Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng làng nghề truyền thống theo hướng p...

Tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng làng nghề truyền thống theo hướng phát triển du lịch tại phùng xá mỹ đức – hà nội (tt)

.PDF
19
95
98

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGÔ VĂN SỸ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ XÂY DỰNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI PHÙNG XÁ - MỸ ĐỨC – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGÔ VĂN SỸ KHÓA: CH - 2011 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ XÂY DỰNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI PHÙNG XÁ - MỸ ĐỨC – HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản ly đô thị & công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.KTS. ĐÀO NGỌC NGHIÊM Hà Nội, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội. Trước hết, Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. KTS.Đào Ngọc Nghiêm đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy quý cô, cảm ơn Khoa Sau Đại Học, trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện tốt đề tài luận văn tốt nghiệp này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn. Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Học viên thực hiện luận văn Ngô Văn Sỹ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu của luận văn. Hà Nội, tháng 10 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Văn Sỹ MỤC LỤC A. PHẦN I : MỞ ĐẦU ..................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 2 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: ............................................ 2 4. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 2 5. Phương pháp nghiên cứu . ............................................................................ 3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn. ..................................................................... 3 7. Cấu trúc của luận văn. .................................................................................... 4 8. Thuật ngữ và khái niệm.................................................................................. 4 B. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................... 6 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ,6 XÂY DỰNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI ........................... 6 NÓI CHUNG VÀ PHÙNG XÁ NÓI RIÊNG ................................................ 6 1.1. Khái quát quá trình phát triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội. ........... 6 1.2. Làng nghề truyền thống trong phát triển du lịch. .................................. 10 1.2.1.Phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch. ................................. 10 1.2.2. Thực trạng khai thác và quản lý du lịch, những vấn đề còn tồn tại. ............. 11 1.2.3.Ưu thế của thành phố Hà Nội trong việc khai thác phát triển làng nghề phục vụ du lịch. ................................................................................................ 14 1.3. Làng Nghề truyền thống Phùng Xá – Mỹ Đức – Hà Nội. ..................... 16 1.3.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển. ........................................ 16 1.3.2. Vai trò, vị trí và định hướng phát triển. ................................................. 23 1.3.3. Đặc điểm và tồn tại. ............................................................................... 25 1.4. Thực trạng quản lý xây dựng và tình hình phát triển du lịch làng nghề dệt Phùng Xá – xã Phùng Xá – huyện Mỹ Đức – Hà Nội. .............................. 26 2 1.4.1..Thực trạng quản lý xây dựng. ................................................................ 26 1.4.2. Tình hình phát triển du lịch làng nghề Phùng Xá. ................................ 39 CHƢƠNG III. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI ........ 42 VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH ........................................................... 42 2.1. Cơ sở pháp lý cho việc phát triển và quản lý xây dựng làng nghề truyền thống Hà Nội với phát triển du lịch. ................................................................ 42 2.1.1. Chủ trương, đường lối của nhà nước về sự phát triển các ngành nghề nông thôn, làng nghề truyền thống................................................................... 42 2.1.2. Nguyên tắc chung quản lý phát triển và quản lý xây dựng làng nghề truyền thống ..................................................................................................... 46 2.1.3. Định hướng phát triển làng nghề. .......................................................... 49 2.1.4. Định hướng phát triển du lịch của Hà Nội............................................. 49 2.2. Định hướng phát triển làng nghề truyền thống Hà Nội. ........................ 52 2.2.1. Định hướng xây dựng nông thôn mới. ................................................... 52 2.2.2. Các yếu tố tác động đến phát triển bền vững làng nghề. ....................... 55 2.3. Định hướng phát triển làng nghề truyền thống với việc phát triển du lịch. .... 60 2.3.1. Khai thác du lịch làng nghề.................................................................... 60 2.3.2. Đào tạo và phát triển nghề truyền thống. ............................................... 62 2.4. Kinh nghiệm trong và ngoài nước. ........................................................ 63 2.4.1 Kinh nghiệm trong nước. ........................................................................ 63 2.4.2 Kinh nghiệm nước ngoài. ........................................................................ 72 Chƣơng III: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ DỆT PHÙNG XÁ – MÝ ĐỨC- HÀ NỘI.................................................... 74 3.1. Quan điểm bảo tồn và phát triển làng nghề. ............................................. 74 3.2. Giải pháp về quy hoạch ............................................................................. 75 3 3.2.1. Quy hoạch nông thôn mới. ..................................................................... 75 3.2.2. Kiểm soát, quản lý phát triển theo quy hoạch. ....................................... 79 3.2.3. Quy hoạch xã Phùng Xá – huyện Mỹ Đức – Hà Nội............................ 80 3.3. Nhóm giải pháp quản lý hoạt động xây dựng. .......................................... 81 3.3.1. Quản lý đầu tư xây dựng. ....................................................................... 82 3.3.2. Quản lý sử dụng đất đai ......................................................................... 87 3.3.3. Quản lý hạ tầng kỹ thuật ........................................................................ 88 3.3.4. Quản lý môi trường. ............................................................................... 89 3.3.5. Quản lý khai thác sử dụng. ..................................................................... 91 3.4.1. Quyền lợi trách nhiệm. ........................................................................... 93 3.4.2. Các phương thức tham gia. .................................................................... 94 3.4.3. Vai trò của cộng đồng trong quá trình lập quy hoạch dự án, quản lý khai thác. ................................................................................................................ 94 3.5. Cơ chế quản lý phát triển làng nghề tại Phùng Xá.................................... 96 3.5.1. Cơ chế chính sách. ................................................................................. 96 3.5.2. Cơ cấu tổ chức. ....................................................................................... 98 C.PHẦN III : KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ.................................................. 100 1. Kết luận ...................................................................................................... 100 2. Kiến nghị .................................................................................................... 101 1 A. PHẦN I : MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quy hoạch chung Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050, đã xác định phát triển theo cấu trúc mô hình chùm đô thị gồm đô thị trung tâm, 5 đô thị vệ tinh, các thị trấn sinh thái với định hướng mục tiêu: Xanh, văn minh, văn hiến, hiện đại, bền vững. Để đạt cấu trúc và mục tiêu trên cần quan tâm đến đảm bảo hài hòa giữa bảo tồn và phát triển, giữa đô thị và nông thôn mới trong đó có bảo tồn, phát huy giá trị làng nghề truyền thống . Quy hoạch chung Hà Nội đến năm 2030 qũy đất xây dựng cả đô thị và nông thôn từ 93.000 ha (2009) chiếm 28% đất tự nhiên lên 160.000 ha (2030) chiếm 47% đất tự nhiên trong đó đất xây dựng tại nông thôn là 65.000 ha (19,4%). Việc xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội ngoài việc tuân thủ các định hướng chung còn đặc biệt quan tâm đến phát huy bản sắc địa phương, thông qua bảo tồn các làng nghề và làng nghề truyền thống. Hà Nội có gần 1350 làng nghề trong đó có hơn 270 làng nghề truyền thống. Bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống không chỉ là tạo lập bản sắc mà còn là phát triển kinh tế tăng thu nhập cho người dân theo hướng tạo sản phẩm và phát triển du lịch làng nghề. Qua nghiên cứu lịch sử cho thấy nghề dệt ở Việt Nam ra đời rất sớm ở Thăng Long xưa đã có nghề dệt truyền thống như: Xóm Nghè, làng Dâu, Vạn Bảo (Vạn Phúc) các làng dệt vùng Bưởi (Nghĩa Đô, Bái Ân…) Để phục vụ kinh đô lúc đó và tạo đời sống mới cho nông thôn. Đến nay đã có rất nhiền làng nghề dệt thủ công với các sản phẩm cao cấp, mang lại nhiều lợi ích kinh tế,góp phần phát triển lịch và tạo công ăn việc làm cho người dân trong vùng. Mỹ Đức là khu vực nằm giữa đô thị vệ tinh Xuân Mai và Phú Xuyên, nằm trong vùng trọng điểm phát triển du lịch quốc gia. Bên cạnh các cảnh quan thiên nhiên như: Quan Sơn, Hương Sơn … còn rất nhiều làng nghề 2 truyền thống rất cần bảo tồn phát triển và phát huy giá trị trong đó có làng nghề dệt Phùng Xá. Để đạt được mục tiêu phát triển làng nghề bền vững cần quan tâm đồng bộ yếu tố trong đó rất cần xác lập rõ định hướng xây dựng cải tạo và quan trọng là nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về xây dựng tại nông thôn theo hướng nông thôn mới. Mục tiêu của luận văn là khái quát những giải pháp chung, đi sâu vào giải pháp nâng cao quản lý nhà nước về xây dựng phát triển làng nghề truyền thống tại Phùng Xá - Mỹ Đức - Hà Nội. 2. Mục đích nghiên cứu + Nhận diện đặc trưng làng nghề Hà Nội nói chung và Phùng Xá -Mỹ Đức nói riêng góp phần bổ xung lý luận về phát triển làng nghề. + Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng phục vụ phát triển kinh tế xã hội trong đó có phát triển du lịch tại các làng nghề nói chung và Phùng Xá – Mỹ Đức nói riêng. 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: + Đối tƣợng nghiên cứu Các yếu tố liên quan đến quản lý xây dựng nông thôn mới nói chung và làng nghề Phùng Xá –Mỹ Đức theo hướng kết hợp du lịch. + Phạm vi nghiên cứu Khu vực nghiên cứu quy hoạch thuộc xã Phùng Xá - huyện Mỹ Đức – TP. Hà Nội. Phùng Xá có diện tích toàn bộ xã Phùng Xá 442,56 ha và ranh giới hành chính như sau: + Phía Bắc và phía Đông giáp huyện Ứng Hòa (ranh giới tự nhiên là Sông Đáy). + Phía Nam giáp xã Phù Lưu Tế. + Phía Tây giáp Xã Xuy Xá. 4. Nội dung nghiên cứu 3  Điều tra đánh giá thực trạng về tổ chức không gian, quản lý xây dựng tại Mỹ Đức nói chung và Phùng Xá nói riêng trong đó tạp trung vào phát triển làng nghề dệt.  Tổng hợp hệ thống hóa các cơ sở khoa học, pháp lý liên quan đến quản lý xây dựng các làng nghề truyền thống nói chung và Hà Nội nói riêng.  Đề xuất các nhóm giải pháp, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng nói chung và riêng với Phùng Xá – Mỹ Đức. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu . Điều tra khảo sát, thu thập các tài liệu lịch sử, văn hóa, xã hội và truyền thống của làng nghề Phùng Xá – Mỹ Đức – Hà Nội. Phân tích tình hình thực trạng quy hoạch, quản lý xây dựng, cảnh quan môi trường, cơ sở hạ tầng..của làng nghề Phùng Xá. Thu thập các tài liệu về các làng nghề truyền thống tại Hà Nội. Điều tra tham vấn ý kiến của cộng đồng tại khu vực nghiên cứu. Từ cơ sở các nghiên cứu khoa học có liên quan đến luận văn như: Văn hóa xã hội, địa lý, qui hoạch đô thị, bảo tồn di sản kiến trúc v.v…Rút ra từ kinh nghiệm quản lý của các nước trong khu vực kết hợp với điều tra nghiên cứu các góc độ có liên quan đến luận văn, từ đó đưa ra phân tích đánh giá, tổng hợp nhận định và đưa ra kết luận, đề xuất khoa học theo mục tiêu đã đề ra. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn. + Ý nghĩa khoa học - Bổ xung lý luận về quản lý xây dựng nông thôn nói chung, các làng nghề theo hướng du lịch nói riêng phục vụ cho phát huy giá trị nghề truyền thống tạo lập bản sắc địa phương trong tiến trình xây dựng nông thôn mới. + Ý nghĩa thực tiễn 4 - Vận dụng kết quả nghiên cứu của luận văn cho công tác lập Quy hoạch xây dựng nông thôn mới, lập Dự án đầu tư xây dựng và quản lý xây dựng tại Phùng Xá. 7. Cấu trúc của luận văn. Cấu trúc của luận văn được chia làm 3 chương, ngoài phần mở đầu và kết luận : I.Phần mở đầu II. Phần nội dung Chương 1: Tổng quan về thực trạng công tác quản lý, xây dựng làng nghề truyền thống Hà Nội nói chung và Phùng Xá nói riêng. Chương 2: Cơ sở khoa học của công tác quản lý, xây dựng phát triển làng nghề truyền thống Hà Nội với việc phát triển du lịch. Chương 3: Giải pháp quản lý xây dựng làng nghề truyền thống và phát triển du lịch tại làng nghề dệt Phùng Xá – Mỹ Đức – Hà Nội. III.Phần Kết luận kiến nghị. Danh mục các tài liệu tham khảo Phụ lục 8. Thuật ngữ và khái niệm. Đã có nhiều nghiên cứu về làng nghề và nghề truyền thống với tiếp cận khác nhau theo các nghành trong luận văn được áp dụng theo quyết định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Thông tư số 116/2006/TT- Bộ Nông nghiệp ngày 18 tháng 12 năm 2006 quy định nội dung và các tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống. Theo đó: - Nghề truyền thống là nghề đã được hình thành từ lâu đời, tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 100 C.PHẦN III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Vấn đề bảo tồn và phát triển làng nghề trong đó có làng nghề thủ công truyền thống, gắn với phát triển du lịch là một hướng đi mới phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và tầm nhìn định hướng theo quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội 2020 hướng đến 2050. Cùng với xu thế của cả nước, việc đẩy mạnh sản xuất của các làng nghề đã góp phần đáng kể vào công ăn việc làm và thu nhập của người dân, thúc đẩy kinh tế và thay đổi bộ mặt nông thôn. Trong quá trình phát triển tự phát không có quy hoạch, không được định hướng và đầu tư đồng bộ cả về quy hoạch lẫn xây dựng công trình. Thêm vào đó hệ thống tổ chức và quy chế quản lý xây dựng chưa hoàn chỉnh đã bộc lộ nhiều bất cập về không gian sản xuất, ô nhiễm môi trường và đang có nguy cơ phá vỡ không gian cảnh quan làng quê Việt Nam và không phù hợp với phong cách làm ăn mới theo đường lối đổi mới của nhà nước. Việc nghiên cứu “ Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng làng nghề truyền thống theo hướng phát triển du lịch tại Phùng Xá – Mỹ Đức – Hà Nội” là hết sức cần thiết góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách, quản lý xây dựng ở các làng nghề truyền thống, hạn chế việc xây dựng tự phát, không quy hoạch, ô nhiễm môi trường đồng thời góp phần giữ gìn, nâng cao các giá trị khoa học, kỹ thuật, văn hoá bản sắc địa phương, giữ gìn và phát triển nghề truyền thống và là điểm thu hút du lịch. Luận văn đã nghiên cứu, phân tích những bất cập trong công tác quy hoạch và quản lý xây dựng làng nghề tại Hà Nội, Phân tích các kinh nghiệm tổ chức làng nghề kết hợp du lịch tại một số làng điển hình. luận văn đưa ra các cơ sở khoa học và đề xuất ra các giải pháp quản lý xây dựng làng nghề 101 truyền thống kết hợp du lịch một cách đồng bộ, khoa học từ quy hoạch tổng thể đến chi tiết, đề xuất các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật trong việc lựa chọn địa điểm, quy mô, cơ cấu sử dụng đất; tổ chức không gian quy hoạch cảnh quan đến giải pháp tổ chức xây dựng các công trình cụ thể trong làng Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của đề tài còn là tài liệu cơ sở khoa học để tiến hành nghiên cứu và đề xuất các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong công tác xây dựng các tiêu chuẩn quy phạm cho các làng nghề truyền thống kết hợp du lịch tại Hà Nội nói riêng và khu vực Đồng bằng Bắc bộ nói chung. 2. Kiến nghị - Nhà nước ban hành cơ chế chính sách quản lý đồng bộ, tập trung đầu mối theo định hướng phát triển nông thôn mới, trên cơ sở đó có cụ thẻ hóa cho làng nghề. Quy hoạch điểm dân cư nông thôn xuống các xã cần có quy hoạch riềng cho các làng nghề truyền thống . Trong cơ cấu quy hoạch nông thôn cần khẳng định với làng nghề truyền thống cần có quy chế quản lý xây dựng riêng cho hệ thống làng này. - Thành phố có hướng dẫn cụ thể và tổ chức tập huấn về xây dựng nông thôn mới nói chung và các xã nghề nói riêng - Hình thành bộ máy quản lý đặc thù cho các làng nghề, chú trọng tổ chức hoạt động có sự tham gia của cộng đồng và đại diện doanh nghiệp. - Hình thành cơ chế quản lý đặc biệt cho các làng truyền thống kết hợp du lịch, giao nhiều quyền hạn về quản lý đô thị cho các chính quyền địa phương. - Để phát triển bền vững làng nghề Phùng Xá gắn với Du lịch đề nghị Thành phố và Huyện hỗ trợ, từ nguồn lực tổ chức lập Dự án đến hỗ trợ kinh phí các dự án xây dựng khu trung tâm xã, môi trường, phát triển giao thông... TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Hà Tuấn Anh (2011), Quản lý quy hoạch xây dựng làng cổ Đường Lâm để bảo tồn và phát triển bền vững, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học kiến trúc Hà Nội. 2. Phạm Tuấn Anh (2006), Giải pháp bảo tồn và khai thác giá trị cảnh quan kiến trúc làng nghề truyền thống ngoại thành Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học kiến trúc Hà Nội. 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009) Thông tư số 54/2009/TT-BNN&PTNT về việc hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới, Hà Nội. 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010) Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT về việc hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới, Hà Nội. 5. Bộ Xây dựng (2009)Thông tư số 31/2009/TT-BXD về việc Ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn mới, Hà Nội 6. Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội. 7. Phạm Hùng Cường (2001), Chuyển đổi cấu trúc làng xã ven đô thị lớn đồng bằng sống Hồng thành đơn vị ở trong quá trình đô thị hoá, Luận án Tiến sỹ Kiến trúc, Trường đại học kiến trúc Hà Nội. 8. Chính Phủ (1994), Nghị định 88/CP về quản lý và sử dụng đất đô thị, Hà Nội 9. Chính Phủ (2204) Nghị định số 126/2004/NĐ - CP về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, quản lý công trình hạ tầng đô thị, Hà Nội. 10. Chính Phủ (2005) Nghị định số 08/2005/NĐ-CP về việc quy hoạch xây dựng, Hà Nội 11. Lê Quang Dũng (2011), Quy hoạch làng nghề truyền thống kết hợp du lịch – Mây tre đan Phú Vinh – Chương Mỹ - Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học kiến trúc Hà Nội. 12. Nguyễn Hữu Dũng (1996), Thiết kế kiến trúc với vấn đề bảo vệ môi trường, Tạp chí Kiến trúc. 13. Đỗ Hậu. Sự tham gia của cộng đồng dân cư trong công tác quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, số 3 (71). 14. GS. TS. Nguyễn Bá Đang (2004), Di sản văn hóa và du lịch di sản văn hóa, tài liệu giảng dạy môn học, Trường đại học kiến trúc Hà Nội. 15. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2012) Nghị quyết số 04/ 2012/NQ-HĐND về việc thí điểm một số chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016, Hà Nội. 16. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2010) Nghị quyết số 03/2010/NQ-HĐND về việc xây dựng nông thôn mới Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020, định hướng 2030, Hà Nội. 17. Du lịch làng nghề truyền thống Hà Tây – Phát triển cả về chất và lượng, Tạp chí Du lịch số 49. 18. Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản lý đô thị, Nhà Xuất bản xây dựng. Hà Nội. 19. Nguyễn Nam (2003), Kiến trúc cảnh quan xí nghiệp công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội. 20. Đào Ngọc Nghiêm (2011), Cơ chế, chính sách quản lý và thực hiện Quy hoạch Thủ đô Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo về xây dựng Luật thủ đô, Hà Nội. 21. Nguyễn Ngọc Khanh (1996), Bảo tồn và phát triển làng dệt truyền thống vùng Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học kiến trúc Hà Nội. 22. Lê Hồng Kế (2000) Sinh thái học và bảo vệ môi trường, Tài liệu giảng dạy trường ĐH Kiến Trúc 23. Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình CNH – HĐH ở Việt Nam và các nước trong khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội. 24. Đặng Đức Quang (1995), Một số vấn đề về nhà ở thị tứ làng xã vùng đồng bằng Bắc bộ trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội. 25. Đặng Đức Quang (2005), Thị tứ làng xã, NXB Xây dựng, Hà Nội. 26. Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội. 27. Quốc Hội (2003) Luật Xây dựng số 16/2003. Hà Nội. 28. Quốc Hội (2009) Luật Quy hoạch đô thị số 130/2009. Hà Nội. 29. Quốc Hội (2009) Luật sửa đổi, bổ sung một số điều liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12. 30. Quốc Hội (2003) Luật đất đai số 13/2003/QH11. 31. Quốc Hội (2009) Luật số 34/2009/QH12 sửa đổi bổ sung điều 126 của Luật nhà ở và điều 121 của Luật đất đai. 32. Quốc Hội (2009), Luật Di sản Văn hóa. 33. Quốc Hội (2009) Luật Du lịch. 34. Nguyễn Ngọc Quỳnh (2004), Khai thác các yếu tố không gian cảnh quan vận dụng trong quy hoạch chỉnh trang làng ở thành phố Hà Nội dưới ảnh hưởng của đô thị hóa, Luận án Tiến sỹ, Trường đại học kiến trúc Hà Nội. 35. Sở Công nghiệp Hà Tây 2008. Danh sách các làng nghề truyền thống ở Hà Tây. 36. Sở công nghiệp Hà Tây 2007. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ “Xây dựng tiêu chí làng nghề và phát triển Làng nghề Hà Tây hiện nay. 37. Nguyễn Minh Tâm (2000), Quy hoạch phát triển và xây dựng hạ tầng kỹ thuật các khu dân cư nông thôn, NXB Xây dựng, Hà Nội. 38. Thủ Tướng Chính Phủ (2009) Quyết định 491/2009/QĐ- ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Hà Nội. 39. Thủ tướng Chính Phủ (2009) Quyết định số 800/QĐ-TTG phê duyệt chương trình tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới giai đoạn 2010-2020, Hà Nội. 40. Thủ tướng Chính Phủ (2011) Quyết định số 1259/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2030 tầm nhìn 2050, Hà Nội. 41. Vũ Quốc Tuấn và nnk (2010), Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội trên đường phát triển, NXB Hà Nội, Hà Nội. 42. Đào Hoàng Tuấn (2008), Phát triển bền vững đô thị những vấn đề lý luận và kinh nghiệm của thế giới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 43. UBND thành phố Hà Nội (2010) Quyết định số 2333/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án Xây dựng nông thôn mới Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020, định hướng 2030, Hà Nội. 44. UBND thành phố Hà Nội (2013) Quyết định 1333/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mỹ Đức đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội. 45. UBND huyện Mỹ Đức (2011) Kế hoạch số 1229/KH-UBND triển khai thực hiện Quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội. Hà Nội. 46. UBND xã Chuyên Mỹ (2005), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội và sản xuất nghề truyền thống năm 2005, Chuyên Mỹ. 47. UBND tỉnh Hà Tây (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động làng nghề CN – TTCN Hà Tây 2000 – 2005. Hà Tây 48. Đỗ Đức Viêm (1997), Quy hoạch xây dựng và phát triển điểm dân cư nông thôn, NXB Xây dựng, Hà Nội. 49. Bách khoa toàn thư mở, http:// www.wikipedia.org) 50. Du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội (tr.29-30), http://www.tourdulich.com. 51. Sức sống mới ở làng nghề Dệt Phùng Xá, http://www.baomoi.com Tiếng Anh 52. Chapter 5: Industrial Symbiosis, United States-Asia Environmental Partnership, http://www.usaep.org/policy/ 53. Culture and Sustainable Development, Working Group Summary East Asia and Pacific Region, The World Bank, Florence, Italy, http://www.worldbank.org/html/extdr/offrep/eap/urban/index.htm 54. E. Barbara Philips (1996), City light, Oxford University press, US.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất