Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tham quan khu liên hợp xử lý chất thải nam bình dương...

Tài liệu Báo cáo thực tập tham quan khu liên hợp xử lý chất thải nam bình dương

.PDF
33
10114
122

Mô tả:

BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 3 Phần I: KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI NAM BÌNH DƢƠNG.......................... 4 I. TỔNG QUAN: .............................................................................................................. 4 II. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ: ................................................................................................ 6 III. CÁC HẠNG MỤC CHÍNH: ....................................................................................... 8 III.1. Bãi chôn lấp chất thải: .......................................................................................... 8 III.2. Khu sản xuất phân compost:............................................................................... 10 III.3. Khu xử lý nƣớc rỉ rác: ........................................................................................ 17 IV. NHẬN XÉT CỦA NHÓM: ...................................................................................... 24 Phần I: XÍ NGHIỆP XỬ LÝ NƢỚC THẢI THỦ DẦU MỘT ....................................... 25 I. TỔNG QUAN: ............................................................................................................ 25 II. CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH: .......................................................................... 27 II.1. Hệ thống thoát nƣớc - thu gom nƣớc thải: ........................................................... 27 II.2. Bể tiếp nhận, song chắn rác: ................................................................................ 27 II.3. Bể lắng cát thổi khí: ............................................................................................. 28 II.4. Bể phản ứng theo mẻ cải tiến ASBR: .................................................................. 29 II.5. Bể khử trùng UV: ................................................................................................ 31 II.6. Phòng thí nghiệm: ................................................................................................ 31 II.7. Hồ hoàn thiện: ...................................................................................................... 32 II.8. Nhà khử mùi: ....................................................................................................... 33 II.9. Công trình xử lý bùn thải: .................................................................................... 33 III. NHẬN XÉT CỦA NHÓM: ...................................................................................... 34 2 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, tình hình ô nhiễm môi trƣờng đang là vấn đề đáng đƣợc quan tâm. Để giải quyết vấn đề này yêu cầu đặt ra là phải cân bằng giữa việc phát triển kinh tế gắn liền với mục tiêu bảo vệ môi trƣờng. Trƣớc mắt là phải giải quyết tốt tình trạng ô nhiễm tại các khu vực dân cƣ để đảm bảo sức khỏe cho ngƣời dân. Và sự ra đời của các khu liên hợp xử lý chất thải, các khu xử lý nƣớc thải tập trung là một dấu hiệu tốt cho những nổ lực của con ngƣời trong việc bảo vệ môi trƣờng. Các trạm xử lý đó ở đâu, sử dụng công nghệ gì, vận hành nhƣ thế nào…là một câu hỏi đang đƣợc rất nhiều bạn sinh viên học ngành Môi trƣờng quan tâm. Hiểu đƣợc vấn đề này, đồng thời nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội quan sát thực tế, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng đã sắp xếp cho các bạn sinh viên có chuyến tham quan thực tế tại Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương và Xí nghiệp xử lý nước thải Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dƣơng. Chuyến tham quan này không chỉ mang lại cho các bạn một cái nhìn thực tế về các kiến thức đã đƣợc học mà nó còn mang lại những giờ phút thƣ giản thoải mái sau những giờ học căng thẳng. Bài Báo cáo thực tập tham quan này là tất cả những gì chúng em ghi nhận đƣợc sau một ngày tham quan thực tế tại hai địa điểm trên. Thông qua bài báo cáo này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, Tập thể công nhân viên chức tại Khu liên hợp xử lý chất thải Bình Dương và Xí nghiệp xử lý nước thải Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dƣơng và Quý thầy cô trong Ban chủ nhiệm khoa đã tạo mọi điều kiện cho chúng em có đƣợc một chuyến tham quan đầy bổ ích. Tuy nhiên, trong quá trình tham quan cũng nhƣ làm báo cáo không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ quý thầy cô. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên báo cáo thực tập. 3 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành Phần I: KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG I. TỔNG QUAN: Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dƣơng đƣợc xây dựng tại xã Chánh Phú Hòa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng, với tổng mức đầu tƣ hơn 16 triệu EURO, trong đó, vốn trong nƣớc chiếm 57,24%, vốn ODA của Chính phủ Phần Lan 42,76%. Dự án Xây dựng Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dƣơng có tổng diện tích 75 ha. Các hạng mục chính của Dự án là xây dựng nhà máy sản xuất phân Compost – một loại phân đƣợc chế biến từ rác hữu cơ nhƣ lá cây, chất thải gia súc, thức ăn thừa – với công suất 400 tấn rác tƣơi/ngày; các dây chuyền xử lý rác thải công nghiệp nguy hại 200 tấn/ngày nhƣ lò đốt, nhà máy xử lý nƣớc thải công nghiệp, hố chôn an toàn và các công trình phụ trợ khác. Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dƣơng đƣợc đầu tƣ đầy đủ các hạng mục đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải cho tỉnh Bình Dƣơng nhƣ: hố chôn lấp rác, nhà máy xử lý nƣớc rỉ rác, lò đốt rác… với công suất trung bình 700 tấn rác sinh hoạt và hơn 80 tấn chất thải công nghiệp/ngày. Tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dƣơng, rác sinh hoạt đƣợc tái chế thành phân compost, phục vụ cây trồng tại địa phƣơng và các tỉnh lân cận. Nƣớc rỉ rác đƣợc xử lý triệt để, chất lƣợng đạt tiêu chuẩn loại A. Rác công nghiệp, công nghiệp nguy hại chủ yếu là phối trộn đốt, sau đó xỉ tro đƣợc phối trộn vào bê tông tƣơi, gạch tự chèn, gạch 4 lỗ, để trở thành những vật liệu xây dựng có ích. Nhiệt thu đƣợc trong quá trình đốt đƣợc tận thu để phát điện, góp phần làm giảm chi phí mua điện lƣới quốc gia. Các hạng mục chính bao gồm: kho tiếp nhận, phân loại, hố chôn lấp an toàn, lò đốt rác công nghiệp, công nghiệp nguy hại, khu xử lý hóa lý, khu sản xuất bê tông tƣơi đóng rắn, khu sản xuất tái chế ra gạch tự chèn… Theo lãnh đạo Công ty TNHH Một thành viên Cấp thoát nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng – BIWASE, Dự án đƣợc phê duyệt lần đầu năm 2003, với thời gian thực hiện từ năm 2003 đến hết năm 2014. Tuy nhiên, do nhiều biến động về giá cả và ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế, nên Dự án đƣợc điều chỉnh nhiều lần (lần cuối là vào tháng 3/2012). Tháng 11/2004, Khu liên hợp đã mở cửa tiếp nhận xử lý rác sinh hoạt bằng cách chôn lấp hợp vệ sinh. Tuy nhiên, Bình Dƣơng là tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp cao, với trên 10.000 doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, nên nhu cầu thu gom xử lý rác công nghiệp và công nghiệp nguy hại tăng nhanh. Đến cuối năm 2012, rác sinh hoạt bình quân tiếp nhận là 700 tấn/ngày, rác công nghiệp trên 150 tấn/ngày. 4 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành Nhà máy sản xuất phân compost là một trong những hạng mục chính của Dự án, đƣợc khởi công xây dựng vào tháng 12/2011. Sau hơn 1 năm triển khai xây dựng, công trình đã hoàn thành và đƣa vào vận hành thử vào tháng 5/2013, đến nay đã đạt các yêu cầu về kỹ thuật. Với công nghệ, thiết bị đƣợc sản xuất tại châu Âu, đƣợc chọn lọc phù hợp với điều kiện của tỉnh Bình Dƣơng, Nhà máy sản xuất phân compost đƣợc kỳ vọng là mô hình sẽ đƣợc nhân rộng tại các địa phƣơng phát triển công nghiệp. Tháng 7/2013, Chính phủ đã phê duyệt Danh mục Dự án xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dƣơng giai đoạn II và xử lý nƣớc thải sinh hoạt khu vực lân cận. Theo đó, Dự án có tổng vốn đầu tƣ hơn 8,1 triệu EURO, trong đó vốn vay ODA của Chính phủ Phần Lan trên 5,6 triệu EURO, vốn đối ứng gần 2,5 triệu EURO. Dự án đƣợc thực hiện trong 2 năm 2013 – 2014. 5 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành II. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ: Tiếp nhận chất thải Máy mở bao Băng chuyền phân loại Sàn thùng quay Máy tách nylon Chôn lấp hoặc đốt Thu hồi phế liệu Thiết bị tách từ Nhà ủ lên men Nhà máy xử lý nƣớc thải Nhà ủ chín Nhà tinh chế Phối trộn phụ gia Đóng bao Mùn Compost thô Mùn Compost tinh Tiêu thụ sản phẩm Phân hữu cơ Hình. Sơ đồ công nghệ sản xuất phân compost 6 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN Nƣớc rác từ các ô chôn lấp GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành Hố chứa nƣớc rác Máy tách rác Bể trộn vôi Vôi cục Bể điều hòa FeCl3/H2SO4/Poly NaOH Bể lắng cặn vôi Hố bơm 1 Tháp STRIPPING 1 Hố bơm 2 Tháp STRIPPING 2 NaOH Bể khử canxi NaOH Bể C-TECH Bể SELECTOR Bể C-TECH Bể SELECTOR Bể xử lý hóa lý Cụm FENTON 2 bậc FeCl3/Polymer FeSO4/H2O2/NaOH Polymer/NaOCl Bể nén bùn Lắng thứ cấp Bãi chôn lấp Bể lọc NaOCl Hồ hoàn thiện Bể khử trùng Hình. Sơ đồ công nghệ khu xử lý nước rỉ rác bãi rác 7 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành III. CÁC HẠNG MỤC CHÍNH: III.1. Bãi chôn lấp chất thải: Công suất 500 tấn/ngày, gồm có 3 hố chôn lấp rác: - 1 hố đã chôn lấp đầy rác. 1 hố đang sử dụng. 1 hố mới đã thiết kế xong đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Diện tích 4 ha/hố. Có hệ thống thu khí đang chạy thử nghiệm để phát 1 tổ máy phát điện công suất 200 kVA sử dụng cho mục đích chiếu sáng công cộng và sấy rác. Hình. Hố đã chôn lấp đầy rác 8 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành Hình. Hố chôn lấp đang sử dụng Hình. Hố chôn mới đã được thiết kế xong 9 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành III.2. Khu sản xuất phân compost: Hình. Sơ đồ công nghệ tinh chế mùn compost 10 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành Đầu tiên rác đƣợc đƣa vào nơi tiếp nhận. Hình. Nơi tiếp nhận rác thải Sau đó rác thải sẽ đi tới thiết bị tách từ để tách các vật liệu kim loại và đi qua băng chuyền phân loại để thu hồi phế liệu, tách nilon… Hình. Sàn thùng quay 11 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành Hình. Băng chuyền phân loại rác thải Sau khi qua băng chuyền phân loại thì bao nilon đƣợc để ở ngăn chứa phế liệu dƣới băng chuyền. Hình. Ngăn chứa bao nilong 12 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành Hình. Thiết bị tách từ Hình. Vật liệu kim loại được tách ra 13 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành Sau khi qua thiết bị tách từ thì rác sẽ đƣợc để ở ngăn chứa rác hữu cơ. Hình. Ngăn chứa rác hữu cơ Rác hữu cơ sẽ đƣợc đi ủ trong các bể ủ lên men, thời gian ủ trung bình trong một bể ủ là 20 ngày. Hình. Bể ủ phân 14 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành Sau khi ủ lên men xong sẽ đi ủ chín theo sơ đồ. Hình. Sơ đồ bố trí luống ủ chín Hình. Mùn khô sau khi ủ 15 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành Sau đó mùn khô đi tới dây chuyền tinh chế đóng bao hoàn thành sản phẩm. Đầu tiên mùn khô đi vào phễu nhập liệu. Hình. Phễu nạp liệu Sau đó theo băng tải tới các sàng thùng quay. Hình. Băng tải và sàn thùng quay 16 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành Sau khi qua sàn thùng quay thì tới sàn rung 1 lần nữa để tách nylon và mùn compost thô ra, phần còn lại tiếp đi vào quy trình đóng bao. Hình. Đóng bao sản phẩm phân compost III.3. Khu xử lý nước rỉ rác: Nƣớc rỉ rác từ các ô chôn lấp đƣợc hệ thống thu gom về khu xử lý và trải qua các bƣớc xử lý sau:  Bước 1: Xử lý sơ bộ Bao gồm hồ chứa nƣớc rác tƣơi, máy tách rác và bể trộn vôi, bể điều hòa, bể lắng cặn vôi. Nƣớc thải đƣợc thu gom làm thoáng sơ bộ, tách rác đồng thời ổn định nƣớc thải đầu vào và khử kim loại trong nƣớc rác. 17 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành - Nƣớc rác từ bãi chôn lấp đƣợc thu gom về hồ chứa nƣớc rác. Tại hồ chứa nƣớc rác có bố trí hệ thống sục khí dạng treo nhằm điều hòa lƣu lƣợng và nồng độ nƣớc rỉ rác. Bên cạnh đó thì hồ chứa nƣớc rỉ rác còn có khả năng phân hủy sinh học. - Nƣớc rỉ rác từ hồ chứa đƣợc bơm đến máy tách rác để loại bỏ rác có kích thƣớc lớn hơn 2 mm và chảy vào bể trộn vôi có bố trí hệ thống máy khuấy vôi (hoặc hệ thống sục khí). Bể trộn vôi đƣợc cấp vôi và sục khí gián đoạn để tránh lắng cặn vôi và làm tăng hiệu quả nâng pH. Bể có vai trò khử một số ion kim loại nặng trong nƣớc rỉ rác và khử màu cho nƣớc rỉ rác. Nƣớc thải sau bể trộn đƣợc tiếp tục đƣợc dẫn vào bể điều hòa . Tại bể điều hòa có bố trí hệ thống sục khí nhằm tăng khả năng hòa trộn, đồng thời giảm mùi phát sinh do quá trình yếm khí xảy ra. Nƣớc thải từ bể điều hòa đƣợc bơm lên bể lắng vôi để tách cặn vôi trƣớc khi vào công đoạn tiếp theo. - - Hình. Hồ chứa nước thải  Bước 2: Tháp Stripping hai bậc. Dùng để xử lý N-NH3 trong nƣớc thải. Các thiết bị trong tháp hoạt động hoặc dừng tự động theo sự hoạt động của bơm cấp nƣớc thải lên. Xử lý Nitơ và khử Canxi: loại bỏ (N-NH3) bằng hệ thống Stripping và khử Canxi bằng xử lý hóa lý. - Nƣớc thải sau khi lắng vôi đƣợc dẫn vào hố bơm. Nƣớc thải đƣợc tiếp tục bơm lên tháp Stripping để loại bỏ N-NH3 . Tại đây nƣớc thải đƣợc bổ sung thêm hóa chất là dung dịch NaOH để duy trì giá trị pH = 10 - 11 cho quá trình xử lý tại tháp Stripping bằng bơm định lƣợng hóa chất. Quá trình châm NaOH trên đƣờng ống bơm lên tháp Stripping đƣợc điều khiển tự động qua thiết bị đo pH đƣợc lắp trên đƣờng ống. 18 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN - - GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành Nƣớc thải trong bể sẽ đƣợc bơm tự động lên tháp Stripping theo mực nƣớc đo đƣợc trong bể. Các thiết bị tháp Stripping đƣợc hoạt động hoặc dừng tự động theo sự hoạt động của bơm cấp nƣớc từ bể thu nƣớc. Khí đƣợc cấp cho 2 tháp Stripping hoạt động theo nguyên tắc nối tiếp: nƣớc thải sau tháp Stripping 1 sẽ đƣợc thu vào hố bơm rồi đƣợc bơm tiếp lên tháp Stripping 2 quá trình hoạt động nhƣ tháp Stripping 1. Hình. Tháp Stripping hai bậc  Bước 3: Bể khử Canxi Dùng để xử lý lắng cặn Canxi trong nƣớc rỉ rác. Bể khử canxi đƣợc bố trí hệ thống châm hóa chất nhƣ 1 bể tiền xử lý hóa lý nhằm tăng cƣờng quá trình xử lý sinh học. - - - Sau khi qua tháp Stripping 2 nƣớc thải sẽ đƣợc đƣa qua bể xử lý Canxi nhằm loại bỏ ion Ca2+ trƣớc khí đi vào giải đoạn xử lý sinh học. Tại đây nƣớc thải đƣợc trộn với hóa chất trên đƣờng ống phần Ca2+ kết tủa sẽ lắng tại ngăn lắng, nƣớc sẽ tràn theo máng thu sang bể xử lý sinh học. Trên đƣờng ống dẫn nƣớc thải từ bể Stripping 2 sang bể xử lý Canxi có bố trí thêm hệ thống châm hóa chất (FeCl3, H2SO4, polymer). Lúc này bể xử lý Canxi đóng vai trò là bể tiền xử lý hóa lý (keo tụ - tạo bông - lắng) nhằm tăng điều kiện ổn định và tăng hiệu suất xử lý cho hệ thống xử lý sinh học ASBR. Nƣớc rỉ rác sau quá trình tiền xử lý hóa lý có giá trị pH thấp nên đƣờng ống dẫn sang bể sinh học selector có châm dung dịch NaOH để nâng pH = 7 - 7,5 là điều kiến thuận lợi cho xử lý sinh học hiếu khí. 19 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành  Bước 4: Bể phản ứng sinh học Seletor Dùng oxy hóa COD, BOD đồng thời với quá trình nitrification và denitrification.Bể đƣợc lắp đặt hệ thống phân phối khí dƣới đáy bể để dung cấp khí dạng bọt mịn.Khí đƣợc cấp gián đoạn thông qua van điều khiển. - Nƣớc thải từ bể khử canxi đƣợc dẫn sang ngăn Selector rồi chảy sang bể ASBR. Ngăn đầu tiên của bể Selector có nhiệm vụ tiếp nhận và hòa trộn nguồn nƣớc thải đƣa vào hệ thống cùng lƣợng hồi bùn và hồi lƣu lắp đặt trong bể ASBR, đảm bảo điều kiện tối ƣu nhất cho quá trình xử lý ở bể ASBR. - Chu trình xử lý tại bể ASBR đƣợc mô tả nhƣ sau:  Giờ 1 – 2 h đầu: Fill and Aeration.  Giờ thứ 3: Setting.  Giờ thứ 4: Decanting. - Ở đây các chất ô nhiễm trong nƣớc thải đƣợc xử lý bởi các tác nhân là vi sinh vật (bùn hoạt tính) và đƣợc cấp khí từ máy thổi khí thông qua hệ thống phân phối khí dạng bọt mịn đƣợc lắp đặt dƣới đáy bể.Quá trình cấp khí diễn ra trong thời gian đầu của chu kỳ nhằm cung cấp đủ lƣợng Oxy cần thiết cho quá trình cũng nhƣ khuấy trộn tăng khả năng tiếp xúc giữa vsv với chất ô nhiễm. Hệ thống đo lƣờng và điều khiễn sẽ giúp ngƣời vận hành nắm bắt đƣợc nhu cầu sử dụng oxy của hệ thống từ đó quyết định mức độ hoạt động của máy thổi khí sao cho vẫn đạt hiệu quả xử lý đồng thời tiết kiệm chi phí điện năng cho quá trình xử lý. Sau thời gian sục khí vừa đủ, ngƣng cung cấp không khí vào bể ASBR và bể lắng, thời gian này sẽ diễn ra mãnh liệt quá trình khử Nitơ. Hình. Bể ASRB 1 20 BÁO CÁO THỰC TẬP THAM QUAN GVHD: PGS.TS. Bùi Xuân Thành  Bước 5: Bể xử lý hóa lý Sử dụng các chất keo tụ để xử lý các chất lơ lửng trong nƣớc rỉ rác và xử lý 1 phần độ màu. Nƣớc thải sau khi xử lý sinh học sẽ đƣợc bơm sang bể xử lý hóa lý để loại bỏ các cặn lơ lửng trong nƣớc rỉ rác và 1 phần tử màu. Lƣu lƣợng nƣớc thải bơm lên bể xử lý hóa lý đƣợc điều khiển tự động nhờ thiết bị đo lƣu lƣợng lắp trên đƣờng ống. Bể xử lý hóa lý gồm 3 ngăn đóng vai trò là cụm thiết bị keo tụ + tạo bông + lắng. Tại ngăn đầu của bể xử lý hóa lý đóng vai trò là bể tạo bông, dung dịch phèn FeCl3 và H2SO4 đƣợc châm vào ngăn này. Ngăn tạo bông đƣợc bổ sung polymer nhằm liên kết các bông cặn lại với nhau tạo thành bông cặn có kích thƣớc to hơn và dễ lắn hơn trƣớc khi chảy sang ngăn thứ 3 là ngăn lắng. Quá trình keo tụ, tạo bông với phèn Fe2+ diễn ra ở pH= 3 - 3,5.  Bước 6 : Bể oxy hóa fenton hai cấp liên tiếp Sử dụng các chất oxy hóa mạnh để oxy hóa các chất mang màu và chất ô nhiễm khó phân hủy, sử dụng 2 cấp liên tiếp nhằm làm tăng hiệu suất của quá trình oxy hóa. - - - Sau quá trình xử lý hóa lý nƣớc thải sẽ đƣợc dẫn sang cụm xử lý fenton 2 bậc để tiếp tục xử lý màu và các chất không có khả ngăn phân hủy sinh học trong nƣớc rỉ rác. Tại cụm oxy hóa fenton 2 bậc hóa chất Fe2+, H2O2 và H2SO4 đƣợc châm vào các ngăn fenton bậc 1 và fenton bậc 2. Hệ tác nhân fenton là 1 hỗn hợp gồm các ion Fe2+ và H2O2 chúng tác dụng với nhau tạo thành các gốc tự do hydroxyl * OH,còn ion Fe2+ bị oxy hóa thành Fe3+. Chính các gốc *OH sinh ra trong quá trình phản ứng sẽ phản ứng với các gốc hữu cơ mang màu theo phản ứng *OH + RH –> R* + H2O. Các gốc hữu cơ sau quá trình phản ứng sẽ trở nên linh động và dễ dàng tạo thành các phản ứng cắt thành các mạch ngắn, mà sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O. Phản ứng fenton đối với nƣớc rỉ rác diễn ra mạnh ở giá trị pH thích hợp. Sau quá trình phản ừng fenton 2 bậc, dung dịch NaOH đƣợc châm vào bể nhằm nâng pH = 7 - 8 để khử Fe và hàm lƣợng H2O2 dƣ. Quá trình sau khi phản ứng nƣớc đƣợc bơm lên thiết bị lắng gồm 3 ngăn. Tại đây hóa chất polymer đƣợc châm vào ngăn 1 nhằm liên kết tạo thành các bông cặn có kích thƣớc lớn và NaOCl sẽ đƣợc châm vào ngăn 2 để tăng cƣờng quá trình oxy hóa các chất ô nhiễm còn lại trong nƣớc rác. Sau đó tại ngăn lắng bùn đƣợc lắng xuống đáy, nƣớc trong chảy qua máng tràn vào bể lọc . 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng