 ( hoặc 5100 : 34 = 150) Theo bài ra A/G = 2/3 ta có 3A = 2G (1) Mặt khác : 2A + 2G = 3000 (2) Từ (1) và (2) ta được A = T = 600 nuclêôtit G = X = 900 nuclêôtit - Số liên kết hiđrô 2A + 3G = 3900 liên kết b Vì A = T = A1 + A2 = T1 + T2 G = X = G 1 + G2 = X1 + X2 Theo nguyên tắc bổ sung giữa 2 mạch của gen ta được Mạch 1 Mạch 2 A1 = T2 = 200 nuclêôtit T1 = A2 = 400 nuclêôtit G1 = X2 = 500 nuclêôtit X1 = G2 = 400 nuclêôtit 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 1,0 Câu 3 ( 3đ ) a * Cấu trúc khảm động - Khảm vì : Ngoài 2 lớp phốt pho lipit của màng, còn có nhiều phân tử prôtêin, colestêron nằm xen kẽ và các phân tử cacbohiđrat liên kết trên bề mặt màng - Động vì : các phân tử photpholipit và prôtêin có khả năng di chuyển trên màng * Lớp màng trong các cấu trúc chủ yếu của tế bào - Màng kép : Nhân, ti thể , lục lạp - Màng đơn : Mạng lưới nội chất, bộ máy gôngi, lizôxôm, 0,25 0,25 0,25 b c không bào - Không màng : ribôxôm, trung thể Hiện tượng Môi trường Hồng cầu Tế bào biểu bì củ hành ưu trương Nhăn nheo Co nguyên sinh nhược trương Vỡ Màng sinh chất áp sát thành tế bào( tế bào trương nước) Giải thích - Tế bào hồng cầu : trong môi trường ưu trương, tế bào mất nước nên nhăn nheo. Trong MT nhược trương, tế bào hút nước, do không có thành nên tế bào no nước và bị vỡ - Tế bào biểu bì củ hành :Mt ưu trương, TB mất nước, màng sinh chất tách dần khỏi thành tế bào ( co nguyên sinh ). MT nhược trương, TB hút nước, màng sinh chất áp sát thành tế bào - Trong cơ thể sống, các tế bào có cường độ trao đổi chất mạnh, hoạt động sinh lí phức tạp có nhiều ti thể nhất - Trong cơ thể người, tế bào cơ tim và tế bào gan có nhiều ti thể nhất Câu 4 ( 2,5đ ) a * Cấu tạo ATP Mỗi phân tử ATP cấu tạo bởi 3 thành phần : 1 bazơnitơ liên kết với 1phân tử đường ribozơ và 3 nhóm phôtphat * ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào vì : ATP có chứa liên kết cao năng ( 2 lk cao năng ở 3 nhóm phôtphat), có đặc điểm mang nhiều năng lượng nhưng lại có năng lượng hoạt hoá thấp nên dễ bị phá vỡ và giải phóng năng lượng. Hầu như các phản ứng thu nhiệt trong TB đều cần năng lượng hoạt hoá ít nên ATP có khả năng cung cấp năng lượng cho tất cả các hoạt động của TB b ATP cung cấp năng lượng để - tổng hợp các chất cần thiết - Vận chuyển chủ động các chất qua màng - Thực hiện hoạt động co cơ và dẫn truyền xung thần kinh -Hết- 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,75 1,0 0,25 0,25 0,25 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN 1 NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Sinh học – Lớp 10 (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang Câu 1: Vì sao tế bào được xem là cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống? Câu 2: Hãy nêu các đặc điểm về cấu tạo và lối sống của động vật khác biệt với thực vật? Câu 3: Nhiệt độ bề mặt quả dưa chuột luôn luôn thấp hơn nhiệt độ xung quanh 1 – 20C. Giải thích? Câu 4: Nêu vai trò của mỗi nhóm nguyên tố hóa học có trong tế bào? Câu 5: Vì sao nước là dung môi tốt nhất trong tế bào? Câu 6: a. Cho các chất: Tinh bột, xenlulozo, photpholipit và protein. Chất nào trong các chất kể trên không phải là polime? b. Tại sao photpholipit có tính lưỡng cực? Câu 7: Nhà khoa học tiến hành phá nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi A rồi lấy nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi B cấy vào. Ếch con được tạo ra mang đặc điểm chủ yếu của nòi nào? Thí nghiệm chứng minh điều gì? Câu 8: Tế bào cơ, tế bào hồng cầu và tế bào bạch cầu, loại tế bào nào có nhiều lizoxom nhất? Tại sao? Câu 9: Màng trong của ti thể có chức năng tương đương với cấu trúc nào của lục lạp? Giải thích? Câu 10: Một gen có 5000Nu, trên mạch 1 của gen có số Nu loại A = 900Nu, gấp đôi số Nu loại T và gấp 3 số Nu loại G. a. Tính số lượng và tỉ lệ phần trăm mỗi loại Nu trên cả gen? b. Tính số liên kết Hidro trên gen đó? -------------------------------------HẾT-----------------------------------Họ và tên học sinh:………………………………...................Số báo danh:…………………………....... Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Câu Ý 1 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN 1 NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Sinh học – Lớp 10 (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) Đáp án có 02 trang Nội dung Tế bào là cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống vì: - Tế bào là đơn vị cấu trúc của mọi cơ thể sống - Mọi hoạt động sống chỉ diễn ra trong tế bào - Từ tế bào sinh ra các tế bào mới tạo sự sinh sản ở mọi loài - Cơ thể đa bào lớn lên nhờ sự sinh sản của tế bào 2 Đặc điểm về cấu tạo và lối sống của động vật khác biệt với thực vật: Động vật Thực vật Không có lục lạp chứa sắc tố quang hợp Có lục lạp chứa sắc tố quang hợp Tế bào không có thành xenlulozo Tế bào có thành xenlulozo Có hệ thần kinh Không có hệ thần kinh Phản ứng nhanh, sống di chuyển Phản ứng chậm hơn, sống cố định 3 Nhiệt độ bề mặt quả dưa chuột luôn luôn thấp hơn nhiệt độ xung quanh 1 – 20C vì: +Quả dưa chuột có hình bầu dục → diện tích bề mặt tiếp xúc với môi trường lớn nhất → thoát hơi nước lớn +Quả dưa chuột chứa nhiều nước → khi a/s chiếu tới → sự thoát hơi nước diễn ra mạnh 4 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,5 0,5 1,0 Vai trò của mỗi nhóm nguyên tố hóa học có trong tế bào: +Nguyên tố đa lượng: tham gia cấu tạo tế bào +Nguyên tố vi lượng: Tham gia TĐC vì cấu tạo enzym xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào 5 0,5 0,5 1,0 Nước là dung môi tốt nhất trong tế bào vì: +Nước là phân tử phân cực: Điện tích (+) ở gần mỗi nguyên tử hidro, điện tích (-) ở gần nguyên tử oxy +Phân tử nước dễ dàng liên kết với phân tử chất tan 6 a b 7 Điểm 1,0 Chất không phải polime là photpholipit Photpholipit có tính lưỡng cực vì: +Photpholipit có cấu trúc gồm: 1 phân tử glixeron liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm photphat (nhóm này nối glixeron với 1 ancol phức) +Đầu ancol phức ưa nước, đuôi axit béo kị nước 0,5 0,5 1,0 0,5 0,25 0,25 1,0 +Ếch con được tạo ra mang đặc điểm chủ yếu của nòi B +Thí nghiệm chứng minh chức năng của nhân tế bào, nhân tế bào chứa đựng thông tin di truyền của tế bào (nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào) 8 +Tế bào bạch cầu có nhiều riboxom nhất +Giải thích: Do tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các tế bào vi khuẩn cũng như các tế bào bệnh lí, tế bào già nên nó phải có nhiều riboxom nhất 9 +Màng trong của ti thể có chức năng tương đương với màng tilacoit của lục lạp +Giải thích: Màng trong ti thể chứa nhiều enzim hô hấp, màng tilacoit chứa nhiều chất diệp lục và enzim quang hợp để thực hiện các chức năng 10 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 1,0 a b Số lượng và tỉ lệ phần trăm mỗi loại Nu trên cả gen: Theo NTBS có: A1 = T2 = 900Nu 900 T1 = A2 = A1/2 = = 450Nu 900 2 G1 = X2 = A1/3 = = 300Nu 5000 3 X1 = G2 = - (900 + 450 + 300) = 850Nu 2 A = T = A1 + A2 = 900 + 450 = 1350Nu G = X = G1 + G2 = 300 + 850 = 1150Nu 1350 %A = %T = x 100% = 27% 1150 5000 %G = %X = x 100% = 23% 5000 Số liên kết Hidro Theo NTBS có: H = 2A + 3G = 2.1350 + 3.1150 = 6150Nu -------------------------------------HẾT------------------------------------ 0,25 0,25 0,25 0,25 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN 1 NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Sinh học – Lớp 10 (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang Câu 1: Vì sao tế bào được xem là cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống? Câu 2: Hãy nêu các đặc điểm về cấu tạo và lối sống của động vật khác biệt với thực vật? Câu 3: Nhiệt độ bề mặt quả dưa chuột luôn luôn thấp hơn nhiệt độ xung quanh 1 – 20C. Giải thích? Câu 4: Nêu vai trò của mỗi nhóm nguyên tố hóa học có trong tế bào? Câu 5: Vì sao nước là dung môi tốt nhất trong tế bào? Câu 6: a. Cho các chất: Tinh bột, xenlulozo, photpholipit và protein. Chất nào trong các chất kể trên không phải là polime? b. Tại sao photpholipit có tính lưỡng cực? Câu 7: Nhà khoa học tiến hành phá nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi A rồi lấy nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi B cấy vào. Ếch con được tạo ra mang đặc điểm chủ yếu của nòi nào? Thí nghiệm chứng minh điều gì? Câu 8: Tế bào cơ, tế bào hồng cầu và tế bào bạch cầu, loại tế bào nào có nhiều lizoxom nhất? Tại sao? Câu 9: Màng trong của ti thể có chức năng tương đương với cấu trúc nào của lục lạp? Giải thích? Câu 10: Một gen có 5000Nu, trên mạch 1 của gen có số Nu loại A = 900Nu, gấp đôi số Nu loại T và gấp 3 số Nu loại G. a. Tính số lượng và tỉ lệ phần trăm mỗi loại Nu trên cả gen? b. Tính số liên kết Hidro trên gen đó? -------------------------------------HẾT-----------------------------------Họ và tên học sinh:………………………………...................Số báo danh:…………………………....... Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Câu Ý 1 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN 1 NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Sinh học – Lớp 10 (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) Đáp án có 02 trang Nội dung Tế bào là cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống vì: - Tế bào là đơn vị cấu trúc của mọi cơ thể sống - Mọi hoạt động sống chỉ diễn ra trong tế bào - Từ tế bào sinh ra các tế bào mới tạo sự sinh sản ở mọi loài - Cơ thể đa bào lớn lên nhờ sự sinh sản của tế bào 2 Đặc điểm về cấu tạo và lối sống của động vật khác biệt với thực vật: Động vật Thực vật Không có lục lạp chứa sắc tố quang hợp Có lục lạp chứa sắc tố quang hợp Tế bào không có thành xenlulozo Tế bào có thành xenlulozo Có hệ thần kinh Không có hệ thần kinh Phản ứng nhanh, sống di chuyển Phản ứng chậm hơn, sống cố định 3 Nhiệt độ bề mặt quả dưa chuột luôn luôn thấp hơn nhiệt độ xung quanh 1 – 20C vì: +Quả dưa chuột có hình bầu dục → diện tích bề mặt tiếp xúc với môi trường lớn nhất → thoát hơi nước lớn +Quả dưa chuột chứa nhiều nước → khi a/s chiếu tới → sự thoát hơi nước diễn ra mạnh 4 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,5 0,5 1,0 Vai trò của mỗi nhóm nguyên tố hóa học có trong tế bào: +Nguyên tố đa lượng: tham gia cấu tạo tế bào +Nguyên tố vi lượng: Tham gia TĐC vì cấu tạo enzym xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào 5 0,5 0,5 1,0 Nước là dung môi tốt nhất trong tế bào vì: +Nước là phân tử phân cực: Điện tích (+) ở gần mỗi nguyên tử hidro, điện tích (-) ở gần nguyên tử oxy +Phân tử nước dễ dàng liên kết với phân tử chất tan 6 a b 7 Điểm 1,0 Chất không phải polime là photpholipit Photpholipit có tính lưỡng cực vì: +Photpholipit có cấu trúc gồm: 1 phân tử glixeron liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm photphat (nhóm này nối glixeron với 1 ancol phức) +Đầu ancol phức ưa nước, đuôi axit béo kị nước 0,5 0,5 1,0 0,5 0,25 0,25 1,0 +Ếch con được tạo ra mang đặc điểm chủ yếu của nòi B +Thí nghiệm chứng minh chức năng của nhân tế bào, nhân tế bào chứa đựng thông tin di truyền của tế bào (nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào) 8 +Tế bào bạch cầu có nhiều riboxom nhất +Giải thích: Do tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các tế bào vi khuẩn cũng như các tế bào bệnh lí, tế bào già nên nó phải có nhiều riboxom nhất 9 +Màng trong của ti thể có chức năng tương đương với màng tilacoit của lục lạp +Giải thích: Màng trong ti thể chứa nhiều enzim hô hấp, màng tilacoit chứa nhiều chất diệp lục và enzim quang hợp để thực hiện các chức năng 10 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 1,0 a b Số lượng và tỉ lệ phần trăm mỗi loại Nu trên cả gen: Theo NTBS có: A1 = T2 = 900Nu 900 T1 = A2 = A1/2 = = 450Nu 900 2 G1 = X2 = A1/3 = = 300Nu 5000 3 X1 = G2 = - (900 + 450 + 300) = 850Nu 2 A = T = A1 + A2 = 900 + 450 = 1350Nu G = X = G1 + G2 = 300 + 850 = 1150Nu 1350 %A = %T = x 100% = 27% 1150 5000 %G = %X = x 100% = 23% 5000 Số liên kết Hidro Theo NTBS có: H = 2A + 3G = 2.1350 + 3.1150 = 6150Nu -------------------------------------HẾT------------------------------------ 0,25 0,25 0,25 0,25                       SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn thi: SINH HỌC 10 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (3,0 điểm) a) Có một học sinh phát biểu: "Địa y xếp vào giới nấm là không hoàn toàn chính xác". Em hãy đưa ra các lí do dẫn đến bạn ấy phát biểu như thế. b) Em hãy nêu những đặc điểm mà dẫn đến tế bào nhân sơ xếp trước tế bào nhân thực trong hệ thống phân loại 5 giới. 0.75 0.75 a. (1,5 điểm) - Địa y là một dạng sống cộng sinh đặc biệt giữa nấm với tảo hay vi khuẩn lam. - Địa y không phải nấm vì ngoài các tế bào nấm, địa y còn có các tế bào tảo hay vi khuẩn lam có chứa chất diệp lục nên có khả năng tự dưỡng mà giới nấm là dị dưỡng. b. ( 1,5 điểm). Học sinh chỉ cần nêu được 5 trong 6 ý là cho điểm tối đa - Tế bào nhân sơ chưa có màng nhân. - Kích thước nhỏ, tỉ lệ S/V lớn đảm bảo TĐC và NL diễn ra nhanh. - Chưa có hệ thống bào quan nội màng. - DNA trần, vòng, không liên kết với Prôtein histon, giống với AND của ti thể, lục lạp ở tế bào nhân thực. - Quá trình hô hấp diễn ra ngay trên màng tế bào. - Sinh sản bằng hình thức phân đôi hay nảy chồi. Câu 2: (3,0 điểm) 1,5 a) Hãy cho biết mỗi loại prôtêin sau: Amilaza, insulin, tubulin, ADN pôlimeraza được tổng hợp từ loại ribôxôm nào trong 3 loại sau đây ở tế bào của người: ribôxôm bám màng, ribôxôm tự do, ribôxôm ti thể? Giải thích. b) Tại sao tinh bột là dạng dự trữ cacbon và năng lượng của thực vật, còn glicôgen là dạng dự trữ cacbon và năng lượng của động vật? a. ( 1,5 điểm) - Riboxom bám màng tổng hợp các protein xuất bào và protein cấu tạo nên 0.5 màng : Amilaza là enzim phân giải tinh bột – xảy ra bên ngoài tế bào tiết enzim; Insulin là hoocmon điều hòa đường máu – xảy ra bên ngoài tế bào tiết hoocmon  hai protein trên được tổng hợp từ Riboxom bám màng. - Riboxom tự do tổng hợp các protein dùng trong tế bào : Tubulin là thành phần cấu tạo nên thoi vô sắc khi phân bào, khung xương tế bào. ADN polimeraza là 0.5 enzim dùng cho quá trình tái bản ADN hai protein trên được tổng hợp từ Riboxom tự do. - Riboxom ti thể tổng hợp các protein dùng trong ti thể : Ti thể tự tổng hợp 0.5 ADN riêng  cần có ADN polimeraza nên sẽ tự tổng hợp enzim này. b. ( 1,5 điểm) Chất dự trữ ở thực vật là tinh bột vì: Do thực vật có lối sống cố định nên c n t năng lượng cho cho hoạt động hơn 0.75 động vật. Tinh bột là chất khó tan trong nước nên khó s d ng, không có khả năng th m thấu và khuếch tán, có thể được s dụng làm chất dự tr dài hạn , tích trữ trong các bào quan, cơ quan chuyên trách củ, hạt . Động vật sống di chuyển, c n nhi u năng lượng cho các hoạt động sống. 0.75 Glicogen là chất dự trữ d hu đ ng, d ph n h , tích trữ ngắn hạn, năng lượng giải phóng nhi u h n tinh b t. Câu 3: ( 3,0 điểm) a) Bào tương là gì? Nêu vai trò của nó trong tế bào. b) Hai tế bào ở 2 mô khác nhau trong cơ thể có thể trao đổi thông tin với nhau theo những cơ chế nào? c) Trong cơ thể động vật, hai tế bào nhận biết nhau dựa vào đặc điểm cấu tạo nào trên tế bào? Nêu một số vai trò quan trọng của sự nhận biết tế bào trong các hoạt động sống của động vật. -1- a. ( 1 điểm) - Bào tương là khối tế bào chất đã được tách bỏ hết bào quan. - Chức năng: Nền môi trường, là n i thực hiện các phản ứng trao đổi chất của tế bào là chỗ 0.25 gặp nhau của các chuỗi phản ứng trao đổi chất. Sự biến đổi trạng thái vật lý của thể trong suốt có thể ảnh hưởng tới hoạt động của tế bào chất. Địa điểm thực hiện một số quá trình đi u hòa hoạt đ ng c a các chất. 0,25 Chỗ chứa các vật liệu dùng cho các phản ứng tổng hợp các đại phân t sinh học như sau: 0,25 axitamin, Nucleotit, cacbonhidrat. Kho dự trữ cacbonhidrat, lipit, glicogen b. ( 1,0 điểm) 0.25 - Cơ chế thể dịch: Thu nhận thông tin từ tế bào khác đến nhờ các th quan màng đặc trưng hoặc có khả năng truyền thông tin trực tiếp từ tế bào này sang tế bào khác. Đối với chất hoà tan trong nước nhờ: . Thụ quan màng liên kết với Protein G 0.25 . Thụ quan tirozin kinaza . Thụ quan kênh ion Đối với chất hoà tan trong lipit: đi trực tiếp qua màng và sau khi vào tế bào chất thì 0,25 chúng liên kết với các thụ quan, thụ thể trong tế bào chất. - Cơ chế thần kinh: Thông tin được mã hoá dưới dạng xung thần kinh truyền từ tế bào 0.25 này sang tế bào khác. c. ( 1,0 điểm) - Tính đa dạng và vị trí của các phân t hidratcacbon trên bề mặt màng tế bào giúp cho 0,5 chúng có chức năng như nh ng dấu chu n để phân biệt tế bào này với tế bào khác. - Các hidratcacbon là khác nhau gi a các loại tế bào của cùng một cá thể, giữa các 0,25 cá thể cùng loài và giữa các loài. - Một số vai trò: phân loại các tế bào vào các mô và các cơ quan ở phôi động vật; cơ sở để loại bỏ 0,25 các tế bào lạ nhờ hệ thống miễn dịch; tinh trùng nhận ra tế bào trứng trong quá trình thụ tinh... Câu 4: (3,0 điểm) 0,25 a) Enzym là gì? Nêu các cơ chế làm giảm năng lượng hoạt hóa và tăng tốc độ phản ứng của enzym. b) Vị trí hoạt động của Enzim là gì? Nêu vai trò của axit amin tại vị trí hoạt động của enzim. c) Đồ thị bên cho thấy mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng với nồng độ cơ chất. Đường nét đứt biểu thị tốc độ chuyển hóa cơ chất A thành sản phẩm tăng khi nồng độ cơ chất tăng. Đường nét liền biểu thị quan hệ giữa nồng độ cơ chất A với tốc độ phản ứng khi nồng độ cơ chất tăng nhưng có mặt của chất B ở nồng độ cố định. - Chất B ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng? Giải thích. - Nếu lượng cơ chất A được giữ không đổi còn nồng độ chất B tăng dần. Hãy cho biết tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào? Giải thích. 0.5 0.25 0.25 0.25 a. (1,25 điểm) - Enzym là chất xúc tác sinh học được tạo ra bởi cơ thể sống, có bản chất là protein. - Các cơ chế làm giảm năng lượng hoạt hóa và tăng tốc độ phản ứng của enzym gồm: Tạo ra nhi u phản ứng trung gian. Khi thực hiện qua nhiều phản ứng trung gian thì năng lượng cung cấp cho mỗi phản ứng được giảm đi nhiều lần. Enzym tạo vị trí giúp các cơ chất tiếp xúc với nhau theo hướng hợp lý để phản ứng giữa chúng có thể xảy ra. Enzym có thể kéo căng, bẻ cong các liên kết hóa học cần phải bị phân giải trong quá trình phản ứng. Có thể tạo một vi môi trường thuận lợi hơn cho các phản ứng riêng; trung tâm hoạt động có thể tham gia trực tiếp vào phản ứng hóa học sau đó sẽ được khôi phục lại. b. (0,75 điểm) -2- - Vị trí hoạt động của Enzim đó là các axit amin tương tác và làm biến đổi cơ chất. - Vai trò của axit amin tại vị trí hoạt động của enzim: Liên kết với cơ chất theo một kiểu rất đặc hiệu. 0.25 Giúp cơ chất đạt được trạng thái hoạt hoá. 0.25 c. (1,0 điểm) - Ảnh hưởng của chất B đến tốc độ phản ứng: Sự có mặt của chất B làm đồ thị biểu hiện tốc độ phản ứng lệch về phía phải, chứng 0,5 tỏ trong cùng một thời gian phải cần một lượng cơ chất A nhiều hơn so với khi không có mặt chất B  Chất B là chất ức chế cạnh tranh. - Nếu lượng cơ chất A được giữ không đổi còn nồng độ chất B tăng dần thì tốc độ phản ứng giảm dần vì khi đó chất B cạnh tranh với cơ chất A để liên kết vào trung 0,5 tâm hoạt động của enzim  giảm tốc đ phản ứng. Câu 5 : ( 3,0 điểm) 0.25 a) Để minh họa mối liên quan giữa các chất tham gia phản ứng và sản phẩm hình thành sau phản ứng một người đã viết phương trình tổng quát về quang hợp ở thực vật như sau: 6 CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O Cách viết này có chỗ chưa chính xác. Hãy chỉ ra chỗ chưa chính xác đó, giải thích và viết lại cho đúng. b) Nêu bản chất của pha sáng và pha tối trong quá trình quang hợp ở tế bào thực vật. a. (2,0 điểm) - Chỗ chưa chính xác và giải thích: + Oxy được tạo ra (phóng thích do quang hợp) trong pha sáng không phải lấy từ CO2 0.5 mà là do sự quang phân ly nước : 2H2O  4H+ + 4e- + O2. + CO2 (lấy vào) chỉ được s dụng trong pha tối (bị kh ) và Oxy của CO2 sẽ tham gia 0.5 tạo thành glucoz và nước (sản phẩm của quang hợp). + Nước sinh ra trong quang hợp là ở pha tối (không phải do nước lấy vào vì nước lấy 0.5 vào trong quang hợp đã bị quang phân ly hết ở pha sáng. - Viết lại cho đúng : 6 CO2 + 12 H2O 0.5 0.5 0.5 C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O b. (1,0 điểm). (Nếu học sinh chỉ trả lời: Bản chất của pha sáng là pha oxi hóa nước, Bản chất của pha tối là pha khử CO2 thì cho 0,5 điểm) - Bản chất của pha sáng là pha oxi hóa nước, thông qua pha sáng năng lượng ánh sáng đã chuyển thành năng lượng trong ATP, NADPH. - Bản chất của pha tối là pha kh CO2 nhờ sản phẩm của pha sáng để hình thành các hợp chất hữu cơ C6H12O6). Câu 6 : (2,0 điểm) a) Thực nghiệm chứng tỏ rằng khi tách ti thể ra khỏi tế bào, nó vẫn có thể tổng hợp được ATP trong điều kiện invitro thích hợp. Hãy nêu điều kiện và cách làm để ti thể tổng hợp được ATP trong invitro. b) Hãy nêu những điểm khác nhau giữa chuỗi chuyền electron trong hô hấp tế bào sinh vật nhân sơ và chuỗi chuyền electron trong hô hấp tế bào sinh vật nhân thực. 0.5 0.5 a. ( 1,0 điểm) - Để ti thể tổng hợp được ATP trong ống nghiệm, ta c n tạo sự chênh lệch v nồng đ H+ giữa 2 phía màng ti thể. - Cách làm: Thoạt đ u cho ti thể vào dung dịch có pH cao VD: pH = 9; tức là pH thấp hơn ti thể để nồng độ H+ bên trong ti thể cao hơn so với MT ống nghiệm  H+ -3-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan