Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Ngoại ngữ Kỹ năng viết tiếng Anh đối chiếu hiện tượng mơ hồ từ vựng trong tiếng anh và tiếng việt...

Tài liệu đối chiếu hiện tượng mơ hồ từ vựng trong tiếng anh và tiếng việt

.DOCX
27
3290
107

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên nhóm em xin chân thành cám ơn: Ban Giám Hiệu tr ƣờng Đại Học Công Nghiệp, khoa Ngoại Ngữ trƣờng Đại Học Công Nghiệp đã tổ chức cho chúng em đ ƣợc tiếp cận với môn học rất hữu ích với sinh viên ngành Ngoại Ngữ đó là môn học : “Ngôn ngữ học đối chiếu”, cùng tất cả các thầy giáo, cô giáo đã tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu trong học kỳ này của Khoa Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Thu Hà ngƣời đã trực tiếp dạy và hƣớng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Mặc dù bận rộn nhƣng cô đã tạo mọi điều kiện để tận tâm chỉ dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp và những giờ ngoài các tiết học trên lớp. Nếu không có những lời h ƣớng dẫn, dạy bảo và góp ý của cô thì bài tiểu luận này của chúng em khó có thể hoàn thiện đƣợc. Tuy đã có nhiều cố gắng nhƣng không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, chúng em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quýgía của Cô và các bạn cùng lớp để hoàn thành bài tiểu luận hoàn chỉnh hơn. Sau cùng, chúng em xin kính chúc Ban Giám hiệu nhà tr ƣờng, quý thầy cô trong khoa Ngoại Ngữ và Cô Nguyễn Thị Thu Hà dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau. Trân trọng! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................................1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................................................................2 1.1. Khái niệm mơ hồ..................................................................................................................3 1.2. Khái niệm mơ hồ từ vựng....................................................................................................4 1.3. Phân loại nguyên nhân gây hiện tƣợng mơ hồ từ vựng......................................................5 CHƢƠNG 2. MIÊU TẢ, PHÂN LOẠI VÀ PHÂN TÍCH HIỆN TƢỢNG MƠ HỒ TỪ VỰNG.8 2.1. Hiện tƣợng mơ hồ từ vựng do từ đa nghĩa..........................................................................9 2.2. Hiện tƣợng mơ hồ từ vựng do đồng âm............................................................................10 CHƢƠNG 3: ĐỐI CHIẾU..........................................................................................................16 3.1 GIỐNG NHAU...................................................................................................................17 3.2 SỰ KHÁC NHAU...............................................................................................................19 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN...........................................................................................................22 TÀI LIỆU THAM KHẢO THỰC HIỆN: NHÓM 7 LỜI MỞ ĐẦU 1. Đề tài nghiên cứu Đối chiếu hiện tƣợng mơ hồ từ vựng trong Tiếng Việt và Tiếng Anh 2. Lý do và mục đích chọn đề tài: Trong cuộc sống và trong văn học, mỗi khi muốn gây cƣời, chúng ta cần tạo ra những tình huống mơ hồ để ngƣời nghe, ngƣời đọc hiểu một đằng, hiểu theo cái lẽ thông th ƣờng của tình huống, nhƣng bất ngờ tác giả hay ngƣời nói lại đƣa ra một cách hiểu hoàn toàn ng ƣợc lại, đảo lộn mọi dự đoán. Tƣởng rằng khen lại hóa ra chê, đoán rằng tốt lại hóa thành xấu; t ƣởng chân thành, khiêm tốn lại hóa ra khách sáo, kiêu căng; ngỡ ăn uống từ tốn lại hóa thành tham lam vô độ. Trong các câu ca dao, tục ngữ luôn luôn xuất hiện cách nói mà ng ƣời tiếp nhận có thể hiểu nhiều cách, thậm chí hiểu trái chiều. Những tình huống mâu thuẫn, bất ngờ ấy sẽ gây ra tiếng c ƣời.Tạo tình huống mơ hồ cũng là một nghệ thuật để gây cƣời.Đó là sự độc đáo trong lời ăn tiếng nói của ng ƣời Việt.Nh ƣng đối với ngƣời học tiếng, hiện tƣợng mơ hồ gây không ít khó khăn, lúng túng cho ngƣời học không chỉ riêng ở Tiếng Việt mà ngay cả ở Tiếng Anh.“Nói mơ hồ” thể hiện cái “khôn”, sự m ƣu trí của ngƣời phát ngôn nhƣng đôi khi gây những hậu quả đáng tiếc. Do đó, nhóm em nghiên cứu một số kiểu loại mơ hồ, đồng thời cũng đ ƣa ra vài ph ƣơng thức làm mất mơ hồ nhằm giúp cho ngƣời học Tiếng hiểu và vận dụng hiện tƣợng mơ hồ tring ngôn ngữ một cách hiệu quả hơn. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:  Đối tƣợng nghiên cứu: hiện tƣợng mơ hồ từ vựng trong Tiếng Việt và Tiếng Anh.  Phạm vi nghiên cứu: Trong bài tiểu luận này, nhóm chúng em tham khảo các tài liệu các Giáo sƣ, Tiến sĩ từ những trang mạng và tìm những ví dụ phổ biến gây ra mơ hồ từ vựng trong Tiếng Việt và Tiếng Anh. Từ đó nhóm chúng em lấy ra những ví dụ cho riêng bản thân. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phƣơng pháp phân tích, đánh giá, tống hợp và so sánh, đối chiếu. GVHD: NGUYỄN THU HÀ 1 THỰC HIỆN: NHÓM 7 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN GVHD: NGUYỄN THU HÀ 2 THỰC HIỆN: NHÓM 7 1.1. Khái niệm mơ hồ. 1.1.1. Trong Tiếng Việt. Hiện tƣợng mơ hồ là hiện tƣợng một từ hoặc một câu có ít nhất hai cách hiểu. Nói cách khác: Câu mơ hồ là câu trong khi có một cách biểu hiện duy nhất ở cấp độ ngôn ngữ này lại có ít nhất hai cách biểu hiện ngôn ngữ ở cấp độ ngôn ngữ khác. (Theo GS.TS Nguyễn Đức Dân.) Ví dụ 1: Tình huống thƣờng gặp trong cuộc sống: Khi nghe điện thoại của ng ƣời ba (cha) reo, ngƣời con bắt máy giúp và đƣợc ngƣời gọi đề nghị gặp ng ƣời ba (cha), ng ƣời con nói: Ba ơi! Điện thoại của bác ba nè! Mơ hồ về ngữ nghĩa:  Cách hiểu 1: Cuộc gọi từ bác ba đến cho ba.  Cách hiểu 2: Đây là chiếc điện thoại của bác ba. Chúng ta nên sửa là:“Ba ơi! Bác ba gọi điện cho ba nè!” Ví dụ 2: “Ba về làng hỏi vợ.” Có ba cách hiểu:  Ba về làng để cầu hôn người yêu.  Ba về làng xin ý kiến vợ.  Người đàn ông tên Ba về làng để cầu hôn hay xin ý kiến vợ. 1.1.2.Trong Tiếng Anh.  Theo định nghĩa của từ điển Oxford. The state of having more than one possible meaning.  Theo định nghĩa của Nguyễn Thị Vân Lam. GVHD: NGUYỄN THU HÀ 3 THỰC HIỆN: NHÓM 7 Ambiguity describes the linguistic phenomenon whereby expressions are potentially understood in two or more ways.  Theo định nghĩa của Richard Nordquist. In speech or writing, the imprecise or unclear use of language. Contrast with clarity and specificity. (Tạm dịch: Trong nói hoạc viết việc sử dụng không chính xác hoặc không rõ ràng của ngôn ngữ. Ngƣợc lại với tính chính xác và bản chất của ngôn ngữ đó là câu mơ hồ.) Ví dụ 3: “The man looked at his son with sad eyes”. Chúng ta có hai cách hiểu:  Người đàn ông với đôi mắt buồn bã nhìn con trai ông ấy (cảm xúc của người cha.)  Người đàn ông nhìn thấy con trai ông ấy với đôi mắt buồn bã. (cảm xúc của người con.) Tiểu kết: Mơ hồ là một hiện tƣợng tất yếu ngôn ngữ tự nhiên. Hiện t ƣợng mơ hồ trong tiếng Việt là góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đồng thời tránh cho ng ƣời phát ngôn sa vào những câu mơ hồ không mong muốn. 1.2. Khái niệm mơ hồ từ vựng 1.2.1. Trong Tiếng Việt. Hiện tƣợng mơ hồ từ vựng là hiện tƣợng câu có hơn một nghĩa do câu có chứa các thành tố từ vựng có nhiều hơn một nghĩa. Ví dụ 4: “Cháy hàng mũ lƣỡi trai sụp.” ( Báo Sinh viên số 50 – 15/12/2004) Từ “cháy” đƣợc hiểu là:  Châm lửa đốt.(Hàng bán mũ lƣỡi trai bị cháy.)  Không có hàng để bán.(Cơn sốt hàng mũ lƣỡi trai sụp.) Ví dụ 5: “Ngay sau khi bị tố cáo, cơ quan điều tra đã vào cuộc và đã có đủ chứng cứ khởi tố Đạo về tội hiếp dâm.” (Báo Thanh Niên số 282 – 9/11/2006 tr2)  Từ “bị” ở đây độc giả có thể sẽ hiểu theo hai nghĩa, mà một nghĩa có thể là hiểu tốt, nghĩa còn lại có thể là xấu. GVHD: NGUYỄN THU HÀ 4 THỰC HIỆN: NHÓM 7 Ngay sau khi bị tố cáo, cơ quan điều tra đã vào cuộc và đã có đủ chứng cứ khởi tố  Đạo về tội hiếp dâm.( Cơ quan điều tra bị ngƣời dân tố cáo) Ngay sau khi nhận đƣợc đơn tố cáo, cơ quan điều tra đã vào cuộc và đã có đủ chứng cứ  khởi tố Đạo về tội hiếp dâm.( Cơ quan công an nhận đƣợc đơn tố cáo từ ngƣời dân.) 1.2.2. Trong Tiếng Anh. Any ambiguity resulting from the ambiguity of a word is lexical ambiguity. (Theo Tô Minh Thanh–English semantic) Ví dụ 6: “I love hunting dogs.” (http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_linguistic_example_sentences) Câu này có thể có sự nhọc nhằn về nghĩa: Nếu xem “hungting dogs” là cụm danh từ thì câu có nghĩa là “Tôi yêu những chú chó  săn.” Nếu tách cụm từ “hungting dogs” ra thì câu có nghĩa “Tôi yêu (việc đi) săn những con  chó.” Ví dụ 7: “They are cooking bananas”. (http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_linguistic_example_sentences) Câu này có hai cách hiểu: - Họ đang nấu chuối. - Chuối này là để nấu ăn. 1.3. Phân loại nguyên nhân gây hiện tƣợng mơ hồ từ vựng. 1.3.1. Hiện tƣợng mơ hồ từ vựng do từ đa nghĩa. 1.3.1.1. Trong Tiếng Việt. Định nghĩa từ đa nghĩa: (cách gọi khác từ nhiều nghĩa) là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tƣợng, hoặc của những đối t ƣợng khác nhau. Mơ hồ từ vựng do từ đa nghĩa là kết quả của quá trình chuyển nghĩa, các nghĩa của từ có quan hệ với nhau, tạo thành một kết cấu ngữ nghĩa.Ngƣời đọc phải biết cách nhận diện và GVHD: NGUYỄN THU HÀ 5 THỰC HIỆN: NHÓM 7 phân tích các nghĩa của từ đa nghĩa cho đúng đắn và hợp lý.Ng ƣời dịch cần phải xác định từ đa nghĩa đó thuộc lớp ngữ nghĩa nào. (Theo Trần Thủy Vịnh) Ví dụ 8: Từ “đi” có thể hiểu theo 2 nghĩa: “Tôi đi rất nhanh nhưng vẫn không đuổi kịp anh ấy”. (dịch chuyển bằng hai chi dưới) “Anh ấy ra đi mà không kịp nói lời trăng trối”. (một người nào đó đã chết ). 1.3.1.2. Trong tiếng Anh: Định nghĩa về từ đa nghĩa (polysemy): “A word has two or more slightly different but closely related meanings.” (1 từ có 2 hoặc nhiều hơn 2 nghĩa nhƣng các nghĩa có quan hệ với nhau.) Ví dụ 9: “We‟re got company”  Từ “company” nghĩa là “cái đuôi” – “Chúng ta có cái đuôi bám theo”.  Nó cũng có nghĩa là “bạn bè” 1.3.2. Hiện tƣợng mơ hồ từ vựng do từ đồng âm 1.3.2.1.Trong tiếng Việt: Đinh nghĩa: Đồng âm trong tiếng Việt là hiện tƣợng mà những từ có phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhƣng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm rất dễ bị nhầm với từ đa nghĩa vì từ đa nghĩa vì từ đa nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau. Ví dụ 10: “Không răng(1) đi nữa cũng không răng(2), Chỉ có thua người một miếng ăn. GVHD: NGUYỄN THU HÀ 6 THỰC HIỆN: NHÓM 7 Miễn đựơc nguyên hàm(3) nhai tóp tép, Không răng đi nữa cũng không răng.” (Tôn Thất Mỹ) Từ “răng” ở đây đƣợc hiểu: - “răng” : cái răng - (2) “răng”: sao, đâu (từ đia phƣơng) Từ “nguyên hàm” là: - Hàm răng nguyên vẹn. - Chức quan. Ý bài thơ nói về chiếc răng của tác giả bị rụng. Nh ƣng đựơc tin Triều đình cho phục nguyên hàm tá lý, nhƣng không hƣởng lƣơng. Nhƣng “ Không răng(1)" ( Không có răng ) đồng âm với " không răng(2) " ( không sao - từ địa phƣơng ). " “Nguyên hàm” vừa có nghĩa là còn hàm răng nguyên vẹn để nhai, vừa có ý chỉ cái hàm ( Chức ) tá lý đựơc phục hồi sau khi bị tƣớc đi. 1.3.2.2. Trong Tiếng Anh: Homonymy is a relation in which various words have the same sound form but have different meanings. Ví dụ 11: (a) I love your new dress! (b) I knew the answer as soon as she asked the question. Từ new và knew đều đƣợc phát âm là “/njuː/”, cách viết và nghĩa hoàn toàn khác nhau. Trong câu (a) từ new là tính từ.Ví dụ có thể hiểu là“Em thích chiếc áo đầm mới của chị”.Trong câu (b) từ knew là động từ. (Tôi biết được câu trả lời vừa khi cô ta đặt câu hỏi.) Ví dụ 12: (a) Last night a knight was looking at me. (b) I went to the ocean to see the sea. GVHD: NGUYỄN THU HÀ 7 THỰC HIỆN: NHÓM 7 Trong câu (a) từ night và knight đƣợc phát âm giống nhau “/nait”/ nhƣng cách viết khác nhau.Nghĩa của nó là “Đêm qua tôi thấy một tên hiệp sĩ nhìn tôi”.Trong câu (b) từ see “/si:/” và từ seevà sea đƣợc phát âm giống nhau nhƣng cach viết khác nhau. Chúng ta có thể hiểu câu (b) là “Tôi đã nhìn thấy biển ở đại dương” Thông thƣờng một nhóm từ đồng âm khác nghĩa gồm 2 từ (our, hour), nhƣng đôi khi có thể là nhóm 3 từ (to, too, two) hoặc thậm chí là 4 từ. CHƢƠNG 2. MIÊU TẢ, PHÂN LOẠI VÀ PHÂN TÍCH HIỆN TƢỢNG MƠ HỒ TỪ VỰNG 2.1. Hiện tƣợng mơ hồ từ vựng do từ đa nghĩa. Trong tiếng Việt: Ví dụ 13: “Còn trời, còn nước, còn non Còn cô bán rượu, anh còn say sưa” (ca dao) GVHD: NGUYỄN THU HÀ 8 THỰC HIỆN: NHÓM 7 Say sưa là cụm từ đa nghĩa. Chúng ta có thể hiểu nó nhƣ sau - say mê sắc đẹp, vẻ đẹp của cô bán rượu - Say xỉn, choáng váng nôn nao do chất kích thích gây ra Vậy anh chàng trong câu ca dao có thể hiểu là bị say mê sắc đẹp, vẻ đẹp của cô bán r ƣợu hoặc là bị say xỉn do uống rƣợu. Ví dụ 14: “ Đã có một lượt thì thôi Lượt này, lượt khác người đời khinh chê.” (http://e-cadao.com/cadaochude.asp) Từ “lượt” tạo ra nhiều cách hiểu, ở đây là lƣợt gì thì không rõ ràng.  “lượt” có nghĩa là số lần.  “lượt” nó cũng có thể hiểu là là lấy chồng hoặc lấy vợ, ám chỉ những ng ƣời kết hôn nhiều hơnmột lần. Ví dụ 15: “Anh thích má em lắm!” Từ “má” là một từ đồng âm. Chúng ta hiểu theo hai nghĩa là“bộ phận trên g ƣơng mặt” hay là“ngƣời phụ nữ sinh raem”. Vậy nên, khi nói câu nói một cách đơn lẻ chúng ta không biết là ngƣời nam thích khuôn mặt cô gái hay là quý mẹ của cô gái đó. Trong Tiếng Anh: Ví dụ 16: “The Caption corrected the list” (English semantic– Tô Minh Thanh) GVHD: NGUYỄN THU HÀ 9 THỰC HIỆN: NHÓM 7 “List” có ít nhất hai cách hiểu trong câu này. Một là“danh sách các công việc cần làm trên tàu” hai là “hƣớng di chuyển của con tàu”. Do đó ví dụ trên có thể hiểu nhƣ sau:  Thuyền trƣởng chỉnh lại danh sách các việc làm  Thuyền trƣởng chỉnh lại hƣớng tàu. Ví dụ 17: “They were waiting at the bank. ” (English semantic– Tô Minh Thanh) Chúng ta có thể hiểu từ “Bank” là “bờ sông” hoặc là “ngân hàng”.  Bọn họ đang đợi ở ngân hàng  Bọn họ đang đợi ở bờ sông Ví dụ 18: “The long drill is boring” (English semantic – Tô Minh Thanh) “Drill”: có nghĩa là “việc khoan lỗ” hay “bài tập luyện tập” Ví dụ trên có thể hiểu là: - Việc khoan lỗ sâu khá buồn chán - Những bài tập luyện tập rất buồn chán 2.2. Hiện tƣợng mơ hồ từ vựng do đồng âm Ví dụ 19: “Kiến bò (1) đĩa thịt, đĩa thịt bò (2)” (Sách Ngữ Văn lớp 7) Bò (1): động từ chỉ sự di chuyển, nằm sấp, dùng cả tay và chân. Bò (2):danh từ: động vật nhai lại, sừng rỗng ngắn, thuộc bộ móng guốc, nuôi để lấy thịt hay sữa.  Nếu nhƣ nghe qua câu nói trên thì ngƣời nghe dễ bị phân vân về nghĩa của nó. Nhƣng sau khi phân tích từ loại thì ví dụ trên có thể hiểu là “con kiến bò lên đĩa thịt, mà đây là một đĩa thịt bò” GVHD: NGUYỄN THU HÀ 10 THỰC HIỆN: NHÓM 7 Trong Tiếng Anh: Ví dụ 20: “When you decide to give her a ring (1), give us a ring (2)” (Quảng cáo cho tiệm kim hoàn) Ring (1): Nhẫn Ring (2): Cuộc điện thoại.  Nghĩa của câu trên đƣợc hiểu là “Khi nào bạn quyết định tặng nhẫn cho cô ấy, hãy gọi cho chúng tôi”. Khi nghe câu này ngƣời nghe có thể bị bối rối với nghĩa của nó. 2.2.1. Mơ hồ do đồng âm cùng từ loại Ví dụ 21: “Bà già đi chợ cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi(1) chăng Thầy bói xem quẻ nói rằng Lợi(2)thì có lợi thì có lợi(3) nhưng răng không còn” (Ca dao) Lợi (1,2): là danh từ có nghĩa lợi ích, ích lợi Lợi (3):cũng là danh từ nhƣng có nghĩalà phần thịt bao giữ chân răng hay còn gọi là nứu Lợi (1) và lợi (3) là những từ đồng âm cùng từ loại vì chúng đồng âm và đều là danh từ.Khi đọc ba câu thơ đầu tới nửa câu thơ cuối của bài ca dao trên, ta vẫn cứ t ƣởng rằng ng ƣời ta đang ám chỉ đến lợi ích của việc lấy chồng.Thế nhƣng, khi đọc hết nửa câu thơ còn lại làm chúng ta bất ngờ đến bật cƣời vì từ lợi ở đây mang một hàm ý khác. “Lợi thì có lợi, nhƣng răng không còn” – mỉa mai rằng già đến mức rụng hết răng rồi mà còn muốn lấy chồng . Ví dụ 22: “Trăng bao nhiêu tuổi trăng già, Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non” (Ca dao) Núi nontrong câu ca dao trên có thể hiểu theo hai cách: - núi nonlà danh từchỉ phong cảnh ở trên rừng, đó là một từ ghép tạo bởi 2 danh từ “núi” và “non”. GVHD: NGUYỄN THU HÀ 11 THỰC HIỆN: NHÓM 7 -núi nonlà danh từ mà chỉ núi non, đó là từ ghép tạo bởi một danh từ “núi” và một tính từ “non”, đƣợc phân biệt với núi già. Vậy nên “núi non” là những từ đồng âm cùng từ loại. Trong tiếng Anh Ví dụ 23: “They found hospitals and charitable institutions.” (English semantic – Tô Minh Thanh) “Found” /faund/ có nghĩa là“thiết lập, thành lập”. Khi nó là “found-quá khứ phân từ của “find” có nghĩa là “tìm thấy, tìm ra”. “Found- thiết lâp” và “found-quá khứ phân từ của “find” có nghĩa tìm thấy” là những từ đông âm. Chúng làm cho chúng ta không biết nên hiểu theo cách nào, và đâu mới là ý mà ngƣời viết, ngƣời nói muốn truyền tải. Có nghĩa là chúng ta có thể hiểu ví dụ trên là “họ đã tìm thấy các bệnh viện và tổ chức từ thiện rồi” hay “họ đã thiết lập nhiều bệnh viện và tổ chức nhân đạo rồi”. Ví dụ 24: a/ The boat rocks on the waves. b/ The granite rocks during the earthquake. (dt Hirst 1992) Cả hai câu a/ và b/ thì từ rocks đều đƣợc phát âm là /rɔk/ và cùng là động từ trong câu, nhƣng nghĩa lại khác nhau. Từ rocks trong câu a/ có nghĩa là đu đưa, rocks trong câu b/ nghĩa là rung chuyển. Vậy nghĩa của câu thứ nhất là “con thuyền đu đƣa trên sông”. Còn câu thứ hai có nghĩa “tảng đá hoa cƣơng đó rung chuyển mạnh trong suốt thời gian động đất”. 2.2.2. Mơ hồ đồng âm khác từ loại Trong tiếng Việt: Ví dụ 25: “ Hát hay(1) không bằng hay (2) hát”. (Slogan trong quảng cáo đầu vi tính 6 số) Trong ví dụ trên, có hai từ đồng âm với nhau là “hay” Hay (1) trong “hát hay” chỉ lời khen, “hay” này là tính từ. Hay (2) trong “hay hát” là " hay" chỉ mức độ th ƣờng xuyên của một việc nào đó. Nó là trạng ngữ. GVHD: NGUYỄN THU HÀ 12 THỰC HIỆN: NHÓM 7 Ví dụ 26: “Trời mưa, trời gió vác đó(1) ra đơm Chạy vô ăn cơm chạy ra mất đó(2). Kể từ ngày mất đó(3) đó(4) ơi Răng đó(5) không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay?” (Ca dao) Trong bài ca dao trên có xuất hiện từ “đó” tới 5 lần. Đó (1),(2),(3) là danh từ, nó chỉ đồ đan bằng tre nứa để bắt cá tôm. Đó (4,5) là đại từ nhân xƣng, là từ gọi ngƣời đối lập một cách thân mật. Các từ “đó” trong bào ca dao là những từ đông âm, khác từ loại. Ví dụ 27: “Tại gia tong phụ, xuất giá tòng phu, phu tử (1) tòng tử (2)” (Khổng Tử- Nho Giáo) Tam tòng, tứ đức là những quy đinh mang tính nghĩa vụ đối với phụ nữ ph ƣơng Đông xuất phát từ các quan niệm Nho giáo.Trong ví dụ trên, có hai từ “tử”.Đây là các từ Hán Viêt đồng âm có các ý nghĩa khác nhau.Từ “tử” thứ nhất có nghĩa là “chết”, là một động từ.Từ “tử” thứ hai có nghĩa là “con cái”, nó là một danh từ. Ví dụ này có ý nghĩa là “ở nhà thì phải nghe lời cha, lấy chồng thì phải nghe theo chồng, chồng chết thì phải theo con”. Còn ở một số dân tộc miền núi có phong tục chồng chết thì vợ phải chết theo sẽ phù hợp với cách hiểu hai từ “tử” đều là động từ. Trong tiếng Anh: Giống nhƣ tiếng Việt, tiếng Anh cũng có những từ đồng âm khác nghĩa mà đôi lúc chúng ta thƣờng bị nhầm lẫn.Khi đó thì ngữ cảnh là một yếu tố rất quan trọng để ngƣời nghe có thể hiểu đƣợc nghĩa của câu. Ví dụ 28: “I can(1)can(2) a can(3)”. GVHD: NGUYỄN THU HÀ 13 THỰC HIỆN: NHÓM 7 (http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_linguistic_example_sentences) Trong câu trên có tổng 3 từ “can”. Tuy nhiên mỗi từ có mang một chức năng riêng trong câu. Từ can(1) là động từ model verb, có nghĩa là có thể. Từ can(2) là động từ chính của câu, có nghĩa là đóng gói, đóng chai. Từ can(3) là danh từ, có nghĩa là cái hộp. Cả ba từ này đều đƣợc phiên âm là /kæn/, và chúng là một trong những từ đồng âm khác loại.Nghĩa của ví dụ này là “Tôi có thể đóng một cái hộp”. Ví dụ 29: “The dovedove into the bushes”. (Dt Hirst (1994)) Trong câu này cả hai từ dove đều đƣợc phát âm giống nhau là /dʌv/ nhƣng hai nghĩa lại khác nhau. Từ dove thứ nhất là danh từ nghĩa là con chim bồ câu. Từ dove thứ hai là động từ (quá khứ phân từ của dive) nghĩa là lao vụt đi. Nghĩa là “con chim bồ câu lao vụt vào bụi cây”. 2.2.3. Đồng âm không đồng tự (homophones) Những từ giống cách đọc, khác cách viết. Ví dụ 30: our – hour /'auə/ to – too /tu:/ meet – meat : /mi:t/ sun - son : /s^n/ Ví dụ 31: “Mine is a long and sad tale”, said the Mouse, turning to Alice, and sighing. “It is a long tail, certainly”, said Alice looking with wonder at the Mouse’s tail, “but why do you call it sad?” “Tale” và “tail” phát âm là /teil/ Tale: câu chuyện Tail: đuôi GVHD: NGUYỄN THU HÀ 14 THỰC HIỆN: NHÓM 7 Ví dụ này là một câu chuyện hài hƣớc, trong đó con Chuột nói với Alice rằng “chuyện của nó rất buồn và dài.” Alice nói với Chuột “đuôi chuột chắc chắn dài nhƣng nó vẫn không hiểu tại sao nó buồn”.Alice đã hiểu nhầm ý chuột vì “tale” và “tail” phát âm giống nhau. Nhƣng khi viết ra thì chắc chắn sẽ không có sự hiểu nhầm này. Những từ đồng âm không đồng tự dễ gây hiểu lầm trong giao tiếp.Không tồn tại hiện tƣợng này trong tiếng Việt. Ví dụ 32: “Pay is higher when there is greater competition to hire people” (James Kilpatrick) Higher, hire: /‟haiə/ Higher: cao hơn Hire: thuê Nghĩa câu ví dụ trên sẽ là “Lƣơng sẽ đƣợc trả cao hơn khi ng ƣời ta giành nhau thuê  nhân công” 2.2.4. Đồng tự không đồng âm (homographs) Giống cách viết nhƣng khác cách đọc Ví dụ 33: present/‟Preznt/ - / Pri‟zent/ desert / „Dezert/ - /di'zə:t/ increase /‟inkri:s/ - /in‟kri:s/ Ví dụ 34: “The wind howled through the woodlands” GVHD: NGUYỄN THU HÀ 15 THỰC HIỆN: NHÓM 7 “Wind your watch”“Wind” phiên âm là /Wind/ có nghĩa là gió. Còn khi phiên âm là /waind/ có nghĩa là lên dây (đồng hồ).Cả hai từ này mặt chữ viết giống nhau nhƣng khác nhau về cách đọc.Nó dễ dẫn tới sự hiểu nhầm trong văn viết. CHƢƠNG 3: ĐỐI CHIẾU GVHD: NGUYỄN THU HÀ 16 THỰC HIỆN: NHÓM 7 3.1 GIỐNG NHAU 3.1.1 Đều do hiện tƣợng từ đa nghĩa gây ra. Sau đây là những ví dụ về mơ hồ từ vựng do từ đa nghĩa. Trong tiếng Việt, xét hai câu thơ sau của Bác Hồ Ví dụ 35: “mùa xuân (1) là têt trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân (2)” Từ Xuân (1) trong câu thơ đầu chỉ mùa xuân, mùa khởi đầu cho một năm.Còn từ Xuân (2) trong câu thơ thứ hai chỉ sự tƣơi đẹp. Từ cách phân tích trên ta có thể hiểu hai câu thơ trên của Bác Hồ nh ƣ sau: “mùa xuân là mùa trồng cây, trồng nhiều cây xanh sẽ làm cho đất nƣớc ngày càng tƣơi đẹp hơn”. Ví dụ trong tiếng Anh: Ví dụ 36:“ The bachelor finally died” Từ “bachelor” có các nghĩa sau: • Ngƣời đàn ông độc thân, chƣa vợ • Hiệp sĩ trẻ • Ngƣời có bằng cử nhân • Hải cẩu đực, tơ Do đó ví dụ 2 có thể hiểu theo một trong những cách sau: “Ng ƣời đàn ông độc thân, ch ƣa vợ/hiệp sĩ trẻ/ngƣời có bằng cử nhân/con hải cẩu đực, tơ cuối cùng đã chết.” 3.1.2 Đều do từ đồng âm gây ra. Hiện tƣợng đồng âm gây ra mơ hồ trong cả tiếng Việt và tiếng Anh. Tuy nhiên căn cứ vào đặc điểm của mỗi loại hình ngôn ngữ, nên mỗi ngôn ngữ lại có cách phân loại từ đồng âm khác nhau. Từ đó tạo nên sự phong phú và độc đáo trong hiện tƣợng mơ hồ từ vựng. Xét một ví dụ đồng âm trong tiếng Việt: GVHD: NGUYỄN THU HÀ 17 THỰC HIỆN: NHÓM 7 Ví dụ 37: “Yêu nhau cởi áo cho nhau Về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay.” (Bài hát Qua Cầu Gió Bay) Ví dụ trên là các câu hát trong trong một bài dân ca quan họ Bắc Ninh, một trong những bài dân ca ngọt ngào về tình yêu đôi lứa.Thế nhƣng, khi nghe thật kĩ câu hát thứ nhất có cụm từ “cởi áo cho nhau” khiến chúng ta thật dễ bối rối.Từ “cho” trong cụm từ chính là nguyên nhân gây nên sự khó hiểu này.Cách hiểu thứ nhất, chúng ta có thể hiểu cụm từ “cởi áo cho nhau” đó là “cởi áo tặng nhau, chiếc áo trở thành tín vật tình yêu của hai ngƣời”.Khi này từ cho đóng vai trò là động từ trong câu. Cách hiểu thứ hai, “cởi áo cho nhau” có nghĩa là cởi áo dùm nhau. Từ “cho” ở đây đóng vai trò là giới từ. Ví dụ trong tiếng Anh: Ví dụ 38: “Is he really that kind?” (To Minh Thanh – English Semantic) Từ kind trong câu trên làm cho ví dụ đƣợc hiểu theo hai cách. Cách hiểu 1: nghĩa là “Anh ta thật sự tốt đến nh ƣ thế?”. Trƣờng hợp này, “kind” đ ƣợc hiểu là “tốt” với chức năng là tính từ trong câu. Cách hiểu 2: “Anh ta thật sự là loại ngƣời nhƣ vậy sao?”.Với cách hiểu này, “kind” đƣợc xem nhƣ là một danh từ mang ý nghĩa là “loại”.Vậy câu hỏi trên hỏi “anh ta là ngƣời tốt đến thế sao?hay “Anh ta là loại ngƣời nhƣ thế sao?” Kết luận 1: Tiếng Việt hay tiếng Anh tuy khác nhau về loại hình ngôn ngữ, nhƣng chúng vẫn có một số điểm giống nhau. Trong số đó chính là sự tồn tại của từ đa nghĩa và từ đồng âm trong cả hai GVHD: NGUYỄN THU HÀ 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan