Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Mẫu giáo nhỡ Giáo án mầm non chủ đề bé và người thân trong gia đình 2015 - 2016...

Tài liệu Giáo án mầm non chủ đề bé và người thân trong gia đình 2015 - 2016

.DOC
66
4159
96

Mô tả:

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HOÁ TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG TÂM ------ GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ: BÉ VỚI NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH ĐỘ TUỔI: 24-36 THÁNG LỚP: HOẠ MY 1 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HẰNG NĂM HỌC 2015 - 2016 CHỦ ĐỀ: BÉ VỚI NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH ( Thời gian thực hiện 5 tuần: Từ ngày 09/11 đến ngày 13 / 12 /2015). TỔ CHỨC THỰC HIỆN : Tuần 1 CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ (Thời gian thực hiện từ ngày 09 đến 13 / 11 / 2015). A, KÉ HOẠCH TUẦN: 1, Đón trẻ: * Yêu cầu: Cô niềm nở ân cần đốn trẻ vào lớp, cho trẻ chơi ở các góc, - T/c với trẻ về gia đình bé, về công việc của từng thành viên trong gia đình. VD: Gia đình con có những ai? Bố con tên gì, mẹ con tên gì?... * Chuẩn bị: -Cô đến sớm thông thoáng phòng học chuẩn bị đ/d đ/c ở các góc … * Hướng dẫn: - Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà. Hướng trẻ vào các góc chơi mà trẻ yêu thích, cô có thể cùng chơi với trẻ… 2, Thể dục sáng: bài “Tập với cờ”. * Yêu cầu:- Trẻ chú ý tập theo cô các động tác. - Hát thuộc lời bài hát, tập tốt và thành thạo vào cuối tuần. * Chuẩn bị: - Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học ), các động tác thể dục. * Hướng dẫn: * Khởi động : Cho trẻ làm đoàn tàu lên dốc, xuống dốc, vào ga và dàn thành 2 hàng để tập. *Trọng động: +ĐT1: Vẫy cờ (3-4 lần) ĐTN, 2 tay thả xuôi - Giơ cờ lên vẫy vẫy - Hạ tay xuống + ĐT2: Cắm cờ (3-4 lần) Cúi gõ cán cờ xuống đất về tư thế cơ bản. + ĐT3: (3-4 lần) - Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuống. Ngồi xổm gõ cán cờ xuống đất - Về tư thế cơ bản Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng làm chim bay .3, Hoạt động góc: Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị *HĐ1: Đàm thoại, giới Góc VĐ Bóng tròn to, Trẻ chơi - sân bãi, thiệu chủ đề chơi, nội một đoàn tàu, được cùng các trò dung chơi: -Cho trẻ “xúm xít” về dung dăng cô các t/c chơi… góc vận động để chơi dung dẻ. và chơi tốt T/c: “Bóng tròn to”.(2 vào cuối lần). tuần. Góc PTTV T/c nấu ăn, cho bé ăn, bán hàng, ru em ngủ. Trẻ biết giở tranh theo thứ tự, nhận biết được các hình trong tranh, biết đọc thơ, hát múaTran h, ảnh, bút màu, tranh vẽ chưa tô,,,Góc HĐVĐV Xem tranh ảnh, đọc thơ, kể chuyện, múa hát về gia đình,di màu… Góc NT Xếp bàn ghế, lắp ghép nhà cho gia đình bé,xâu vòng… - Trẻ biết cách chơi và biết giao lưu với các bạn trong nhóm Trẻ hứng thú chơi và biết cách chơi… Bộ đồ nấu ăn, búp bê, đồ dùng đồ chơi. -cô giới thiệu chủ đề chơi, nội dung trò chơi ở các góc. * HĐ2: Quá trình chơi: - Cô cho trẻ về góc chơi và chơi theo gợi ý hướng dẫn của cô. Đồ chơi lắp -Trong khi trẻ chơi cô đi đến từng góc chơi để ghép,hat hướng dẫn trẻ chơi và có xâu vòng thể nhập vai chơi với trẻ. VD: Góc PV: Các con đang chơi gì? Chơi như thế nào?... *HĐ3: Kết thúc buổi chơi: Cô đi đến từng góc chơi để nhận xét vai chơi, trò chơi và cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng. B. KẾ HOẠCH NGÀY: Thứ 2 / 09/11/ 2015. I, HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH VẬN ĐỘNG: BTPTC: tập với cờ VĐCB: Đi trong đường hẹp có bê vật trên tay TCVĐ: Quả bóng tròn. I, Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động “ Tập với cờ”, Biết đi trong đường hẹp có bê vật trên tay và chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô” 2. Kỹ năng: - Trẻ biết đi trong đường hẹp có bê vật trên tay một cách khéo léo 3. Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập... II, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ . vạch chuẩn, đồ vật để trẻ bê. III, Tổ chúc hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Khởi động: Cô và trẻ làm đoàn tàu vừa đi vùa hát bài - Trẻ khởi động cùng cô “Đoàn tàu nhỏ xíu” sau đó cho trẻ di nhanh, đi chậm, tàu lên dốc, xuống dốc về dàn 2 hàng tập thể dục *HĐ2: Trọng động: +BTPTC: “Tập với cờ)”. Cô giới thiệu tên bài tập. - Trẻ chú ý lắng nghe Cô làm mẫu cho trẻ quan sát , vừa làm vừa - Trẻ chú ý quan sát cô làm phân tích từng động tác mẫu - ĐT1: Vẫy cờ (3-4 lần) -Trẻ thực hiện cùng cô Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi -Giơ cờ lên vẫy vẫy - Hạ tay xuống. - ĐT2: Cắm cờ (3-4 lần) Cúi gõ cán cờ xuống đất, về tư thế cơ bản - ĐT3: (3-4 lần) - Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuống. Ngồi xổm, gõ cán cờ xuống đất Về tư thế cơ bản. + VĐCB: Đi trong đường hẹp có bê vật trên tay. - Cô giới thiệu tên bài hoạt động. - Cô làm mẫu lần 1 không phân tích động tác. - Trẻ chú ý quan sát - Lần 2 phân tích động tác: Trẻ thực hiện: - Cô mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện Từng cá nhân trẻ lên thực - Cô mời từng tốp lên thực hiện hiện - Cô bao quát sữa sai cho trẻ - Cuối cùng cô mời 1 trẻ lên thực hiện để cũng - Một trẻ lên thực hiện lại cố lại bài . Hỏi trẻ lại tên bài tập - Giáo dục trẻ: + TCVĐ: Quả bóng tròn. Cô nói cách chơi , cô chơi mẫu - Cô hướng dẫn trẻ chơi cùng cô 2 - 3 lần - Cô khuyến khích chơi vui. - Cô hỏi trẻ tên trò chơi - GD trẻ đoàn kết trong khi tập *Hồi tĩnh: cô và trẻ làm động tác chim mẹ , chim con rủ nhau kiếm mồi sau đó đi ra ngoài động tác - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát cô nói cách chơi - Trẻ hứng thú chơi TC cùng cô - Trẻ tập đoàn kết không xô đấy nhau - Trẻ đi hồi tỉnh cùng cô II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung quan sát - Quan sát : Gia đình bằng tranh ảnh - Trò chơi VĐ: Bống tròn to - Chơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt 1, Mục tiêu: Trẻ nhận biết và tên gọi của các thành viên trong gia đình, - Trẻ được ra ngoài chơi , hít thở không khí trong lành - Trò chơi vận động giúp trẻ rèn luyện sự khéo léo của các ngón tay 2, Chuẩn bị - Cô chuẩn bị một số tranh ảnh về gia đình, đồ chơi, trò chơi 3, Cách tiến hành: *Quan sát: Cô đưa tranh ảnh về các gia đình trẻ và hỏi: - Đây là tranh vẽ gì đây? - Trong tranh có những ai?... Giáo dục trẻ biết yêu quí những người trong gia đình mình +Trò chơi VĐ: Bóng tròn to. - Cô nói cách chơi - Cô chơi mẫu - Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần + Chơi tự do : Chơi với đu quay, cầu trượt. - Cô bao quát trẻ chơi đảm baỏ an toàn cho trẻ - Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết không xô đẩy nhau III , HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc VĐ: Bóng tròn to, - Góc thao tác vai: Trò chơi bế em, ru em ngủ, - Góc HĐVĐV : Xếp bàn ghế, xâu vòng. - Góc NT : di màu chân dung mẹ Yêu cầu : Trẻ chơi đúng vai chơi của mình , biết các thao tác chơi, đoàn kết, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi ở các góc... IV, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1,Ôn: Vận động: -BTPTC: Tập với cờ -VĐCB: Đi trong đường hẹp có bê vật trên tay - TCVĐ:Quả bóng tròn. 2 Làm quen bài mới : NBTN : Trò chuyện về gia đình bé 3.Trò chơi mới: Chi chi chành chành 4, Chơi theo ý thích : Cô bao quát trẻ chơi , đảm bảo an toàn cho trẻ * Vệ sinh - trả trẻ V, Đánh giá cuối ngày : - Trẻ vượt trội : - Trẻ chưa đạt Thứ 3/10/11/2015. I, HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH NBTN: Trò chuyện về gia đình bé. NDKH: ÂN I. Mục tiêu : 1, Kiến Thức : Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình và công việc của từng người. 2, Kĩ năng : Rèn cho trẻ phát âm rõ ràng, trẻ tự tin, mạnh dạn 3, Thái độ : Trẻ biết yêu mến những người thân trong gia đình và những người xung quanh.. II. Chuẩn bị : Tranh gia đình của bé III. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ cả nhà thương nhau” - Trẻ hát cùng cô. - các con vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời - Trong bài hát có ai? - Trẻ đàm thoại rõ ràng - Ngoài bố, mẹ ra, còn có nhiều người khác nữa. - Trẻ chú ý lắng nghe lời Hôm nay cô và các con cùng kể về gia đình của mình nhé. * HĐ2: Nhận biết tập nói + Giới thiệu bức tranh gia đình: - Chúng con nhìn xem cô có tranh gì đây? - Trẻ quan sát tranh - Bạn nào cho cô biết trong tranh có ai ?(ông, bà, - Trẻ trả lời bố, mẹ). - Trẻ hứng thú trả lời - Ông đang làm gì? - Bà đang làm gì?... -Từng tô, tốp phát âm + Đàm thoại cùng trẻ: cùng cô - Các con à, cô và các con đều có gia đình, trong gia đình thì có ông, bà, bố, mẹ và con cái.( Cho trẻ xem tranh gia đình có ông bà). - Các con nhìn xem trong bức tranh gia đình của bạn Trang, ai là người lớn tuổi nhất? - Ai nhỏ tuổi nhất trong gia đình? - Ông làm gì? Bố làm gì? - Anh, chị làm nghề gì? - Mỗi người trong gia đình đều có công việc riêng đúng không? Các con còn nhỏ phải đi học, đi học không khóc nhè, để bố, mẹ vui lòng. + Trẻ kể về gia đình mình: - Bạn nào xung phong kể về gia đình mình cho cả lớp nghe nào?(3-4 trẻ kể). - Cô hỏi: Bố con tên gì? Làm nghề gì? - Mẹ tên gì, làm nghề gì? Khuyến khích trẻ tự kể. -Bạn nào cũng có một gia đình thật vui vẻ đúng không nào? Vì vậy, chúng con phải biết vâng lời bố mẹ nhé.Ông ,bà , anh ,chị hôm sau cô cho lớp mình làm quen nhé - Ai cho cô biết vừa rồi cô cho các con kể về điều gì? * HĐ3: Kết thúc: Cho trẻ chơi vận động bài: Em đi chơi thuyền, nhạc và lời: Trần kiết Tường và ra ngoài. Trẻ hứng thú trả lời cùng cô. - Ông, - Em bé - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện theo cô - Trẻ trả lời \ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện cùng cô II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung quan sát - Quan sát : Gia đình bằng mô hình - Trò chơi VĐ: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt 1, Mục tiêu: Trẻ nhận biết và tên gọi của các thành viên trong gia đình, - Trẻ được ra ngoài chơi , hít thở không khí trong lành - Trò chơi vận động giúp trẻ rèn luyện sự khéo léo của các ngón tay 2, Chuẩn bị - Cô chuẩn bị một số tranh ảnh về gia đình, đồ chơi, trò chơi 3, Cách tiến hành: *Quan sát: Cô đưa tranh ảnh về các gia đình trẻ và hỏi: - Đây là tranh vẽ gì đây? - Trong tranh có những ai?... Giáo dục trẻ biết yêu quí những người trong gia đình mình +Trò chơi VĐ: Dung dăng dung dẻ. - Cô nói cách chơi - Cô chơi mẫu - Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần + Chơi tự do : Chơi với đu quay, cầu trượt. - Cô bao quát trẻ chơi đảm baỏ an toàn cho trẻ - Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết không xô đẩy nhau III , HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc VĐ:Đoàn tàu hỏa - Góc thao tác vai: Trò chơi nấu ăn , bán hàng -Góc HĐVĐV : Chơi với đồ chơi xếp ngôi nhà của bé, - Góc NT : Xem tranh ảnh về gia đình, đọc thơ kể chuyện , di màu gia đình IV, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1, Ôn: NBTN: Trò chuyện về gia đình bé NDKH: A N 2, Làm quen bài mới : Thơ: Yêu mẹ 3, Trò chơi: Tập tầm vông Cô nói cách chơi - Cô hướng dẫn trẻ hứng thú chơi cùng cô 4, Chơi theo ý thích : Cô bao quát trẻ chơi , đảm bảo an toàn cho trẻ * Vệ sinh - trả trẻ Thứ 4 / 11 / 11 /2015. I, HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐINH YÊU MẸ THƠ: I. Mục đích : 1, Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ “Yêu mẹ”, tên tác giả và đọc thuộc bài thơ. Trẻ hiểu nội dung bài thơ. 2, Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đọc thơ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3, Thái độ: - Trẻ biết yêu mến những người thân trong gia đình. II, Chuẩn bị: - Tranh thơ: “yêu mẹ ”, mô hình , máy tính… III, Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định: - Cô và trẻ hát bài “ Cô và mẹ"và cùng trẻ đi - Trẻ hứng thú hát cùng cô. thăm quan sa bàn mô hình gia đình nhà bạn - Trẻ đi thăm quan cùng cô Quỳnh Chi có nhà, ông, bà, bố, mẹ, chị và bạn. Mẹ bạn rất yêu bạn và bạn cũng rất yêu mẹ - Trẻ chú ý lắng nghe. mình đấy. - Thế các con có yêu thương mẹ của mình - Có ạ. không? * HĐ 2 : Thơ: “Yêu mẹ”. - Có một bài thơ rất hay cũng nói về tình yêu - Trẻ lắng nghe thương của mẹ dành cho con và tình yêu của con dành cho mẹ . Bây giờ cô mời tất cả các con cùng lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé. - Cô đọc bài thơ lần 1, đọc diễn cảm. - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên bài thơ “Yêu mẹ” của tác giả “Nguyễn Bao”. Để bài thơ hay hơn, sinh động và hấp dẫn hơn cô mời tất cả các con cùng hướng mắt lên màn hình để lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa. Trẻ quan sát tranh. - Giảng nội dung bài thơ “yêu mẹ”: Cô vừa đọc - Trẻ chú ý lắng nghe. cho các con nghe bài thơ: “yêu mẹ”. Bài thơ nói về tình yêu thương của mẹ đối với các con: Dậy sớm để thổi cơm, mua thịt cá chuẩn bị cho bữa ăn trưa sau đó mẹ mới đi làm. Tuy vất vả nhưng mẹ vẫn yêu thương các con, các bạn nhỏ cũng yêu thương mẹ nên được mẹ yêu đấy. + Đàm thoại cùng trẻ: - Trẻ trả lời: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Yêu mẹ - Mẹ đi làm từ lúc nào? - Từ sáng sớm -Mỗi sáng thức dậy, mẹ thường làm những công việc gì? - Dậy thổi cơm, mua thịt cá - Em bé được mẹ làm gì? - Mẹ thơm vào má - Em bé đối với mẹ như thế nào? - Yêu mẹ lắm + Giảng từ khó: “ Kề má”và cho trẻ đọc.(1 trẻ, -Trẻ lắng nghe và đọc từ cả lớp). khó. - Cô đọc thơ lần 3: Kết hợp xem tranh. - Quan sát và lắng nghe * HĐ 3: “ Dạy trẻ đọc thơ”. Các con rất giỏi, bây giờ cô mời các đội cùng thể hiện xem đội nào đọc thơ hay nhất - Cô mời cả lớp đọc cùng cô (2 lần) Cả lớp đọc thơ cùng cô. - Từng đội đọc thơ cùng cô. (sửa sai cho trẻ) - Từng đội đọc thơ cùng cô. - Từng nhóm đọc thơ, ( bạn trai, bạn gái…) -Từng nhóm đọc, - cá nhân đọc thơ cùng cô. (Kết hợp với màu - cá nhân đọc thơ. sắc…) (Trong khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Cả lớp thi đua với nhau đọc lại bài thơ lần nữa - Cả lớp đọc lại bài thơ. - Vừa rồi cô cho lớp mình đọc bài thơ gì? - “ Yêu mẹ”. - Cô nhắc lại tên bài thơ cho trẻ nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe +GD: Các con phải ngoan ngoãn vâng lời mẹ, - Trẻ lắng nghe. đi chơi phải xin phép mẹ, đi học không khóc nhè, vâng lời cô, yêu thương bạn bè để bố mẹ vui lòng nhé. * HĐ4: Kết thúc: Hát: “Mẹ yêu không nào”. - Trẻ hứng thú hát cùng cô. II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung quan sát - Quan sát : Đồ dùng trong gia đình - Trò chơi VĐ:Thăm nhà búp bê - Chơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt 1, Mục tiêu: Trẻ nhận biết và tên gọi của các đồ dùng trong gia đình. có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Trẻ được ra ngoài chơi , hít thở không khí trong lành - Trò chơi vận động giúp trẻ rèn luyện sự khéo léo của các ngón tay 2, Chuẩn bị - Cô chuẩn bị một số đồ dùng trong gia đình, trò chơi vận động... 3, Cách tiến hành: + Quan sát đồ dùng đồ trong gia đình: cái quạt - Cô đưa đồ dùng ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Đây là cái gì đây? - Nó dùng để làm gì? - Nó có màu gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận +Trò chơi: thăm nhà búp bê. - Cô nói cách chơi - Cô chơi mẫu - Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần + Chơi tự do : Với đu quay, cầu trượt - Cô bao quát trẻ chơi đảm baỏ an toàn cho trẻ - Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết không xô đẩy nhau III, HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc VĐ: Thăm nhà búp bê. - Góc thao tác vai: Trò chơi nấu bột, cho bé ăn - Góc HĐVĐV : xếp ngôi nhà cho bé - Góc NT : Xem tranh ảnh về gia đình D, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1, Ôn : Thơ: yêu mẹ 2, Làm quen bài mới: NBPB: Số lượng một, nhiều 3, Hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi vào các góc - Trẻ hứng thú nhặt các đồ chơi ở ngoài đưa vào các góc để gọn gàng ngăn nắp theo yêu cầu của cô * Chơi tự do - Vệ sinh - Trả trẻ Thứ 5 / 12 / 11 / 2015. I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH HĐVĐV : Nhận biết phân biệt: Số lượng một- nhiều I, Mục tiêu: 1. Kiến thúc : Trẻ nhận biết và phân biệt được số lượng một và nhiều 2. Kĩ năng: - Phát triển tư duy cho trẻ, trẻ phân biệt được tranh đâu một người, tranh đâu nhiều người. - Trẻ chơi được các trò chơi cùng cô. 3. Thái độ: Trẻ hào hứng hoạt động và yêu quí những người thân xunh quanh mình. II, Chuẩn bị:  Của cô: Tranh ảnh, mô hình người có số lượng: Một- nhiều -Rổ đựng lô tô một người và lô tô nhiều người (2-3) người. Tranh hướng dẫn “Bé làm quen với toán”, bút sáp và bảng để treo bài. * Của trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ đựng lô tô: một người- nhiều người, vở làm quen với toán, bút sáp. Bàn ghế của trẻ. III, Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Ổn định tổ chức – gây hứng thú: Hôm nay bạn Thùy Trang có mời lớp mình đến - Trẻ chú ý lắng nghe chơi với gia đình bạn . Bây giờ cô cùng các con đến thăm gia đình bạn nào. Đến nơi rồi các bạn cùng chào mẹ bạn đi nào: -Chúng cháu chào bác ạ. - Cả lớp chào - Các con nhìn xem: Nhà bạn Trang có ai đây? - Trẻ trả lời: Mẹ. - Bạn có mấy mẹ? - Một mẹ. - Nhà bạn có mấy người con? - Một con. À đúng rồi, gia đình nhà bạn Thùy Trang chỉ có Trẻ lắng nghe một mẹ và một con thôi nhưng mẹ con nhà bạn hết mực yêu thương nhau đấy. Thế các con có yêu thương mẹ của mình - Có ạ. không? - Bây giờ các con chào bác để về lớp học nào?. - Trẻ về chỗ ngồi. * HĐ2: Nội dung: * Nhận biết phân biệt “Một- nhiều”. Cô dẫn dắt vào bài: Ở trong gia đình nọ có một - Trẻ lắng nghe và quan sát người mẹ sinh được nhiều người con rất xinh đẹp và ngoan ngoãn. Mẹ con họ rất yêu thương nhau và sống thật hạnh phúc. ( cô lần lượt đưa mô hình mẹ và các con ra cho trẻ quan sát). Bây giờ cô mời các con nhìn xem có những ai nhé. - Cô đưa mô hình về mẹ ra cho trẻ quan sát Trẻ quan sát và trả lời: - Cô hỏi trẻ : Ai đây? - Mẹ - Ổ đây có mấy mẹ? .-Một mẹ. - Cho trẻ nhắc lại: “Một mẹ”. - Cả lớp nhắc lại: Một mẹ + Cô đưa mô hình 2- 3 người con để trẻ quan - Trẻ quan sát sát. - Cô hỏi trẻ: Mẹ sinh được mấy người con? - Một, hai, ba. Tất cả 3 người - Các con đếm hộ cô nào: con. Cô giải thích: Từ 2 người trở lên còn gọi là nhiều đấy. Gia đình này cũng chỉ có một mẹ nhưng lại có nhiều người con sống chung với nhau đấy. - Cô cho trẻ nhắc lại : “nhiều người”. Cả lớp mình rất giỏi, cô sẽ thử tài lớp mình để xem các bạn có giỏi hơn không nhé. *Củng cố ôn luyện: T/c1: “ Thi xem ai nhanh” Cô nói cách chơi, luật chơi và cô chơi mẫu: + Cô giơ hình một mẹ lên: Cho trẻ nhắc lại từ: “Một”. + Cô giơ hình nhiều người con: Cho trẻ nhắc lại: “Nhiều”. - Lần 2: Cô nói: “Một mẹ” “ Nhiều con”. - Phát rổ lô tô cho trẻ thực hiện. Các con rất thông minh nên cô lại thử tài lớp mình lần nữa nhé. -T/C 2: “ Tìm đúng nhà”. - Cô giới thiệu trò chơi, nêu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi. - Cô có 2 cái nhà, một cái có hình ảnh một người và một cái có hình ảnh nhiều người. Cô phát cho mỗi trẻ 1 lô tô trong đó có một người hoặc nhiều người. Cô cho trẻ vừa đi vừa hát cô và mẹ. - Khi cô ra hiệu các con hãy về nhà đúng nhà của mình. - Lần 2 cô cho trẻ đổi lô tô cho nhau và chơi như trên. - Trẻ lắng nghe. - Nhiều người.( cả lớp) - Trẻ tìm lô tô tương ứng. - “ Một” - Tìm lô tô tương ứng - “ Nhiều” Trẻ giơ tranh theo yêu cầu của cô. - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô - Trẻ quan sát và làm theo hướng dẫn của cô. - Trẻ về đúng nhà có ký hiệu số người giống lô tô trên tay trẻ. - Trẻ làm theo hướng dẫn của cô. GD: Trẻ ngoan ngoãn và biết vâng lời mẹ, lời - Trẻ lắng nghe cô và đoàn kết với bạn bè. * HĐ3: Kết thúc: cô cho trẻ hát bài: “Em búp - Trẻ hát theo bê”. II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung quan sát - Quan sát : Các thành viên trong gia đình - Trò chơi VĐ: Bóng tròn to - Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài trời. 1, Mục tiêu: Trẻ nhận biết và tên gọi được các thành viên trong gia đình - Trẻ được ra ngoài chơi , hít thở không khí trong lành - Trò chơi vận động giúp trẻ rèn luyện sự khéo léo 2, Chuẩn bị - Cô chuẩn bị tranh ảnh hoặc mô hình các thành viên trong gia đình mình 3. Cách tiến hành: + Quan sát các thành viên trong gia đình - Cô đưa tranh ảnh hoặc mô hình các thành viên trong gia đình ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Đây là tranh vẽ gì đây? -Trong tranh có những ai nào?... - Giáo dục trẻ biết yêu quí các thành viên trong gia đinh mình +Trò chơi: Bóng tròn to. - Cô nói cách chơi - Cô chơi mẫu - Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần + Chơi tự do : Với đồ chơi ngoài trời. - Cô bao quát trẻ chơi đảm baỏ an toàn cho trẻ - Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết không xô đẩy nhau III , HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc VĐ: bóng tròn to. Góc thao tác vai: Trò chơi nấu ăn , . -Góc HĐVĐV : Chơi xâu vòng, -Góc NT : Xem tranh ảnh về các thành viên trong gia đình ,* Yêu cầu: Trẻ chơi thành thạo trò chơi, biết giao lưu với các bạn trong nhóm chơi, đoàn kết với bạn bè… IV,HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1,Ôn: NBPB: Số lượng một- nhiều. 2, Làm quen bài mới: ÂM NHẠC: Nghe hát: “Cháu yêu bà VĐTN : Đi một hai. 3, Trò chơi: “ Chiếc túi kì lạ” *Chơi tự do ( cô bao quát trẻ chơi , đảm bảo an toàn cho trẻ ) * Vệ sinh - Trả trẻ. Thứ 6 / 13 /11 /2015. I: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH ÂM NHẠC: Nghe hát: Cháu yêu bà “ TT”. VĐTN: Đi một hai I . Mục Tiêu : a. Kiến thức: - Trẻ nhận ra giai điệu bài hát, hứng thú lắng nghe cô hát bài hát “ Cháu yêu bà”và biết vận động nhịp nhàng với cô bài “Đi một hai”. b. Kỹ năng: - Trẻ nhận ra giai điệu bài hát, vận động được nhịp nhàng cùng cô các động tác từ đầu đến cuối bài hát c. Thái độ: - Trẻ yêu thích bài hát, biết yêu thương kính trọng bà và những người xung quanh... II, Chuẩn bị: - Băng đĩa,Đàn, III, Tổ chức hoạt động: Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định tổ chức. - Cho trẻ đọc bài thơ “ Yêu mẹ” - Trẻ đọc cùng cô. - Hỏi trẻ tên bài thơ? - Trẻ trả lời. *Giáo dục: - Trẻ lắng nghe. * HĐ 2: Nghe hát: “ Cháu yêu bà” -Các con ơi , hôm nay là ngày sinh nhật của bà -Trẻ lắng nghe đấy, chúng mình cùng đem quà đến để tặng bà nhé! Chúng mình cùng vòng tay để chào bà nào? - Chúng cháu chào bà ạ - Cô hát bài hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát -Trẻ lắng nghe cô hát - Hát lần 2 : kết hợp điệu bộ minh họa. - Trẻ lắng nghe và quan sát - Hỏi trẻ tên bài hát - Cháu yêu bà - Cô giảng nội dung bài hát. -Trẻ lắng nghe - Cô hát lần 3 khuyến khích trẻ hát cùng. - Cho cả lớp hát và làm điệu bộ minh họa cùng - cả lớp hát và làm điệu bộ cô (2-3 lần). cùng cô “2-3 lần” - Cô hát lại bài hát lần nữa. - Tổ, nhóm, cá nhân hát - Hỏi trẻ tên bài hát. - cả lớp hát lại cùng cô - Giáo dục: Trẻ lắng nghe * HĐ 3 : VĐTN : “Đi một hai” - Cô giới thiệu tên bài vận động và tác giả. - Cả lớp lắng nghe cô hát - Cô làm mẫu các động tác: vừa làm vừa phân và chơi mẫu tích các động tác, sau đó hướng dẫn trẻ cùng làm. - Trẻ quan sát cô làm - Cô mời cả 3 tổ đứng lên cùng hát và vận động -cả 3 tổ đứng lên cùng hát bài hát “Đi một hai” nào. và vận động . - Mỗi tổ vận động 1 lần, nhóm, cá nhân cùng vận - Tổ, nhóm, cá nhân cùng động. vận động. Trong khi trẻ vận động, cô động viên khuyến khích trẻ vận động. - Giáo dục trẻ: -Trẻ lắng nghe * Kết thúc: - Cuối cùng cô cho cả lớp nghe qua băng bài hát: - Nghe lại bài chau yêu bà “Cháu yêu bà” củng cố lại bài. qua băng để củng cố bài : - Cô cho trẻ hát và đi ra ngoài... “Cáu yêu bà” và ra ngoài. II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung quan sát - Quan sát : Các thành viên trong gia đình qua tranh, ảnh - Trò chơi VĐ: Bóng tròn to - Chơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt 1, Mục tiêu: Trẻ nhận biết và tên gọi được các thành viên trong gia đình qua tranh, ảnh và biết yêu quí , nghe lời - Trẻ được ra ngoài chơi , hít thở không khí trong lành - Trò chơi vận động giúp trẻ rèn luyện sức khỏe cho bản thân 2, Chuẩn bị - Cô chuẩn bị một số tranh, ảnh về các thành viên trong gia đình - Trò chơi vận động và các đồ chơi ngoài trời. 3, Cách tiến hành: + Quan sát tranh, ảnh các thành viên trong gia đình: Cô đưa tranh, ảnh ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Đây là cái gì đây? - Trong tranh vẽ ai? - Các con gọi là gì nào? - Tương tự với các thành viên khác - Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng những người trong gia đình mình +Trò chơi: Bóng tròn to. - Cô nói cách chơi - Cô chơi mẫu - Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần + Chơi tự do : Chơi với đu quay, cầu trượt. - Cô bao quát trẻ chơi đảm baỏ an toàn cho trẻ - Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết không xô đẩy nhau III , HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc VĐ: Dung dăng dung dẻ. - Góc thao tác vai: Trò chơi nấu ăn, bế em, cho em ăn. - Góc HĐVĐV : Chơi xếp ngôi nhà cho bé, xâu vòng - Góc NT : Xem tranh ảnh về các thành viên trong gia đình. IV, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1, ÔN : ÂM NHẠC: Nghe hát: “Cháu yêu bà” (TT). VĐTN: Đi một hai. 2, Biểu diễn văn nghệ vui chung cuối tuần 3,Chơi vận động : Dung dăng dung dẻ - Cô nói cách chơi , cô hưỡng dẫn trẻ chơi cùng cô - GD trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy lẫn nhau * Chơi tự do - Vệ sinh - Trả trẻ V, Đánh giá cuối ngày : - Trẻ vượt trội : - Trẻ chưa đạt --------------------------------------------------------------------------------------- TỔ CHỨC THỰC HIỆN : Tuần 2. CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ (Thời gian thực hiện từ ngày 16 đến 20 / 11 / 2015). A, KÉ HOẠCH TUẦN: 1, Đón trẻ: * Yêu cầu: Cô niềm nở ân cần đốn trẻ vào lớp, cho trẻ chơi ở các góc, - T/c với trẻ về gia đình bé, về công việc của từng thành viên trong gia đình. VD: Gia đình con có những ai? Bố con tên gì, mẹ con tên gì?... * Chuẩn bị: -Cô đến sớm thông thoáng phòng học chuẩn bị đ/d đ/c ở các góc … * Hướng dẫn: - Cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà. Hướng trẻ vào các góc chơi mà trẻ yêu thích, cô có thể cùng chơi với trẻ… 2, Thể dục sáng: bài “Tập với gậy”. * Yêu cầu:- Trẻ chú ý tập theo cô các động tác. - Hát thuộc lời bài hát, tập tốt và thành thạo vào cuối tuần. * Chuẩn bị: - Sân trường khô thoáng, rộng, sạch sẽ ( nếu trời mưa tập trong lớp học ), các động tác thể dục, gậy thể dục cho cô và trẻ. * Hướng dẫn: * Khởi động : Cho trẻ làm đoàn tàu lên dốc, xuống dốc, vào ga và dàn thành 2 hàng để tập. *Trọng động: +ĐT1: TTCB: ĐTN: 2 tay cầm 2 đầu gậy thả xuôi, 1, cầm gậy giơ lên cao, mắt nhìn theo gậy, cố gắng kiễng cao chân. 2, Về tư thế cơ bản. (tập 4 lần). + ĐT2: TCB: Ngồi trên sàn 2 chân duỗi thẳng, 2 tay cầm 2 đầu gậy đặt trên đùi. 1, Cúi người đẩy gậy tới bàn chân. 2, Về tư thế cơ bản của động tác 1. + ĐT3: Tay phải vác gậy để lên vai , tay trái vung mạnh, chân bước cao, giậm chân tại chỗ (như chú bộ đội). Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng làm chim bay 3. Hoạt động góc: Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị *HĐ1: Đàm thoại, giới Góc VĐ Lái ô tô, trời Trẻ chơi - sân bãi, thiệu chủ đề chơi, nội nắng,trời mưa, được cùng các trò dung chơi: -Cho trẻ “xúm xít” về dungdăng cô các t/c chơi… góc vận động để chơi dung dẻ. và chơi tốt T/c: “Trời nắng, trời vào cuối mưa”.(2 lần). tuần. Góc TTV T/c nấu ăn, cho bé ăn, bế em, ru em ngủ. Góc Xếp bàn ghế, HĐVĐV lắp ghép nhà cho bé, xâu vòng… Góc NT Xem tranh ảnh, đọc thơ, kể chuyện, múa hát về gia đình,di màu… - Trẻ biết cách chơi và biết giao lưu với các bạn trong nhóm Trẻ hứng thú chơi và biết cách chơi… Trẻ biết giở tranh theo thứ tự, nhận biết được các hình trong tranh, biết đọc thơ, hát múa Bộ đồ nấu ăn, búp bê, đồ dùng đồ chơi. Đồ chơi lắp ghép,hat xâu vòng Tranh, ảnh, bút màu, tranh vẽ chưa tô,,, -cô giới thiệu chủ đề chơi, nội dung trò chơi ở các góc. * HĐ2: Quá trình chơi: - Cô cho trẻ về góc chơi và chơi theo gợi ý hướng dẫn của cô. -Trong khi trẻ chơi cô đi đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ chơi và có thể nhập vai chơi với trẻ. VD: Góc PV: Các con đang chơi gì? Chơi như thế nào?... *HĐ3: Kết thúc buổi chơi: Cô đi đến từng góc chơi để nhận xét vai chơi, trò chơi và cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng. B. KẾ HOẠCH NGÀY: Thứ 2 / 16/11/ 2015. I, HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH VẬN ĐỘNG: BTPTC: Tập với gậy VĐCB: Chạy theo hướng thẳng TCVĐ: Đoàn tàu hỏa. I, Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động “ Tập với gậy”, Biết chạy theo hướng thẳng và chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô” 2. Kỹ năng: - Trẻ biết chạy theo hướng thẳng một cách khéo léo 3. Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , đoàn kết trong khi tập... II, Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ . vạch xuất phát, đích. III, Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Khởi động: Cô và trẻ làm đoàn tàu vừa đi vùa hát bài - Trẻ khởi động cùng cô “Đoàn tàu nhỏ xíu” sau đó cho trẻ di nhanh, đi chậm, tàu lên dốc, xuống dốc về dàn 2 hàng tập thể dục *HĐ2: Trọng động: +BTPTC: “Tập với gậy”. Cô giới thiệu tên bài tập. - Trẻ chú ý lắng nghe Cô làm mẫu cho trẻ quan sát , vừa làm vừa - Trẻ chú ý quan sát cô làm phân tích từng động tác mẫu -ĐT1: TTCB: ĐTN: 2 tay cầm 2 đầu gậy thả -Trẻ thực hiện cùng cô xuôi. 1, Cầm gậy giơ lên cao, mắt nhìn theo gậy, cố gắng kiễng cao chân. 2, Về tư thế cơ bản.(tập 4 lần). - ĐT2: TTCB: Ngồi trên sàn, 2 chân duỗi thẳng, 2 tay cầm 2 đầu gậy đặt trên đùi. 1, Cúi người đẩy gậy tới bàn chân. 2, Về tư thế cơ bản.( tập 3 lần). - ĐT3: Tay phải vác gậy để lên vai, tay trái vung mạnh, chân bước cao, giậm chân tại chỗ (như chú bộ đội). + VĐCB: Chạy theo hướng thẳng. - Cô giới thiệu tên bài hoạt động. - Trẻ chú ý quan sát - Cô làm mẫu lần 1 không phân tích động tác. - Lần 2 phân tích động tác: Trẻ thực hiện: - Cô mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện Từng cá nhân trẻ lên thực - Cô mời từng tốp lên thực hiện hiện - Cô bao quát sữa sai cho trẻ - Cuối cùng cô mời 1 trẻ lên thực hiện để cũng cố lại bài . Hỏi trẻ lại tên bài tập - Giáo dục trẻ: + TCVĐ: Đoàn tàu hỏa. Cô nói cách chơi , cô chơi mẫu - Cô hướng dẫn trẻ chơi cùng cô 2 - 3 lần - Cô khuyến khích chơi vui. - Cô hỏi trẻ tên trò chơi - GD trẻ đoàn kết trong khi tập *Hồi tĩnh: cô và trẻ làm động tác chim mẹ , chim con rủ nhau kiếm mồi sau đó đi ra ngoài - Một trẻ lên thực hiện lại động tác - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát cô nói cách chơi - Trẻ hứng thú chơi TC cùng cô - Trẻ tập đoàn kết không xô đấy nhau - Trẻ đi hồi tỉnh cùng cô II, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung quan sát - Quan sát : Gia đình của bé bằng tranh ảnh - Trò chơi VĐ: Bóng tròn to - Chơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt 1, Mục tiêu: Trẻ nhận biết và tên gọi của các thành viên trong gia đình, - Trẻ được ra ngoài chơi , hít thở không khí trong lành - Trò chơi vận động giúp trẻ rèn luyện sự khéo léo của các ngón tay 2, Chuẩn bị - Cô chuẩn bị một số tranh ảnh về gia đình của bé, đồ chơi, trò chơi 3, Cách tiến hành: *Quan sát: Cô đưa tranh ảnh về các gia đình trẻ và hỏi: - Đây là tranh vẽ gì đây? - Trong tranh có những ai?... Giáo dục trẻ biết yêu quí những người trong gia đình mình +Trò chơi VĐ: Bóng tròn to. - Cô nói cách chơi - Cô chơi mẫu - Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần + Chơi tự do : Chơi với đu quay, cầu trượt. - Cô bao quát trẻ chơi đảm baỏ an toàn cho trẻ - Giáo dục trẻ Chơi đoàn kết không xô đẩy nhau III , HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc VĐ: Lái ô tô, - Góc thao tác vai: Trò chơi bế em, ru em ngủ, - Góc HĐVĐV : Xếp bàn ghế, xâu vòng. - Góc NT : Đọc thơ “Yêu mẹ”, di màu chân dung mẹ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan