Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Điện - Điện tử Bài tập trạm biến áp và máy biến áp...

Tài liệu Bài tập trạm biến áp và máy biến áp

.DOCX
28
577
58

Mô tả:

CHƯƠNG 4: TRẠM BIẾN ÁP VÀ MÁY BIẾN ÁP Hướng Dẫn Trạm biến áp mà thiết bị chủ yếu của nó là máy biến áp,đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống điện. Việc lưa chọn đúng vị trí đặt trạm,sơ đồ trạm,số lượng va công suất máy biến áp,lựa chọn đúng đầu phân áp cũng như xác định đúng chế độ vận hành kinh tế trạm biến áp sẽ nâng cao các chỉ tiêu kinh tế- kĩ thuật khi thiết kế,vận hành các hệ thống điện. 1.Xác địnhvị trí đặt các trạm biến áp trung gian,trạm phân phối trung tâm và trạm biến áp phân phối: Vị trí tối ưu đạt các trạm điện kể trên la trung tâm phụ tải của khu vực mà trạm cần cấp điện. Giả thiết của phụ tải trong khu vực có các tọa độ xi , yi thì điển trọng tâm phụ tải có tọa độ X,Y là M(X,Y) được xác định theo công thức : x Trong đó : si ∑ xi S i ∑ Si , y ∑ yi S i ∑ Si (6.1) –công suất của phụ tải thứ i trong khu vực. 2.Xác định số lượng máy biến áp trong một trạm biến áp: Số lượng máy biến áp đặt trong một trạm chủ yếu phụ thuộc vào loại hộ tiêu của phụ tải. - Trạm cấp điện cho hộ loại 1 cần đặt 2 máy biến áp; Trạm cấp điện cho hộ loại 3 cần đạt 1 máy; Trạm cấp điện cho hộ loại 2 (các xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng,siêu thị v.v..) thì xác định số lượng máy biến áp như sau: + Nếu có đủ số liệu về tổn thất kinh tế do mất điện thì sử dụng công thức (2.3) (Z tc = ( a vh  a . K  C . ∆ A H   để quyết định nên đạt 2 máy hay 1 máy biến áp. + Hoặc dùng 1 biến áp cộng với máy phát điện điezen dự phòng. 3.Xác định công suất máy biến áp: *Với bài toán lưới điện (U≥110 kV), các trạm biến áp đều la trạm biến áp trung gian,ở đó cần biết phụ tải cực đại và cực tiểu để phục vụ cho tính toán các chế độ - vận hành và điều chỉnh điện áp. Ngoài ra mỗi trạm biến áp đều cấp điện cho một vùng khấ lớn,ở đó có cả phụ tải loại 1 va loại 3,khó mà cắt phụ tải loại 3 khi xảy ra sự cố 1 máy biến áp trong trạm 2 máy, Vì thế công thức để xác định phụ tải tính toán như sau: Đối với trạm 1 máy: - Đối với trạm 2 máy: S đm B ≥ S max S đm B ≥ S max 1,4 Trong đó 1,4 là hệ số phụ tải trong thời hạn quá tải trong phá 5 ngày đêm,mỗi ngày quá tải không quá 6 giờ. Công thức (6.1),(6.2) dùng cho các máy sản xuất nội địa cũng dùng cho các máy ngoại nhập đã nhiệt hóa.Với các máy ngoại nhập chưa nhiệt đới hóa,cần phải hiệu chỉnh nhiệt độ,nghĩa là phải sử dụng công thức sau: - Đối với trạm 1 máy: S đm B - ≥ S max (6.3) Đối với trạm 2 máy: S đm B S max 1,4 K hc ≥ Trong đó : K hc (6.4) - hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ ,kể đến sự chênh lệch nhiệt độ giữa nơi chế tạo và nơi sử dụng máy: K hc 1− t 1−t 0 100 Trong đó : t1 - nhiệt độ nơi sử dụng máy ; t 0 - nhiệt độ nơi chế tạo máy; (6.5) Ví dụ với máy biến áp do Nga chế tạo dùng ở Việt Nam có: 0 t 0 −5 C (nhiệt độ trung bình tai Matcova): t 1 240 C (nhiệt độ trung bình tại Hà Nội): K hc 1− 24−5  0,81 100 *Với lưới cung cấp điện (U≤ 35kV), chỉ cần tính toán ở chế độ cực đại,theo công suất tính toán xác định được trực tiếp từ phụ tải. Mặt khác,lưới cung cấp điện làm nhiệm vụ cấp điện trực tiếp cho hộ tiêu thụ nên biết chính xác phụ tải nào quan trọng không được phép cắt điện, phụ tải nào kém quan trọng có thể ngừng cung cấp điện khi sự cố một máy biến áp để chọn biến áp được hợp lý hơn. Ngoài ra, các biến áp ở lưới cung cấp điện thường dùng hàng nội địa không cần hiệu chỉnh nhiệt độ. Công thức chọn công suất biến áp cho trạm 1 va 2 máy như sau: - Với trạm 1 máy: S đm B S tt (6.5) Với trạm 2 máy,cấp cho phụ tải 100% la loại 1: S tt + khi 2 máy làm việc : S đm B ≥ 2 (6.6) S tt + khi 1 máy sự cố : S đm B ≥ 1,4 - (6.7) Nhận thấy ,trong trường hợp này kết quả chọn theo (6.7) bao giờ cũng lớn hơn,nên chỉ cần chọn theo một công thức duy nhất la 6.7. Với trạm 2 máy cấp cho phụ tải loại 1,trong đó có α % loại 3,khi 2 máy làm việc bình thường chọn theo (6.6),sau đó kiểm tra lại điều kiện sự cố 1 máy,có cắt phụ tải loại 3: S đm B ≥ S sc S l 1 1−α  S tt   1,4 1,4 1,14 Trong đó : S sc (6.8) – công suất phải cấp ngay cả khi sự cố 1 biến áp,đó chính là phụ tải loại 1 không thể cát điện. 4.Xác định chế độ vận hành kinh tế của trạm biến áp : Với trạm biến áp đặt 2 máy,khi biết cả trị số phụ tải mã,min hoặc biết đồ thị phụ tải ,ta cần xác định chế độ vận hành kinh tế của trạm,nghĩa là vận hành các máy biến áp sao cho tổn thất điện năng trong trạm là nhỏ nhất. Trình tự xác định chế độ vận hành kinh tế của trạm như sau: - S gh Xác định - công suất giới hạn để chuyển chế độ vận hành trạm từ 2 máy xuống 1 máy hoặc ngược lại: S gh S đm B - √ Căn cứ vào 2 ∆ P0 ∆ PN S min (6.9) , S max hoặc vào trị số các mức công suất trên biểu đồ phụ tải quyết định vận hành kinh tế trạm: + Với S > S gh => trạm vận hành 2 máy; + Với S < S gh => trạm vận hành 1 máy. 5.Lựa chọn đầu phân áp Đây là bài toán của lưới điện cần lựa chọn được đầu phan áp cho máy biến áp đặt tại các trạm biến áp trung gian nhằm đảm bảo điện áp vận hành :cực đại,cực tiểu va sự cố. Đối với trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường ,độ lệch điện áp trên thanh gáp hạ áp của trạm quy định như sau: U max - Trong chế độ phụ tải cực đại:δ - Trong chế độ phụ tải cực tiểu: δ - Trong chế độ sự cố : δ % =+5% U max U max %=0% (6/10) %=0-5% Đối với trạm có yêu cầu điều chỉnh thường, độ lệch được áp trên thanh góp hạ áp của trạm quy định như sau: - Trong chế độ phụ tải cực đại: δ - Trong chế độ phụ tải cực tiểu: δ - Trong chế độ sự cố: δ U max U max U max %≥+2,5% %≥+7,5% (6.11) %≥+-2,5% Trình tự chọn đầu phân áp như sau: Xác định điện áp tính toán của đầu phân áp của máy biến áp ở chế độ cực đại và cực tiểu : U pamax  U ' H max . U H đmB U yc max (6.12) U pamin  U ' H min .U H đmB U yc max (6.13) Từ đây xác định đầu phân áp trung bình: U pa tb  U ' pa max  U pa min 2 Rồi chọn đầu phân áp tiêu chuẩn (6.14) U patc ,sau đó xác định điện áp thực hiện trên thanh góp hạ áp ở ba chế độ :cực đại,cực tiểu,sự cố theo công thức sau: U Hmax  U ' H max . U H đmB U patc U pamin  U ' H min .U H đmB U patc U Hsc  - U ' H sc . U H đmB U patc (6.15) (6.16) (6.17) Cuối cùng kiểm tra độ lệch điện áp của thanh các hạ áp trong ba chế độ .Nêu cả ba chế độ đều thỏa mãn điều kiện (6.10) hoặc (6.11) thì chọn máy biến bình thường với phân áp tiêu chuẩn đã chọn.Nếu một trong ba chế độ điện áp không thỏa mãn thì phải chọn dùng máy biến áp điều áp dưới tải và tiếp tục chọn ba đầu phân áp tiêu chuẩn cho ba chế độ vận hành. Cần lưu ý là máy biến áp điều áp dưới tải đắt gấp khoảng 1,4 lần máy biến áp điều chỉnh thường, cho nên chỉ khi không chọn được máy biến áp điều chỉnh thường mới chọn máy biến áp điều áp dưới tải,Cụ thể như sau: Với phụ tải loại 1(không cho phép cắt điện ): Bất kể yêu cầu điều chỉnh thường hay khác thường. Nếu chọn được 1 đầu phân áp cố định thỏa mãn yêu cầu điện áp ở thanh cái hạ áp cả ba chế độ phụ tải thì chỉ chọn máy biến áp điều chỉnh thường. Nếu không chọn được máy biến áp điều chỉnh thường,nghĩa là không chọn được một đầu phân áp cố định thỏa mãn cả ba chế dộ điện áp thì chọn máy biến áp điều chỉnh lưới điện. - - Với phụ tải loại 3(cho phép cắt điện khi cần thiết),bất kỳ yêu cầu điện chỉnh điện áp thường hay khác thường chỉ chọn máy biến áp điều chỉnh thường. Nếu chọn được 1 đầu phân áp cố định thỏa mãn cả 3 chế độ điện áp thì tốt nhất ,khi đó mặc dù phụ tải thường xuyên biến động,máy biến áp vẫn làm việc liên tục,không cần cắt điện để thay đổi nấc điều chỉnh. Nếu không chọn được 1đầu phân áp cố định thì vẫn dùng máy biến áp thường.khi đó phải chọn ba đầu phân áp tương ứng với ba chế độ điện áp. Khi phụ tải thay đổi (cực đại ,cực tiểu,sự cố) thì phải cắt biến ap ra khỏi lưới để thay đổi nất điều chỉnh,trạm tạm thời ngừng cấp điện trong thời gian vài phút. 6. Chọn công suất biến áp kết hợp với bù cosφ: Các xí nghiệp công nghiệp nếu có cosφ rất thấp(0,5-0,7),chỉ cần hành một thời gian ngắn (vài tháng ) thì phải bù cosφ theo yêu cầu của điện lực .Nếu như đã chọn biến áp theo phụ tải tính toán chưa bù công suất phản kháng thì công suất máy sẽ lớn hơn nhiều so với công suất máy yêu cầu sau khi bù. Điều đó dẫn tới sử dụng máy kém hiệu quả kinh tế do non tải(làm tăng vốn đầu tư,cosφ thấy,tổn hao không tải lớn).Ngay từ đầu,với sự khẳng định là thế nào cũng sẽ phải bù,ta nên chọn biến áp kết hợp với bù cosφ ngay từ đầu ta sẽ chọn được máy biến áp hợp lý. Trước hết,căn cứ vào công thức (3,8) tatinhs được tổng công suất Q cần bù trong xí nghiệp để nâng cos φ1 lên cos φ2 . Qb ∑  P XN . tg φ1−tg φ 2 - Sau đó công suất của máy biến áp được chọn theo công thức : Với trạm 1 máy: S đmB ≥ √ P XN  2  Q XN −Qb  2 (6.18) Với trạm 2 máy: S đmB ≥ √  P XN 2  Q XN −Q b ∑  2 1,4 (6.19) Nếu xí nghiệp (hoặc phân xưởng) có hộ loại 3 ta cũng xét hộ loại ba với việc áp dụng các công thức tương ứng (6.6) và (6.7). Bài 6.1 Một khu công nghiệp có phụ tải tính toán là 42000 kVA.Yêu cầu lựa chọn biến áp cho trạm biến áp trung gian 110/22kV cấp điện cho khu công nghiệp. Khu công nghiệp thuộc hộ loại 1. Giải Khu công nghiệp thuộc hộ loại 1 nên phải đặt trạm 2 máy biến áp.1. Dùng máy nội địa do ABB hoặc Công ty Thiết bị điện Đông Anh chế tạo: S đmB ≥ S tt 42.000  30.000 kVA 1,4 1,4 Chọn dùng máy biến áp 2×31.500 kVA- 110/22 kV 2. Dùng máy nhập từ Nga: S đmB S tt ≥ 1,4 K hc 42.000 = 1,4 × 0,81 37.037 kVA Chọn máy biến áp do Nga chế tạo 2 × 40,500 kVA – 110/22 kV Bài 6.2: Một huyện thuần nông gồm 10 xã có mặt bằng địa lý và phụ tải tính toán cho trên hình 6.1.yêu cầu: 1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp trung gian 110/10 kV cấp điện cho toàn huyện: 2. Lựa chọn số lượng, công suất biến áp đặt trong trạm. Hìn h 6.1. Mặt bằng địa lý các xã trong huyện và số liệu phụ tải Giải Đặt hệ tọa độ xoy trên hình 6.1, xác định được bảng ghi phụ tải và tọa độ các xã trong huyện. 1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp trung gian Tên xã 1 2 3 4 5 6 7 8 S tti kVA 1500 1200 1400 1800 1250 2000 1150 1450 x y 15 22 30 29 10 21 40 10 42 40 38 30 28 21 21 15 9 1300 10 1750 Trọng tâm phụ tải toàn huyện M (X,Y): X= Y= ∑Y i S tti ∑ S tti ∑ X i S tti ∑ S tti 18 31 10 12 = 22,7 = 25,3 Vậy vị trí đặt trạm biến áp trung gian 110/10 kV cho huyện là điểm M (22,7;25,3). Khảo sát thấy vị trí này thuận tiện để xây dựng trạm vì nằm trên bãi đất cao, rộng và ngay bên cạnh đường liên huyện. 2. Lựa chọn biến áp Qua số liệu được cung cấp thì đây là huyện thuần nông, không có phụ tải công nghiệp, không có rạm bơm lớn nên có thể coi phụ tải huyện là hộ loại 3, tạm thời chỉ cấp điện bằng một máy biến áp. Sử dụng máy biến áp 110/10 kV do Công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo, không cần xét hiệu chỉnh nhiệt độ. Phụ tải điện toàn huyện, với hệ số đồng thời SH K đt = 0,7 là: = K đt ∑ S tti = 0,7 ×14.800 = 10.360 kVA Vậy chọn dùng máy biến áp 12.500 kVA- 110/10 Kv Bài 6.3 Nhà máy nhiệt điện gồm 2 tổ máy phát điện 100MW, cos= 0,85, điện áp 10,5 kV. Nhà máy có nhiệm vụ cấp điện cho phụ tải địa phương 10kV có trị số cực đại là 15 MAV, cực tiểu 11,25 MVA và phụ tải 110kV, công suất còn lại sẽ phát lên hệ thống 220kV. Hệ thống có công suất vô cùng lớn. Yêu cầu lựa chọn biến áo cho nhà máy. Giải 1. Chọn công suất máy biến áp Để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện chọn số lượng máy biến áp là 2. Chọn sơ đồ đấu dây: sơ đồ bộ máy phát – máy biến áp. Chọn chủng loại máy: vì hệ thống có công suất vô cùng lớn, để tiện giao lưu công suất giữ 220 kV và 110 kV sử dụng máy biến áp tự ngẫu. 2. Chọn công suất máy biến áp Công suất máy biến áp tự ngẫu được chọn theo công thức: 1 S đmB = α S th (6.20) Trong đó: α – hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu: U c −U t α= Uc = 220−110  220 0,5 S th - công suất thừa, đó chính là lượng công suất thoát ra của nhà máy sau khi đã trừ đi công suất tự dung và công suất phụ của tải địa phương. Để xác định công suất thừa cần lấy trị số phụ tải địa phương thấp nhất và công suất tự dung cao nhất ứng với chế độ phát 100% công suất của máy phát: S th 1 = 2 1 = 2 [ [ SF 2 ×100 0,85 - S 10,5 min - – 11,25 – 6%( S td max ] 2 ×100  0,85 ] = 102,93 MVA Chọn dùng máy biến áp tự ngẫu công suất 250 MVA – 220/110/10,5 kV. Bài 6.4 Nhà máy cơ khí nhỏ có áp của nhà máy. Giải S tt = 300 kVA, yêu cầu lựa chọn biến áp cho trạm biến 1. Chọn số lượng máy biến áp Nhà máy cơ khí nhỏ chỉ thuộc hộ loại 2, chỉ nên đặt một máy biến áp với đường dây cung cấp lộ đơn, nếu có điều kiện kinh phí thì đặt thêm máy phát dự phòng có bộ phận tự động đóng cắt nguồn dự phòng trong khoàn thời gian định trước (hình 6.2). hình 6.2. Sơ đồ trạm biến áp dành cho phụ tải loại 2 2. Chọn công suất máy biến áp Với trạm một máy, công suất biến áp được chọn như sau: S đmB ≥ S tt = 300 kVA Chọn máy biến áp công suất 315 kVA. Bài 6.5 Nhà máy luyện kim có công suất 600 kVA. Yêu cầu lựa chọn máy biến áp 10/0,4 kV cho trạm biến áp của nhà máy trong hai trường hợp: 100% loại 1 và 40% loại 3. Giải 1.Chọn số lượng máy biến áp Nhà máy luyện kim thuộc hộ loại 1, cần đặt 2 biến áp cho trạm biến nhà máy. 2.Chọn công suất máy biến áp - Trường hợp 100% phụ tải loại 1. Áp dụng công thức (6.6), (6.7): S đmB ≥ S tt 2 = 600 2 = 300 kVA S đmB ≥ S tt 1,4 = 600 1,4 = 428 kVA Trường hợp này chọn 2 máy biến áp 500 kVA: 2× 500 kVA- 10/0,4 kV. - Trường hợp nhà máy có 40% phụ tải loại 3 Áp dụng công thức (6.6) và (6.8): S đmB ≥ S tt 2 = 600 2 S đmB ≥ S Sc 2 = 60 %S tt 360  1,4 2 = 300 kVA = 257 kVA Căn cứ vào hai điều kiện trên chọn: 2 × 315 kVA – 10/0,4 kV. Nhận xét: nếu khảo sát biết được trong phụ tải loại 1 có một số phần trạm nào đó hộ loại ba, thì khi sự cố biến áp ta nên cắt số phần tram loại ba đi sẽ chọn được công suất biến áp hợp lý hơn, cụ thể là giảm vốn đầu tư và tang hệ số dẫn tải đến làm giảm tổn hao không tỉa máy biến áp. Cụ thể với bài toán trên: K t S tt 2 S đmB 600 = 1000 = 0,6 Nếu cắt 40% phụ tải loại 3, chỉ cần chọn 2 máy 315 kVA, khi đó hệ số tải của máy biến áp khi hai máy vận hành bình thường là: K t 600 630 = 0,95 Bài 6.6 Một siêu thị 2 tầng, mỗi tầng 750m2, tầng dưới là siêu thị thực phẩm, tầng trên là siêu thị điện máy và hang gia dụng.Yêu cầu lựa chọn biến áp cho trạm biến áp của siêu thị điện áp 22/0,4 kV. Giải Trước hết cần xác định phụ tải điện của siêu thị theo công thức (4.42).Lấy suất phụ tải với tầng 1 là Po =150 W/m2, tầng 2 là Po =100 W/m2, xác định được phụ tải tính toán của siêu thị là: PST = PT1 +PT2 =150 x 750 + 100 x 750 = 187500 = 187,5 kW. Lấy cos φ = 0,8, phụ tải tính toán toàn phần của siêu thị: SST = Pst 187,5 = cosφ 0,8 = 234,375 kVA. Siêu thị thuộc hộ loại 2 thường được cấp điện bằng trạm biến áp 1 máy và một máy phát điezeen dự phòng. Vậy chọn dùng 1 biến áp 250 kVA -22/0,4 kV và một máy phát 250 kVA có aptomat nối liên động với aptomat của biến áp (xem hình 6.2). Bài 6.7 Xí nghiệp cơ khí có phụ tải điện 425kW, cos φ =0,6. Yêu cầu chọn một biến áp kết hợp với đặt tụ bù điện phía thanh cái hạ áp để nâng cos φ lên 0,9. Giải Để chọn máy biến áp kết hợp với bù tụ điện để nâng cao cos φ lên 0,9, ta phải vừa chọn biến áp vừa chọn bộ tụ. 1. Chọn biến áp Biến áp sẽ được chon j với công suất sau khi đặt bù, nghĩa là với cos φ =0,9. Phụ tải toàn phần của nhà máy: Stt = Ptt cosφ = 425 0,9 = 427 kVA. Chọn dùng một biến áp công suất 500 kVA. 2. Chọn bộ tụ bù Tổng công suất phản kháng cần bù để nâng cao cos φ từ 0,6 lên 0,9 là: Qb = Ptt (tg φ 1 – tg φ 2) =425(1,33 – 0,48) = 360 kVAr. Chọn dùng 8 bộ tụ điện 3 pha của DEA YEONG dung lượng 45 kVAr có các thong số kỹ thuật cho trong bảng sau: Loại tụ điện Qb(kVAr) DLE-4D 45 45K5T Uđm(v) 440 Iđm(A) 59,1 Số pha 3 Số bộ tụ 8 Nhà máy nhiêt điện gồm 2 tổ máy điện 100MW , cos α = 0,85, Điện áp 10,5 kV. Nhà máy có nhiệm vụ cấp điện cho phụ tải địa phương 10 kV có trị số cực đại là 15 MVA,cực tiểu 11,25 MVA và phụ tải 110 kV, công suất còn lại sẽ phát lên hệ thống 220 kV. Hệ thống có công suất vô cùng lớn. Yêu cầu lựa chọn biến áp cho nhà máy. BÀI 6.8 Một nhà máy cơ khí trung quy mô gồm 9 phân xưởng có mặt bằng cho trên hình 6.3. Phụ tải tính toán và đặc tính phụ tải các phân xưởng cho trong bảng kèm theo. Yêu cầu lựa chọn số lượng, vị trí và công suất các trạm biến áp phân xưởng; xác định vị trí đặt trạm biến áp trung tâm (TBATT) hoặc trạm phân phối trung tâm (TPPTT) của nhà máy. Bảng phụ tải tính toán các phân xưỏng SỐTT Tên phân xưởng SBl kVA COS(p Loại hộ Số % phụ tải loại 3 1 Phân xưởng cơ khí số 1 1380 0,6 1 20% 2 Phân xưởng cơ khí số 2 1050 0,6 1 20% 3 Phân xưởng cơ khí số 3 1300 0,6 1 20% 4 Phân xưởng cơ khí số 4 1200 0,6 1 20% 5 Phân xưởng lắp ráp 1100 0,6 1 30% 6 Phân xưởng nhiệt luyện 1250 0,9 1 0% 7 Phân xưởng SCCK 250 0,6 3 100% 8 Trạm bơm 160 0,8 1 0% 9 Nhà hành chính 125 0,8 2 50% Hình 6.3.Mặt bằng nhà máy cơ khí trung quy mô Tỉ lệ 1:2500 Giải 1. Chọn số lượng trạm biến áp phân xưởng Căn cứ vào vị trí công suất tính toán của các phân xưởng ta sẽ đặt 6 trạm biến áp phân xưởng: Trạm 1: Cấp điện cho phân xưởng cơ khí số 1 Trạm 2: Cấp điện cho phân xưởng cơ khí số 2 Trạm 3: Cấp điện cho phân xưởng cơ khí số 3 Trạm 4: Cấp điện cho phân xưởng cơ khí số 4, trạm bơm và phân xưởng SCCK Trạm 5: Cấp điên cho phân xưởng lắp ráp và nhà hành chính Trạm 6: Cấp điện cho phân xưởng nhiệt luyện. 2. Lựa chọn vị trí đặt các trạm biến áp phân xưởng ( TBAPX) Vị trí tối ưu đặt TBAPX là trọng tâm phụ tải của phân xưởng - Với trạm cấp điện cho 1 phân xưởng thì trọng tâm phụ tải chính là tâm hình học của phân xưởng ( ta coi như phụ tải phân bố đều trong phân xưởng). Tuy nhiên trong phân xưởng đã đặt đầy máy móc do yêu cầu thiết kế công nghệ, ta phải dịch chuyển vị trí đặt trạm ra vị trí thuận lợi lân cận trọng tâm phụ tải, đó chính là vị trí đặt kề phân xưởng ở phía ngoài tường phân xưởng gần tâm hình học phân xưởng nhất ( xem hình 6.4 các trạm B1, B2, B3, B6) - Với TBAPX cấp điện cho 2,3 phân xưởng thì vị trí đặt trạm tối ưu là trọng tâm phụ tải của 2,3 phân xưởng đó. Tuy nhiên vị trí này sẽ nằm ra ngoài khoảng trống, có thể gây cản trở giao thông hoặc làm mất mỹ quan công nghiệp, vị trí thích hợp trong trường hợp này là đặt trạm kề với phân xưởng có công suất tính toán lớn nhất dịch gần về phía các phân xưởng còn lại ( xem hình 6.4, các trạm B4, B5). 3. Lựa chọn công suất máy biến áp trong các TBAPX - Trạm B1, Vì phân xưởng cơ khí số 1 thuộc hộ loại 1 nên phải đặt 2 máy. Phân xưởng có 20% phụ tải loại 3, trường hợp 1 máy biến áp sự cố ta sẽ cắt 20% loại 3 đi, chỉ còn phải cấp điện cho 80% phụ tải loại 1. Áp dụng công thức ( 6.6) và (6.8) tính được: S dmb ≥ S tt 1380  690 kVA 2 2 S dmb ≥ S sc 80 %S tt 0,8 1380   788 kVA 1,4 1,4 1,4 Vậy tại trạm B1 đặt 2 máy biến áp 800 kVA. - Trạm B2. Tương tự trạm B1 S dmb ≥ S tt 1050  525 kVA 2 2 S dmb ≥ S sc 80 %S tt 0,8 1050   600 kVA 1,4 1,4 1,4 - Vậy tại trạm B3 đặt 2 máy biến áp 800 kVA. - Trạm B4. Trạm này cấp điện cho 3 phân xưởng (phân xưởng cơ khí số 4, trạm bơm và phân xưởng sửa chữa cơ khí): S4 = 1200 kVA, cos = 0,6  S4 = 720 + j 960 kVA SB = 160 kVA, cos = 0,8  SB = 144 + j 96 kVA Ssch = 250 kVA, cos = 0,6 SSc = 150 + j 200kVA Phụ tải tính toán của cả 3 phân xưởng tức là phụ tải của trạm B4 là: √720 + 144 + 1502 960 + 96 + 200 2 SB4= = 1614 kVA. Khi 1 biến áp sự cố ta sẽ cắt 20% phụ tải loại 3 của phân xưởng cơ khí số 4, cắt toàn bộ phụ tải của phân xưởng sửa chữa cơ khí. Khi đó công suất cần cấp là: Ssc=0,8S4+ SB. = 0,8 (720 + j 960) + (144 + j96) = 720+ j 864 kVA. Ssc= √  720 2 +864 21125kVA Từ các số liệu SB4 và s s c tính được: S dmb ≥ S tt 1614  807 kVA 2 2 S dmb ≥ S sc 1125  803 kVA 1,4 1,4 Vậy tại trạm B4 đặt 2 máy 850 kVA. - Trạm B5 : Trạm B5 cấp điện cho phân xưởng lắp ráp và nhà hành chính: Sb5=S5 + SHC S5 = 1100 kVA, cos = 0,6 S5 = 660 + J 880 kVA SHC = 125 kVA, cos = 0,8  SHC = 100 + J 75 kVA SB5 = S5 + SHC = 760 + j 955 kVA √ 760 2 +9952 SB5 = = 1220 kVA. Khi một máy biến áp sự cố, ta sẽ cắt 20% phụ tải của phân xưởng lắp ráp và 50% của nhà hành chính: Ssc = 0,8S5+ 0 ,5 SHC= 0,8 (660 + j 880) + 0,5 (100 + j 75) = 678 + j 741,5 kVA √ 6782 +741,52 Ssc = = 1004 kVA Áp dụng các công thức quen thuộc,tínhđược: 1220 S dmb ≥ 610 kVA 2 1004 S dmb ≥ 717 kVA 1,4 Vậy tại trạm B5 đặt 2 máy 800 kVA. - Trạm B6.Trạm này chỉ cấp điện cho phân xưỏng nhiệt luyện, phân xưởng này 100% loại IF, nghĩa là Ssc = Stt. áp dụng công thức (6.6) và (6.7). S dmb ≥ S tt 1250  625 kVA 2 2 S dmb ≥ S sc 1250  893 kVA 1,4 1,4 Vậy tại trạm B6 đặt 2 máy biến áp 1000 kVA. Kết quả chọn máy biến áp cho các TBAPX ghi trong bảng tổng kết sau đây, vị trí đ ặ t các TBAPX xem hình 6.4. Bảng kết quả chọn máy biến áp cho các TBAPX STT Tên phân xưởng 1 PX cơ khí số 1 2 PX cơ khí số 2 3 PX cơ khí số 3 4 PX cơ khí số 4 7 PX SCCK 8 Trạm bơm 5 PX lắp ráp 9 Nhà hành chính 6 PX nhiệt luyện Stt, kVA Ssc, kVA Sdmb, kVA Số máy Tên trạm 1380 1104 800 2 B1 1050 840 630 2 B2 1325 1060 800 2 B3 1502 1110 800 2 B5 1220 1004 800 2 B6 1250 1250 1000 2 B6 Hình 6.4.Vị trí đặt các TBAPX trên mặt bằng nhà máy. 4. Vị trí đặt các TBAPX Về vị trí đặt các trạm biến áp phân xưởng cần lưu ý là vị trí tối ưu đặt các TBAPX là trọng tâm phụ tải. - Với trạm cấp điện cho một phân xưởng thì trọng tâm phụ tải chính là trọng tâm hình học của phân xưởng, tức là nằm giữa phân xưởng. Tuy nhiên trong phân xưởng đã đặt máy theo thiết kế dây chuyền công nghệ, ta sẽ đặt các tạm kề vào tường phân xưởng gần trọng tâm phụ tải ( các trạm B1, B2, B3, B6) - Với các trạm cấp điện 2,3 phân xưởng, tâm phụ tải sẽ nằm trên đường nối trọng tâm hình học các phân xưởng. Tuy nhiên, để đảm bảo mỹ quan và không ảnh hưởng đến giao thông, ta cũng đặt kề với phân xưởng có phụ tải lớn nhất dịch về phía các phân xưởng còn lại ( trạm B4, B5) 5. Vị trí đặt TBATT ( hoặc TPPTT) của nhà máy Vị trí tối ưu đạt TBATT ( hoặc TPPTT) của nhà máy là trọng tâm phụ tải của toàn nhà máy M ( X,Y); Để xác định M ( X,Y) ta thành lập hệ tọa độ nhóm trên hình 6.4, sau đó xác định tọa độ của 9 phân xưởng, cuối cùng với các tọa độ của từng phân xưởng và phụ tải tính toán đã biết của từng phân xưởng xác định được tọa độ của điểm M ( X,Y): X Y ∑ X i S i  2. 1380  5. 1050 8,5 .1300  . .. 9,6 ∑ S i 6538 ∑ Y i S i  3,2 . 1380 3,2 . 1050 2. 1300  .. . 7,1 ∑ S i 6538 Vậy vị trí tối ưu đặt TBATT ( hoặc TPPTT) là M (9,6;7,1) BÀI 6.9 Trạm biến áp trung gian đặt hai máy biến áp 25.000 kVA – 110/11 kV điều chỉnh điện áp 9 dưới tải có số đầu phân áp là x 1,78%. Yêu cầu lựa chọn loại máy và đầu phân áp cho máy biến áp, biết rằng: - Phụ tải của trạm biến áp thuộc hộ loai 1. - Yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường. - Điện áp tại thanh cái hạ áp đã quy đổi về cao áp tương ứng với ba chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu, sự cố là: U’ H m a x = 115,933 kV; U’ H m i n = 111,411 kV: ' U’ H s c = 113,521 kV. Giải Vì trạm yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường, việc lựa chọn đầu phân áp máy biến áp phải đảm bảo tiêu chuẩn quy định (6.10). U H m a x y c = 10,5 UHđm = 10,5 kV; U H m i n y c = UHdm = 10 kV; U H s c y c = UHdm + 1,05 UHdm= 1 0 + 1 5 kV. Trước hết, căn cứ vào công thức (6.12) và (6.13) xác định điện áp tính toán của đầu phân áp ở chế độ cực đại và cực tiểu: U pa max  U ' H max . U Hdm 115, 93311  121 , 454 kV U H max yc 10 , 5 U pa min  U ' H min .U Hdm 115 , 93311  122 , 552 kV U H min yc 10 , 5 U pasc  115 , 52111 118 , 926 kV 10 ,5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan