MỤC LỤC
Tên bài
Trang
Bài 1: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại....................................1
Bài 2: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể.................................................................5
Bài 3: Quan sát và lắp mô hình ADN....................................................................7
Bài 4: Nhận biết một vài dạng đột biến...............................................................11
Bài 5: Quan sát thường biến................................................................................16
Bài 6: Tập dượt thao tác giao phấn......................................................................22
Bài 7: Tìm hiểu một vài thành tựu trong chọn giống vật nuôi, cây trồng............25
Bài 8: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời
sống sinh vật........................................................................................................32
Bài 9: Hệ sinh thái................................................................................................39
Bài 10: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương..........................................44
Bài 11: Vận dụng Luật Bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa
phương.................................................................................................................49
0
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày….tháng….năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 1 - TIẾT PPCT: 6
TÊN BÀI DẠY:
TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI
Tổng số điểm
Trật tự, vệ
Thao tác
Câu hỏi
Kết quả
10đ
sinh 1đ
4đ
2đ
2đ
Chuẩn bị
1đ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Mục đích:
- HS biết được cơ sở lý thuyết giải thích định luật phân li của Men đen theo
quan điểm thống kê sinh học
2. Yêu cầu:
- HS biết cách gieo đồng xu và thống kê kết quả
- Biết vận dụng xác suất để giải thích tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu
gen trong phép lai một cặp tính trạng.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên:
Đồng kim loại hai mặt đủ cho các nhóm.
2. Học sinh:
Đọc trước bài 6 sgk sinh 9.
Các bảng thống kê.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Khi gieo một đồng xu cân đối đồng chất gồm hai mặt sấp (S) và ngữa (N)
thì có những trường hợp nào xảy ra?
Trả
lời:
..................................................................................................................................
1
Câu 2: Khi gieo đồng thời hai đồng xu cân đối đồng chất gồm hai mặt sấp (S) và
ngữa (N) thì có những trường hợp nào xảy ra?
Trả
lời:
..................................................................................................................................
B. Các bước tiến hành:
1.
Gieo một đồng kim loại
B1: Gieo đồng kim loại: Lấy một đồng kim loại cân đối đồng chất, cầm
đứng cạnh và thả rơi tự do từ một độ cao xác định.
B2: Quan sát - Thống kê kết quả:
Quan sát mặt trên của đồng kim loại là sấp (S) hay ngữa (N) trong mỗi lần
gieo rồi ghi kết quả vào bảng 1.1
2.
Gieo đồng thời hai đồng kim loại
B1: Gieo đồng kim loại: Lấy hai đồng kim loại cân đối, đồng chất và giống
hệt nhau, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ một độ cao xác định.
B2: Quan sát và thống kê kết quả:
- Quan sát mặt trên của hai đồng kim loại là trường hợp nào trong 4 trường
hợp sau: Cả hai đồng cùng sấp (SS), cả hai đồng cùng ngữa (NN) hay một đồng
sấp, một đồng ngữa (SN hoặc NS)
- Thống kê kết quả vào bảng 1.2.
C. Kết quả thực hành:
1.
Gieo một đồng kim loại
Bảng 1.1: Kết quả thống kê gieo một đồng kim loại
Số lần gieo
Số lượng
100
Tỉ lệ %
2.
Gieo hai đồng kim loại
S
N
Bảng 1.1: Kết quả thống kê gieo hai đồng kim loại
Số lần gieo
100
Tỉ lệ %
Số
SS
SN
lượng
D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
2
NN
- Có nhận xét gì về kết quả tỉ lệ giữa S và N?
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
- So sánh tỉ lệ số lần xuất hiện mỗi mặt nói trên với tỉ lệ các loại giao tử của
cơ thể lai F1: Aa? Giải thích?...................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
- Có nhận xét gì về kết quả tỉ lệ giữa các trường hợp: SS, SN, NN?
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
- So sánh tỉ lệ: SS : SN : NN với tỉ lệ các kiểu gen ở F 2 trong phép lai một
cặp tính trạng: AA : Aa : aa? Giải thích?.................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
3
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày….tháng….năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 2 - TIẾT PPCT: 14
TÊN BÀI DẠY:
QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ
Tổng số điểm
Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi Kết quả
10đ
1đ
1đ
4đ
2đ
2đ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Mục đích:
- Nhận biết được hình thái nhiễm sắc thể
2. Yêu cầu:
- Qua quan sát hình thái NST phân biệt được các kỳ của quá trình nguyên
phân
- Sử dụng được kính hiển vi
- Vẽ và chú thích được các hình đã quan sát
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1.Giáo viên:
Kính hiển vi đủ cho các nhóm
Hộp tiêu bản cố định NST của một số loài động thực vật (Giun đũa, châu
chấu, trâu, bò, lợn, lúa nước, hành,…) số lượng đủ cho các nhóm
(Ở đơn vị nào khô có tiêu bản cố định có thể làm tiêu bản tạm thời hoặc sử
dụng ảnh: “quá trình phân bào nguyên nhiễm ở rễ cây hành ta” để cho hs quan
sát).
2. Học sinh:
Đọc trước bài 14 sgk sinh 9
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Quá trình phân bào nguyên nhiễm diễn ra qua những kỳ nào?....................
4
..................................................................................................................................
Câu 2: Sự biến đổi hình thái của NST qua các kỳ của nguyên phân.......................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
B. Các bước tiến hành:
1.
Quan sát tiêu bản
Bước 1: Đặt tiêu bản lên kính, dùng vật kính có độ bội giác bé để quan sát,
xác định điểm quan sát đạt yêu cầu, sau đó dùng vật kính có độ bội giác lớn hơn
để quan sát tiếp
Bước 2: Khi nhận dạng được hình thái rõ nhất của NST, HS cần trao đổi
trong nhóm và lần lượt quan sát với sự xác nhận của giáo viên.
Bước 3: Vẽ hình đã quan sát được và chú thích các kỳ.
2. Quan sát ảnh: Trong trường hợp không có tiêu bản mà phải sử dụng ảnh, hs
cần thực hiện được các thao tác sau:
Bước 1: Quan sát ảnh, ghi nhớ đặc điểm NST trong các hình.
Bước 2: So sánh NST trong các hình và đặc điểm hình thái NST của mỗi
kỳ, xác định các kỳ cho mỗi hình.
C. Kết quả thực hành:
1.
Quan sát tiêu bản
Vẽ hình:
A.Kỳ trung gian
B. Kỳ đầu
5
C. Kỳ giữa
D. Kỳ sau
E. Kỳ cuối
2. Quan sát ảnh:
A
D
B
E
C
F
Ảnh 2: Hình thái NST biến đổi qua các kỳ của nguyên phân
Chú thích: A.......................... B.................................. C....................................
D......................... E...................................
................................................
F
D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
6
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày….tháng….năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 3 - TIẾT PPCT: 20
TÊN BÀI DẠY:
QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN
Tổng số điểm
Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi Kết quả
10đ
1đ
1đ
4đ
2đ
2đ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Mục đích:
- Lắp ráp được hoàn chỉnh mô hình phân tử ADN.
2. Yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về phân tử ADN.
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích mô hình ADN.
- Rèn kỹ năng tháo lắp mô hình phân tử ADN.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1.Giáo viên:
Mô hình phân tử ADN đã được lắp ráp hoàn chỉnh
Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN ở dạng tháo rời với số lượng
tương ứng với số nhóm HS.
Màn hình, máy chiếu
Đĩa CD có nội dung về cấu trúc, cơ chế tự sao, tổng hợp ARN, tổng hợp
prôtêin và máy vi tính (Nếu có điều kiện)
2. Học sinh:
Đọc trước bài 20 sgk sinh 9.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
B. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN theo mô hình Watson –
Crick?
7
Trả lời:......................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 2: Các nuclêôtit trên hai mạch đơn liên kết với nhau như thế nào?
Trả lời:......................................................................................................................
..................................................................................................................................
B. Các bước tiến hành:
1.
Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN
1 chu kỳ
a. Quan sát mô hình
Nucleotid
A
T
G
X
Mạch đơn
Hình 3: Mô hình cấu trúc phân tử ADN
b. Chiếu mô hình ADN
- Dùng một nguồn sáng phóng hình chiếu của mô hình ADN lên một mặt
phẳng song song với trục đứng của mô hình.
2.
Lắp ráp mô hình ADN
Bước 1: Tiến hành lắp ráp hoàn chỉnh mạch 1 theo chiều từ chân đế lên
hoặc ngược lại.
8
Bước 2: Lắp mạch 2: Tìm và lắp ráp các đoạn có chiều cong song song
tương ứng có mang các nuclêôtit với trật tự theo NTBS với đoạn mạch 1.
3. Xem phim: (Nếu có điều kiện)
HS xem đĩa CD với nội dung đã nói ở trên, nếu không có thuyết minh sẵn
thì GV giới thiệu cho HS nội dung đang trình chiếu.
C. Kết quả thực hành:
1. Quan sát mô hình ADN
a. Quan sát mô hình phân tử ADN hoàn chỉnh và nhận xét về:
- Vị trí tương đối của hai mạch đơn nuclêôtit:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Đường
kính
vòng
xoắn:
..................................................................................................................................
Số
cặp
nuclêôtit
trong
mỗi
vòng
xoắn:
..................................................................................................................................
- Sự liên kết các nuclêôtit giữa hai mạch đơn:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
b. Quan sát hình chiếu:
- So sánh hình chiếu với Hình 15 SGK Sinh học 9. Nhận xét về sự giống
nhau giữa hai hình: ..................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
2. Lắp mô hình phân tử ADN.
GV căn cứ vào các thao tác kỹ năng của học sinh và kết quả lắp ráp để
đánh giá kết quả.
Vẽ hình sơ đồ cấu tạo phân tử ADN (Hình 15 SGK), ghi các chú thích.
9
D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
10
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày….tháng….năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 4 - TIẾT PPCT: 24
TÊN BÀI DẠY:
NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
Tổng số điểm
Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi Kết quả
10đ
1đ
1đ
4đ
2đ
2đ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Mục đích:
- Nhận biết được một vài dạng đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt
được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả giữa thể lưỡng bội và thể đa
bội trên tranh và ảnh.
- Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi hoặc tiêu
bản.
2. Yêu cầu:
- Sử dụng được kính hiển vi để quan sát tiêu bản
- Nhận dạng được các kiểu đột biến
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về các đột biến hình thái: Thân, lá, bông, hạt ở lúa, hiện tượng
bạch tạng ở lúa, chuột, kanguroo hay một số loài khác.
- Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta.
- Tiêu bản hiển vi:
+ Bộ NST bình thường và bộ NST có hiện tượng mất đoạn NST ở hành tây
hoặc hành ta.
+ Bộ NST lưỡng bội (2nNST), tam bội (3nNST), và tứ bội (4nNST)
- Kính hiển vi đủ cho các nhóm.
2. Học sinh:
11
Đọc trước bài 26sgk sinh 9.
Mỗi HS sưu tập hình ảnh về các dạng đột biến hình thái trên động - thực
vật và con người.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu hỏi: Có những kiểu đột biến nào?
Trả lời: .....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
B. Các bước tiến hành:
B1: Quan sát hình thái của dạng gốc và dạng đột biến.
B2: Quan sát bộ nhiễm sắc thể bình thường và bộ nhiễm sắc thể có biến đổi
cấu trúc hoặc số lượng.
B3: Hoàn thành bảng 4.
12
Hình 4.1: Chuột bạch tạng
Hình 4.2: Kanguroo bạch tạng
Hình 4.3: Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp chất diệp lục ở lúa
(màu trắng)
13
Hình 4.5: Đột biến gen ở lúa
Tám thơm tạo ra dòng Tám D
có hạt dài hơn, màu vàng sáng
hơn.
Hình 4.4: Đột biến gen ở lúa (b)
làm cây cứng và nhiều bông hơn
ở giống gốc (a)
Hình 4.6: Đột biến mất đoạn NST
C. Kết quả thực hành:
Bảng 4: phân biệt dạng đột biến với dạng gốc
14
Đối tượng
quan sát
Đột biến
hình thái
Mẫu quan sát
Kết quả
Dạng gốc
Dạng đột biến
Lông chuột
.................................... ....................................
(màu sắc)
.................................... ....................................
Kanguroo
.................................... ....................................
(màu sắc)
.................................... ....................................
Lá lúa
.................................... ....................................
(màu sắc)
.................................... ....................................
Thân, bông,
.................................... ....................................
hạt lúa (hình .................................... ....................................
thái)
Dâu tằm
Đột biến
NST
Hành tây
Hành ta
Dưa hấu
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
15
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày….tháng….năm 200…
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 5 - TIẾT PPCT: 29
TÊN BÀI DẠY:
QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
Tổng số điểm
10đ
Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi Kết quả
1đ
1đ
4đ
2đ
2đ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Mục đích:
- Qua tranh ảnh và mẫu vật sống nhận biết được một số thường biến phát
sinh ở một số đối tượng thường gặp.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.
- Biết được sự phụ thuộc của tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng
vào điều kiện môi trường hay kiểu gen.
2. Yêu cầu:
- Quan sát và ghi chép đầy đủ.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1.Giáo viên:
Tranh ảnh minh họa thường biến.
Ảnh minh họa thường biến không di truyền được.
Ảnh chụp minh họa ảnh hưởng khác nhau của cùng một điều kiện môi
trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng.
2. Học sinh:
Đọc trước bài 27 sgk sinh 9.
Chuẩn bị theo nhóm: Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng, cây mạ
mọc trong tối và ngoài sáng, cây dừa nước mọc từ mô đất cao bò xuống ven bờ
và trải trên mặt nước, hai củ su hào của một giống thuần chủng nhưng được bón
phân tưới nước khác nhau.
16
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Thường biến là gì?
Trả lời: .....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 2: Nhắc lại những tính chất cơ bản của đột biến?
Trả lời: .....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
B. Các bước tiến hành:
B1: Quan sát và nhận biết các thường biến trên các ảnh minh họa.
B2: Quan sát đặc điểm biến đổi đồng loạt theo cùng một hướng của thường
biến.
B3:Quan sát và phân tích sơ đồ minh họa thường biến không di truyền
được. (Hình 5.3)
17
Hình 5.1: Cây dừa nước mọc ở mô đất cao
Cây mạ ven bờ
Tốt hơn cây ở giữa
Cây mạ ở giữa
Xấu hơn cây ở ven bờ
Trồng ở cùng một điều kiện
Cây lúa ven bờ
Cây lúa ven bờ
Kết quả
Hình 5.2: Cây dừa nước mọc trải trên mặt nước.
Cây cao, xanh, hạt to,
vàng
18
Cây cao, xanh, hạt to,
vàng
Hình 5.3: Sơ đồ minh họa thường biến không di truyền được
B4: Đo đường kính của các đoạn thân cây rau dừa cạn và các củ su hào.
B5: Nhận xét về ảnh hưởng khác nhau của cùng một điều kiện môi trường
đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng.
C. Kết quả thực hành:
B1: GV căn cứ trên kết quả sắp xếp của HS để đánh giá
B2: Quan sát đặc điểm biến đổi đồng loạt theo cùng một hướng của thường
biến...........................................................................................................................
..................................................................................................................................
B3: Quan sát và phân tích sơ đồ minh họa thường biến không di truyền
được.........................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
B4: Đo đường kính của các đoạn thân cây rau dừa nước và các củ su hào.
..................................................................................................................................
19