Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Bài giảng điện tử Chươngiv_một số kỹ năng truyền thông cơ bản...

Tài liệu Chươngiv_một số kỹ năng truyền thông cơ bản

.PDF
48
263
124

Mô tả:

Phần 4 MỘT SỐ KỸ NĂNG TRONG GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG MÔI TRƢỜNG NỘI DUNG  Kỹ năng xây dựng bài giảng trong giáo dục môi trƣờng  Kỹ năng thuyết trình  Kỹ năng viết bản tin  Kỹ năng sử dụng phƣơng tiện trực quan trong giáo dục và truyền thông XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TRONG GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG Các kỹ năng thiết kế bài giảng quan trọng gồm  Xác định mục tiêu bài giảng  Xác định nội dung bài giảng  Lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy  Kiểm tra, đánh giá kết quả của ngƣời học XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI GIẢNG  Mục tiêu bài giảng là kết quả dự kiến cần phải đạt đƣợc sau khi thực hiện một hoạt động giảng dạy.  Mục tiêu bài giảng có ý nghĩa quan trọng trong việc định hƣớng và giúp ngƣời dạy lập kế hoạch cho các hoạt động dạy học của mình. Ngoài ra, nó còn giúp định hƣớng việc tìm hiểu các tài liệu dạy học, là cơ sở để xác định các kết quả học tập của học sinh, sinh viên và kiểm tra, đánh giá ngƣời học, ngƣời dạy cũng nhƣ giá trị của một bài giảng, một chƣơng trình đào tạo YÊU CẦU CỦA XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI GIẢNG  Phải diễn đạt đƣợc theo yêu cầu của ngƣời học chứ không phải theo chức năng của ngƣời dạy  Phải bao quát đủ 3 lĩnh vực chung của học tập là: kiến thức, kỹ năng, thái độ.  Phải thiết thực, phù hợp và có tính khả thi  Phải phù hợp với đối tƣợng. Kiến thức, kỹ năng, thái độ  Kiến thức: “Là thông tin đƣợc chứa trong não”. Các thông tin này có thể bao gồm: sự kiện thực tế; khái niệm; nguyên lý; quy trình; quá trình; cấu trúc,...  Kỹ năng: "Là hoạt động quan sát đƣợc, những phản ứng mà một ngƣời thực hiện nhằm đạt đƣợc mục đích".  Thái độ: “Là cảm nhận của con ngƣời và cách ứng xử của họ đối với một công việc nào đó”. Thái độ biểu hiện có thể mang tính chất cá nhân (thói quen) hoặc hành vi liên cá nhân, bao gồm 2 loại thái độ: thái độ quan sát đƣợc và thái độ không quan sát đƣợc. XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG  Nội dung bài giảng chính là phần chi tiết để thực hiện các mục tiêu bài giảng đã xác định.  Khi xây dựng nội dung bài giảng, ngƣời dạy cần xác định rõ các nội dung mà ngƣời học: phải biết, nên biết và có thể biết.  Để thực hiện các nội dung của bài giảng, ngƣời dạy cần có kế hoạch chi tiết cho bài giảng hay còn gọi tắt và giáo án.  Các nội dung trong bài giảng cần đƣợc thiết kế một cách logic, có trình tự. Với mỗi nội dung cần có một đến hai hoạt động để truyền tải nội dung đó, trong mỗi một hoạt động cần chỉ rõ các bƣớc tiến hành và kết quả học tập cần phải đạt đƣợc. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC  Khái niệm: Phƣơng pháp dạy học là hình thức và cách thức hoạt động của ngƣời dạy và ngƣời học trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt đƣợc mục đích dạy học.  Các phƣơng pháp dạy học chủ yếu gồm: thuyết trình,thảo luận nhóm, đàm thoại, động não, nêu và giải quyết vấn đề, nghiên cứu tình huống, thực hành, đóng vai. KỸ NĂNG LỰA CHỌN CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC  Phƣơng pháp lựa chọn có phù hợp với kết quả cần đạt đã        nêu hay không? Có phù hợp với đặc điểm của ngƣời học hay không? Có phù hợp với trang thiết bị, phƣơng tiện và các nguồn lực có sẵn hay không? Có tạo cơ hội để cho thực hành, cho thông tin phản hồi, củng cố và điều chỉnh không? Có tạo ra các liên hệ với thực tế cuộc sống của đối tƣợng học hay không? Có đủ đa dạng và duy trì đƣợc sự quan tâm của sinh viên hay không? Có phù hợp với trình độ của ngƣời dạy hay không? Có đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời học hay không? KỸ NĂNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Mục đích nhằm kiểm tra việc hoàn thành các mục tiêu giảng dạy đã đặt ra. Các phƣơng pháp đánh giá chính gồm:  Quan sát, ghi chép  Kiểm tra viết bài tự luận theo câu hỏi  Kiểm tra trắc nghiệm  Làm bài tập  Làm bài thực hành  Pháp vấn Bài tập  Soạn một bài giảng để dạy trẻ đi xe đạp MẪU GIÁO ÁN  Tham khảo mẫu giáo án  Soạn một giáo án để giảng dạy trong khoảng thời gian 60’ cho đối tƣợng và chủ đề tự chọn. KỸ THUẬT THUYẾT TRÌNH Thuyết trình  Thuyết trình là một quá trình truyền đạt thông tin nhằm đạt đƣợc các mục tiêu cụ thể  Sƣ dụng trong nhiều tình huống: hội nghị, hội thảo, thảo luận, giao tiếp cá nhân, giao tiếp nhóm, tập huấn v.v. Các bƣớc xây dựng bài thuyết trình  • • - Bƣớc 1: Phân tích Mục tiêu của bài thuyết trình là gì Ngƣời nghe của bạn là ai? Ý tƣởng của bài thuyết trình nhƣ thế nào? Bƣớc 2: Xây dựng nội dung của bài thuyết trình để đảm bảo. Không làm mất thời gian của ngƣời nghe Phù hợp với đặc điểm của ngƣời nghe Cấu trúc rõ ràng, mạch lạc, logic Nội dung cân đầy đủ và sinh động Truyền tại đƣợc thông điệp, kết nối đƣợc với ngƣời nghe Bƣớc 3: Thực hiện Cần chuẩn bị luyện tập trƣớc Cần luyện giọng tốt Sử dụng các phƣơng tiện hỗ trợ, ngôn ngữ hình thể để truyền tải thông điệp tốt hơn Kỹ thuật mở đầu  Ý nghĩa: - Tạo sự thu hút, chú ý - Khơi dậy ngọn lửa, hứng khởi cho ngƣời nghe - Khiến ngƣời nghe phải động não, tƣ duy về vấn đề ngƣời thuyết trình đang nói. Các cách mở đầu       - Kể một câu chuyện ấn tƣợng Mở đầu bằng một hình ảnh ẩn dụ Mở đầu bằng một đồ vật hoặc một mô hình Mở đầu bằng một câu hỏi hoặc nhiều câu hỏi Mở đầu bằng một câu hỏi hoặc nhiều câu hỏi để thu hút sự chú ý của ngƣời nghe Mở đầu bằng một con số hoặc sự kiện gây sốc có liên quan đến bài học VD: một bài học ghi lên một con số là “500” Mở đầu bằng một trò chơi: Mở đầu bằng một câu đố hoặc ô chữ chủ đề Mở đầu bằng một bài hát hoặc một câu châm ngôn Mở đầu bằng một thực nghiệm Mở đầu bằng một hành động Mở đầu bằng một videos clip. Kỹ thuật kết thúc  Tóm lƣợc nội dung trƣớc khi kết thúc bài thuyết trình  Kêu gọi hành động  Kết thúc bài thuyết trình bằng cách hài hƣớc hoặc một cách cảm xúc  Cảm ơn KỸ THUẬT VIẾT TIN, BÀI Bản tin  “Tin tức trên báo chí là một thể tài phản ánh những sự kiện, sự việc, tình hình mới có thật, mới xảy ra, đang xảy ra, mới phát hiện thấy, có ý nghĩa quan trọng hoặc liên quan đến xã hội, theo một đường lối và cải tạo thực tiễn bằng hình thức ngắn gọn, cô đọng nhất, nhanh chóng nhất, kịp thời nhất, được ghi lại bằng chữ, tiếng nói hoặc hình ảnh”
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan