Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án hđgdngll_lớp 9_bộ 5...

Tài liệu Giáo án hđgdngll_lớp 9_bộ 5

.DOC
27
73
110

Mô tả:

Soạn ngày: Thực hiện: 01/10/2013 /10/2013 Chủ điểm tháng 10 : CHĂM NGOAN HỌC GIỎI * Hoạt động 1: Nghe giới thiệu thư BÁC HỒ. I/ Mục tiêu : - Học sinh hiểu được sự quan tâm, chăm lo của Bác đối với thế hệ trẻ và nội dung, ý nghĩa lời dạy của Bác trong thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai trường năm học đầu tiên của nước Việt nam dân chủ cộng hoà tháng 9 năm 1945 và thư gửi ngành giáo dục ngày 16 tháng 10 năm 1968 - Có thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy. của Bác Hồ kính yêu . II/ Các kĩ năng sống và mức độ tích hợp. 1. Kĩ năng sống. Giao tiếp, tự tin, tự nhận thức 2. Mức độ tích hợp: Toàn bộ III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học Thảo luận nhóm. Đặt câu hỏi IV/ Tiến trình hoạt động 1 Khám phá - Hát tập thể : Lớp chúng mình - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình làm việc. - Bác Hồ: hai tiếng thiêng liêng ấy đã in đậm trong trái tim mỗi người Việt Nam. Người đã dành chọn cuộc đời mình cho độc lập tự do của dân tộc. Sinh thời dù bận trăm công nghìn việc nhưng Bác luôn dành sự quan tâm đặc biệt, tình yêu thương vô bờ bến đối với thanh thiếu niên và nhi đồng. - Đại biểu: GVCN 2 Kết nối: * Đọc thư Bác. + Nguyễn Văn Châu đọc thư Bác gửi học sinh nhân ngày khai trường. + Trần Thị Linh: Hướng dẫn thảo luận qua các câu hỏi 1, Lá thư của Bác viết vào dịp nào ? 2, Bác khuyên học sinh phải làm gì? 3, Những câu nào trong thư cần chú ý nhất? Vì sao? 3. Thực hành. Em có suy nghĩ gì về nhiệm vụ học tập của mình - ý nghĩa: để hiểu được sự quan tâm lo lắng của Bác, xác định được thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm thực hiện tốt theo lời Bác dạy 4. Vận dụng * Tổ chức các tiết mục văn nghệ của học sinh : Như hát đơn ca , song ca , tốp ca. (Với tinh thần xung phong ) 5. Kết thúc hoạt động 1 - GVCN tổng kết ý kiến trao đổi, nhắn nhở qua thư của Bác gửi cho hs nhân ngày khai trường đầu tiên có ý nghĩa rất lớn, là nguồn động viên khích lệ cho các em, động viên cổ vũ cho các em để các em xác định thái độ học tập của mình một cách đúng đắn, tìm phương pháp học phù hợp để nâng cao kết quả học tập. - Nhận xét: tuyên dương ý thức của các em, trật tự nghiêm túc thực hiện hoạt động - Nhắc nhở hoạt động sau: viết bảng đăng kí thi đua, lễ giao ước thi đua của các tổ ..................................................................................... Duyệt TCM Thực hiện: /10/2013 * Hoạt động 2: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA GIỮA CÁC TỔ, CÁ NHÂN I. Mục tiêu - Giúp học sinh hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và năm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua : “Chăm ngoan học giỏi” theo lời Bác dạy . - Tự xác định mục đích, thái độ học tập và quyết tâm thi đua học tập tốt. - Biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đề ra . II/ Kĩ năng sống và mức độ tích hợp. 1. Kĩ năng sống: - Tự tin. - Lắng nghe. - Trình bày. - Đặt mục tiêu 2. Mức độ tích hợp: Toàn bộ. III/ Phương pháp/kĩ thuật dạy học. - Thảo luận. - Biểu đạt sáng tạo. IV. Tiến trình hoạt động . 1.Khám phá * Hoạt động 1. Hát tập thể bài hát : Lớp chúng mình * Hoạt động 2 . Bạn Nguyễn Văn Châu tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, người tham dự, người điều khiển nói rõ chương trình hoạt động. 2 Kết nối * Hoạt động 3.Thực hiện chương trình . + Trần Thị Phương Thảo Ban đại diện các cán bộ lớp trình bày chương trình kế hoạch chỉ tiêu hành động “chăm ngoan học Giỏi’’ của lớp . 3. Thực hành: + Chủ toạ - bạn Châu cho lớp thảo luận để đi đến thống nhất cụ thể như sau: b, Chỉ tiêu về mặt đạo đức : Tốt : 25 Khá : 6 Không có học sinh nào xếp loại đạo đức Trung bình , yếu. 2 a, Chỉ tiêu về mặt học tập : Giỏi : 4 Khá : 10 Trung bình: 17 Không có học sinh nào xếp loại học lực Yếu, Kém. Đại diện từng tổ lên giao ước thi đua Tổ 1 : Đinh Thị Phương Thảo Tổ 2: Y Tiệp Tổ 3 : Y Non 4. Vận dụng. * Hoạt động 4 : Văn nghệ giữa cá nhân và tập thể. - Bạn Y Diễm dẫn chương trình cho lớp chia thành 2 đội để thi văn nghệ nội dung nói về chủ đề “ Chăm ngoan học Giỏi”. Hình thức thi như sau: Mỗi đội cử 4 bạn xuất sắc nhất, 1 bạn làm đội trưởng chỉ huy đội của mình: Đội 1 nêu tên bài hát, đội 2 đoán tác giả trong 5 giây. Nếu đúng cộng 5 điểm, nếu không trả lời được giành cho khán giả của đội 2,l. Đội nào trả lời đúng thì cộng điểm cho đội ấy. - Tương tự đội 1 nêu tên bài hát, đội 2 đoán tác giả ........ Bạn dẫn chương trình cộng điểm và công bố kết quả trước tập thể lớp. Nếu đội nào nhất thưởng 1 tràng pháo tay. 5. Kết thúc hoạt động : GVCN nhận xét đánh giá biểu dương tinh thần tham gia tích cực của cá nhân, nhóm tổ. Nhắc nhở các tổ, các cá nhân thực hiện tốt giao ước thi đua . Duyệt TCM Ngày soạn: 01/11/2013 Ngày giảng: /11/2013 TH¸NG 11: T¤N S¦ TRäng §¹O * Ho¹t ®éng1 : LÔ ®¨ng kÝ thi ®ua th¸ng häc tèt- tuÇn häc tèt. I. Môc tiªu: - Gióp HS hiÓu ®îc môc ®Ých ý nghÜa vµ n¾m v÷ng néi dung thi ®ua chØ tiªu cña th¸ng häc tèt, tuÇn häc tèt. - Tù gi¸c vµ quyÕt t©m häc tËp ®Ó ®Òn ®¸p c«ng ¬n cña c¸c thÇy c« gi¸o. II. Kü n¨ng sèng vµ møc ®é tÝch hîp 1. Kü n¨ng - Tù gi¸c - Th¶o luËn nhãm 2. Møc ®é tÝch hîp: Toµn bé III. Ph¬ng ph¸p/ Kü thuËt d¹y häc - Th¶o luËn nhãm - §Æt c©u hái IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng 1. Kh¸m ph¸: Ho¹t ®éng 1: H¸t tËp thÓ : Líp chóng m×nh Ho¹t ®éng 2: Tuyªn bè lÝ do, giíi thiÖu ®¹i biÓu. 2. KÕt nèi: 3 Ho¹t ®éng 3: - §¹i diÖn c¸c tæ lªn ®äc b¶n ®¨ng kÝ thi ®ua cña m×nh - Líp trëng tr×nh bµy ch¬ng tr×nh hµnh ®éng cña líp ®Ó chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam - ChØ tiªu: + V¨n ho¸: 100% häc sinh häc bµi, lµm bµi ®Çy ®ñ tríc khi ®Õn líp, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi, thi ®ua dµnh nhiÒu ®iÓm tèt d©ng lªn thÇy c«. + §¹o ®øc: phÊn ®Êu 100% hs nãi lêi hay lµm viÖc tèt, thùc hiÖn tèt mäi néi quy cña trêng líp, kh«ng nãi tôc, chöi bËy, kh«ng g©y gæ ®¸nh nhau, ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé. + Ho¹t ®éng ®éi : tham gia ®Çy ®ñ nhiÖt t×nh c¸c ho¹t ®éng cña liªn ®éi. - BiÖn ph¸p: muèn thùc hiÖn tèt c¸c chØ tiªu ®ã ®ßi hái mçi hs ph¶i tù gi¸c, nç lùc, cè g¾ng. T¨ng cêng sù kiÓm tra nh¾c nhë, ®«n ®èc c¸n bé líp, cã h×nh thøc khen thëng hs thùc hiÖn tèt. Cã h×nh thøc kØ luËt ®èi víi b¹n vi ph¹m néi quy hs. - Líp ph¸t ®éng thi ®ua, ®Ò nghÞ c¸ nh©n vµ tæ hëng øng nhiÖt liÖt. - §¹i diÖn c¸c tæ lªn ®äc b¶n ®¨ng kÝ thi ®ua cña m×nh. 3. Thùc hµnh: GVCN ph¸t biÓu ý kiÕn vui mõng tríc sù quyÕt t©m phÊn ®Êu c¸c chØ tiªu vµ biÖn ph¸p ®Ò ra, mong muèn c¶ líp cè g¾ng ®Ó thùc hiÖn c¸c chØ tiªu ®ã. 4. VËn dông: Tr×nh bµy c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ H¸t tËp thÓ: Líp chóng ta kÕt kÕt ®oµn. §¬n ca: ¬n thÇy §äc c©u th¬, ca dao, tôc ng÷ nãi vÒ c¸c thÇy c« gi¸o. 5. KÕt thóc ho¹t ®éng - NhËn xÐt: tuyªn d¬ng ý thøc cña c¸c em, trËt tù nghiªm tóc thùc hiÖn ho¹t ®éng - Nh¾c nhë ho¹t ®éng sau: " Trao ®æi t©m t×nh vµ ca h¸t chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam" Duyệt TCM Ngày giảng: /11/2013 * Ho¹t ®éng 2 : Trao ®æi t©m t×nh vµ ca h¸t mõng ngµy 20-11 I. Môc tiªu: - Gióp HS hiÓu ®îc c«ng lao cña c¸c thÇy c« gi¸o ®èi víi sù trëng thµnh cña mçi hs nãi riªng, sù ph¸t triÓn x· héi nãi chung. - BiÕt ¬n s©u s¾c vµ kÝnh träng c¸c thÇy c« gi¸o. - BiÕt øng xö lÔ phÐp, ch¨m ngoan häc giái ®Ó ®Òn ®¸p c«ng ¬n c¸c thÇy c« gi¸o. II, Kü n¨ng sèng vµ møc ®é tÝch hîp: 1. Kü n¨ng sèng: - Tù tin - Giao tiÕp 4 - L¾ng nghe 2 . Møc ®é tÝch hîp: Toµn bé III, Ph¬ng ph¸p/ Kü thuËt d¹y häc . Th¶o luËn nhãm §Æt c©u hái IV/ TiÕn tr×nh ho¹t ®éng 1. Kh¸m ph¸ Ho¹t ®éng1: H¸t tËp thÓ: Líp chóng m×nh Ho¹t ®éng2: Tuyªn bè lÝ do, giíi thiÖu ®¹i biÓu. 2. KÕt nèi: Ho¹t ®éng 3: - Nªu yªu cÇu vµ thÓ lÖ cuéc thi vµ c©u hái: * C©u hái: ? B¹n hiÓu c«ng lao cña c¸c thÇy c« gi¸o ®èi víi sù trëng thµnh cña b¹n vµ ®èi víi sù ph¸t triÓn cña x· héi nh thÕ nµo. ? H·y gi¶ thÝch c©u " Kh«ng thÇy ®è mµy lµm nªn ". ? B¹n hiÓu g× vÒ ngµy 12/11. ? B¹n h·y kÓ nh÷ng t×nh c¶m s©u s¾c trong t×nh c¶m thÇy trß cña m×nh. ? B¹n hiÓu t«n s träng ®¹o lµ nh thÕ nµo. ? C©u "nhÊt tù vi, s b¸n tù vi s" cã nghÜa lµ g× ? h·y gi¶i thÝch. ? §Ó ®Òn ®¸p c«ng ¬n cña c¸c thÇy c« gi¸o b¹n ph¶i lµm g×. ? B¹n h·y h¸t hoÆc ®äc mét bµi th¬ ®Ó tÆng c¸c thÇy c« gi¸o mµ b¹n thÝch. ? B¹n h·y kÓ tªn 3 thÇy gi¸o, c« gi¸o tiªu biÓu næi tiÕng cña níc ta xa vµ nay. ? H·y ®äc 3 c©u ca dao tôc ng÷ nãi vÒ c«ng lao vµ t×nh c¶m ®èi víi c¸c thÇy c« gi¸o. 3. Thùc hµnh Ho¹t ®éng 4: C¸c b¹n xung phong bèc th¨m, më hoa ®äc to cho c¶ líp nghe. C¸c b¹n kh¸c bæ xung th¶o luËn. - Ngêi ®iÒu khiÓn kÕt luËn, nªu ®¸p ¸n. C©u 1 : C¸c thÇy c« gi¸o cã c«ng d¹y b¶o, truyÒn thô chi thøc, gi¸o dôc hs trë thµnh con ngoan, trß giái, bÊt cø ai kh«n lín trëng thµnh ®Òu ph¶i nhê c«ng ¬n c¸c thÇy c«. C©u 2 : NÕu kh«ng cã c¸c thÇy c« häc trß khã cã thÓ tiÕp thu lÜnh héi tri thøc. C©u 3 : Ngµy 20/11 lµ ngµy héi t«n vinh c¸c thÇy c« gi¸o. C©u 4 : Mét ch÷ còng lµ thÇy, nöa ch÷ còng lµ thÇy nªn ph¶i t«n träng thÇy. C©u 5 : Ph¶i ch¨m ngoan häc giái 4. VËn dông: V¨n nghÖ gi÷a c¸ nh©n vµ tËp thÓ. C¸c c¸ nh©n, tèp ca tr×nh bµy c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ ®· ®îc chuÈn bÞ s½n. 5. KÕt thóc ho¹t ®éng - NhËn xÐt: Ph¸t biÓu ý kiÕn, xóc ®éng tríc t×nh c¶m cña c¸c em. - Ngêi dÉn ch¬ng tr×nh chóc søc khoÎ, h¹nh phóc, c«ng t¸c tèt tíi c¸c thÇy c« gi¸o. Chóc søc khoÎ c¸c b¹n cè g¾ng rÌn luyÖn häc tËp tèt ®Ó ®Òn ®¸p c«ng lao c¸c thÇy c«. - Nh¾c nhë ho¹t ®éng sau: " Tæng kÕt thi ®ua th¸ng häc tèt - tuÇn häc tèt" Duyệt TCM 5 Ngày soạn: 01/12/2013. Ngày giảng: /12/2013. Chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn * Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: “ Thanh Niên Phát Huy Truyền Thống Cách mạng của dân tộc” I – MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp học sinh; - Hiểu truyền thóng cách mạng vẻ vang của dân tộc - Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó 2. Kĩ năng Phát triển kĩ năng thi đua tích cực 3. Thái độ Trân trọng, biết ơn, tự hào II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kĩ năng suy nghĩ, nhận biết giá trị III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG Hoạt động tích cực cá nhân, độc lập suy nghĩ, thực hiện hành động. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 1. Tài liệu: - Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng của quân và dân ta + Phân công mỗi tổ tìm hiểu truyền thống cách mạng về một giai đoạn lịch sử cụ thể; trong cách mạng tháng 8; trong kháng chiến chống Pháp; trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước và trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước hiệ nay……. 2. Phương tiện - Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng của quân và dân ta - Các bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước - Một số câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng của quân và dân ta V.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG(4 GIAI ĐOẠN) 1. Khám phá( mở đầu) Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu 2. Kết nối ( phát triển) Giới thiệu về truyền thống cách mạng của dân tộc 6 - Đại diện từng tổ lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ mình - Cả lớp góp ý bổ sung - Dẫn chương trình tón tắt kết quả sưu tầm, tìm hiểu của lớp 3. Thực hành/ luyện tập( củng cố) Thảo luận lớp - Dẫn chương trình nêu câu hỏi + Học sinh lớp 9 cần làm gì và làm như thế nào dể phát huy truyền thống cách mạng của cha anh? - Học sinh trả lời, tranh luận - Dẫn chương trình tón tắt kết quả thảo luận 4. Vận dụng( hoạt động tiếp nối) Văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của dân tộc ta - Người phụ trách văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệnhư; hát, ngâm thơ, kể chuyện… hoặc mời đại diện tổ, cá nhân lên trình bày tiết mục của mình sau đó có thể mời một bạn khác bất kỳ lên diễn tiếp VI. TƯ LIỆU STT Nội dung công việc Phương tiện hoạt động Họ tên 1 Xây dựng chương trình Giấy, bút, tư liệu có liên quan hoạt động Cán sự lớp 2 Dẫn chương trình Bản nội dung chương trình Hoa 3 Trang trí lớp Phấn, giấy màu Lưu 4 Chuẩn bị một số tiết Bài hát, bài thơ về chủ đề ca HLuyên mục văn nghệ ngợi đất nước, con người Việt Nam Duyệt TCM Ngày giảng: /12/2013 * Hoạt động 2: HỘI VUI HỌC TẬP I.MỤC TIÊU: - Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học. 7 - Học sinh biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. - Học sinh hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó trong học tập để đạt được kết quả cao. II. CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG - Truyền thống rèn luyện đạo đức theo gương Bác Hồ: cần, kiệm, giản dị, khiêm tốn, ý chí vượt khó vươn lên, đoàn kết. - Rèn luyện kỹ năng tác hợp, ra quyết định và giải quyết vấn đề - Mức độ: liên hệ. III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thi trả lời câu hỏi dưới 2 hình thức: cá nhân và tổ - Văn nghệ xen kẽ. - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Những tư liệu về kiến thức các môn học năm học trước kiến thức môn học đang học trong năm học này - Kiến thức chung về tự nhiên, xã hội phù hợp với trình độ và lứa tuổi. - Hệ thống các câu hỏi, câu đố. - Bảng quy định điểm chuẩn và thang chấm điểm, đáp án …Phần thưởng, chuông - Các tiết mục văn nghệ. Giấy A0 - Các phiếu học tập. Hồ dán, keo V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1. Khám phá. - HS nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: GV chủ nhiệm tham gia cuộc họp. - Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Trái đát này là của chúng mình” 2. Kết nối *Hoạt động 1: Phần thi cá nhân: “Ai nhanh – Ai giỏi” - Lớp trưởng lần lượt nêu câu hỏi, các bạn xung phong giơ tay trả lời. Ban giám khảo nhận xét sau mỗi câu trả lời bổ xung ý còn thiếu; nếu bạn xung phong trả lời sai thì bạn khác có thể giơ tay xin trả lời thay. Ai trả lời đúng sẽ được nhận quà. *Hoạt động 2: Phần thi theo tổ: “Đội nào nhanh hơn - Đội nào giỏi hơn” Lớp trưởng lần lượt nêu câu hỏi và các đội được chuẩn bị câu trả lời trong vòng 30 giây. - Đội nào có câu trả lời trước thì rung chuông báo hiệu; nếu 4 đội không có tín hiệu trả lời thì người quản trò có thể gọi các bạn khán giả tham gia trả lời câu hỏi đó. - Trong tình huống cổ động viên trả lời đúng câu hỏi thì sẽ được nhận quà – 8 - Ban giám khảo công bố tổng số điểm và tuyên bố đội nhất, nhì, ba. - Văn nghệ xen kẽ. 3. Thực hành/luyện tập Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch phát huy khả năng học tập: - Người điều khiển yêu cầu các tổ bàn bạc, thảo luận, xây dựng kế hoạch phấn đấu của tổ. Bản kế hoạch được trình bày trên giấy A0. - Các tổ tổ chức thảo luận để ra được bản kế hoạch của tổ. - Các bản kế hoạch các tổ được treo lên trên bảng - Mời đại diện của các tổ trình bày kế hoạch hành động của tổ để xây dựng, phát huy khả năng học tập. - Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung hoặc góp ý cho kế hoạch của tổ bạn. - Người điều khiển mời GVCN nhận xét, kết luận về kế hoạch phấn đấu của các tổ. Sau đó GV nhấn mạnh các bản kế hoạch đã thể hiện ý chí của mọi học sinh trong lớp để xây dựng, giữ gìn và phát huy tinh thần phấn đấu vươn lên học tập của lớp. 4. Vận dụng GV yêu cầu mỗi học sinh về nhà suy nghĩ về bản kế hoạch của tổ mình. Từ đó mỗi học sinh hãy xây dựng kế hoạch cá nhân tùy thuộc vào điểm mạnh và khả năng của bản thân (ví dụ như khả năng học toán, ngoại ngữ, thể thao, văn nghệ,….) phấn đấu học tập, rèn luyện phát huy điểm mạnh đó góp phần xây dựng, giữ gìn, phát huy tinh thần học tập của lớp. VI. TƯ LIỆU 1. Một số câu hỏi tham khảo dùng cho hoạt động 1 - Hãy cho biết Bác Hồ sinh vào ngày tháng năm nào? Tại đâu? - Nơi Bác Hồ thường ngồi làm việc và đọc sách ở phủ chủ tịch. - Em hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ về Bác hồ kính yêu - Bạn đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy như thế nào? Điều nào bạn đã làm được? Điều nào bạn chưa làm được? Vì sao? 2.Một số câu hỏi về các chủ đề học tập ở các môn: sinh học, toán, lí, văn… (Do GV bộ môn hổ trợ) Duyệt TCM Ngày soạn : 01/01/2014. Ngày giảng : /01/2014. CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 + 2 MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN MỤC TIÊU GIÁO DỤC : GIÚP HỌC SINH: - Nhận thức được vai trò của Đảng trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước hiện nay. 9 - Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo và đường lối của Đảng - Biết rèn luyện lối sống có văn hóa, có bản lĩnh để vươn lên CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM 1. Tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển của đất nước. 2. Trồng cây lưu niệm ở trường. Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU Sau hoạt động, học sinh có khả năng - Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo - Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng hơn - Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kỳ đổi mới , biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hàng ngày II. CÁC LỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về sự đổi mới và phát triển đất nước - Kỹ năng trình bày suy nghĩ về những nét đổi mới và phát triển đất nước. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP - KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Suy nghĩ – thảo luận cặp đôi – chia sẻ - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các tư liệu (sách báo, thơ ca, tranh ảnh, bản tin,…) nói về sự đổi mới và phát triển đất nước - Một số tiết mục văn nghệ - Giấy màu, bút màu, một vài dụng cụ khác V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Khám phá Người điều khiển (Nguyễn Văn Châu) nêu yêu cầu của hoạt động Để mở đầu cho hoạt động hôm nay, xin mời các bạn hát bài “ Đảng cho ta mùa xuân” Các bạn thân mến. Để dành được độc lập, tự do, hạnh phúc đã có biết bao anh hùng hy sinh cho Tổ quốc. Đó là kết quả lãnh đạo sáng suốt của Đảng. Hôm nay lóp chúng ta tổ chức với chủ đề “ Sự đổi mới và phát triển đất nước”. 2. Kết nối Hoạt Động 1: NÊU VẤN ĐỀ, TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN 10 Người điều khiển chương trình (Nguyễn Văn Châu) lần lượt đưa ra các câu hỏi hoặc các vấn đề. Yêu cầu cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận 1. Sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo baa81t đầu từ đâu? 2. Bạn hãy kể những nét chính về sự đối mới kinh tế của nước ta hiện nay? 3. Bạn hãy kể tên những thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay? 4. Bạn có thể nói cảm nhận của bạn về sự đổi mới đất nước về mặt đời sống văn hóa hiện nay? Các thành viên trong lớp trao đổi, thảo luận và có thể nêu thắc mắc hoặc một số vấn đề để cả lớp cùng trao đổi. Vấn đề nào chưa rõ có thể xin ý kiến cố vấn. Người điều khiển chương rình chốt lại kết quả trao đổi thảo luận. Hoạt Động 2: SINH HOẠT VĂN NGHỆ Người điều khiển giới thiệu từng tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị lên trình diễn trước lớp. Đó là các tiết mục với các thể loại khác nhau: đơn ca, đọc thơ, kể chuyện, múa, tốp ca,…về “Sự Đổi Mới và Phát Triển Đất Nước”. 3. Thực hành/luyện tập Hoạt Động 3: CHIA SẺ CẶP ĐÔI, THẢO LUẬN - Người diều khiển đặt câu hỏi để toàn lớp cùng tham gia suy nghĩ và phát biểu ý kiến. 1. Hãy bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn đối với những hiện tượng tiêu cực trong xã hội hiện nay cần phải đấu tranh loại bỏ. 2. Bạn có quyền được biết những thông tin về sự đổi mới và sự phát triển của đất nước không? 3. Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn với những hiện tượng tiêu cực, sai trái hiện nay không? Tại sao? 4. Vận dụng GV yêu cầu mỗi HS hãy phản ánh những ý kiến những người thân trong gia đình cùng nghe để mọi người cùng chia sẻ. VI. TƯ LIỆU - Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em Duyệt TCM Hoạt động 2: TRỒNG CÂY LƯU NIỆM Ở TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 11 Sau hoạt động, học sinh có khả năng - Hiểu ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm của học sinh lớp cuối cấp ở trường - Khắc sâu tình cảm lưu luyến và tự hào về trường - Có ý thức thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kỹ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn về cây lưu niệm - Kỹ năng trình bày suy nghĩ cây lưu ni65m cho nhà trường - Kỹ năng hợp tác giữa các cá nhân, giữa các nhóm trong hoạt động trồng cây lưu niệm III. CÁC PHƯƠNG PHÁP - KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Động não - Thảo luận - Hoàn tất một nhiệm vụ IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Cảm tưởng về trồng cây lưu niệm - Một cây non - Dụng cụ trồng cây: cuốc, xẻng,… - Phân bón V. TIẾN TRÌNH động HOẠT ĐỘNG 1. Khám phá Hát tập thể bài hát “Mái trường mến yêu” Người điều khiển hỏi “Tại sao chúng ta phài làm cho trường ngày càng trở nên xanh hơn không?”. Để làm được điều này thì mỗi HS phải làm gì để cho trường xanh. Mỗi tổ đã có dự định phát biểu ý kiến. Hôm nay lớp chúng ta cùng nhau trồng cây lưu niệm cho trường. 2. Kết nối Hoạt Động 1: TRÌNH BÀY KẾ HOẠCH - Kế hoạch trồng cây: trồng cây gì? Trồng cây ở vị trí nào trong sân trường? - Kế hoạch chăm sóc cây Sau đó GVCN thống nhất kế hoạch trồng và chăm sóc cây xanh, Hoạt Động 2: THẢO LUẬN CHUNG Người điều khiển chương trình nêu lần lượt các câu hỏi thảo luận 1. Bạn có suy nghĩ gì về việc trồng cây xanh trong sân trường? 2. Chúng ta phải có trách nhiệm giữ trường xanh như thế nào? 12 Mỗi HS sẽ tham gia nêu ý kiến của mình để cả lớp cùng tham khảo và bổ sung. Thư ký ghi chép tát cả những phát biểu của cá bạn trong lớp để tổng hợp thành kế hoạch trồng cây lưu niệm. 3. Thực hành/luyện tập Hoạt Động 3: TRỒNG CÂY LƯU NIỆM - Nhóm chuẩn bị cây trồng - Đưa cây ra vị trí trồng cây - Giới thiệu đội được giao nhiệm vụ trồng cây. - Đội trồng cây đưa cây vào vị trí và trồng cây. - Học sinh phát biểu cảm tưởng về trồng cây lưu niệm. 4. Vận dụng Người điều khiển chương trình nhận xét kết quả hoạt động trồng cây lưu niệm. GVCN dặn dò và giao nhiệm vụ cho đội chăm sóc cây xanh VI. TƯ LIỆU - Xanh hóa nhà trường phổ thông Xanh hóa nhà trường là một trong những nội dung quan trọng của công tác giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông Việt Nam. Vậy chúng ta phải làm gì để xanh hóa nhà trường phổ thông? Khi nói đến xanh hóa,chắc nhiều người sẽ nghĩ đến việc trồng ây trong trường. Đúng vậy, trồng cây là một trong những nội dung xanh hóa. Vì tất cả các trường học đều có điều kiện để trồng cây. Ở nông thôn thì trồng cây ăn quả, trồng rau xanh,trồng cây làm thuốc. Các trường miền núi thì tham gia phủ xanh đồi trọc, tham gia gây giống cây rừng, rồng cỏ làm thức ăn gia súc. Các trường miền biển tham gia trồng rừng chắn cát, trồng rừng ngập mặn. Ngay cả các trường ở thành phố, với diện tích hạn hẹp thì trồng cây trong sân trường, trong vườn trường, trồng vườn hoa, trồng cây trong chậu để xung quanh lớp, đặt tại hành lang,… Tất cả các trường học đều cần trồng cây xanh vì cây làm đẹp trường học, cây hấp thu khí cacbonic thải ra oxy, cây ngăn bụi, làm giảm tiếng ồn, làm không khí trong lành, chống ô nhiễm. Xanh hóa nhà trường phổ thông không chỉ có trồng cây xanh mà còn là quản lý chất thải. Làm sao để giáo dục học sinh có thói quên vứt rác bừa bãi, phân loại rác thải để có thể tái sử dụng chúng. Duyệt TCM 13 Ngày soạn : 01/03/2014. Ngày giảng : /01/2014. Chủ điểm tháng 3: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN Hoạt động 1: “TỌA ĐÀM VỀ VAI TRÒ CỦA ĐOÀN VÀ LÍ TƯỞNG CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY” I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nhận thức được vai trò và nhiệm vụ của đoàn TNCS Hồ Chí Minh và lí tưởng của người thanh niên trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Lí tưởng sống của Bác là độc lập tự do cho đất nước, là hạnh phúc của nhân dân. 2. Kĩ năng: Biết biểu đạt ý kiến của mình về vai trò của đoàn, lí tưởng c ủa thanh niê, học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong của người đoàn viên. 3.Thái độ: .Tin tưởng và tự hào về tổ chức đoàn thanh niện cộng sản Hồ Chí Minh II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động. -Kĩ năng trình bày suy nghĩ về vai trò của Đoàn và lí tưởng của thanh niên hiện nay. - Kĩ năng tự tin, tự trọng tham gia tọa đàm. - Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn khác trong tọa đàm. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng. Thảo luận- Tranh luận- Hỏi và trả lời- Trình bày 1 phút. IV. Tài liệu và phương tiện hoạt động Điều lệ đoàn Tư liệu báo chí phản ánh chương trình hành động của đoàn, về nhiệm vụ, lí tưởng của thanh niên. Các câu hỏi để tọa đàm, thảo luận. Điều 12,13,15,31 công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em - Phân công người điều khiển chương trình - Yêu cầu mỗi học sinh tìm đọc đều lệ đoàn, sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu về Đoàn. - Mời cố vấn - Phân công trang trí V. Tiến hành hoạt động. DCT tuyêb bố lí do hoạt động và giới thiệu đại biểu (nếu có) 1. Khám phá DCT phỏng vấn nhanh: + Đoàn TNCSHCM thành lập ngày tháng năm nào? + Trước khi mang tên như hiện nay, Đoàn đã từng có những tên gọi nào? - HS trả lời và DCT kết nối hoạt động. 2. . Kết nối: HĐ 1: Tọa đàm, thảo luận: - Chi đội trưởng nêu tóm tắt quá trình thành lập đoàn và các quyền, nghĩa vụ của người đoàn viên - Người điều khiển chương trình lần lượt đưa ra các câu hỏi. Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tích cực trao đổi, thảo luận. Động viên khích lệ các bạn tham gia + Bạn hãy nêu ý của ngày thành lập Đoàn. + Vai trò của Đoàn trong sự cách mạng và xây dựng đất nước + Bạn hãy kể tên các phong trào của Đoàn mà bạn biết 14 + Bạn hãy nêu ý nghĩa của một phong trào của Đoàn mà bạn biết (gợi ý: PT tiếp sức mùa thi) + Bạn hãy kể một tấm gương đoàn viên , thanh niên mà bạn biết (trong chiến đấu, lao động hoặc học tập). + Chương trình VTV6 “Sinh ra từ làng” mang ý nghĩa gì. - HS suy nghĩ và trình bày ý kiến của mình. - Các bạn khác lắng nghe tích cực và góp ý kiến bổ sung hoặc tranh luận. - Sau các ý kiến, người điều khiển chương trình có thể chốt lại hoặc đề nghị thầy cô cố vấn giúp đỡ. - Sau cùng người điều khiển khái quát lại những nét chủ yếu nhằm củng cố khắc sâu nhận thức cho mọi thành viên trong lớp. HĐ 2: Văn nghệ Thùy lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ điểm 26 tháng 3 đã chuẩn bị. -HS trình diễn các bài hát, bài thơ về đoàn, về thanh niên. 3. Thực hành HĐ 3: Trình bày một phút. DCT yêu cầu một số HS trình bày mộtphút các câu hỏi liên quan đến chủ đề hoạt động. + Bạn thu hoạch được điều gì sau buổi tọa đàm hôm nay? + Bạn có suy nghĩ gì cho mai sau? - HS suy nghĩ và trả lời. 4. Vận dụng . a. Nhận xét giờ học. - GVCN nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động của học sinh. - Hướng dẫn HS về nhà liên hệ và tìm hiểu các phong trào Đoàn ở địa phương. b. Giao việc cho hoạt động sau: Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 26-3 Phân công chuẩn bị cho hoạt động TT 1 2 3 4 5 Nội dung công việc Dẫn chương trình Tóm tắt QT TL đoàn Câu hỏi thảo luận Văn nghệ Tặng quà Người thực hiện Nguyễn Văn Châu Thảo BCS lớp Diễm HS Phương tiện Bản chương trình Bản báo cáo tóm tắt Câu hỏi Bài hát, câu chuyện Hộp quà Ghi chú VI Tư Liệu : *Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường đại học nhân dân Việt Nam Hôm nay Bác thay mặt Chính phủ đến hỏi thăm các cháu và chúc các cháu vui vẻ, mạnh khoẻ, thi đua học tập, cố gắng tiến bộ. Sau đây Bác nêu vài ý kiến về việc giáo dục thanh niên để giúp các thầy giáo và các cháu nghiên cứu. Trước hết chúng ta phải hiểu rõ học thế nào? Học cái gì? Học để làm gì? Trong mấy mươi năm nô lệ, đế quốc và phong kiến đã dùng giáo dục nô lệ để nhồi sọ thanh niên ta, làm cho thanh niên ta hư hỏng. Ngày nay dân tộc ta đã được giải phóng, thì thanh niên ta cũng cần phải mạnh dạn chuyển hướng trong việc học tập. Nay Bác chỉ tóm tắt nêu mấy điểm: Những điều nên làm : Phải vạch rõ ranh giới, chia rõ phải trái. Vạch rõ ranh giới là phải nhận rõ ai là bạn, ai là thù? Đối với người, ai làm gì lợi ích cho nhân dân, cho Tổ quốc ta đều là bạn. Bất kỳ ai làm điều gì có hại cho nhân dân và Tổ quốc ta tức là kẻ thù. Đối với mình, những tư tưởng và hành động có lợi ích cho Tổ quốc, cho đồng bào là bạn. Những tư tưởng và hành động có hại cho Tổ quốc và đồng bào là kẻ thù. Thế là chẳng những ở ngoài, mà chính ở trong mình ta cũng có bạn và 15 thù. Vì vậy chúng ta cần phải ra sức tăng cường bạn ở trong và ở ngoài, kiên quyết chống lại kẻ thù ở ngoài và ở trong mình ta. Điều gì phải, thì cố làm cho kỳ được, dù là việc nhỏ. Điều gì trái, thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ. - Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân. Phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đúng đắn. Phải yêu và trọng lao động. Phải giữ gìn kỷ luật. Phải bảo vệ của công. Phải quan tâm đến đời sống của nhân dân. Phải chú ý đến tình hình thế giới, vì nước ta là một bộ phận của thế giới, mọi việc trong thế giới đều có quan hệ với nước ta, việc gì trong nước ta cũng quan hệ với thế giới. Thí dụ: Đế quốc Mỹ ép Quốc hội Pháp thông qua hiệp định để Tây Đức vũ trang lại, tức là để gây chiến tranh, nếu có chiến tranh thì sẽ ảnh hưởng không ít đến nước ta. Nhân dân ta ra sức giữ gìn hoà bình, khôi phục lại kinh tế, chống đế quốc Mỹ, như thế là góp phần thiết thực vào việc bảo vệ hoà bình thế giới. - Phải quan tâm đến việc khôi phục và xây dựng lại nước nhà. Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào? - Thanh niên cần phải có tinh thần và gan dạ sáng tạo, cần phải có chí khí hăng hái và tinh thần tiến lên, vượt mọi khó khăn, gian khổ để tiến mãi không ngừng. Cần phải trung thành, thật thà, chính trực. Những điều nên chống: Thanh niên cần phải chống tâm lý tự tư tự lợi, chỉ lo lợi ích riêng và sinh hoạt riêng của mình. Chống tâm lý ham sung sướng và tránh khó nhọc. Chống thói xem khinh lao động, nhất là lao động chân tay. Chống lười biếng, xa xỉ. Chống cách sinh hoạt uỷ mị. Chống kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang. Thanh niên và xã hội: - Giáo dục thanh niên không thể tách rời mà phải liên hệ chặt chẽ với những cuộc đấu tranh của xã hội. Trong xã hội cũ có nhiều nọc độc nó làm hại thanh niên. Nhất là văn hoá độc ác của Mỹ, nó dùng mọi cách như sách báo, phim ảnh, v.v... để làm cho thanh niên hư hỏng, truỵ lạc. Thậm chí một số thanh niên hoá ra lưu manh, trộm cắp, cờ bạc, v.v... Vì vậy, sự giáo dục thanh niên phải liên hệ vào dư luận của xã hội, lực lượng của Chính phủ để ngăn ngừa những cái gì có thể ảnh hưởng xấu đến thanh niên, để nâng cao tính cảnh giác của thanh niên. Trong trường, cần có dân chủ. Đối với mọi vấn đề, thầy và trò cùng nhau thảo luận, ai có ý kiến gì đều thật thà phát biểu. Điều gì chưa thông suốt, thì hỏi, bàn cho thông suốt. Dân chủ nhưng trò phải kính thầy, thầy phải quý trò, chứ không phải là "cá đối bằng đầu". Đồng thời thầy và trò cần giúp đỡ những anh chị em phục vụ cho nhà trường. Các anh chị em nhân viên thì nên thi đua sao cho cơm lành canh ngon để cho học sinh ăn no, học tốt. Trường học, gia đình và đoàn thể thanh niên phải liên hệ chặt chẽ trong việc giáo dục thanh niên. Thanh niên phải chuyên tâm học hành và công tác, nhưng cũng cần có vui chơi. Vui chơi lành mạnh là một bộ phận trong sự sinh hoạt của thanh niên. Ở trường này, các cháu học tập, ăn ở tập thể đông đảo, trai có, gái có. Các cháu phải thương yêu giúp đỡ nhau như anh em, chị em; đồng thời phải kính trọng nhau như đồng học, đồng chí. Quyết chớ phóng túng, lôi thôi. Phải làm cho cha mẹ các nữ học sinh yên tâm và tin cậy, phải giữ vững danh dự của trường và danh dự của tất cả học sinh. Trong vui chơi 16 cũng có giáo dục. Cần có những thứ vui chơi văn hoá, thể dục có tính chất tập thể và quần chúng. Trường học, gia đình và đoàn thể thanh niên cần phải chú ý đến giáo dục tư tưởng, thái độ, hoạt động và sinh hoạt hằng ngày của thanh niên để kịp thời khuyến khích, uốn nắn, sửa chữa. - Trường này là Trường Đại học nhân dân, các cháu học với các thầy giáo, đồng thời phải học nhân dân. Trong bộ đội ta, trong dân công và những ngành hoạt động khác, có nhiều thanh niên gương mẫu. Điều đó chứng tỏ rằng thanh niên ta nói chung rất hăng hái, rất tốt. Vài thí dụ: trong bộ đội có những thanh niên anh hùng như La Văn Cầu, Giáp Văn Khương, Nguyễn Thị Chiên...; ở công trường đường xe lửa có những chiến sĩ gương mẫu như Lê Văn Quy, Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Trọng Tuỳ, Lê Văn Phát và nhiều thanh niên khác. Trong thời kỳ kháng chiến, họ là những chiến sĩ du kích anh dũng. Ngày nay trong công cuộc khôi phục kinh tế nước nhà, họ là những chiến sĩ lao động anh dũng. Thanh niên ở các công trường, các nhà máy khác cũng vậy. Như đoàn thanh niên xung phong, gặp việc gì khó, việc gì cần, họ cũng đều xung phong. Mong các cháu noi theo những gương thanh niên kiểu mẫu ấy, các cháu cùng thi đua học tập, thi đua tiến bộ, xung phong công tác xã hội, để góp phần vào công cuộc đấu tranh chung của nhân dân cho hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ trong cả nước, để xứng đáng là lớp đầu tàu của Trường Đại học nhân dân, để rèn luyện thành chủ nhân xứng đáng tương lai của nước nhà. ----------------------------------- ----------------------------------- Duyệt TCM Hoạt động 2 “SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN 26-3 ” I. Mục tiêu : HS có 1. Kiến thức: - Khắc sâu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 - 3 - Học sinh phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp; biết được nhiều bài hát ca ngợi Đoàn. 2. Kĩ năng: - Học sinh được rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ; tự tin, lạc quan, yêu cuộc sống. 3.Thái độ: - Tinh thần tự giác tham gia văn nghệ, sinh hoạt tập thể. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng. IV. Tài liệu và phương tiện hoạt động - Tập hợp các bài hát về Đoàn: tên bài hát, tên tác giả - Câu hỏi, câu đố trong cuộc thi 17 - Trang phục biểu diễn. - Tặng phẩm. V. Tiến hành hoạt động. DCT tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu 1. Khám phá DCT nêu câu hỏi: Bạn có biết bài đoàn ca do ai sáng tác? Nội dung bài đoàn ca là gì? 2. . Kết nối: Quản ca bắt nhịp bài hát : Tiến lên đoàn viên. HĐ 1: Thi hát tập thể - Lớp chia ra làm 2 đội chơi mỗi đội 4 bạn đại diện cho các tổ. + Đội 1 gồm các bạn tổ 1 & ½ tổ2 + Đội 2 gồm các bạn tổ 3 & ½ tổ2 DCT nêu chủ đề: các đội thi tham gia hát theo chủ đề DCT nêu một số câu hỏi liên quan đến tên bài hát, nhạc sĩ sáng tác , hoàn cảnh sáng tác. Các tổ tham gia trả lời câu hỏi bằng cách rung chuông giành quyền trả lời; nếu trả lời đúng sẽ có điểm; nếu không đúng thì đội kia trả lời lại; nếu 2 đội trả lời sai thì cổ động viên trả lời thay; ai trả lời đúng sẽ có quà tặng. - Xen giữa phần thi của 2 đội là phần câu hỏi giành cho các cổ động viên tham gia trả lời. - Ban giám khảo chấm điểm cho 2 đội và công bố đội nào thắng điểm khi kết thúc phần chơi. HĐ 2: Thi hát đơn ca DCT nêu từ khóa và các bạn bấm tín hiệu để giành quyền hát bài hát có từ khóa. Bạn nào hát được nhiều từ khóa nhất sẻ thắng cuộc. Tặng quà cho cá nhân và đội thắng cuộc. 3. Thực hành DCT tổ chức trò chơi hát chuyển: luật chơi quản ca hát bài hát, dừng và gọi tên bạn nào thì bạn đó tiếp tục hát một bài hát khác hoặc hát tiếp theo bài của quản ca, tiêps tục chuyển lần lượt 4. Vận dụng a. Nhận xét giờ học. - GV nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động của học sinh - GV hướng dẫn HS về nhà sưu tầm các bài hát về chủ đề trên b. Giao việc cho hoạt động sau: Tìm hiểu chủ đề thanh niên với hòa bình và hữu nghị Phân công chuẩn bị cho hoạt động: TT 1 2 3 4 5 Nội dung công việc Dẫn chương trình Thành lập đội chơi Câu đố Văn nghệ Tặng quà Người thực hiện Ng Văn Châu Ban văn nghệ của lớp BCS lớp Diễm HS Phương tiện Bản chương trình Các bài hát về Đoàn Câu hỏi Bài hát tiến lên đoàn viên Hộp quà VI Tư Liệu : Các bài hát về đoàn Duyệt TCM 18 Ghi chú Ngày soạn: 01/04/2014 Ngày giảng: /04/2014. Chủ điểm tháng 4 HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ “THANH NIÊN VỚI CHỦ ĐỀ HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ” I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nâng cao hiểu biết về vấn đề hòa bình, ý nghĩa của hòa bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc. Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm như: môi trường, đói nghèo, chiến tranh… 2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích các sự kiện, các tình huống có liên quan đến hòa bình, biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề toàn cầu nào đó. 3.Thái độ: Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hỗ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tích cực, tôn trọng các giá trị dân tộc mình và các dân tộc khác. Học sinh biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tốt đẹp và hoàn mỹ. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động. - Kĩ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực ý kiến về chủ đề hòa bình và hữu nghị. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về hòa bình và hữu nghị. - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vắn đề đặt ra góp phần vào xây dựng cuộc sống hòa bình và hữu nghị. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng. Động não; thảo luận; chúng em biết ; viết tích cực. IV. Tài liệu và phương tiện hoạt động - Các tư liệu tìm hiểu về hòa bình - Văn nghệ - Giấy A0 - Bút dạ V. Tiến hành hoạt động. 1. Khám phá GV viết to từ Hòa bình trên bảng và yêu cầu HS động não suy nghĩ để trả lời câu hỏi “Thế nào là hòa bình” - HS suy nghĩ và trả lời. GV viết lên bảng - HS tổng hợp ý kiến - Quản ca bắt nhịp bài hát tiếng chuông và ngọn cờ hòa bình. 2. Kết nối: 19 HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của hòa bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc. - GV chia lớp thành các nhóm (3 hoặc 6 nhóm) và yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau: ‘Hòa bình có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển tình hữa nghị giữa các dân tộc?” - HS thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận lên giấy A0 - GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận thảo cách sau: các nhóm sẽ lần lượt trao đổi sản phẩm cho nhau, mỗi nhóm khi nhận được sản phẩm của nhóm bạn sẽ đoc kết quả thảo luận của nhóm bạn và đánh dấu, gạch chân, đặt dấu hỏi bên cạnh những ý nào mà nhóm mình thấy chưa hiểu, muốn làm rõ, đồng thời bổ sung thêm các ý kiến khác (nếu cần) bằng bút mực khác màu, cứ thế các nhóm xoay vòng cho đến khi sản phẩm quay trở về nhóm ban đầu - Người điều khiển tổ chức cho các nhóm trao đổi về những ý kiến vừa được bổ súng bằng cách mỗi nhóm sẽ nêu lên những ý kiến mà nhóm bạn đã bổ sung cho mình, sau đố trao đổi xem có nhất trí với các ý kiến đó không, tại sao. - Sau khi các nhóm đã trao đổi hết, người điều khiển tổng hợp các ý kiến và kết luận về ý nghĩa của hòa bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc. HĐ 2: Tìm hiểu về trách nhiệm của HS trong việc giữu gìn hòa bình - GV yếu cầu 3 HS lập thành nhóm 3 người và trong 10 phút thảo luận về trách nhiệm của HS trong việc giữ gìn hòa bình. - Sau 10 phút thảo luận, các em chọn 3 ý để trình bày với cả lớp. Mỗi nhóm sẽ cử 1 em lên trình bày về 3 ý nói trên - Đại diện các nhóm trình bày, GV ghi lên bảng các ý kiến của từng nhóm. - GV tổng hợp ý kiến cảu các nhóm và nhấn mạnh đến trách nhiệm của thanh niên HS trong việc thực hiện hòa bình bằng những hành động cụ thể, thiết thực 3. Thực hành HĐ 3 : Thảo luận - GV yêu cầu từng HS thực hành bằng cách viết bài luận về chủ đề hòa bình trong khoãng thời gian 10 phút - Sau khi các HS đã hoàn thành bài luận, GV mời 1 số em lên bảng chia sẻ về kết quả bài viết. Khuyến khích các em thuyết trình mà không cần sử dụng đến bài đã viết trên giấy. - GV mời các HS trong lớp nhận xét về bài thuyết trình của bạn - GV động viên, khuyến khích các bạn vừa lên thuyết trình 4. Vận dụng a. Nhận xét giờ học. - GV yêu cầu HS về nhà áp dụng những gì đã tipế thu được ở buổi sinh hoạt hôm nay, nhấn mạnh rằng việc giữ gìn hòa bình là nhiệm vụ của các em, nó phải được thực hiền ở mọi lúc mọi nơi - Kết thúc hoạt động GV đánh giá chung về kết quả đạt được sau hoạt động này (tình thần tham gia, các KNS đã thực hiện ...) b. Giao việc cho hoạt động sau: Phân công chuẩn bị cho hoạt động: VI Tư Liệu : Hòa bình 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan