Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Ảnh hưởng của con người đến hệ sinh thái cửa sông – biện pháp khắc phục – liên h...

Tài liệu Ảnh hưởng của con người đến hệ sinh thái cửa sông – biện pháp khắc phục – liên hệ tại việt nam

.PDF
40
1280
99

Mô tả:

Ảnh hưởng của con người đến hệ sinh thái cửa sông – biện pháp khắc phục – liên hệ tại việt nam
CHUYÊN ĐỀ : Ả NH HƯỞ NG CỦ A CON NGƯỜ I ĐẾ N HỆ SINH THÁI CỬ A SÔNG – BIỆ N PHÁP KHẮC PHỤC – LIÊN HỆ TẠI VIỆ T NAM NHÓM SINH VIÊN LÀM CHUYÊN ĐỀ: ĐINH HỮ U PHƯỚ C 0953040029 VÕ MINH TUẤ N 0953040042 LÊ VĂN NHỎ 0953040026 NGUYỄ N TẤ N ĐẠ T 0953040005 VÕ VĂN RUM 0953040031 NGUYỄ N VŨ TRƯỜ NG GIANG 0953040011 LÊ ĐÌNH QUỐ C KHÁNH 0953040013 GIỚ I THIỆ U I. Mở đầ u II. Nghiên cứ u 1. Khái niệ m về HST cử a sông 2. Lị ch sử hình thành sông Cử u Long 3. Hệ sinh thái tạ i cử a sông MêKông 4. Biệ n pháp khắ c phụ c 5. Tài liệ u tham khả o GIỚ I THIỆ U I. Mở đầ u  40 triệu người ở khu vực này sống nhờ vào việc đánh bắt thủy sản trên sông Mêkông với giá trị hàng năm đạt 2,5 tỷ đô la.  Tuy nhiên việc đánh bắt quá mức cho phép đã dẫn đến tình trạng cạn kiệt nguồn lợi thủy sản tự nhiên. ⇒ Tình trạng cạn kiệt nguồn lợi thủy sản tự nhiên và thay vào đó là việc nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp. ⇒ Ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến HST cửa sông. GIỚ I THIỆ U I. Mở đầ u II. Nghiên cứ u 1. Khái niệ m về HST cử a sông  Kiểu cửa sông thứ hai là vịnh nửa kín (semienclose bay) hoặc đầm phá (lagoon).  Kiểu cửa sông cuối cùng là vịnh hẹp. Các thung lũng này bị trũng bởi hoạt động băng hà và sau đó bị ngập bởi nước biển. ⇒ Chúng đặc trưng bởi cửa nông làm hạn chế trao đổi nước trong vịnh với biển. GIỚ I THIỆ U I. Mở đầ u II. Nghiên cứ u 1. Khái niệ m về HST cử a sông 2. Lị ch sử hình thành sông Cử u Long GIỚ I THIỆ U I. Mở đầ u II. Nghiên cứ u 1. Khái niệ m về HST cử a sông 2. Lị ch sử hình thành sông Cử u Long 3. Hệ sinh thái tạ i cử a sông MêKông Thự c vậ t  Rừng ngập mặn:  - Diện tích tự nhiên 39.734km2  + Hệ sinh thái rừng Tràm U Minh  + Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển  + Hệ sinh thái nông nghiệp   - Hiện có khoảng 347.500 ha rừng các loại chiếm 10% diện tích đất tự nhiên. - Hệ thực vật rừng ngập mặn phổ biến ở vùng ven biển ĐBSCL là các loài mắm trắng, đước, bần trắng, bần chua, vẹt tách, dà quánh, dà vôi, giá, cóc vàng, dừa nước… Thự c vậ t  Rừng ngập mặn:  - Diện tích tự nhiên 39.734km2  + Hệ sinh thái rừng Tràm U Minh  + Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển  + Hệ sinh thái nông nghiệp   - Hiện có khoảng 347.500 ha rừng các loại chiếm 10% diện tích đất tự nhiên. - Hệ thực vật rừng ngập mặn phổ biến ở vùng ven biển ĐBSCL là các loài mắm trắng, đước, bần trắng, bần chua, vẹt tách, dà quánh, dà vôi, giá, cóc vàng, dừa nước… Thự c vậ t  Rừng ngập mặn:  - Diện tích tự nhiên 39.734km2  + Hệ sinh thái rừng Tràm U Minh  + Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển  + Hệ sinh thái nông nghiệp   - Hiện có khoảng 347.500 ha rừng các loại chiếm 10% diện tích đất tự nhiên. - Hệ thực vật rừng ngập mặn phổ biến ở vùng ven biển ĐBSCL là các loài mắm trắng, đước, bần trắng, bần chua, vẹt tách, dà quánh, dà vôi, giá, cóc vàng, dừa nước…   - Hiện có khoảng 347.500 ha rừng các loại chiếm 10% diện tích đất tự nhiên. Hệ thực vật rừng ngập mặn phổ biến ở vùng ven biển ĐBSCL là các loài mắm trắng, đước, bần trắng, bần chua, vẹt tách, dà quánh, dà vôi, giá, cóc vàng, dừa nước…  mặn. Theo số liệu của ngành lâm nghiệp, vùng ĐBSCL có 98 loài cây rừng ngập   Những năm qua, rừng ngập mặn ven biển bị tác động làm suy giảm mạnh mẽ do các nguyên nhân: phá rừng làm ruộng rẫy, phá rừng lấy đất nuôi trồng thủy sản, phá rừng lấy củi, gỗ… Chặt phá rừng để: Lấy củi gỗ và hầm than củi. Lấy đất trồng trọt. Nuôi trồng thủy sản ( nuôi tôm)… Hậu quả là: từ năm 1980 – 1995 có khoảng 72.825 ha rừng bị triệt hạ ( bình quân hàng năm mất 4.855 ha với tốc độ 5%/năm). Thự c tế cho thấ y: Nuôi tôm đem lại lợi ích kinh tế nhanh. Nhưng hậu quả khá nghiêm trọng :  Gây suy giảm thảm rừng ngập mặn. Làm biến đổi môi trường , thay đổi khí hậu và phá vỡ cân bằng sinh học.  Cụ thể là:   Chất thải từ các trang trại nuôi tôm gây ô nhiễm nặng đến môi trường. Nó làm chết các rạn san hô và thảm cỏ biển xung quanh.  Rừng ngập mặn là :"Lá chắn" chống xói mòn và sạc lở vùng ven biển, chắn bão nhiệt đới, điều hòa độ mặn của đất, làm nơi trú ngụ và sinh sản cho nhiều loài cá, tôm, cua...Điều gì xảy ra khi "Lá chắn" bị phá hủy ? Cường độ chiếu sáng tăng. Nhân tố Vô sinh. Tốc độ dòng chảy tăng. Nhiệt độ và độ ẩm thay đổi. Đất bị thoái hóa. Cây rừng bị chặt phá ( NTST hữu sinh). PH và độ mặn không ổn định. Đa dạng sinh học giảm. Nhân tố hữu sinh. Hệ vsv thay đổi. Tác động xấu đến con người. Thay đổi sinh thái  Môi trường thay đổi, đa dạng sinh học giảm. Chặt phá cây rừng Phá vỡ cân bằng sinh học  Con người phải gánh chịu: thiên tai, dịch bệnh,nguồn nước bị ô nhiễm, sụp lở bờ biển và cửa sông gia tăng…. Ô nhiễm nguồn nước Nhân tố vô sinh PH và độ mặn thay đổi Đất bị nhiễm chất độc Chất thải chăn nuôi (NT vô sinh)  Nhân tố hữu sinh Hệ vsv thay đổi Độ đa dạng sinh học giảm Xuất hiện nhiều mầm bệnh mới Hệ tảo thay đổi Ảnh hưởng xấu tới đời sống con người Ta có thể tóm gọn như sau:  Phá rừng, xẻ đất làm vuông nuôi tôm.  Các ao tôm dang dần bị sa mạc hóa  Chất thải nuôi tôm  Lấy đất rừng đào ao nuôi tôm sú, giờ ao nuôi tôm công nghiệp đang bỏ hoang vì dịch bệnh  Phá rừng, xẻ đất làm vuông nuôi tôm.  Các ao tôm đang dần bị sa mạc hóa  Chất thải nuôi tôm  Lấy đất rừng đào ao nuôi tôm sú, giờ ao nuôi tôm công nghiệp đang bỏ hoang vì dịch bệnh  Phá rừng, xẻ đất làm vuông nuôi tôm.  Các ao tôm dang dần bị sa mạc hóa  Chất thải nuôi tôm  Lấy đất rừng đào ao nuôi tôm sú, giờ ao nuôi tôm công nghiệp đang bỏ hoang vì dịch bệnh  Phá rừng, xẻ đất làm vuông nuôi tôm.  Các ao tôm dang dần bị sa mạc hóa  Chất thải nuôi tôm  Lấy đất rừng đào ao nuôi tôm sú, giờ ao nuôi tôm công nghiệp đang bỏ hoang vì dịch bệnh Thấ y đượ c hậ u quả củ a chuyệ n: "tôm đế n, rừ ng tan"   Bảo vệ rừng ngập mặn. Đẩy mạnh các dự án tái sinh và trồng mới trồng mới rừng ngập mặn ven biển. Độ ng vậ t       36 loài thú. 182 loài chim. 34 loài bò sát. 6 loài lưỡng cư. vùng biển và ven biển có đến 260 loài cá và thủy sản. và một số loài côn trùng. Một số loài động vật tiêu biểu: Cua ghẹ Rùa Còng cọc Cá tra dầu (Pangasianodon gigas Chevy) Cá hô (Catlocarpio siamensis) Cá heo Irrawaddy (Orcaella brevirostris) Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) Thự c trạ ng ô nhiễ m trong nuôi trồ ng thủ y sả n  Ô nhiễm nguồn nước  Chất thải động vật thủy sinh  Nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy    Các chất tồn dư của các loại vật tư sử dụng trong nuôi trồng như: hóa chất, vôi Các loại khoáng chất Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh lắng đọng, các chất độc hại có trong đất phèn Fe2+, Fe3+, Al3+,( SO4)2Các thành phần chứa H2S, NH3...  Tồn đọng các loại kim loại nặng trong nước do các công ty, xí nghiệp sản xuất hóa chất  Dịch bệnh lây lan theo diện rộng  Vứt rác bừa bãi đặc biệt là bao bì nilông  Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật  Vỏ chai thuốc trừ sâu vứt xuống kênh rạch  Chất thải sinh hoạt  Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh  Xác súc vật chưa phân hủy… GIỚ I THIỆ U I. Mở đầ u II. Nghiên cứ u 1. Khái niệ m về HST cử a sông 2. Lị ch sử hình thành sông Cử u Long 3. Hệ sinh thái tạ i cử a sông MêKông 4. Biệ n pháp khắ c phụ c   Tăng cường kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện công tác đánh giá tác động môi trường các dự án, tuân thủ các yêu cầu của Luật Bảo vệ tài nguyên nước Hướng dẫn nhân dân tích cực tham gia bảo vệ giữ gìn tài nguyên trong đó đặc biệt lưu ý đến tài nguyên nước Bả o vệ và phát triể n hệ sinh thái rừ ng ngập mặn ven biển đang là một trong những yêu cầ u cấ p bách để đả m bả o sự phát triển bề n vữ ng khu vực ĐBSCL thời gian tới  Quy hoạch môi trường trong phát triển kinh tế xã hội ở các vùng ven biển, đặc biệt là quy hoạch môi trường cho bảo vệ và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ở ĐBSCL, đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong khu vực. Phân vùng sinh thái trong quy hoạch bảo tồn và phát triển các vùng đất ven biển, trong đó tập trung tiếp cận tổng hợp đa ngành, đa mục tiêu nông-lâm-ngư và bảo vệ môi trường trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.  Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án bảo tồn và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển, các dự án trồng mới và tái sinh rừng ngập mặn ven biển; nghiêm cấm bao ví bãi bồi cửa sông để nuôi trồng thủy sản làm hủy hoại diễn thế tự nhiên bồi tụ và phát triển rừng ngập mặn non trẻ. Đồng thời, tiến hành quy hoạch các khu bảo tồn đất ngập nước và bảo vệ đa dạng sinh học của vùng đất ngập nước, các sân chim tự nhiên, các rừng đặc dụng ngập mặn phòng hộ ven biển có giá trị như là lá chắn bảo vệ môi trường ở ĐBSCL.  Tiếp cận sinh thái để nghiên cứu sâu sắc mối quan hệ của các thành phần trong hệ sinh thái rừng ngập mặn, đặc biệt là thành phần các loài về đa dạng sinh học, môi trường sống và điều kiện trú ngụ và phát sinh, phát triển của cả quần thể trong hệ sinh thái, để tăng cường các khả năng phát triển nguồn lợi về kinh tế và sinh thái trong khu vực. Đánh giá khả năng tự làm sạch và mức độ chịu tải của hệ sinh thái rừng ngập mặn nhằm tránh các tác động bất lợi đến hệ sinh thái, làm tổn thất các giá trị quý giá của hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển trong khu vực ĐBSCL.   Tăng cường vai trò quản lý nhà nước của các cấp chính quyền tại địa phương, đặc biệt là chính quyền cơ sở và cơ quan chuyên ngành lâm nghiệp, môi trường trong công tác bảo vệ và phát triển hiệu quả hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển ở khu vực ĐBSCL Tăng nhanh diện tích phủ xanh của thảm rừng ngập mặn phòng hộ ven biển, bảo vệ rừng ngập mặn khỏi nạn bị chặt phá làm củi, gỗ, nuôi trồng thủy sản. Theo dõi giám sát chất lượng thảm rừng ngập mặn đã bị suy giảm và các hệ sinh thái rừng ngập mặn để kịp thời xử lý các vấn đề gây tổn thất đến tài nguyên nước, tài nguyên đất và tài nguyên sinh học, đảm bảo cho độ ổn định của hệ sinh thái này  Tóm lại, hệ sinh thái rừng ngập mặn là một nguồn tài nguyên quý giá về nhiều mặt. Bảo vệ được hệ sinh thái này là bảo vệ được độ ổn định, cân bằng của cả hệ thống kinh tế và hệ thống môi trường trong quá trình phát triển khu vực ĐBSCL.  Có biện pháp thuỷ lợi nhằm giảm ô nhiễm nguồn nước  Có biện pháp trong nông nghiệp  Biện pháp quản lý và giáo dục cộng đồng  Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do rać thaỉ  Tóm lại nâng cao ý thức và trách nhiệm của con người là điều quan trọng cần được chú ý nhất.  Mỗi người trong chúng ta hãy tự giác chung tay góp sức bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái nói chung và hệ sinh thái cửa sông nói riêng.  Môi trường sạch thì con người mới có một cuộc sống tốt đẹp. BẢ O VỆ MÔI TRƯỜ NG LÀ VẤ N ĐỀ SỐ NG CÒN CỦ A NHÂN LOẠ I GIỚ I THIỆ U I. Mở đầ u II. Nghiên cứ u 1. Khái niệ m về HST cử a sông 2. Lị ch sử hình thành sông Cử u Long 3. Hệ sinh thái tạ i cử a sông MêKông 4. Biệ n pháp khắ c phụ c 5. Tài liệ u tham khả o ƠN ĐÃ THEO DÕI BÀI BÁO CÁO! CHÚC CÁC BẠN  CÁM HỌC TẬP THẬT TỐT!!!
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng