Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án phụ đạo 10 - kỳ II...

Tài liệu Giáo án phụ đạo 10 - kỳ II

.DOC
24
61
66

Mô tả:

Giáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ IIGiáo án phụ đạo 10 - kỳ II
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: Chuyên đề 1 XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1, Kiến thức. - Giúp cho học sinh củng cố lại, hiểu sâu hơn kiến thức đã học ở phần Xã hội nguyên thủy 2, Thái độ. - Sau bài học học sinh có thái độ học tập nghiêm túc đặc biệt là thái độ tự học, tự tìm hiểu kiến thức bổ trợ cho bài học. 3, Kỹ năng. - Rèn kỹ năng tái hiện kiến thức. - Rèn luyện kỹ năng tìm tòi, mổ xẻ kiến thức để bổ trợ cho kiến thức cơ bản đã được học trên lớp II. CHUẨN BỊ 1, Đối với thầy. - giáo án, tài liệu tham khảo 2, Đối với trò - SGK, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1, Ổn định T/C 2. kiểm tra bài cũ 3. Dẫn dắt vào chuyên đề. 4, Nội dung bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM * Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể lớp. Gv: Gợi mở để học sinh tái hiện lại kiến thức lịch sử thế giới phần Xã hội Nguyên thủy. Hỏi: Em hãy nêu các mốc thời gian tiến hóa của loài người từ Vượn cổ thành người tinh khôn. Hs: Nhớ lại kiến thức Gv: Nhận xét và bổ sung. 1, Nguồn gốc loài người và quá trình chuyển biến từ Vượn cổ thành người Tối cổ, Người tinh khôn. * Thời gian: + Vượn cổ: + Người Tối cổ + Người tinh khôn. Hỏi: hãy nêu những nét đặc trưng về đời sống vật chất và quan hệ xã hội của Người tối cổ? Hs: Gv:Nhận xét và chốt ý * Đặc trưng về đời sống vật chất và quan hệ xã hội của Người tối cổ. - Vật chất: + Người tối cổ sử dụng công cụ đá cũ ( sơ kỳ) + Họ kiếm sống bằng lao động tập thể, bằng phương thức hái lượm và săn bắt. + Biết giữ lửa trong tự nhiên, tiến tới chế tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau. - Quan hệ xã hội: + Có quan hệ hợp quần: Có người đứng đầu, có phân công lao động giữa Nam và nữ, cùng chăm sóc con cái. + sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với nhau: gồm 5- 7 gđ. + Chưa có quy định xã hội nên gọi là bầy người Nguyên thủy. * Hoạt động 2: làm việc theo nhóm. Gv chia lớp thành 3 nhóm cùng thảo luận câu hỏi sau trong 5 phút rồi cử đại diện đứng lên trả lời, các nhóm khác bổ sung. Hỏi: Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn? Hs. dựa vào kiến thức đã học thảo luận và phân tích. Gv: Nhận xét và chốt ý * Điểm giống và khác nhau giữa người Tối cổ và người tinh khôn. - Giống: + Cả người tối cổ và người tinh khôn đều nằm trong giai đoạn của quá trình chuyển hóa từ vượn thành người và đã là người. + Đã biết ghè đẽo công cụ lao động bằng đá. + Đang sống trong xã hội nguyên thủy mà ở đó cuộc sống bấp bênh, thiếu thốn.. - Khác nhau: + Người tối cổ chưa loại bỏ hết dấu tích của Vượn trên người, còn người tinh khôn đã loại bỏ lớp lông vượn trên người và xh nhiều màu da khác nhau. + Người tối cổ sử dụng công cụ bằng đá thô sơ, chỉ ghè đẽo một mặt cho sắc và vừa với tay cầm, còn người tinh khôn đã biết ghè đẽo 2 rìa của mảnh đá làm cho nó gọn và sắc hơn và chế tạo ra nhiều công cụ lao động với chất liệu khác nhau. + Người tối cổ kiếm thức ăn bằng săn bắt và hái lượm, còn người tinh khôn kiếm sống bằng săn bắn và hái lượm, sau còn biết thuần dưỡng súc vật - trồng trọt và chăn nuôi + Người tối cổ sống thành từng bầy trong hang động , mái đá, còn người tinh khôn biết dựng lều, định cư ở nhiều địa điểm thuận lợi sau này còn hình thành hình thức " nhà cửa" * Hoạt động 3: Cá nhân và tập thể lớp. Hỏi: Nêu mối quan hệ trong xã hội nguyên thủy? vì sao tính cộng đồng trong xã hội nguyên thủy là " Nguyên tắc vàng" của con người lúc bấy giờ? HS: Gv: Nhận xét và bổ sung. 2, Mối quan hệ xã hội và "nguyên tắc vàng" của con người thời nguyên thủy. * Mối quan hệ xã hội: + Trong thời kỳ nguyên thủy con người " hợp tác lao động", hưởng thụ băng nhau và sự cộng đồng rất cao. + Trong lao động và hưởng thụ, người nguyên thủy không phân biệt đâu là quyền lợi, đâu là nghĩa vụ. mọi người đều hưởng thụ thnahf quả lao động như nhau. => Như vậy quan hệ xã hội nguyên thủy không chỉ hợp tác mà mọi của cải , mọi sinh hoạt được coi là chung. * "Nguyên tắc vàng". + Của cải làm ra chỉ đủ ăn , chưa có dư thừa để mà chiếm hữu. + Những tư liệu sản xuất như rừng, ruộng đất, ao hồ... lúc đó lại quá thừa tãi trong điều kiện lạc hậu , công cụ thô sơ, dân cư thưa thớt, nên người ta không có nhu cầu chiếm đất đai làm của riêng. + Do quan hệ huyết tộc. Mỗi thị tộc gồm có khoảng 10 gđ cùng huyết thống với nhau, sự cộng đồng trong thị tộc là thương yêu, đùm bọ. giúp đỡ nhau.... 5, Sơ kết bài học a) Củng cố: Gv nhấn mạnh trọng tâm của chuyên đề và trả lời câu hỏi thắc mắc của học sinh. b) Dặn dò: Về nhà các em tìm hiểu thêm về chuyên đề này và chuẩn bị tìm hiểu phần xã hội cổ đại. Ngày tháng năm 201.. Phê duyệt của chuyên môn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2: Chuyên đề 2 XÃ HỘI CỔ ĐẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1, Kiến thức. - Giúp cho học sinh củng cố lại, hiểu sâu hơn kiến thức đã học ở phần Xã hội Cổ đại 2, Thái độ. - Sau bài học học sinh có thái độ học tập nghiêm túc đặc biệt là thái độ tự học, tự tìm hiểu kiến thức bổ trợ cho bài học. 3, Kỹ năng. - Rèn kỹ năng tái hiện kiến thức. - Rèn luyện kỹ năng tìm tòi, so sánh, liên hệ phần lịch sử Cổ đại thế giới với lịch sử Cổ đại ở Việt Nam II. CHUẨN BỊ 1, Đối với thầy. - giáo án, tài liệu tham khảo 2, Đối với trò - SGK, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1, Ổn định T/C 2. kiểm tra bài cũ 3. Dẫn dắt vào chuyên đề. 4, Nội dung bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể lớp. - Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập. KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM I, Bài tập trắc nghiệm. II, Điều kiện tự nhiên và nền kinh tế Hỏi: Em hãy so sánh các quốc gia cổ đại Phương Đông với các Quốc gia Cổ đại Phương Tây theo các tiêu chí sau: 1) Khí hậu 2) Đất đai 3) Công cụ sản xuất 4) Ngành sản xuất 5) Lực lượng lao động chính. Hs Gv: Nhận xét và hướng dẫn học sinh so sánh tiêu chí so sánh Khí hậu Đất dai CC SX Ngành Sx LL sx PĐ PT Nóng ẩm, mưa nhiều Màu mỡ được các dòng sông bồi đắp phù sa Bằng tre, gỗ, đá Nông nghiệp trồng lúa nước Nông dân công xã Ấm áp, trong lành ít màu mỡ, khô cằn Bằng sắt Thủ công nghiệp Nô lệ Hỏi: Trình bày và phân tích những nét điển hình của thể chế dân chủ, chủ nô A ten. HS Gv: Nhận xét và bổ sung Hỏi: Quyền chuyên chế của nhà Vua được thể hiện như thế nào ở các quốc gia cổ đại Phương Đông. Hs: Gv: Nhận xét và phân tích. III, Thể chế chính trị. 1, Những nét điển hình của thể chế dân chủ, chủ nô A ten. Điển hình của thế chế dân chủ chủ nô A Ten: - Ở đây, cơ quan quyền lực cao nhất là Đại hội công dân. Tất cả nam giới từ 18 tuổi trở lên là công dân A ten và đc tham gia ĐH ( phải là chủ nô) - ĐH quyết định những vấn đề của nhà nước bằng biểu quyết theo đa số. - Người ta không chấp nhận Vua - có 50 phường , mỗi phường cử 10 người làm thành Hội đồng 500 người có vai trò như quốc hội, có nhiệm kỳ 1 năm. -Người ta bầu trong hội đồng 500 người lấy 10 người có nhiệm kỳ 1 năm đề điều hành công việc. - Hàng năm mội công dân họp một lần ở quảng trường, ai cũng được phát biểu và biểu quyết => bản chất của nền dân chủ này là nền dân chủ chủ nô. 2, Quyền chuyên chế của nhà Vua được thể hiện ở các quốc gia cổ đại Phương Đông. - Trong các quốc gia cổ đại phương Đông , đứng đầu nhà nước chuyên chế là Vua. - Ở Ai cập vua được gọi là Pharaon, lưỡng hà gọi là en xít.... - Vua được coi là con của thần hay thượng đế, được các thần linh cử xg để trị vì thiên hạ do vậy quyền lực của nhà vua là vô hạn. - Dưới vua là hệ thống quan lại giúp việc từ TƯ đến địa phương. Bộ máy này làm các việc như thu thuế, xây dựng các công trình công cộng,...và chỉ huy quân đội. 5, Sơ kết bài học a) Củng cố: Gv nhấn mạnh trọng tâm của chuyên đề và trả lời câu hỏi thắc mắc của học sinh. b) Dặn dò: Về nhà các em tìm hiểu thêm về chuyên đề này và chuẩn bị tìm hiểu phần xã hội phong kiến. Ngày tháng năm 201.. Phê duyệt của chuyên môn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3+ 4 Chuyên đề 3 XÃ HỘI PHONG KIẾN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1, Kiến thức. - Giúp cho học sinh củng cố lại, hiểu sâu hơn kiến thức đã học ở phần Xã hội Phong kiến. 2, Thái độ. - Sau bài học học sinh có thái độ học tập nghiêm túc đặc biệt là thái độ tự học, tự tìm hiểu kiến thức bổ trợ cho bài học. 3, Kỹ năng. - Rèn kỹ năng tái hiện kiến thức. - Rèn luyện kỹ năng tìm tòi, so sánh - Rèn kỹ năng trình bày vấn đề lịch sử II. CHUẨN BỊ 1, Đối với thầy. - giáo án, tài liệu tham khảo 2, Đối với trò - SGK, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1, Ổn định T/C 2. kiểm tra bài cũ 3. Dẫn dắt vào chuyên đề. 4, Nội dung bài học. * Tiết 1 ( Trung Quốc và Ấn Độ thời phong kiến) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể lớp. - Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập và bài tập trắc nghiệm nâng cao phần Trung Quốc và Ấn Độ thời phong kiến KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM I, Bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập lịch sử và bài tập trắc nghiệm nâng cao. 1, Trung Quốc thời phong kiến 2, Ấn Độ thời phong kiến II, Củng cố và nâng cao kiến thức 1) Sự hình thành xã hội phong kiến T Q - Hỏi: Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào? - HS - Giáo viên nhận xét và chốt ý Vào thế kỷ VIII -đến thế kỷ III TCN , diện tích sản xuất được mở rộng, năng xuất tăng => Xã hội có nhiều biến đổi, hình thành 2 giai cấp: + Địa chủ: Quan lại, những nông dân giàu + Nông dân bị phân hoá: Người giàu => Địa chủ Có ruộng đất => ND tự canh không có ruộng đất phải nhận ruộng đất của địa chủ và nộp tô => ND Lĩnh canh <=> Quan hệ bóc lột địa tô của Địa chủ với Nông dân lĩnh canh thay thế quan hệ bóc lột của quý tộc với nông dân công xã => XH Phong kiến được hình thành. 2, Tổ chức bộ máy Nhà nước phong kiến thời - Hỏi: Tổ chức bộ máy Nhà nước phong Tần - Hán ở Trung Ương và địa phương. kiến thời Tần - Hán và nhà Minh ở Trung Hoàng đế Ương và địa phương như thế nào?( Gv gọi 2 Hs lên bảng vẽ) - Hs: 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ bộ máy nhà Thừa tướng Thái uý nước, Hs khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học sinh so sánh 2 bộ máy nhà nước Các Các Các Các chức quan khác quan văn Quận ( Thái thú) Huyện Huyện quan võ chức quan khác Quận( Thái thú) Huyện Huyện 2, Bộ máy nhà nước Thời Minh. - Bộ máy Nhà nước phong kiến ngày càng tập quyền. Quyền lực ngày càng tập trung trong tay nhà vua. + Bỏ chức Thái uý và thừa tướng, vua nắm quân đội. + Lập ra sáu bộ do các quan thượng thư phụ trách từng bộ: Lễ, Binh, Hình,Công, lại, Hộ + Các bộ chỉ đạo trực tiếp các quan ở tỉnh. 3, Nội dung văn hóa truyền thống Ấn Độ - Hỏi: Nêu nội dung văn hóa truyền thống Ấn Độ? Việt Nam chịu ảnh gì ở văn hóa + Đạo Phật: Tiếp tục được phát triển truyền bá khắp Ấn Độ và truyền ra nhiều nơi. Kiến trúc Phật giáo truyền thống Ấn Độ. phát triển (Chuà Hang, tượng phật bằng đá). - Hs - GV: Nhận xét và bổ sung + Đạo Ấn Độ hay đạo Hinđu ra đời và phát triển với tín ngưỡng từ cổ xưa, tôn thờ nhiều thần thánh. Các công trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng với phong cách nghệ thuật độc đáo.. + Chữ viết: Có từ rất sớm, từ chữ đơn giản Brahmi đã nâng lên, sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ sanskrit ( chữ phạn) + Văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hinđu, mang tinh thần và triết lý Hinđu giáo rất phát triển. + Kiến trúc: Có các công trình kiến trúc, điêu khắc mang đậm tính tôn giáo. => Những giá trị và ý nghĩa đó làm cho văn hoá truyền thống Ấn Độ có giá trị vĩnh cửu. - Người Ấn Độ đã mang văn hoá, đặc biệt là văn hoá truyền thống truyền bá ra bên ngoài mà Đông Nam Á là ảnh hưởng rõ nét nhất. * Tiết 2. (Đông Nam Á thời phong kiến + Tây Âu thời hậu kỳ trung đại ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM * Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể lớp. - Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập và bài tập trắc nghiệm nâng cao phần Đông Nam Á thời phong kiến + Tây Âu thời hậu kỳ trung đại I, Bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập lịch sử và bài tập trắc nghiệm nâng cao. 1, Đông Nam Á thời phong kiến 2, Tây Âu thời hậu kỳ trung đại II, Củng cố và nâng cao kiến thức - Hỏi: Các quốc gia phong kiến Đông Nam 1. Sự hình thành và phát triển của các quốc Á được hình thành và phát triển nhất như gia phong kiến Đông Nam Á * Sự hình thành thế nào? - Hs: - Giáo viên nhận xét và chốt ý - Từ thế kỉ VII đến X, ở Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia phong kiến dân tộc như vương quốc Campuchia của người Khơme, các vương quốc cuả người Môn và người Miến ở Hạ lưu sông mê Nam, người Inđônêxia ở đả Xumatơra và Giava * Giai đoạn phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. - Từ khoảng nủa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kỳ phát triển nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á: + Indônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Môgiôpahit (1213 – 1527). + Trên bán đảo Đông Dương ngoài quốc gia Đại Việt, Chămpa, vương quốc Campuchia từ thế kỉ IX cũng bước vào thời kỳ Ăngco huy hoàng. + Trên lưu vực sông Iraoađi từ giữa thế kỉ XI, mở đầu hình thành và phát triển của vương quốc Mianma. *Thời kỳ suy thoái - Từ nửa sau thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX - Biểu hiện: + Nền kinh tế , chính trị khủng hoảng, + Các nước tư bản phương tây tìm cách xâm nhập vào các nước Đông Nam Á - Hỏi: Xã hội phong kiến Tây Âu hình thành như thế nào? - Hs - GV: Nhận xét và bổ sung 2. Xã hội phong kiến Tây Âu - Giữa thế kỷ IX các lãnh địa phong kiến Tây Âu ra đời, đây là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản trong thời kỳ phong kiến phân quyền. - Lãnh địa: là khu đất rộng, trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, sông đầm....trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, thôn xóm của nông nô. 5, Sơ kết bài học a) Củng cố: Gv nhấn mạnh trọng tâm của chuyên đề và trả lời câu hỏi thắc mắc của học sinh. b) Dặn dò: Về nhà các em tìm hiểu thêm về chuyên đề này và chuẩn bị tìm hiểu phần Việt Nam thời Nguyên Thủy đến thế kỷ X . Ngày tháng năm 201.. Phê duyệt của chuyên môn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5 + 6: Chuyên đề 4 VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN TK X I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1, Kiến thức. - Giúp cho học sinh củng cố lại, hiểu sâu hơn kiến thức đã học ở phần Việt Nam từ thời Nguyên thủy đến thế kỷ X. 2, Thái độ. - Sau bài học học sinh có thái độ học tập nghiêm túc đặc biệt là thái độ tự học, tự tìm hiểu kiến thức bổ trợ cho bài học. 3, Kỹ năng. - Rèn kỹ năng tái hiện kiến thức. - Rèn luyện kỹ năng tìm tòi, so sánh - Rèn kỹ năng trình bày vấn đề lịch sử II. CHUẨN BỊ 1, Đối với thầy. - giáo án, tài liệu tham khảo 2, Đối với trò - SGK, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1, Ổn định T/C 2. kiểm tra bài cũ 3. Dẫn dắt vào chuyên đề. 4, Nội dung bài học. * Tiết 1 ( Việt Nam thời nguyên thủy + Các quốc gia Cổ Đại trên đất nước Việt Nam) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM * Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể lớp. I, Bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập lịch - Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập trắc sử và bài tập trắc nghiệm nâng cao. nghiệm trong sách bài tập và bài tập trắc 1, Việt Nam thời Nguyên thủy nghiệm nâng cao phần Việt Nam thời 2, Các quốc gia Cổ đại trên đất nước Việt Nam nguyên thủy + Các quốc gia Cổ Đại trên đất nước Việt Nam. - Hỏi: Những bằng chứng nào chứng minh trên đất nước Việt Nam đã có người tối cổ sinh sống? - HS - Giáo viên nhận xét và chốt ý II, Củng cố và nâng cao kiến thức 1, Việt Nam thời Nguyên thủy * Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam. - Cách nay 30 -> 40 vạn năm, trên đất Việt Nam đã có Người tối cổ sinh sống (dấu vết tìm thấy ở Lạng Sơn (răng hóa thạch), Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước (công cụ ghè đẽo thô sơ). - Đặc điểm của Người tối cổ: Sống thành từng bầy, săn bắt thú rừng và hái lượm để sinh sống. 2, Các quốc gia Cổ đại trên đất nước Việt Nam * Bộ máy nhà nước của Quốc gia Văn Lang - Âu - Hỏi: Tổ chức bộ máy nhà nước VL- AL như thế nào? em có nhận xét gì về bộ máy này? HS Gv: Nhận xét và bổ sung - Liên hệ câu nói của Bác Hồ: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Lạc: - Kinh đô nhà nước Văn Lang: Bạch Hạc - Phú Thọ - Kinh đô nhà nước Âu Lạc: Cổ Loa ĐAHN *Tổ chức nhà nước: - Đứng đầu nhà nước Văn Lang là Vua Hùng,đứng đầu nhà nước Âu lạc là Thục An Dương Vương. -Dưới có lạc Hầu, lạc Tướng, - Đất nước chia làm 15 bộ do Lạc Tướng đướng đầu. - Dưới Bộ là các xóm, làng do Bồ chính đứng đầu . * Nhà nước Âu Lạc được mở rộng hơn về lãnh thổ so với Nhà nước Văn Lang, có quân đội mạnh, xây thành vững chắc và kiên cố. - Hỏi: Nêu những nét tiến bộ của nhà nước c. Xã hội: Âu Lạc so với Văn Lang? - Xã hội có 3 tầng lớp: Vua, quý tộc; dân tự do Hs: và Nô tì Gv: Nhận xét và phân tích - Giới thiệu thành Cổ Loa - Hỏi: Kết cấu xã hội VL - ÂL có những tầng lớp nào? *. Đời sống vật chất – tinh thần: - Vật chất. HS +Lương thực chính: gạo, khoai, sắn, thịt, cá, Gv: Nhận xét và chốt ý rau… - Hỏi: Đời sống vật chất và tinh thần cư + Tập quán: ở nhà sàn, nhuộm răng, ăn trầu, xâm dân Việt Cổ như thế nào? Em có nhận xét mình, thích dùng đồ trang sức. Thường ngày, nữ gì? mặc váy, nam đóng khố. Hs - Tinh thần: Gv: nhận xét và giới thiệu về đời sống VC + Tín ngưỡng: thờ thần linh, vật linh , thờ cúng và tinh thần của cư dân Việt cổ. ông bà tổ tiên, các vị anh hùng + Tục lệ cưới xin, ma chay, lễ hội phổ biến. => Đời sống vật chất và tinh thần phong phú, hòa nhập tự nhiên. * Tiết 2(Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc TK II TCN đến TK X) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể lớp. - Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập và bài tập trắc nghiệm nâng cao phần Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc TK II TCN đến TK X KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM I, Bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập lịch sử và bài tập trắc nghiệm nâng cao. 1, Chính sách đô hộ của phong kiến Phương Bắc. 2, Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc. II, Củng cố và nâng cao kiến thức 1. Chế độ cai trị : a. Tổ chức bộ máy cai trị: - Hỏi: Nêu chính sách cai trị của phong - Sau khi chiếm được Âu Lạc, Nhà triệu chia kiến phương Bắc? và nhận xét về chính nước ta thành quận và sáp nhập vào Trung Quốc. sách đó Tiếp đó các triều đại Hán, Tùy, Đường tiếp tục đặt ách cai trị lên nước ta. - Hs - Mục đích chung: xoá bỏ đất nước, dân tộc Việt, - Gv: Nhận xét và chốt ý + Mục đích chung: xoá bỏ đất nước, sát nhập Âu Lạc cũ vào lãnh thổ chúng. dân tộc Việt, sát nhập Âu Lạc cũ vào lãnh thổ chúng. + KT: thâm độc, tàn ác, nhắm hạn chế các cuộc nổi dậy của nhân dân ta + Văn hóa: đồng hóa văn hóa + Xã hội: Chính sách tàn bạo, nặng nề b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa: - Kinh tế: Thực hiện chính sách bóc lột cống nạp nặng nề, cướp đất lập đồn điền, độc quyền về muối và sắt. - Văn hóa: + Mở trường học dạy chữ Hán và truyền bá văn hóa Nho giáo, buộc nhân dân ta phải thay đổi phong tục tập quán theo người Hán. + Đưa người Hán ở lẫn với người Việt. - áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta. - Hỏi:Những chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đã tác động như thế nào đến xã hội Việt Nam ? - Hs - Gv: nhận xét và bổ sung 2.Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc - Hỏi: Nêu các phong trào đấu tranh của nhân dân ta từ tk II TCn đến tk X? - HS - GV: Nhận xét và bổ sung Ngày tháng năm 2011 Phê duyệt của chuyên môn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7 + 8: Chuyên đề 5 VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1, Kiến thức. - Giúp cho học sinh củng cố lại, hiểu sâu hơn kiến thức đã học ở phần Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV . 2, Thái độ. - Sau bài học học sinh có thái độ học tập nghiêm túc đặc biệt là thái độ tự học, tự tìm hiểu kiến thức bổ trợ cho bài học. 3, Kỹ năng. - Rèn kỹ năng tái hiện kiến thức. - Rèn luyện kỹ năng tìm tòi, so sánh - Rèn kỹ năng trình bày vấn đề lịch sử II. CHUẨN BỊ 1, Đối với thầy. - giáo án, tài liệu tham khảo 2, Đối với trò - SGK, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1, Ổn định T/C 2. kiểm tra bài cũ 3. Dẫn dắt vào chuyên đề. 4, Nội dung bài học. * Tiết 1 (Quá trình hình thành và phát triển của chế độ PK + Tình hình kinh tế ở các thế kỷ X- XV) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể lớp. - Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập và bài tập trắc nghiệm nâng cao phần phát triển của chế độ PK + Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XXV. KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM I, Bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập lịch sử và bài tập trắc nghiệm nâng cao. 1, Quá trình hình thành và phát triển của chế độ PK 2, Tình hình kinh tế ở các thế kỷ X- XV II, Củng cố và nâng cao kiến thức 1, Quá trình hình thành và phát triển của chế độ PK - Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê - Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần, Hồ - Hỏi: Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê và Lý , Trần, Hồ; và Lê sơ - Hs: Gv gọi 3 học sinh lên bảng vẽ sơ đồ - Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ bộ máy nhà nước. - Gv: Nhận xét và bổ sung và hướng dẫn HS so sánh ba bộ máy nhà nước. 2, Sự phát triển nông nghiệp ở nước ta thời Lý trần. - Diện tích đất ngày càng mở rộng nhò: + Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ sông lớn và ven biển. - Hỏi: Phân tích sự phát triển nông nghiệp + Các vua Trần khuyến khích các vương hầu nước ta dưới thời Lý, Trần? vì sao có sự quý tộc khai hoang lập điền trang. phát triển đó?. + Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại - HS đặt phép quân điền. - GV: Nhận xét và bổ sung - Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở mang. + Nhà Lý đã cho xây đắp những con đê đầu tiên. + 1248 Nhà Trần cho đắp đê quai vạc dọc các sông lớn từ đầu nguồn đến cửa biển. Đặt cơ quan: Hà đê sứ trông nom đê điều: - Các nhà nước Lý - Trần - Lê đều quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển của giống cây nông nghiệp. + Nhà nước cùng nhân dân góp sức phát triển nông nghiệp. + Chính sách của nhà nước đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển  đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, độc lập được củng cố. . Tiết 2: ( Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm ở các thế kỷ X- XV + Tình hình văn hóa ở các thế kỷ X- XV) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể lớp. - Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập và bài tập trắc nghiệm nâng cao phần Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm ở các thế kỷ X- XV và Tình hình văn hóa ở các thế kỷ X- XV - Hỏi: Em hãy phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên dưới thời Trần? - Hs - GV: Nhận xét và bổ sung KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM I, Bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập lịch sử và bài tập trắc nghiệm nâng cao. 1, Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm ở các thế kỷ X- XV 2, Tình hình văn hóa ở các thế kỷ X- XV II, Củng cố và nâng cao kiến thức 1, Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm ở các thế kỷ X- XV * ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần. - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại việt của đế chế Mông - nguyên bảo vệ được độc lập và toàn vẹn lãnh thổ. - Khẳng định sức mạnh của dân tộc ta, khẳng định tính tự cường chính đáng của dân tộc ta, củng cố niềm tin của nhân dân. * Nguyên nhân thắng lợi - Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, có sự đoàn kết giữa nhà trần và nhân dân. - Trong 3 lần kháng chiến nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. - Do cuộc kháng chiến có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn với sự lãnh đạo tài tình của các vua Trần và nhà quân sự Trần Quốc Tuấn. - Hỏi: Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo? - Hs - Gv: Nhận xét và bổ sung 2,Tình hình văn hóa ở các thế kỷ X- XV - Hỏi: Nêu tình hình văn hóa nước ta từ thế kỷ X - XV? - Hs - GV: Nhận xét và bổ sung. Ngày tháng năm 2011 Phê duyệt của chuyên môn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 9: Chuyên đề 6 VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1, Kiến thức. - Giúp cho học sinh củng cố lại, hiểu sâu hơn kiến thức đã học ở phần Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII . 2, Thái độ. - Sau bài học học sinh có thái độ học tập nghiêm túc đặc biệt là thái độ tự học, tự tìm hiểu kiến thức bổ trợ cho bài học. 3, Kỹ năng. - Rèn kỹ năng tái hiện kiến thức. - Rèn luyện kỹ năng tìm tòi, so sánh - Rèn kỹ năng trình bày vấn đề lịch sử II. CHUẨN BỊ 1, Đối với thầy. - giáo án, tài liệu tham khảo 2, Đối với trò - SGK, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1, Ổn định T/C 2. kiểm tra bài cũ 3. Dẫn dắt vào chuyên đề. 4, Nội dung bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể lớp. - Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập và bài tập trắc nghiệm nâng cao. KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM I, Bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập lịch sử và bài tập trắc nghiệm nâng cao. II, Củng cố và nâng cao kiến thức 1, Quá trình hình thành và phát triển của chế độ PK - Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê - Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần, Hồ - Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ - Hỏi: Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê và Lý , Trần, Hồ; và Lê sơ - Hs: Gv gọi 3 học sinh lên bảng vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước. - Gv: Nhận xét và bổ sung và hướng dẫn HS so sánh ba bộ máy nhà nước. 2, Sự phát triển nông nghiệp ở nước ta thời Lý trần. - Diện tích đất ngày càng mở rộng nhò: + Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ sông lớn và ven biển. + Các vua Trần khuyến khích các vương hầu - Hỏi: Phân tích sự phát triển nông nghiệp quý tộc khai hoang lập điền trang. nước ta dưới thời Lý, Trần? vì sao có sự + Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại phát triển đó?. đặt phép quân điền. - HS - Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở mang. - GV: Nhận xét và bổ sung + Nhà Lý đã cho xây đắp những con đê đầu tiên. + 1248 Nhà Trần cho đắp đê quai vạc dọc các sông lớn từ đầu nguồn đến cửa biển. Đặt cơ quan: Hà đê sứ trông nom đê điều: - Các nhà nước Lý - Trần - Lê đều quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển của giống cây nông nghiệp. + Nhà nước cùng nhân dân góp sức phát triển nông nghiệp. + Chính sách của nhà nước đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển  đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, độc lập được củng cố. . 5. Sơ kết bài học a) Củng cố - GV hướng dẫn học sinh nắm được trọng tâm của chuyên đề. b) Dặn dò - Về học chuyên đề 6 đọc trước phần Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX. Ngày tháng năm 2011 Phê duyệt của chuyên môn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 10: Chuyên đề 7 VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1, Kiến thức. - Giúp cho học sinh củng cố lại, hiểu sâu hơn kiến thức đã học ở phần Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX . 2, Thái độ. - Sau bài học học sinh có thái độ học tập nghiêm túc đặc biệt là thái độ tự học, tự tìm hiểu kiến thức bổ trợ cho bài học. 3, Kỹ năng. - Rèn kỹ năng tái hiện kiến thức. - Rèn luyện kỹ năng tìm tòi, so sánh - Rèn kỹ năng trình bày vấn đề lịch sử II. CHUẨN BỊ 1, Đối với thầy. - giáo án, tài liệu tham khảo 2, Đối với trò - SGK, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1, Ổn định T/C 2. kiểm tra bài cũ 3. Dẫn dắt vào chuyên đề. 4, Nội dung bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Cá nhân và tập thể lớp. - Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập và bài tập trắc nghiệm nâng cao. - Gv: Khái quát về nhũngthuận lợi và khó khăn của nhà nguyễn khi lên nắm quyền. - đầu thế kỷ XIX đất nước tạm thời thống nhất tạo điều kiện cho kinh tế phát triển nhưng cũng gặp rất nhiều khó khăn. Nêu những khó khăn trong nông nghiệp nước ta thời Nguyễn đầu thế kỷ XIX. - HS theo - GV bổ sung, kết luận: - Hỏi: Trước tình hình đó nhà Nguyễn đã có những chính sách gì để phát triển nông nghiệp. - Hs - GV: KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM I, Bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập lịch sử và bài tập trắc nghiệm nâng cao. II, Củng cố và nâng cao kiến thức 1. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn * Nông nghiệp: - Đầu thế kỷ XIX nền nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. + ruộng đất tư phát triển, ruộng công bị thu hẹp, đất bỏ hoang nhiều. - Chính sách của nhà Nguyễn. + Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất công ít (20% tổng diện GV có thể so sánh với chính sách quân điền thời kỳ trước để thấy được ở thời kỳ này do ruộng đất công còn nhiều cho nên quân điền có tác dụng rất lớn còn ở thời Nguyễn do ruộng đất công còn ít nên tác dụng của chính sách quân điền không lớn. Một hình thức khẩn hoang phổ biến ở thời Nguyễn đó là hình thức: khẩn hoang doanh điền: Nhà nước cấp vốn ban đầu cho nhân dân → mua sắm nông cụ, trâu bò để nông dân khai hoang , ba năm sau mới thu thuế theo ruộng tư. Chính sách này đưa đến kết quả lớn: có những nơi một năm sau đã có huyện mới ra đời như Kim Sơn (Ninh Bình), Tiền Hải (Thái Bình). - HS nghe, ghi chép. - Hỏi: Em có nhận xét gì về những chính sách của nhà Nguyễn đối với nông nghiệp? - HS suy nghĩ trả lời. - GV: Nhà nguyễn có nhiều biện pháp để phát triển nông nghiệp song đó chỉ là những biện pháp truyền thống, lúc này không đem lại hiệu quả cao. nền nông nghiệp nước ta vẫn gắn liền với hình ảnh: con trâu.... và người nông dân vẫn trông ..... => chứng tỏ nông nghiệp thuần phong kiến, lạc hậu. cuối thời Nguyễn người dân còn rất ít ruộng đất hoạc không có + tô thuế nặng nề => Đ/s nông dân hết sức cực khổ. tích đất), đối tượng được hưởng ưu tiên nhiều => vì vậy tác dụng không lớn. + Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khai hoang. + Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều. - Nhân dân tăng gia sản xuất như trồng thêm rau, đậu, hoa quả. * Thủ công nghiệp: - Trong nhân dân: Nghề thủ công truyền thống như làm gốm, dệt.. các làng nghề, các phường hội được duy trì. Nghề mới xuất hiện như in tranh dân gian. - Thủ công nghiệp Nhà nước: được tổ chức với quy mô lớn, các quan xưởng được xây, sản xuất Hoạt động 2: tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm - Hỏi:Nêu tình hình thủ công nghiệp nước gạch ngói (nghề cũ). ta dưới thời Nguyễn. + Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp - HS theo dõi SGK phát biểu. cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước. - GV bổ sung, kết luận. - Hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Nguyễn? Có biến đổi so với thời trước không? Mức độ tiếp cận với khoa học kĩ thuật như thế nào? - HS suy nghĩ, so sánh với công nghiệp của phương Tây để trả lời: + Nhìn chung thủ công nghiệp vẫn duy trì phát triển nghề thủ công truyền thống (cũ). + Đã tiếp cận chút ít với kĩ thuật phương Tây như đóng thuyền máy chạy bằng hơi nước. Nhưng do chế độ công thương hà khắc nên chỉ dừng lại ở đó. + Thủ công nghiệp nhìn chung không có điều kiện tiếp cận kỹ thuật của các nước tiên tiến, vì vậy so với nền công nghiệp phương Tây, thủ công nghiệp nước ta lạc hậu hơn nhiều. - GV yêu cầu HS theo dõi tiếp SGK để thấy được tình hình thương nghiệp nước ta thời Nguyễn. - HS đọc SGK phát biểu. - GV bổ sung, kết luận. * Thương nghiệp - Nội thương: phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước. - Ngoại thương: + Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng: Hoa, Xiêm, Malai. + Đối với phương Tây: hạn chế buôn bán tàu PT chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng. - Đô thị tàn lụi dần. - GV phát vấn: Em có nhận xét gì về chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn? - Suy nghĩ trả lời: + Chính sách hạn chế, ngoại thương của nhà Nguyễn (nhất là hạn chế giao thương với phương Tây) không tạo điều kiện cho sự phát triển giao lưu và mở rộng sản xuất. Không xuất phát từ nhu cầu tự cường dân tộc mà xuất phát từ mua bán của Triều 5. Sơ kết bài học a) Củng cố - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm kiến thức trọng tâm của chuyên đề b) dặn dò, - Về nhà các em học bài cũ, làm bài tập sách bài tập lịch sử Ngày tháng năm 2011 Phê duyệt của chuyên môn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan