Mô tả:
MỤC LỤC trang MỞ BÀI................................................................................................................1 NỘI DUNG ..........................................................................................................2 I. PHÂN BIỆT TỘI PHẠM QUỐC TẾ VÀ TỘI PHẠM CÓ TỔ CHỨC XUYÊN QUỐC GIA...........................................................................................................2 1.định nghĩa......................................................................................................2 2.Phân biệt tội phạm quốc tế và tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia.............2 II. DÁNH GIÁ TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỚI QUY CHẾ ROME VỀ TỘI ÁC CHIẾN TRẠNH. ......................................3 KẾT LUẬN...........................................................................................................6 MỞ BÀI Ngày nay nhân loại luôn phải đối mặt với những thách thức to lớn như bệnh dịch lan truyền khắp các châu lục, ô nhiễm môi trường diễn ra ở nhiều thành phố lớn trên thế giới và dặc biệt là tình hình tội phạm ngày càng gia tăng và diễn biễn phức tạp. việc xuất hiện của những tội phạm mới (tội phạm vi tính, tội phạm công nghệ cao,...) Có thể xem là mặt trái của khoa học kĩ thuật. Không những thế trong lịch sử cũng như hiện đại, tội phạm quốc tế ( Tội ác chiến tranh, Tội diệt chủng, Tội chống nhân loại, Tội xâm lược ) Vẫn chưa được loại bỏ khỏi đời sống quốc tế và hàng ngày, hàng giờ và đang đe dọa đến hòa bình và an ninh thế giới. Thực tiến đó đòi hỏi phải có sự nỗ lực to lớn để nhanh chóng loại bỏ tộ ác quốc tế ra khỏi đời sống cộng đồng và những kẻ phạm tội cần phải đưa ra ánh song công lí và bị trừng phạt. Quy chế Rome ( Rome Statute ) năm 1998 là một điều ước quốc tế đa phương quan trọng thu hút được sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy mới ra đời nhưng quy chế Rome đã có hơn 100 quốc gia thành viên và chắc chắn con số thành viên của quy chế Rome này còn tăng lên. Sở dĩ Quy chế Rome có tác dộng mạnh mẽ đến nhiều quốc gia vì sự hiện diện của Quy chế này đang đáp ứng được những mong muốn của nhiều quốc gia trong việc áp dụng các biện pháp trừng trị nghiêm khắc nhất đối với những hành vi bị coi là tội ác quốc tế. Nhân dân Việt Nam đã từng nạ nhân của những cuộc chiến tranh xâm lược, nạn nhân của tội ác quốc tế, tuy chưa hội nhập vào quy chế Rome nhưng cũng có tính tương thích của bộ luật hình sự Việt Nam với quy chế Rome vậy chúng ta hãy tìm hiểu sự tương thích đó qua khía cạnh về tội phạm chiến tranh giữa Việt Nam và quy chế Rome sau đây e xin chon đề bài số 4 : “ 1. phân biệt tội phạm quốc tế với tội phạm có tổ chưc xuyên quốc gia; 2.đánh giá tính tương thích của pháp luật hình sự Việt Nam với quy chế Rome về tội phạm chiến tranh. ” NỘI DUNG I. PHÂN BIỆT TỘI PHẠM QUỐC TẾ VÀ TỘI PHẠM CÓ TỔ CHỨC XUYÊN QUỐC GIA 1. định nghĩa Tội phạm quốc tế được xác định là hành động chống lại luật pháp quốc tế,