Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Ga_tuần_4

.DOC
32
31
86

Mô tả:

Trường TH số 2 An Thủy TuÇn: 2 Thø/ ngµy Buæi TiÕt S¸ng 1 2 2 3 17.9.18 4 5 ChiÒu 1 2 3 S¸ng 1 2 3 3 18.9.18 4 ChiÒu 1 2 3 S¸ng 1 2 4 3 19.9.18 4 5 ChiÒu Môn Chào cờ Thể dục Tập đọc Chính tả Toán LTVC Khoa học Kể chuyện Tập đọc Toán Lịch sử Anh văn TLV Khoa học Địa HĐNGLL Anh Toán LTVC Anh văn GA lớp 4C – Tuần 4 Tõ ngµy 17/9 ®Õn ngµy 21 / 9 / 2018 Néi dung bµi d¹y Ghi chú Một người chính trực Nh.v: Truyện cổ nước mình So sánh và xép thứ tự các STN Từ ghép và từ láy Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Một nhà thơ chân chính. Tre Việt Nam Luyện tập BP BP BP BP Tranh TB Tranh BP BP Cốt truyện Tại sao cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV. Hoạt động SX của người dân ở ở HLS. BP Tranh Tranh Yến, tạ, tấn. LT về từ ghép và từ láy. BP BP 1 2 S¸ng 1 2 5 3 20.9.18 4 ChiÒu 1 2 3 S¸ng 1 2 6 3 21.9.18 4 ChiÒu 1 2 3 Anh văn Âm nhạc TLV Toán ĐĐ Mỹ thuật Tin Toán ÔLT KT Tin T . Dục ÔLTV SHTT LT xây dựng cốt truyện Bảng đơn vị đo KL. BP BP Giây, thế kỉ Tuần 4 BP BP-VBT Tuần 4 Sinh hoạt Đội VBT GV: Đào Thị Hiển Trương TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 4 TuÇn 4 Thứ hai ngày 17/9 / 2018 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC Tập đọc: I. Mục tiêu: * Đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài . + Đọc đúng: Tô Hiến Thành, Lý anh Tông, Long Xưởng, thần, giường bệnh... * Hiểu nội dung ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa.. - Giáo dục HS sống ngay thẳng trung thực. - Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II. Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn cần LĐ. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - GV giới thiệu mục tiêu bài học 2. Hoạt động thực hành: * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi. - Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát. - Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm được ý nghĩa của bức tranh. - Phương pháp: Quan sát quá trình. - Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật HĐ 1. Luyện đọc Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài. Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: Tô Hiến Thành, Lý anh Tông, Long Xưởng, thần, giường bệnh... - Đọc nối tiếp các đoạn; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài). Đọc từ chú giải. Chính trực, di chiếu, Thái tử, thái hậu, phò tá, tham tri chính sự. -Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm) Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi. . Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung. *Đánh giá: GV: Đào Thị Hiển Trương TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 4 - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu.......lập thái tử Long Cán lên làm vua. + Câu 2: Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. + Câu 3: Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ít của đất nước... điều tốt cho dân. - Nêu nội dung bài: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm). Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và LĐ trong nhóm: Chú ý nhấn giọng từ: Tô Hiến Thành, Lý anh Tông, Long Xưởng, thần, giường bệnh... Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. - Nhận xét, tuyên dương. *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc diễn cảm, biết nhấn giọng một số từ ngữ. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. * Hoạt động kết thúc - Viết suy nghĩ của em về bài tập đọc. B. Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. - GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên. Chính tả: ( Nhớ - viết ) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu: * Nhớ, viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng đầu của bài thơ : “Truyện cổ nước mình” và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. Làm đúng bài tập 2b. - Rèn kĩ năng viết đúng đẹp bài thơ lục bát. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết,trình bày sạch, đẹp - Phát triển cho HS năng lực viết và trình bày văn bản. Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. II.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS : Bảng con ,SGK , VBT III.Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 4 * Hình thành kiến thức mới: 1. Viết chính tả Việc 1: Hoạt động cá nhân: + Đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết . + Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp : nhân hậu, tuyệt vời, sâu xa, đẽo cày... mong... - Hoạt động nhóm đôi: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết. - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về nội dung bài viết và nhận xét về việc viết từ khó của bạn. Việc 2: Hoạt động cá nhân: Nhớ và viết bài thơ Truyện cổ nước mình vào vở. Đánh giá TX: - Tiêu chí :HS nhớ - viết đúng bài chính tả + Viết chính xác từ khó: nhân hậu, tuyệt vời, sâu xa, đẽo cày... + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b : Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài. Việc 1: Y/c H đọc bài tập điền vào chỗ trống ân hay âng Việc 2: Y/c H thảo luận sau đó làm vào VBT, 1HS làm bảng phụ Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp Việc 4: GV NX, chốt đáp án đúng: chân , dân , dâng ; vâng , sân , chân Đánh giá TX: - Tiêu chí: + Điền đúng vần ân hay âng vào chỗ trống + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng- Luyện viết lại bài cho đẹp, chia sẻ với người thân, bạn bè. - Tìm 5 từ chứa vần ân và 5 từ chứa vần âng Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên , xếp thứ tự các số tự nhiên. - HS biết so sánh , xếp thứ tự các số tự nhiên nhanh,đúng. Vận dụng kiến thức làm BT1 ( cột 1) , BT2 ( a , c ) , BT3 ( a ). * Chú ý giúp HS làm HTTB . Riêng HS có NL nổi trội làm thêm các BT còn lại . - Giáo dục HS ý thức thích học Toán . - NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ - HS : VBT , bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A.Hoạt động khởi động: GV: Đào Thị Hiển Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 4 - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát, múa một bài. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.Hoạt động luyện tập: * H ®éng 1: Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên. (5 - 6’) + Yêu cầu HS nêu một vài số tự nhiên đã học… N xét và ghi bảng - Yêu cầu HS so sánh hai số sau:100 và 99...- Rút ra kết luận như SGK. - Nêu các nhóm số tự nhiên: 6798; 7968; 7896; 7869 - Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn….- Rút ra kết luận * C/cố: Cách so sánh hai số tự nhiên Đánh giá TX: - Tiêu chí: Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên. Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp. - PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. * H ®éng 2: Luyện tập 18-20 phút Bài 1(Tr 22): Y/c cá nhân làm vở, nêu KQ ....NX, chốt kết quả. * C/cố: Cách so sánh hai số tự nhiên Bài 2a,c ( Tr 22): ( HS KG làm thêm các câu còn lại) Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả.  C/cố:So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Bài 3a ( Tr 22): ( HS KG làm thêm các câu còn lại) Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả. * C/cố:So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên GV: Đào Thị Hiển Đánh giá TX: - Tiêu chí:Nắm chắc cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học. - PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn lúng lúng), phân tích/ phản hồi. C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. Vận dụng trong CS khi gặp dạng toán này. Chiều: Luyện từ và câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục tiêu: - Nhận được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt : Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau( từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1) , tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho ( BT2 ); HS nổi trội làm thêm BT3. * Đ/C: BT2 chỉ Y/C tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 3 từ ghép có nghĩa phân loại. - GD HS yêu thích môn học, vận dụng từ ghép và từ láy vào trong nói và viết. - Phát triển năng lực giao tiếp cho HS, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ. - HS : Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp hát một bài B. Hoạt động cơ bản: *HĐ1: Phần nhận xét- rút ghi nhớ: 10-12’ -Y/c H H đọc thầm và trả lời câu hỏi. Cho HS suy nghĩ và thảo luận N2. - Đại diện các nhóm trình bày. GV Nhận xét ,chốt kết quả đúng. + Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép. Đánh giá TX: - Tiêu chí: Nắm được những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép, nhận xét bằng lời *HĐ2 : Phần luyện tập: 12 -15’ +BT1 ( Tr 39): Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTTV, nhóm đôi thảo luận. Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý. * Chốt: Cách xác định từ ghép ( dựa vào nghĩa), từ láy( dựa vào ngữ âm). Đánh giá TX: - Tiêu chí: Nắm được cách xác định từ ghép ( dựa vào nghĩa), từ láy( dựa vào ngữ âm). - PP: quan sát,vấn đáp - KT:ghi chép, nhận xét bằng lời BT2 (Tr 40): Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTTV, nhóm đôi thảo luận. Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... * Chốt: Cách tìm từ ghép ( dựa vào nghĩa), từ láy( dựa vào ngữ âm). Đánh giá TX:- Tiêu chí: Nắm được cách tìm từ ghép ( dựa vào nghĩa), từ láy( dựa vào ngữ âm). - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời B. Hoạt động ứng dụng:- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài LTVC trên. - Tìm 5 từ ghép, 5 từ láy Khoa học : Bài 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? I. Mục tiêu: * Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. * Biết được để có sức khẻo tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. -Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói:cần ăn đủ nhóm t/ăn chứa nhiều chất bột đường,nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng;ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm;ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo,ăn ít đường và hạn chế muối -Giáo dục HS ăn uống đầy đủ II. Đồ dùng dạy học: -Hình 16, 17 SGK. III/ Hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động:3' - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: ? Nêu vai trò của vi-ta-min và kể tên những loại thức ăn có chưa nhiều vi-ta-min? -Chất xơ có vai trò như thế nào đối với cơ thể? GV nhận xét và đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài 2. Hình thành kiến thức *HĐ1.Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. (17-20') Việc 1: HS thảo luận cặp đôi ? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thắc ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? Việc 2: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác cùng chia sẻ ý kiến Việc 3: GV cho HS quan sát tháp dinh dưỡng ở SGK và trả lời ? Hãy nói tên các thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế? GV nhận xét. Các loại thức ăn nên ăn vừa phải ,không nên ăn nhiều đường và nên ăn hạn chế muối. Đánh giá:- Tiêu chí:HS nắm cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. Không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho HĐ cơ thể. Để có SK tốt cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - PP: Quan sát,vấn đáp. – KT: Chia sẻ bằng lời *HĐ2: Trò chơi đi chợ. (9-10') Việc 1: GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi Việc 2: HS thực hiện chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá * Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm được các loại thức ăn ăn đủ: lương thực 12kg, rau 10 kg, quả chín theo khả năng, thịt cá ăn vừa phải, đường ăn ít, muối hạn chế. - PP: TC, vấn đáp. - KT: Nhận xét bằng lời. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nói với nhau về các thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế Kể chuyện: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I. Mục tiêu: - Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính. (do GV kể); Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính,có khí phách cao đẹp,thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. - Kể khá lưu loát toàn bộ câu chuyện - HS có ý thức tôn trọng và quý mến các nhà thơ ,nhà văn. - Tự học, hợp tác nhóm, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. II. Đồ dùng dạy-học: -Tranh minh hoạ chuyện. SGK. III. Hoạt động dạy-học: A. Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút) - CTHĐTQ điều hành cho lớp hát một bài - Giáo viên giới thiê ̣u bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. A. Hoạt động cơ bản: * HĐ 1( 5-6 phút): GV treo tranh và kể ND câu chuyện. - GV kể lại được từng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính - Tiêu chí: + Kể lại được từng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể + Tự học, chia sẻ kết quả với bạn. - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời * HĐ 2( 8-10 phút): Kể theo nhóm lớn: - Việc 1: Cá nhân nhìn tranh và tự kể chuyện, nhóm đôi kể chuyện. - Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý, đặt câu hỏi chia sẻ ND và ý nghĩa câu chuyện. - Việc 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV củng cố ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. Đánh giá TX:- Tiêu chí: + Kể lại được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính + Nắm được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời * HĐ 3( 8- 10 phút): Thi kể chuyện trước lớp: - Việc 1: Cá nhân, đại diện các nhóm thi nhau kể chuyện.....GV YC các nhóm khác QS, NX về ND, cách diễn đạt của bạn. - Việc 2: Cá nhân, đại diện các nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GV chốt: Ca ngợi nhà thơ chân chính của vương quốc Đa- ghet-x tan thà chết trên giàn hoả thiêu chứ không chịu ca ngợi vị vua tàn bạo.... Đánh giá TX: - Tiêu chí: + Thuộc, kể lưu loát toàn bộ câu chuyện Một nhà chân chính. + Khi kể kết hợp điệu bộ diễn xuất - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe. - Về nhà tìm đọc thêm những câu chuyện ca ngợi khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. Thứ ba ngày 18/ 9/2018 Tập đọc : TRE VIỆT NAM I) Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. + Đọc đúng: tre xanh, mong manh, đất sỏi, mỡ màu, rễ siêng, đất nghèo, cần cù, khuất mình, bão bùng… - Hiểu ND bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam giàu tình thương yêu,ngay thẳng,chính trực - Học thuộc lòng khoảng 8 dòng thơ bài thơ. - HS biết quý trọng và có ý thức bảo vệ cây tre nói riêng và các loại cây nói chung. - Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát. II. Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn cần LĐ. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - GV giới thiệu mục tiêu bài học 2. Hoạt động thực hành: * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi. - Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát. - Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm được ý nghĩa của bức tranh. - Phương pháp: Quan sát quá trình. - Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật HĐ 1. Luyện đọc Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài. Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: tre xanh, mong manh, đất sỏi, mỡ màu, rễ siêng, đất nghèo, cần cù, khuất mình, bão bùng… - Đọc nối tiếp các đoạn; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài). Đọc từ chú giải. Lũy thành, mỡ màu. -Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm) Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: a. Ở đâu tre cũng tươi xanh..........Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. b. Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu....... có manh cộc, tre nhường cho con. c. Tre già thân gãy cành rơi vẵn truyền cái gốc cho con. + Câu 2: - Có manh áo cộc, tre nhường cho con. - Nòi tre đâu chịu mọc cong; chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. - Nêu nội dung bài: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam giàu tình thương yêu,ngay thẳng,chính trực - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm). Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm: - Chú ý nhấn giọng những từ: tre xanh, mong manh, đất sỏi, mỡ màu, rễ siêng, đất nghèo, cần cù, khuất mình, bão bùng… Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. - Nhận xét, tuyên dương. - Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: Đọc thuộc lòng khoảng 8 dòng thơ lục bát với giọng tình cảm. + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc một bài thơ bất kì với giọng đọc phù hợp. - GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên. Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về - Viết và so sánh được các số tự nhiên. Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 2 < x < 5 với x là số STN - Vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập 1 , 3 , 4 . Chú ý giúp HS làm HTBT . * HS có NL nổi trội làm thêm BT2 ( Nếu còn thời gian ) - Giáo dục HS yêu thích học toán. - NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ. - HS : Bảng phụ , VBT III. Các hoạt động dạy học A.Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. *Tiêu chí: Nắm chắc cách so sánh các số tự nhiên. Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp. - PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời B.Hoạt động luyện tập: Bài 1(Tr 22): Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả. Chốt kiến thức về viết STN Bài 3 ( Tr 22): ( HS KG làm thêm các câu còn lại) Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả. *C/cố: * C cố cách viết số theo theo hàng, hàng nào không có ta viết thêm 0. Bài 3a(Tr 17):-Y/c cá nhân QS, nêu KQ ....NX, chốt kết quả. C/ cố : - Chốt kiến thức về viết thêm chữ số theo cách SS 2 STN Bài 4(Tr 22): Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả. .- Chốt kiến thức về cách tìm các số tự nhiên theo YC * Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS có NL nổi trội làm các bài còn lại) Đánh giá TX: - Tiêu chí:Viết và so sánh được các số tự nhiên. Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 2 < x < 5 với x là số STN. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học. - PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn lúng lúng), phân tích/ phản hồi. C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. Vận dụng trong CS khi gặp dạng toán này. Chiều: Tập làm văn: CỐT TRUYỆN I. Mục tiêu: * Hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc ( nội dung ghi nhớ). * Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III ) * HS biết sống thật thà và biết yêu thương đồng loại. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Đồ dung dạy học: GV: Bảng phụ - HS : Vở bi tập III. Hoạt động dạy học: *HĐ1: Phần nhận xét- rút ghi nhớ: 10-12’ *Phần nhận xét: - Việc 1: Cá nhân đọc và tìm hiểu ND bài tập đọc: “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - Việc 2: HĐ nhóm đôi trả lời BT2; BT3 - Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý. * Rút ghi nhớ: HD rút ghi nhớ : Cốt truyện l chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến câu chuyện. Cốt truyện thường có 3 phần: Mở đầu; diễn biến; kết thúc. Nhắc hs học thuộc ghi nhớ ở SGK - Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: Hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện. + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *HĐ2 : Phần luyện tập: 12 -15’ BT1( Tr 43): Việc 1: Cá nhân đọc, làm vào vở BTTV, nhóm đôi thảo luận. Sắp xếp các sự việc đã cho thành cốt truyện. Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý. -Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi trình bày trước lớp và NX, bình chọn. - Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: Sắp xếp lại được các sự việc đã cho thành cốt truyện đủ ý, chặt chẽ. + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. BT2( Tr 43): Dựa vào BT1, cá nhân kể lại chuyện Cây khế. Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý. -Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi trình bày trước lớp và NX, bình chọn. - Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: Kể lại được toàn bộ câu chuyện Cây khế. + Phương pháp: Vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động ứng dụng:- Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe và thực hiện làm những việc tốt để giúp đỡ người khác. Khoa học: Bài 8 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ? I.Mục tiêu: * Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. * Nêu ích lợi của việc ăn cá:đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc,gia cầm. *HS biết vân dụng cách ăn uống vào cuộc sống hằng ngày. II.Đồ dùng dạy học GV-Hình 18, 19 SGK. -Phiếu học tập HS:-SGK III/ Hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động:3' - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: ? Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? -Thế nào là một bữa ăn cân đối? Nhận xét và đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài 2. Hình thành kiến thức *HĐ1. Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. (10-12') Việc 1: GV nêu YC trò chơi hướng dẫn cách chơi : HS các nhóm lần lượt kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Việc 2: Tiến hành chơi Việc 3: GV nhận xét tuyên dương nhóm chơi tốt. * Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm được các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm: thịt các loại gia súc, gia cầm, cá tôm, cua, ốc, sò,…, các loại đậu đỗ. - PP: TC, ghi chép nhanh, vấn đáp. - KT: Nhận xét bằng lời, chia sẻ kinh nghiệm. *HĐ2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. 15-18' Việc 1: GV yêu cầu các nhóm đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất đạm động vật và chất đạm thực vật. ? Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. Việc 2: HS thảo luận nhóm 2 câu hỏi trên. Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác cùng chia sẻ ý kiến - Gv nhận xét và rút ra kết luận. Việc 4: GV gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết ở SGK Đánh giá:- Tiêu chí:HS nắm cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV. Đam ĐV có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng thường khó tiêu. Đạm TV dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng. - PP: Quan sát,ghi chép nhanh, vấn đáp. – KT: Chia sẻ bằng lời B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nói với bạn bè và người thân cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt: trồng lúa, ngô , chè, trồng rau và cây ăn quả….trên nương rẫy, ruộng bậc thang. + Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc… + Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm… + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa… - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa. - NL: Giúp HS phát triển NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL thu thập và giải quyết thông tin. II. CHUẨN BỊ: - Máy chiếu, máy tính III. HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động : - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - Các nhóm chia sẻ sau trò chơi. - GV nhận xét, giới thiệu bài *Đánh giá TX: - Tiêu chí: - Nêu tên một số dân tộc ít người. Kể được một số lễ hội và trang phục. - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Trồng trọt trên đất dốc. - Đọc thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi, có gì không hiểu chia sẻ với bạn hoặc cô giáo. ? Hãy cho biết người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng những loại cây gì và trồng ở đâu? ? Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? Viêc̣ 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động. Viêc̣ 2: Các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét,cung cấp kiến thức: Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng những loại cây lúa, ngô, chè,trồng rau và cây ăn quả,... trên ruộng bậc thang, nương rẫy.Ruộng bậc thangđược làm trên các sườn núi. Đánh giá TX: Tiêu chí: Nắm được các loại cây chuyên trồng trọt.( lúa, ngô, chè..) - Để trồng lúa nước trên đất dóc người dân xẻ sườn núi thành những bậc đó là ruộng bậc thang. - PP: Quan sát, PP viết, - KT: Ghi chép nhanh, nhận xét bằng lời. 2. Nghề thủ công truyền thống. Viêc̣ 1: HS dựa vào tranh SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận các câu hỏi sau. ? Hãy kể một số nghề truyền thống của người dân ở Hoàng Liên Sơn ? ? Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ? ? Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? Viêc̣ 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Viêc̣ 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo Đánh giá TX: Tiêu chí: Nắm được một số mặt hàng thủ công chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn( dệt, may, đan lát...). - Hàng thổ cẩm dùng để làm khăn, mũ, túi... - PP: Quan sát, PP viết - KT: Ghi chép nhanh, nhận xét bằng lời. 3. Khai thác khoáng sản. Viêc̣ 1: HS đọc thầm mục 3 SGK, Quan sát hình 3 SGK và cùng bạn trả lời câu hỏi . ? Kể tên một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn? ? Nêu quy trình sản xuất phân lân ? ? Cần sử dụng và khai thác khoáng sản như thế nào ? Viêc̣ 2: Thảo luận trả lời câu hỏi. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Liên hệ: Hãy kể một số nghề thủ công ở địa phương em? Đánh giá TX: Tiêu chí: Biết được một số khoáng sản Ở Hoàng Liên Sơn ( a - pa - tít, đồng , chì, kẽm..) - Biết được cách sử dụng và khai thác khoáng sản một cách hợp lý. - PP: Quan sát, PP viết, PP vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Miêu tả ruộng bậc thang, và một số nghề thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn cho người thân nghe. - Ôn lại bài Thứ tư ngày 19/9/2018 Toán: YẾN, TẠ, TẤN I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ , tấn; Mối quan hệ của tạ, tấn với kg. - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ,tấn với kg, thực hiện phép tính với các số đo tạ, tấn. - Vận dụng kiến thức làm BT1 , 2 , 3 ( 2 phép tính đầu ). * HS làm HTBT. Riêng HS có NL nổi trội làm thêm các BT còn lại ( Nếu còn thời gian ) * Đ/C: B2 cột 2 làm 5 trong 10 ý. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng thực tế. - NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ - HS : Bảng phụ , VBT. III. Các hoạt động dạy học: A.Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát, múa một bài. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.Hoạt động luyện tập: * H ®éng 1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn ( 5- 7’) - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục ki lô gam người ta dùng đơn vị yến....GV GT các quan hệ 1 yến – 10 kg; 1 tạ = 10 yến.......Gọi HS đọc lại. - Rút ra KL: 2 đơn vị tiếp liền trong bảng đơn vị đo KL hơn ( kém ) nhau 10 lần. *Tiêu chí: Nắm được đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn và quan hệ 2 của 3 đơn vị đó. Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp. - PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời * H ®éng 2: Luyện tập 18-20 phút Bài 1(Tr 23): Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... Việc 4: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả. * Chốt cách ước lượng khối lượng của một con vật … Bài 2 ( Tr 23): ( HS KG làm thêm các câu còn lại) Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT. Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.... Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả. *C/cố: * C cố cách chuyển đổi các đơn vị đo KL Bài 3(Tr 17) 2 phép tính đầu -Y/c cá nhân QS, nêu KQ ....NX, chốt kết quả. C/ cố : cách tính với các đơn vị đo KL * Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS có NL nổi trội làm các bài còn lại) Đánh giá TX: - Tiêu chí: Nhận biết được độ lớn của yến, tạ , tấn; Mối quan hệ của tạ, tấn với kg, chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn với kg, thực hiện phép tính với các số đo vừa học. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học. - PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn lúng lúng), phân tích/ phản hồi. Trêng TH §¹i Phong Gi¸o ¸n líp 4 C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ,tấn với kg. Vận dụng trong CS khi gặp dạng toán này. Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục tiêu: - Qua luyện tập ,bước đầu nắm được hai loại từ ghép (Có nghĩa tổng hợp,có nghĩa phân loại). BT1, 2; Bước đầu nắm được ba nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu,vần ,cả âm đầu và vần) - BT3. - HS xác định được các từ ghép, từ láy có trong các bài tập. - Giáo dục HS yêu thích và sử dụng đúng Tiếng Việt - Phát triển năng lực giao tiếp cho HS, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp hát một bài B. Hoạt động thực hành: + BT1: ( Tr 43): Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTTV, nhóm đôi thảo luận. Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý. - GV NX, chốt các từ chỉ chung mọi sự vật là TG có nghĩa tổng hợp. Các từ chỉ riêng từng sự vật là TG có nghĩa phân loại. Đánh giá TX: - Tiêu chí: HS xác định được các từ chỉ chung mọi sự vật là TG có nghĩa tổng hợp. Các từ chỉ riêng từng sự vật là TG có nghĩa phân loại. - PP: QS, vấn đáp - KT: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. + BT2: ( Tr 44): Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTTV, nhóm đôi thảo luận. Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý. - GV NX, chốt đáp án đúng. Từ ghép PL: Đường ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, máy bay. Từ ghép TH: Ruộng đồng ,làng xóm, núi non, gò đống, bờ bãi, hình dạng, màu sắc. Đánh giá TX: - Tiêu chí: Tìm đúng các từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại có trong bài tập. - PP: QS, vấn đáp, PP viết - KT: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. GV: Vâ ThÞ H¬ng Trường TH số 2 An Thủy GA lớp 4C – Tuần 4 + BT3: ( Tr 44): Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTTV, nhóm đôi thảo luận. Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý. - GV NX, chốt đáp án đúng + TL 2 tiếng giống nhau âm đầu:nhút nhát, rào rào, he hé . + TL 2 tiếng giống nhau vần: lạt xạt, lao xao + TL 2 tiếng giống nhau cả âm đầu cả vần: rào rào, he hé Đánh giá TX: - Tiêu chí: Tìm đúng các từ láy có trong đoạn văn: + TL 2 tiếng giống nhau âm đầu:nhút nhát, rào rào, he hé . + TL 2 tiếng giống nhau vần: lạt xạt, lao xao + TL 2 tiếng giống nhau cả âm đầu cả vần: rào rào, he hé - PP: QS, vấn đáp, PP viết - KT: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. B. Hoạt động ứng dụng: - GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài LTVC trên. - Tìm 5 từ ghép, 5 từ láy. Thứ năm ngày 20/9/ 2018 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề ( SGK ), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. - Rèn kĩ năng xây dựng cốt chuyện khi viết văn. - Giáo dục HS có trí tưởng tượng trong kể chuyện. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi sẵn gợi ý - HS : Vở bi tập III. Hoạt động dạy học: GV: Đào Thị Hiển Trêng TH §¹i Phong Gi¸o ¸n líp 4 m GV: Vâ ThÞ H¬ng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan