Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học đại số 10 chương iv bất đẳng thức bất phương trình...

Tài liệu đại số 10 chương iv bất đẳng thức bất phương trình

.DOC
5
1044
148

Mô tả:

CHƯƠNG IV BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Bài 1. Chứng minh các bất đẳng thức sau a. a² + b² + c² ≥ ab + bc + ca b. a² + b² + 1 ≥ ab + a + b c. a²/4 + b² + c² ≥ ab – ac + 2bc d. a²(1 + b²) + b²(1 + c²) + c²(1 + a²) ≥ 6abc e. a² + b² + c² + d² + e² ≥ ab + ac + ad + ae 1 1 1 1 1 1      với a, b, c > 0 a b c ab bc ca g. a + b + c ≥ ab  bc  ca với a, b, c ≥ 0 f. Bài 2. Chứng minh các bất đẳng thức sau a. a 3  b3 a b 3 ( ) với a, b ≥ 0 2 2 c. a4 + 3 ≥ 4a e. a 4  b 4  5 a 6 b2 b. a4 + b4 ≥ a³b + ab³ d. a³ + b³ + c³ ≥ 3abc, với a, b, c > 0.  b 6 a2 5 ; với a, b ≠ 0. f. 4 1 1 a 2  1 1 b 2  2 ; với ab ≥ 1 1  ab 4 g. (a + b )(a + b) ≥ (a + b )(a² + b²); với ab > 0. Bài 3. Cho a, b, c, d > 0. Chứng minh rằng nếu bất đẳng thức sau a a ac  1 thì  (1). Áp dụng (1) chứng minh các b b bc a b c   2 ab bc ca a b c d    2 b. 1  a bc bcd cd a d a b ab bc cd da    3 c. 2  a bc bcd cda da b a. Bài 4. Chứng minh bất đẳng thức: a² + b² + c² ≥ ab + bc + ca (1). Áp dụng (1) chứng minh các bất đẳng thức sau a. (a + b + c)² ≥ 3(ab + bc + ca) b. 3(a² + b² + c²) ≥ (a + b + c)² 4 4 4 c. a + b + c ≥ abc(a + b + c) Bài 5. Cho a, b không âm. Chứng minh bất đẳng thức: a³ + b³ ≥ ab(a + b) (1). Áp dụng (1) chứng minh các bất đẳng thức sau 1 1 1 1  3 3  3 3  với a, b, c > 0. 3 a  b  abc b  c  abc c  a  abc abc 1 1 1 b. 3 3  3 3  3 3 ≤ 1 với a, b, c > 0 và abc = 1. a  b 1 b  c 1 c  a 1 a. c. 3 3 4(a 3  b3 )  3 4(b3  c 3 )  3 4(c 3  a 3 ) ≥ 2(a + b + c) với mọi a, b, c ≥ 0 Bài 6. Chứng minh bất đẳng thức Mincốpxki: a 2  x 2  b2  y2  (a  b) 2  (x  y)2 Áp dụng (1) thực hiện các yêu cầu sau a. Cho a, b ≥ 0 thỏa a + b = 1. Chứng minh: 1  a 2  1  b 2  5 b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = a2  1 b2 c. Cho x, y, z > 0 thỏa mãn x + y + z = 1. Chứng minh:  b2  x2  (1) 1 a2 1 x2  y2  1 y2  z2  d. Cho x, y, z > 0 thỏa mãn x + y + z = 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 223  x 2  223  y 2  223  z 2 Bài 7. Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Chứng minh 1 z2  82 a. ab + bc + ca ≤ a² + b² + c² < 2(ab + bc + ca) b. abc ≥ (a + b – c)(b + c – a)(c + a – b) c. 2a²b² + 2b²c² + 2c²a² – (a4 + b4 + c4) > 0 d. a(b – c)² + b(c – a)² + c(a + b)² > a³ + b³ + c³ HD: a. Sử dụng BĐT tam giác, ta có: a > |b – c| → a² > b² – 2bc + c². b. Gợi ý a² > a² – (b – c)². c. Phân tích thành nhân tử (a + b + c)(a + b – c)(b + c – a)(c + a – b) > 0. d. Phân tích thành nhân tử. Bài 8. Cho a, b, c > 0. Chứng minh a. (a + b)(b + c)(c + a) ≥ 8abc b. (a + b + c)(a² + b² + c²) ≥ 9abc bc ca ab   ≥a+b+c a b c a b c 3    f. bc ca ab 2 c. (1 + a)(1 + b)(1 + c) ≥ (1  3 abc)3 e. d. ab bc ca a bc    ab bc ca 2 Bài 9. Cho a, b, c > 0. Chứng minh các bất đẳng thức sau 1 a 1 b 1 c a. (a³ + b³ + c³) (   ) ≥ (a + b + c)² b. 3(a³ + b³ + c³) ≥ (a + b + c)(a² + b² + c²) c. 9(a³ + b³ + c³) ≥ (a + b + c)³ a 3 b3 HD: a. Chú ý:  ≥ 2ab. b a b. Chú ý: a³ + b³ ≥ ab(a + b). c. Áp dụng 3(a³ + b³ + c³) ≥ (a + b + c)(a² + b² + c²) Bài 10. Cho a, b > 0. Chứng minh 1 1 4   (1). Áp dụng chứng minh a b ab 1 1 1 1 1 1    2(   ) với a, b, c > 0. a b c ab bc ca 1 1 1 1 1 1    2(   ) với a, b, c > 0. b. a b bc ca 2a  b  c a  2b  c a  b  2c 1 1 1 1 1 1   1 c. Cho a, b, c > 0 thỏa    4 . Chứng minh: a b c 2a  b  c a  2b  c a  b  2c ab bc ca a bc    d. ; với a, b, c > 0. ab bc ca 2 2xy 8yz 4xz   e. Cho x, y, z > 0 thỏa mãn x + 2y + 3z = 12. Chứng minh: ≤6 x  2y 2y  4z 4z  x a. f. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, p là nửa chu vi. Chứng minh 1 1 1 1 1 1    2(   ) p a p b p c a b c HD: Biến đổi tương đương chứng minh được (1). d. (1) <=> ab 1  (a  b) . ab 4 e. Áp dụng câu d với a = x, b = 2y, c = 4z thì a + b + c = 12 f. 1 1 4 4    pa pb pa pb c Bài 11. Cho a, b, c > 0. Chứng minh a. (a² + b² + c²) ( 1 1 1 9    (1). Áp dụng (1) chứng minh bất đẳng thức a b c abc 1 1 1   ) ≥ 3(a + b + c)/2. a b bc ca b. Cho x, y, z > 0 thỏa x + y + z = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = x y z   x 1 y 1 z 1 c. Cho a, b, c > 0 thỏa a + b + c ≤ 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= 1 a 2  2bc  1 b 2  2ac  1 c 2  2ab d. Cho a, b, c > 0 thỏa a + b + c = 1. Chứng minh rằng 1 a 2  b2  c2  1 1 1   ≥ 30 ab bc ca Bài 12. Áp dụng BĐT Côsi để tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau x 18  ; với x > 0 2 x x 5  ; với 0 < x < 1 c. y = 1 x x x 2  ; với x > 1 2 x 1 2x 3  2x 2  1 d. y = với x > 0 x2 a. y = b. y = Bài 13. Áp dụng BĐT Côsi để tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau a. y = (x + 2)(12 – 3x) với –2 ≤ x ≤ 4 b. y = (2x + 5)(11 – 3x) với –5/2 ≤ x ≤ 11/3 c. y = |x | 2 x  3x  9 d. y = x2 (x 2  2)3 Bài 14. Chứng minh các bất đẳng thức sau a. a² + b² ≥ 2 với a + b = 2 b. 3a² + 5b² ≥ 735 , với 2a – 3b = 7 47 c. a² + b² ≥ 4/5, với a + 2b = 2 d. (x – 2y + 1)² + (2x – 4y + 5)² ≥ 9/5 Bài 15. Chứng minh các bất đẳng thức sau a. a² + b² ≥ 1/2, với a + b ≥ 1. b. a³ + b³ ≥ 1 , với a + b ≥ 1. 4 c. a4 + b4 ≥ 1/8, với a + b ≥ 1. d. a4 + b4 ≥ 2, với a + b = 2. Bài 16. Cho x, y, z là ba số dương và x + y + z = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = 1  x2  1  y2  1  z2 Bài 17. Cho ba số dương x, y, z thỏa x + y + z ≤ 1. Chứng minh x2  1 1 1  y 2  2  z 2  2  82 2 x y z Bài 18. Cho a, b, c ≥ –1/4 và a + b + c = 1. Chứng minh 7  4a  1  4b  1  4c  1  21 Bài 19. Cho x, y > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau a. A  4 1  , với x + y = 1 x 4y b. B = x + y, với 2 3  6 x y Bài 20. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A  x 1  y  y 1  x , với mọi x, y thỏa mãn x² + y² = 1. Bài 21. Tìm GTLN, GTNN của các biểu thức a. A  7  x  2  x , với –2 ≤ x ≤ 7 b. B  6 x  1  8 3  x , với 1 ≤ x ≤ 3 c. C = y – 2x + 5, với x, y thỏa 36x² + 16y² = 9 Bài 22. Giải các bất phương trình sau 3 5 a. 3x   7  2x 3 b. 2x  14 7 x 5 4 Bài 23. Giải và biện luận bất phương trình sau: m(x  2) x  m x  1   6 3 2 Bài 24. Tìm m để các bất phương trình sau vô nghiệm a. m²x + 1 ≥ m + (3m – 2)x. b. mx – m² > mx – 4 Bài 25. Giải các hệ bất phương trình sau  3x  1  2x  7 a.   4x  3  2x  19  2  5x  x  14  c.  3x  5 11  x  5  3  4x  5  3(x  2) b.   3x  13  4(2x  3) Bài 26. Tìm các nghiệm nguyên của các hệ bất phương trình sau 5   6x  7  4x  7 a.   8x  3  2x  25  2 1  15x  2  2x  3 b.   2(x  4)  3x  14  2 Bài 27. Xác định m để hệ bất phương trình sau có nghiệm  7x  2  4x  19  2x  3m  2  0 b.   x  4m 2  2mx  1  3x  2  2x  1 d.  a.  c.   x 1  0  mx  3  0  mx  1  0  (3m  2)x  m  0 Bài 28. Giải các bất phương trình a. (x + 1)(x – 1)(x – 2) > 0 b. (2x – 7)(5 – x) ≥ 0 d. x³ + 8x² + 17x + 10 < 0. Bài 29. Giải các bất phương trình (x  1)(x  2) 0 x  3 2x  3 d. ≤x+1 x 1 a. x 3 x 5  x 1 x  2 2x 2  x e. ≥1–x 1  2x b. c. x² – x – 20 – 2(x – 11) > 0 c. Bài 30. Giải các bất phương trình a. |5x – 12| < 3 b. |3x + 15| ≥ 3 c. |x – 2| > x + 1 Bài 31. Giải và biện luận các bất phương trình a. 2x  m  1 0 x 1 b. mx  m  1 0 x 1 c. 2x  5 +x≥0 2x d. |2x – 5| ≤ x + 1 x  1(x  m  2)  0 Bài 32. Xét dấu các biểu thức sau a. 3x² – 2x + 1 b. (x² – 4x + 3)(x – 5) Bài 33. Giải các bất phương trình a. –2x² + 5x < 2 b. 5x² – 4x < 12 d. x² – x – 6 ≤ 0 e. 2 3x  x  4 x 2  3x  5 0 Bài 34. Giải các hệ bất phương trình sau  x 2  6x  5  0 a.  2 x  x  6  0  4x  7  x 2 d.  2  x  2x  1  0  2x 2  x  6  0 b.  2  3x  3  10x e. –4 ≤ x 2  2x  7 ≤1 x2  1 c. 2x² – 7x + 5 d. (3x 2  x)(3  x 2 ) 4x 2  x  3 c. –2x² + 3x ≥ 7 f. 4x 2  3x  1 x 2  5x  7 0  2x 2  5x  4 c.  2  x  3x  10 f. 1/13 ≤ x 2  2x  2 ≤1 x 2  5x  7 Bài 35. Tìm m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x a. 3x² + 2(m – 1)x + m + 4 > 0 b. x² + (m + 1)x + 2m + 7 > 0 c. mx² + 9m – 1)x + m – 1 < 0 d. (m – 1)x² – 2(m + 1)x + 3(m – 2) > 0 e. |3(m + 6)x² – 3(m + 3)x + 2m – 3| – 3 > 0 Bài 36. Tìm m để các bất phương trình sau vô nghiệm a. (m – 3)x² + (m + 2)x – 4 > 0 b. (m² + 2m – 3)x² + 2(m – 1)x + 1 < 0 c. mx² + 2(m – 1)x + 4 ≥ 0 d. (3 – m)x² – 2(2m – 5)x – 2m + 5 > 0 Bài 37. Giải các bất phương trình a. 2x² < |5x – 3| b. x – 8 > |x² + 3x – 4| c. |x – 3| – |x + 1| < 2 d. |x² + 4x + 3| > |x² – 4x – 5| f. x2 ≥3 x  5x  6 2 e. |x² – 3x + 2| + x² – 2x > 0 x  4x 2 g. x x2 2 ≤1 h. 2x  5 1  0 x 3 Bài 38. Giải các phương trình sau a. 3 x  5  3 x  6  3 2x  11 b. 3 x  1  3 3x  1  3 x  1 c. 3 x  1  3 x  2   3 x  3 Bài 39. Giải các phương trình sau: (đặt hai ẩn phụ) a. 3x 2  5x  8  3x 2  5x  1  1 b. 3 5x  7  3 5x  13  1  0 c. 3 9  x  1  3 7  x  1  4 e. 4 47  2x  4 35  2x  4 d. f. 3 24  x  3 5  x  1 x 2  4356  x  x x 2  4356  x 2  5 x Bài 40. Giải các bất phương trình sau a. x 2  x  12  8  x b. x 2  x  12  7  x c.  x 2  4x  21  x  3 d. x 2  3x  10  x  2 e. 2x  6x 2  1  x  1 f. 2x  3  x  2  1 g. x  3  7  x  2x  8  0 h. 2  x  7  x  3  2x Bài 41. Giải các bất phương trình sau a. (x  3)(8  x) + x² – 11x + 26 > 0 b. (x  5)(x  2)  3 x(x  3)  0 c. (x + 1)(x + 4) – 5 x 2  5x  28 < 0 Bài 42. Giải các bất phương trình sau a. x 2  4x ≤ 2 3 x b. d. 3x 2  5x  7  3x 2  5x  2 ≥ 1 x 2  x  6  2x  5 x 2  x  6 x4 Bài 43. Giải các bất phương trình sau a. x + 2 ≤ 3 x 2  8 b. 3 x  1  x  3 Bài 44. Giải các bất phương trình sau a. |x² – 4x – 5| < 4x – 17 b. |x – 1| + |x + 2| < 3 c. 2|x – 3| – |3x + 1| – x – 5 ≤ 0 d. |x² – 5x + 4| ≤ |x² – 4| e. |x – 6| > |x² – 5x + 9| f. |x² – 2x – 3| – 2 – |2x – 1| > 0 4 9  với 0 < x < 1. x 1 x Bài 46. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x  1  5  x với 1 ≤ x ≤ 5. Bài 45. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = Bài 47. Giải bất phương trình a. (x² + x + 1)(x² + x + 3) ≥ 15 c. (x  3) x 2  4 ≤ x² – 9 b. (x + 4)(x + 1) – 3 x 2  5x  2 < 6 d. x² – 4x – 6 ≥ 2x 2  8x  12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan