Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án đại số lớp 8 hk1 (hay)...

Tài liệu Giáo án đại số lớp 8 hk1 (hay)

.DOC
94
504
95

Mô tả:

Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Ngày soạn:14.08 Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I.Mục tiêu: -Hs hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức -Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. -Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác. II.Chuẩn bị: III.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài củ: (7’) 1)Nêu cách nhân hai đơn thức, hãy tính (cả lớp cùng tính) 1 3 3 3 2 x y . x y. 2 4 2 2 1 b) - 3 x y . xy3 2 1 3 2 c) 2x y . (- xy3) 2 a) 2) Nêu quy tắc nhân 1 số với 1 tổng.Viết công thức tổng quát.a(b+c) = ab+ ac. 2.Bài mới: Tg 12’ Hoạt động của gv Hoạt động 1: Quy tắc Gv cho hs làm ?1 Vận dụng quy tắc nhân một số với một tổng đề nhân 5x với 3x2-4x-1 - Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức trên. - Từ cách làm trên hãy nêu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức. - Giáo viên nhắc lại quy tắc , rồi cho học sinh vận dụng để tính nhân Hoạt động 2: Áp dụng - Vận dụng quy tắc trên để tính: 1 (-2x3)(x2+5x2 Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng 1.Quy tắc: Hs thực hiện theo yêu cầu của a.Ví dụ:Thực hiện phép gv, mỗi em tự làm với ví dụ nhân. của mình. 5x(3x2-4x-1) =5x.3x2-5x.4x-5x.1 =15x3-20x2-5x. Đây là đa thức tích của - Cả lớp cùng làm, sau đó gọi đơn thức và đa thức trên. một học sinh lên bảng trình bày cách tính. - Học sinh nêu quy tắc như sách giáo khoa b.Quy tắc: sgk - Học sinh cả lớp cùng làm ,sau đó gọi một em lên bảng tính, cả lớp nhận xét bài làm của bạn. A(B + C) = AB + AC A,B,C là các đa thức. 2.Áp dụng: Tính nhân: ) - Giáo viên lưu ý cho học Giáo viên: Lê Thi Mạng 1 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 15’ Năm học: 2012-2013 sinh cách viết các phép tính. - Khi thực hiện phép nhân đơn thức với nhau có các hệ số âm ta nên đặt các đơn thức đó vào trong dấu ngoặc. - Gv cho hs thực hiện ?2 ở sgk - Giáo viên kiểm tra việc thực hiện của học sinh ở dưới lớp. - Hs cả lớp cùng làm. Giáo viên chốt lại vấn đề. - Hs hoạt động theo nhóm về việc thực hiện ? 3 ở sách giáo khoa. Cử hai đại diện hai nhóm lên thực hiện nọi dung trên,sau đó cho các nhóm khác nhận xét. (-2x3)(x2 + 5x - 1 2 ) =(-2x3)x2 +(-2x3)5x+(-2x3) (- 1 2 ) =-2x5 - 10x4 + x3 ?2SGK: (3x3y- 1 2 1 x2+ 5 xy).6xy3 6 =18x4y4-3x3y3+ 5 x2y4 ?3SGK: S=  (5 x  3)  (3x  y ).2 y 2 (8 x  3  y ).2 y = 2 =(8x+3+y)y Thay x=3, y=2 vào ta có S =58m3 3.Luyện tập củng cố: (7’) Hs làm bài tập 1a , 1b SGK a) x2(5x3-x - 1 2 b) (2xy-x2+y) ) = 5 x5- x3 2 3 4 1 2 x2y = 3 x3y2- x2 2 3 2 x4y+ 3 x2y2 Làm bài tập 2 (sgk). Thực hiện phép tính nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức| a) x(x-y)+y(x+y) tại x=- 6, y = 8. b) x(x2-y)- x2(x+y) +y(x2-x) =15 tại x = 1 2 và y =-100.  Giáo viên cần lưu ý cho học sinh : Khi thực hiện phép nhân xong cần phải thu gọn đa thức tích sau đó mới thay số vào để tính 4.Hướng dẩn về nhà: (3’) Học thuộc theo sgk và vở.Và làm bài tập1c,,3,4,5 6 sgk. Hướng dẩn BT4:Gọi tuổi cần tìm là x và ta có:  (5  x)2  1.5  100 từ đó vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức để tính. ……….……….. Giáo viên: Lê Thi Mạng 2 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Ngày soạn:14.08 Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I.Mục tiêu: -H/s nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức . -H/s biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. -Rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh, chính xác. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra: (7’) * Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Làm bài tập 3a. * Tìm x biết: 3x(12x- 4) – 9x(4x-3) = 30 2.Bài mới: Tg Hoạt động của gv Hoạt động1: Quy tắc Gv: Hãy nhân x với x2+2x+1 và -2 với x2+2x+1 - Nêu cách tính (x-2) (x2+2x+1) - Từ ví dụ đó hãy nêu quy tắc nhân hai đa thức - Giáo viên chốt lại bằng cách nêu quy tắc và cho hs ’ 20 làm ?1 - Tích của 2 đa thức có phải là một đa thức không? - Có cách đặt 2 đa thức như thế nào đề nhân được 2 đa thức nữa không? - Gv: Hướng dẩn cách nhân thứ 2 như sgk và chốt lạivấn đề đối với phép nhân hai đa thức một biến ta chỉ cần trình bày một trong hai cách trên. Giáo viên: Lê Thi Mạng Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng 1) Quy tắc: a.Ví dụ: Tính (x-2)(x2+2x+1) = x(x2+2x+1)-2(x2+2x+1) - Cả lớp cùng tính sau đó = x3+2x2+x-2x2-4x-2 cho học sinh lên bảng tính, = x3-3x-2 lớp nhận xét. Gọi x3-3x-2 là đa thức tích - Học sinh đứng tại chổ của hai đa thức trên. nêu quy tắc. b.Quy tắc :(SGK) c.Chú ý:(SGK) x2+2x+1 Học sinh trả lời. x-2 3 x +2x2 + x -2x2–4x-2 Hs theo dõi ghi chép. 3 x3 +0x2-3x-2 2) Áp dụng ?2SGK: Làm tính nhân a.(x+3)(x2+3x-5) =x3+3x2-5x+3x2+9x-15 =x3+6x2+4x-15 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Hoạt động 2: Áp dụng Vận dụng quy tắc để làm một số bài tập. Hs lên bảng tính ?2, ?3 ở sách giáo khoa, cả lớp cùng làm và nhận xét. - Viết cách tính diện tích S? - Gv: Hãy rút gọn biểu thức trên. - Gv: Hãy thay giá trị của x,y vào đ ể tính giá trị của S? - Hs biến đổi biểu thức để rút gọn. - - Hs lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm. 13’ b.(xy-1)(xy+5) = x2y2+5xy-xy-5 = x2y2+4xy-5 ?3SGk S =(2x+y)(2x-y) = 4x2-2xy+2xy-y2 =4x2-y2 với x = 2,5; y = 1 ta có S = 4(2,5)2-12 =24(cm2) 3. Luyện tập củng cố: (8’) Nêu quy tắc nhân hai đa thức? Áp dụng tính nhân (x- 1 2 )(x+ 1 2 )(4x-1) = (x2- 1 4 )(4x-1) = 4x3-2x2-x+ 1 4 C/m: (x-1)(x2+x+1) = x3-1 VT = x3 +x2 +x –x2-x-1 = x3 – 1 = x3- 1. Bài tập 9: Học sinh hoạt động nhóm (Bằng cách cho học sinh thi chạy tiếp sức để ghi các kết quả, tổ nào ghi nhanh kết quả đúng thì tổ đó thắng). 4.Hướng dẩn về nhà: (2’) Học thuộc bài theo SGK(quy tắc) Làm bài tập 7, 8,14 SGK. Hướng dẫn bài tập 14:(2x+4)(2x+2) – 2x(2x+2) = 192 ……….……….. Ngày soạn:22.08 Tiết 3: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:-Củng cố các quy tắc nhân đa thức với đa thức,đơn thức với đa thức. -H/s thực hiện thành thạo phép nhân trên Giáo viên: Lê Thi Mạng 4 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 -Rèn luyện kỹ năng tính nhanh,chính xác. II.Chuẩn bị: III.Tiến trình dạy học: 1..Kiểm tra:(8’) Nêu 2 quy tắc nhân đơn thức,đa thức với đa thức. Làm BT4a,b sgk 2 Bài mới Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs 13’ Hoạt động 1: Dạng1: Tính nhân. Gọi 3 h/s lên bảng tính.Cả - Hãy vận dụng quy tắc lớp cùng làm nhân đa thức với đa thức để làm một số bài tập về tính nhân. Nội dung ghi bảng Bài tập 10: 1  a) (x2-2x+3)  2 x  = 1 2  5  3 x3-5x2-x2+10x+ 2 x- 15 = 1 2 1 x3-6x2 + 11 2 x-15. b) (x2-2xy +y2)(x-y) = x3 –x2y –2x2y+ 2xy2+xy2 – y3 = x3 - 3 x2y+ 3 xy2-y3 Bài tập 15: 1 1 x+y)( x+y) 2 2 1 2 = x +xy+y2 4 1 1 b)(x- y)( x- y) 2 2 1 = x2 -xy+ y2 4 a) ( 7’ Hoạt động 2: Dạng 2: Toán chứng minh. - H/s lên bảng biến đổi. Gv cho học sinh làm bài tập - Cả lớp cùng tính. 11 sgk Vì giá trị của biểu thức bằng - Vì sao biểu thức -22 không phụ thuộc vào 15’ biến? Hoạt động 3: Dạng3: Toán tìm x. Giáo viên: Lê Thi Mạng 5 Bài tập 11: Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào các biến: (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x-7 =2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x-7 =-22 Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến số x. Bài tập 13(SGK): Tìm x biết: (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 = 81 Gv cho hs thảo luận theo nhóm, sau đó gọi hai hs lên bảng Hai học sinh lên bảng biến đổi, cả lớp cùng làm sau đó nhận xét. 83x = 83 x =1 Bài tập thêm: a) (2x+3)(x-4)+(x+2)(x-5) = (3x-5)(x-4) 2 2x -8x+3x-12+x2-5x+2x-10 =3x2-12x-5x+20. 5x = 22 x= 22 2 4 5 5 b) 4(x-1)(x+5)-(x+2)(x-5) =3(x-1)(x+2) x=4 2x, 2x+2 , 2x+4 - Ba số chẵn liên tiếp ở dạng tổng quát như thế nào? Theo bài ra ta có biểu thức như thế nào? Hs trả lời Hs biến đổi đề tìm giá trị x sau đó tìm 3 số chẳn liên tiếp. Bài tập 14: Gọi 3 số chẳn liên tiếp là: 2x, 2x+2, 2x+4 (x Z) Theo bài ra ta có: (2x+2)(2x+4)-2x(2x+2)=192 x+1 =24 x =23 3.Hướng dẫn về nhà:(2’) Xem lại các phương pháp giải các bài tập đã chữa, làm tiếp bài tập 10 SGK và 9,10 SBT. Bài tập ra thêm cho hs khá,giỏi: Rút gọn: 6xn(x2-1)-3(x2-5)-x2=(x-3)-(x+4) Tìm x biết: 4x(x-1)-x(x2-5)-x2 = (x-3)-(x+4). ……….………… Ngày soạn:22.08 Tiết 4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. Mục tiêu: Qua bài này hs cần: -Nắm được các hằng đảng thức đáng nhớ: bình phương của một tổng, một hiệu và hiệu hai bình phương -Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm tính hợp lý. -Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác,nhanh. II.Chuẩn bị: Gv làm bảng phụ ghi bài tập 18 SGK III.Tiến trình dạy học: Giáo viên: Lê Thi Mạng 6 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 1.Kiểm tra: (5’) C/m đẳng thức: (x+y)(x+y) = (x+y)2 = x2+2xy+y2 2.Bài mới: Tg Hoạt động của gv 8’ Hoạt động 1: Bình phương của một tổng: - Từ ví dụ bài kiểm tra miệng gv giới thiệu hằng đẳng thức: (a+b)2= a2+2ab+b2 - Gv cho hs làm 1 số bài tập . Hoạt động của hs -Hs phát biểu bằng lời. Nội dung ghi bảng 1. Bình phương của một tổng (A+B)2=A2+2AB+B2 A, B là các biểu thức Áp dụng: Tính (a+1)2 = a2+2a+1 x2+4x+1 = (x+2)2 -Hs vận dụng hằng đẳng thức trên đề tính nhanh 512 và 3012 Tính nhanh: 512=(50+1)2=2500+100+1=260 1 312=(30+1)2=900+60+1=961 -Hs phát biểu bằng lời nhận xét. 2. Bình phương của một hiệu (A-B)2 = A2-2AB+B2 A,B là các biểu thức Áp dụng : Tính 10’ Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu Từ kiểm tra bài củ hs nêu nhận xét đề vào hằng thức thứ 2. (x- 10’ Gv nhận xét sửa chữa Tính: (x-7)2 và (7-x)2 Từ đó có nhận xét gì? Gv cho hs làm bài ?7 và Giáo viên: Lê Thi Mạng )2=x2-x+ 1 4 (2x-3y)2=4x2-12xy+9y2 -Hs vận dụng hằng đẳng thức trên đề tính nhanh 992 và 492 Hoạt động 3: Hiệu hai bình phương Gv yêu cầu hs làm ?5 và nêu nhận xét -Gv giới thiệu hằng đẳng thức thứ 3. 1 2 -Hs tính sau đó nêu nhận xét. -Hs phát biểu bằng lời. (x-7)2 = (7-x)2 7 Tính nhanh: 992=(100-1)2 =10000-200+2=9801 492=(50-1)2=2500-100+1=2401 3. Hiệu hai bình phương (A-B)(A+B)=A2-B2 Áp dụng: Tính (x+1)(x-1) = x2-1 (x-2y)(x+2) = x2-4y2 *Tính nhanh: a)56.64 =(60+4)(60- 4) = 60242 =3600-16=3584 b) (x-7)2=x2-14x+49 (7-x)2=49-14x+x2 Vậy (x-7)2=(7-x)2 Từ đó ta có :(x-y)2=(y-x)2 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 rút ra hằng đẳng thức nào? So sánh (x-y)2 và (y-x)2 Hai số đối nhau có bình phương bằng nhau. Hs trả lời 3.Củng cố (10’) Làm bài tập 16 SGK. a) x2+2x+1= (x+1)2 b) 9x2+y2+6xy = (3x+y)2 c) 25a2+4b2-20ab = (5a+2b)2 d) x2+x+ 1 4 = (x+ 1 2 )2 Hs làm bài tập 17: Áp dụng tính 252, 352, 452 Hs làm bài tập 18 (Gv treo bảng phụ) Hs điền vào bảng phụ. 4.Hướng dẫn về nhà(2’) Nắm vững 3 hằng đẳng thức đã học ( Bằng cách viết công thức tổng quát và phát biểu bằng lời) Làm bài tập 20-25(SGK) ……….……….. Ngày soạn:25.08 Tiết 5: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố mở rộng ba hằng đẳng thức đã học - Rèn luyện kỹ năng biến đổi các công thức theo hai chiều,tính nhanh,tính nhẩm, để giải toán. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:(6’) Hãy gạch chéo(x) vào ô thích hợp để được câu trả lời chính xác. TT Công thức Đúng Sai 1 2 3 4 a2b2= (a+ b) (a- Giáo viên: Lê Thi Mạng 8 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 b) a2b2= (a+ b) (ba) (a+ b)2 =a2 +2 ab +b2 (ab)2 =a2 2a b+ b2 * Viết các biểu thức dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu a) x2+2x+1 b) 25a2+4b2-20ab 2.Bài mới: g Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng 5’ Hoạt động 1: Xét sự Bài tập 20 đúng sai x2+2xy +y2 = ( x+2y)2sai vì Nhận xét đúng sai của Học sinh đứng tại chỗ hai vế không bằng nhau kết quả sau: nhận xét. Vế phải:( x+2y)2= x2+4xy +y2 9’ x2+2xy +y2= ( x+2y)2. Khác với vế trái x2+2xy +y2 Hoạt động 2: Viết các Bài tập 21 biểu thức sau dưới dạng a) 9x2-6x+1 bình phương của một Học sinh nêu đề bài tương = (3x)2-2.3x.1 +12 tổng hoặc bình phương tự. = (3x – 1)2. của một hiệu. Rồi đưa về dạng bình b) (2x+3y)2+2. (2x+3y)+1 phương của một tổng hoặc = (2x+3y+1)2 bình phương của một hiệu. Nêu đề bài tương tự: x2-2x+1 = (x – 1)2. 4x2-4x+1 = (2x – 1)2. (x+y)2+2.(x+y)+1=(x+y-1)2 4x2-4x+1 = (2x – 1)2. Giáo viên: Lê Thi Mạng 9 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 Một học sinh lên bảng chứng minh, cả lớp cùng làm. Hoạt động 3:Chứng 15’ minh đẳng thức. Hãy chứng minh: (10a+5)2=100a(a+1)+25. GV hướng dẩn học sinh biến đổi vế trái về bằng vế phải. -Gv hướng dẩn cách tính Hs lên bảng trình bày bình phương của các số có tận cùng bằng 5. -Sau đó cho hs tính nhẩm 352,452 Gv gọi 2 hs lên bảng c/m bài tập 23a và 23b. Học sinh đứng tại chổ áp dụng bài tập 23a để tính (a+b)2 Hs thảo luận và làm bài Giáo viên hướng dẩn hs biến đổi biểu thức về dạng A2+m (m 0). 9’ Hoạt động 4: Tính GV treo bảng phụ có ghi đề bài tập 22 Giáo viên: Lê Thi Mạng Hs đứng tại chổ tính nhanh 10 (x+y)2+2. (x+y)+1=(x+y-1)2 Bài tập 17 VT = (10a+5)2 = 100a2+100a+25 = 100a(a+1)+25=VP Tính: a52 = ( 10a +5)2 = 100a2+100a + 25 = (a+1) a .100 + 25 Áp dụng tính: 352= 3.4.100 + 25 = 1200 +25 = 1225. 452 = 4.5.100 +25 = 2000 + 25= 2025 Bài tập 23: Chứng minh a) (a+b)2=(a-b)2+4ab VP = a2-2ab+b2+4ab = a2+2ab+b2=(a+b)2=VT b) (a-b)2 = (a+b)2- 4ab VP=a2+2ab+b2-4ab =a2-2ab+b2=(a-b)2=VT Tính: (a+b)2 biết a-b =20 và a.b = 3 ta có: (a+b)2 = (ab)2+4ab=202+4.3 = 400+12 = 412 Bài tập thêm:Chứng minh biểu thức sau luôn luôn dương. 4x2- 4x+2 = 4x2- 4x+1+1 = (4x2- 4x+1)+1 = ( 2x+1)2 +1 Mà ( 2x+1)2 0 Suy ra: ( 2x+1)2+1 0. Vậy 4x2- 4x+20 với mọi giá trị của x Bài tập 22 Tính nhanh: 1012= (100+1)2= 10000 + 200 +1 =10201 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 1992= (200-1)2= 40000 - 400 +1 =3961 47.53=(50-3).(50+3) = 2491 Bài tập 25 (a+b+c)2=a2+b2+c2+2ab+2bc+ 2ac (a-b-c)2=a2+b2+c2-2ab-2ac2bc Gọi hs khá giỏi biến đổi. 3. Hướng dẩn về nhà:(1’)Xem lại các bài tập đã chữa Làm các bài tập : 20, 24 sgk và 13,14,15 sbt. ……….……….. Ngày soạn:25.08 Tiết 6: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT) I.Mục tiêu: -Hs nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ:Lập phương của một tổng,lập phương của một hiệu. -Rèn luyện kỹ năng vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải toán. -Rèn tính cẩn thận,chính xác khi sử dụng các hằng đẳng thức trên. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (8’) Hãy phát biểu bằng lời và viết công thức tổng quát về ba hằng đẳng thức đã học? Tính nhẩm 512,192,29-31. 2.Bài mới: 1. Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng Lậ p ph ươ ng củ a Giáo viên: Lê Thi Mạng 11 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 m ột tổ ng Tg (A +B )3= A3 +3 A2 B+ 3A B2 +B 3 Vớ i A, B là cá c biể u th ức tu ỳý Áp dụ ng tín h: (x +1 )3 Giáo viên: Lê Thi Mạng 12 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 = x3 +3 x2 +3 x+ 1 (2x +y )3 = 8x3 +6 x2y +6 xy2 +y 3 x3 +6 x2 +1 2x +8 = (x +2 )3 Ch ú ý: Cá c biể u th ức trê n đề u Giáo viên: Lê Thi Mạng 13 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 có 2 chi ều . 2. Lậ p ph ươ ng củ a m ột hi ệu (A B)3 = A3 3A 2 B +3 A B2 +B 3 Vớ i A, B là cá c biề u Giáo viên: Lê Thi Mạng 14 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 th ức tu ỳý Áp dụ ng tín h: (x1)3 =x 3 3x2 +3 x-1 1 27 (x2y) 3 = x36x2 y+ 12 xy2 8y3 N hậ n xét : (A Giáo viên: Lê Thi Mạng 15 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 B)2 = (BA) 2 (A B)3 =(BA) 3 Hs đứ ng tại ch ổ nê u các h là m (a +b )3= (a +b ) (a +b )2 =( a+ b) Giáo viên: Lê Thi Mạng 16 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 (a2 +2 ab +b 2 ) =a3 +3 a2b +3 ab2 +b 2 Hs ph át biể u Hs độ c lập là m bài Hs tín h và nê u cô ng thứ Giáo viên: Lê Thi Mạng 17 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 c (A B)3 =A 3 3A 2 B +3 A B2 +B 3 Hs lên bả ng tín h. Hs đứ ng tại ch ỗ trả lời (A B)2 = (BA) Giáo viên: Lê Thi Mạng 18 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 2 (A B)3 =(BA) 3 Ho ạt đ ộn g 1: L ập ph ư ơn g củ a m ột tổ ng Gv ch o hs là m ?1 Hã y thự c hiệ n ph ép Giáo viên: Lê Thi Mạng 19 Tổ Toán Giáo án Đại số 8 Năm học: 2012-2013 tín h sau rồi ch o biế t kết qu ả? (a +b )3= (a +b ) (a +b )2 Từ ví dụ trê n hã y viế t (A +B )3= ? Hã y ph át Giáo viên: Lê Thi Mạng 20 Tổ Toán
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan